làm bài slide theo mãu về chế tạo máy ô tô học tập thêm tìm hiểu theo mẫu và có những chuyên môn phù hợp sát với những giáo trình.Nội dung chi tiết tỉ mỉ và ko thiếu điều gì.Hoạt động tiềm năng về công nghiệp chế tạo máy và công nghiệp ô tô
Trang 1CHƯƠNG 5 Vật liệu thông dụng trong Chế tạo máy và Công nghiệp ô tô
Trang 21 Định nghĩa về Gang
- Gang là hợp kim của Fe và C với hàm lượng %C>2,14
- Thực tế hay dùng gang với hàm lượng %C =(2,14-4).Theo Tổ chức tế vi gang được chia làm 4 loại chính:
• Gang trắng
• Gang xám
• Gang cầu
• Gang dẻo
Trang 3tòan phù hợp với giản đồ trạng thái Fe –Fe3C và luôn
có chứa hỗn hợp cơ học cùng tinh Ledeburit
- Hàm lượng C cao: 2,8%<%C<3,8%
-Gang trắng có độ cứng cao không cắt gọt được Khả năng chống mài mòn cao
- Gang trắng không có ký hiệu
-Gang trắng dùng để luyện thép, chế tạo trục cán thô, mép lưỡi máy cày, bánh răng tốc độ chậm…
Trang 42 Phân loại Gang
a Gang trắng
* Theo tổ chức tế vi có 3 loại gang trắng
- Gang trắng trước cùng tinh:
Tổ chức tế vi (P+XeII+Le)
- Gang trắng cùng tinh: Tổ chức tế vi (Le)
- Gang trắng sau cùng tinh: Tổ chức tế vi (XeI+Le)
Trang 52 Phân loại Gang
b Gang xám
- là loại gang mà C ở trạng thái tự do là graphit với
các hình dạng khác nhau: vảy, vạch, đường nhọn hai
-S: Là nguyên tố cản trở mạnh quá trình graphit
hóa, làm xấu tính đúc của gang do làm giảm độ chảy loãng
(0,11,2)%
- P: Làm tăng tính chảy loãng, Làm tăng tính chống mài mòn (0,10,2)%
Trang 102 Phân loại Gang
c Gang cầu
-Gang cầu còn được gọi là gang có độ bền cao với
graphit ở dạng hình cầu, có độ bền cao nhất đồng thời
có thể chịu được tải trọng va đập
-Để có được graphít dạng cầu người ta đã phải cho vào gang chất biến tính đặc biệt (Mg, Ce (xêri)) trong khi nấu luyện gang
Trang 11+ Gang cầu pherít+peclít: (F+P+Gcầu)
+ Gang cầu peclít: (P+Gcầu)
- Thành phần hóa học giống gang xám nhưng có thêm lượng chất biến tính Mg=(0,04-0,08)%
Trang 12+ Nếu nền kim loại là pherit thì gang có tính dẻo cao
+ Nếu nền là peclit thì có độ bền cao
Trang 142 Phân loại Gang
d Gang dẻo
-Gang dẻo là gang có graphít ở dạng cụm nên có độ dẻo
có thể rèn tốt nên còn được gọi là gang rèn - theo tổ chức tế vi chia gang dẻo làm 3 loại:
+ Gang dẻo pherít: (F+ Gcụm)
+ Gang dẻo pherít+peclít: (F+P+ Gcụm)
+ Gang dẻo peclít: (P+ Gcụm)
Trang 15vì thế gang dẻo còn có tên gọi là gang cácbon ủ.
- Để đảm bảo cho quá trình graphit hóa không được xảy
ra khi kết tinh thì tổng lượng C và Si không được
nhiều quá (hàm lượng C+Si=3,5% là đủ)
Trang 16-Nhược điểm chủ yếu của gang dẻo là giá thành khá cao
do thời gian ủ kéo dài
* Ký hiệu gang dẻo
Trang 193 Nhiệt luyện Gang
a Gang trắng
+ Làm nguội (BC): từ 1000oC xuống 700oC
~ Giữ nhiệt ở 700oC trong thời gian 10h (P+Gcụm)
~ Giữ nhiệt ở 700oC trong thời gian 10<t<30h (α+P+Gcụm)
~ Giữ nhiệt ở 700oC trong thời gian 30h (α+Gcụm)
P
G
G
Trang 203 Nhiệt luyện Gang
b Gang xám
- Chủ yếu làm biến đổi tổ chức nền kim loại hay lớp
vỏ biến trắng không làm biến đổi dạng tấm của
graphit và kích thước nó
*Ủ khử ứng suất bên trong: bảo quản vật đúc (6-12)
tháng sau đó mới gia công cơ khí (hóa già tự nhiên)
*Ủ khử lớp võ biến trắng: do nguội nhanh lớp bền mặt
bị biến trắng rất cứng khó gia công cắt gọt nên cần ủ bằng cách nung nóng (800-850) oC giữ nhiệt (1-2)h để phân
hóa Xe→γ+Gγ+G tiếp tục làm nguội thì Xe tiếp tục phân hóa phân hóa Xe→γ+Gα+G
Trang 213 Nhiệt luyện Gang
b Gang xám
* Ủ khử để thay đổi nền kim loại:
- Ủ giảm C liên kết: nung tới 700 oC giữ nhiệt Xe→γ+Gα+G
-Ủ tăng C liên kết: nung tới T>A1 hay A3 giữ nhiệt để nền kim loại có tổ chức P
* Tôi và ram: làm tăng độ cứng, tăng độ chống mài mòn
c Gang cầu và gang dẻo
- Các phương pháp nhiệt luyện cho gang xám cũng áp
dụng cho gang cầu và gang dẻo
- Chu ý: gang cầu có nhiều Mg nên dễ hóa trắng nên nhiệt
độ ủ phải cao hơn (850-900) oC
Trang 221 Định nghĩa
- Thép cacbon là hợp kim của Fe và C với hàm lượng
C < 2.14% ngoài ra còn có một số nguyên tố khác ở giới hạn cho phép gọi là tạp chất
một số tạp chất Mn ≤ 0,8%; Si ≤ 0,4%; P ≤ 0,05%; S ≤ 0,05%
THÉP CABON
Trang 23Cacbon: là nguyên tố quan trọng nhất, quyết định chủ yếu
đến tổ chức, tính chất(cơ tính), công dụng của thép(cả thép
hợp kim).
+ Tổ chức tế vi: từ giản đồ Fe-C, khi hàm lượng Cacbon tăng lên tỷ lệ xementit là pha giòn trong tổ chức cũng tăng lên
tương ứng( cứ 0,1%C sẽ tăng lên 1,5%Xe)
- C < 0,8% tổ chức Ferit + Peclit – thép trước cùng tích;
- C = 0,8% tổ chức Peclit – thép cùng tích;
- C > 0,8% tổ chức Peclit + XeII – thép sau cùng tích.
2 Ảnh hưởng của C tới tinh chất của thép
THÉP CABON
Trang 24Cacbon: là nguyên tố quan trọng nhất, quyết định chủ yếu
đến tổ chức, tính chất(cơ tính), công dụng của thép(cả thép
Trang 252 Ảnh hưởng của Cacbon đến cơ tính của thép.
- Thép Cacbon thấp : C ≤ 0,25%, có độ dẻo, độ dai rất cao, nhưng độ bền, độ cứng rất thấp nên hiệu quả nhiệt luyện tôi và ram không cao.
- Dùng làm kết cấu xây dựng, làm thép lá, tấm để dập nguội,
THÉP CABON
Trang 26- Thép Cacbon trung bình: C =(0,3 0,5)%, có độ bền, độ
cứng, độ dẻo, độ dai đều cao( có cơ tính tổng hợp cao).hiệu
quả tôi + ram cao.
+Dùng làm chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và va đập như: trục, bánh răng,
THÉP CABON
Trang 27- Thép Cacbon tương đối cao : C = (0,5 0,7)%, có độ cứng,
độ bền cao, độ dẻo, độ dai không quá thấp, có giới hạn đàn hồi cao nhất so với các thép khác;
- Dùng làm các chi tiết cần tính đàn hồi cao như: lò xo,
nhíp,
THÉP CABON
Trang 28- Thép Cacbon cao : C 0,7%, có độ cứng và tính chống mài mòn cao nhất, độ deo,dai thấp nhất
+ Dùng làm dụng cụ như dao cắt, dụng cụ đo, khuôn dập
nguội
THÉP CABON
Trang 29Khi thành phần C tăng lên,độ bền,độ cứng cũng tăng lên, còn
độ dẻo,dai giảm đi Tuy nhiên riêng độ bền chỉ tăng theo C đến giới hạn 0,8 1%C, vượt quá giới hạn này độ bền lại giảm đi.
THÉP CABON
Trang 303 Ảnh hưởng của tạp chất đến tính chất của thép
( MnO nổi lên, đi vào xỉ và được cào ra khỏi lò)
-Mn hòa tan vào nền Ferit, làm tăng độ bền, độ cứng và giảm
độ deo,dai của thép. ảnh hưởng tốt cơ tính
-Hàm lượng: 0,5 0,8%Mn
THÉP CABON
Trang 31b Silic: là tạp chất có lợi
Si được cho vào thép dưới dạng fero-Si(FeSi) để khử ôxy triệt để ở trạng thái lỏng:
Si + FeO Fe + SiO2(SiO2 nổi lên, đi vào xỉ và được cào ra khỏi lò)
- Si hòa tan vào nền Ferit, làm tăng độ bền, cứng, giảm deo, dai
Trang 323 Ảnh hưởng của tạp chất đến tính chất của thép
- Hàm lượng: ≤ 0,05%
THÉP CABON
Trang 333 Ảnh hưởng của tạp chất đến tính chất của thép
Tuy nhiên P,S làm tăng tính gia công cắt gọt, nâng cao sản
lượng chế tạo và hạ giá thành.
Ngoài ra còn có oxy, nito và hidro là các tạp chất ẩn có hại
THÉP CABON
Trang 344 Phân loại thép Cacbon
- Có 5 cách phân loại thép Cacbon
a Phân loại theo tổ chức
Trang 354 Phân loại thép cacbon
b Phân loại theo phương pháp nấu luyện
- Phương pháp cổ điển luyện bằng lò Mác tanh
+ Khi tường lò mang tính Bazo có thể khử được P và
S nên luyện được thép chất lượng tốt
+ Khi tường lò mang tính Axit để luyện thép
chất lượng cao
- Phương pháp L-D thổi oxy từ đỉnh
+ Để sản xuất thép chất lượng thường
+ Phương pháp này hay dùng, năng suất cao, nhưng không khử được P và S
THÉP CABON
Trang 364 Phân loại thép cacbon
b Phân loại theo phương pháp nấu luyện
- Phương pháp dùng lò điện
+ Dùng luyện thép chất lượng cao, thép hợp kim
+ Có khả năng khử P và S cao, giá thành của thép cao
c Phân loại theo phương pháp khử O
* Thép sôi
- Là thép khử O không triệt để nên khi rót vào khuôn
khí CO bay lên giống hiện tượng sôi
- Dùng Phero mangan để khử O nên khử không mạnh vì vậy còn lại FeO và FeO sẽ tiếp tục có phản ứng với C
FeO + C →γ+G Fe + CO
- Thép sôi chứa ít Si (<0,07%) nên dẻo dai, Thép này rẻtiền
THÉP CABON
Trang 374 Phân loại thép cacbon
c Phân loại theo phương pháp khử O
-Ngoài chất khử phero mangan còn dùng thêm
phero silic và nhôm để khử O nên khử mạnh
-Thép lặng là thép tốt chứa ít bọt khí dùng để chế tạo các chi tiết máy
THÉP CABON
Trang 384 Phân loại thép cacbon
c Phân loại theo phương pháp khử O
* Thép lặng
- Thép lặng có giá thành cao do chi phí khử O cao
* Thép nửa lặng
Dùng chất khử phero mangan và nhôm để khử O nên
không triệt để bằng thép lặng nhưng hơn thép sôi
d Phân loại theo chất lượng
- Dựa vào mức độ đồng nhất về thành phần hóa học, tổ chức tế vi, và tính chất của thép Đặc biệt là mức độ tạp chất có hại như P, S, và chất khí Để phân loại ra các loại thép C
THÉP CABON
Trang 394 Phân loại thép cacbon
d Phân loại theo chất lượng
Trang 404 Phân loại thép cacbon
e Phân loại theo công dụng
Dựa vào đặc điểm sử dụng người ta chia làm 3
Trang 414 Ký hiệu thép cacbon
THÉP CACBON
CHẤT LƯỢNG THƯỜNG
TỐT
C
x x
THÉP CABON
Trang 425 Ký hiệu thép cacbon
Dựa vào đặc điểm, tính chất và cơ tính của thép người
ta ký hiệu các loại thép như sau
a Nhóm thép C chất lượng thường
- Là các loại thép được cung cấp ở dạng: tấm, thanh, dây, thép ống, thép hình…chủ yếu để làm các kết cấu xây dựng nhà xưởng, cầu…và có thể làm một số chi tiết máy không quan trọng Thép này người ta chia làm 3 phân nhóm
* Phân nhóm A
- Loại thép C thường chỉ qui định về cơ tính không qui
định về thành phần hóa học
THÉP CABON
Trang 46-Nhóm thép này thường hay sử dụng để chế tạo các chi tiết máy
Trang 47aa: chỉ số phần vạn cacbon trung bình
b: Cách khử oxy [sôi (s); lặng ( ); nửa lặng (n)] Cho mác thép C45
Trang 49Ví dụ: Cho mác thép CD 70 ; CD 70A
- Thép C dụng cụ
- Có 70 phần vạn Cacbon (0,7%C)
Trang 506 Ưu nhược điểm của thép cacbon
- Độ thấm tôi thấp nên kém hiệu quả khi nhiệt luyện
- Tính chịu nhiệt độ cao kém
- Không có các tính chất đặc biệt như: chống ăn
mòn,tính chịu nhiệt cao.
THÉP CABON
Trang 51CÁC LOẠI THÉP
I Thép hợp kim thấp có độ bền cao (HSLA)
1 Đặc điểm
- Độ bền cao hơn thép thông dụng (300-320 MPa) Để
nâng cao độ bền, hợp kim hóa thép bằng nhiều nguyên tố hợp kim hòa tan vào Fe nhưng ít làm hại tinh hàn (Mn, Si, Cr, Cu, Ni, B, N)
- Hiệu quả theo HSLA rất tốt, riêng về mặt tiết kiệm
kim loại khi thay thế thép C bằng thép HSLA
2 Một số mác thép điển hình
14Mn; 9Mn2; 14Mn2; 18Mn2; 12MnSi; 16MnSi;
17MnSi; 14CrMnSi; 9Mn2Si; 10Mn2Si; 9Mn3Si2
Trang 52II Thép kết cấu
1 Khái niệm chung về thép kết cấu
- Thép kết cấu là loại thép được sử dụng nhiều trong công nghiệp Dùng để chế tạo các chi tiết máy và các kết cấu chịu lực
Đặc điểm:
- Tính chất: Có tính công nghệ tốt ở trạng thái gia công
và có cơ tính tổng hợp ở trạng thái làm việc
- Hàm lượng C: 0,1-0,6%
- Thành phần hợp kim: Nâng cao độ thấm tôi và nâng
cao cơ tính ở trạng thái liên kết
- Cho thêm B (0,001-0,002%); Ti (<0,1%) vào thép Mn
để tránh tạo hạt lớn; Thêm Mo, W vào thép Cr, Ni để tránh giòn
CÁC LOẠI THÉP
Trang 53II Thép kết cấu
1 Khái niệm chung về thép kết cấu
- Thép kết cấu là loại thép được sử dụng nhiều trong công nghiệp Dùng để chế tạo các chi tiết máy và các kết cấu chịu lực
2 Yêu cầu đối với thép kết cấu
a Yều cầu về cơ tính tổng hợp cao
* Phải có giới hạn chảy cao
- Khi đó giảm được kích thước và khối lượng chi tiết
máy mà vẫn đảm bảo bền
* Phải có độ dẻo và độ dai tốt
- Khi giới hạn chảy cao thông thường độ dẻo độ dai giảm
dể sinh ra phá hủy giòn nên cần có độ dẻo độ dai cao
CÁC LOẠI THÉP
Trang 54II Thép kết cấu
2 Yêu cầu đối với thép kết cấu
a Yều cầu về cơ tính tổng hợp cao
* Phải có về giới hạn mỏi cao
- cần cho những chi tiết làm việc dưới tải trọng thay đổi
* Phải có độ chống mài mòn cao
- Vì có những chi tiết làm việc bị mòn thiếu hụt
kích thước không còn xài được nữa, Nên có độ
cứng cao
CÁC LOẠI THÉP
Trang 55II Thép kết cấu
2 Yêu cầu đối với thép kết cấu
b Yêu cầu về tính công nghệ
- Gia công bằng áp lực tốt
- Gia công bằng cắt gọt, đúc, hàn tốt
- Gia công nhiệt luyện tốt, tôi dễ đạt độ cứng
c Yêu cầu về tính kinh tế
Đây cũng là yêu cầu quan trọng vì thép kết cấu sử dụng nhiều
CÁC LOẠI THÉP
Trang 563 Các nhóm thép kết cấu và nhiệt luyện chúng.
a Thép thấm cacbon
-Là thép có hàm lượng C thấp (0,1-0,25)%C, cá biệt lên tới 0.3%
-Thường dùng chế tạo các chi tiết chịu tải trọng tĩnh và
va đập với bề mặt chịu mài mòn mạnh như bánh răng, trục cam, chốt
- Yêu cầu độ cứng bề mặt cao nhưng trong lõi có độ dẻo,
độ dai tốt
- Độ cứng bề mặt (59-63)HRC nhưng độ cứng trong lõi (30-42)HRC
CÁC LOẠI THÉP
Trang 573 Các nhóm thép kết cấu và nhiệt luyện chúng.
Trang 60III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
1 Yêu cầu đối với vật liệu làm dao cắt
a Yêu cầu về cơ tính
* Thép làm dao cắt phải có độ cứng cao:
Trang 61III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
1 Yêu cầu đối với vật liệu làm dao cắt
b Yêu cầu về tính công nghệ
Trang 62III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
a Thép làm dao cắt có năng suất thấp
- Là các loại thép làm dao chỉ có khả năng cắt gọt
Trang 63* Thép hợp kim thấp
- Độ thấm tôi cao hơn thép C dụng cụ vì được hợp kim hóa bởi Cr 1% nên tăng độ thấm tôi, Si 1% làm tăng độ cứng và W làm tăng tính chống mài mòn
CÁC LOẠI THÉP
Trang 64III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
b Thép làm dao cắt có năng suất trung bình-thép gió
- Là loại thép làm dao cắt quan trọng nhất, thoả mãn
tốt nhất các yêu cầu đối với vật liệu làm dao
-So với thép C dụng cụ năng suất cao gấp (2-4) lần, tuổi thọ cao gấp (810) lần tính chống mài mòn cao
- Tính cứng nóng đạt (560 600)0C, Tốc độ cắt (25 30)
Trang 65phân cấp trong muối nóng
chảy rồi nguội ngoài
không khí
CÁC LOẠI THÉP
Trang 66III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
c Thép làm dao cắt tốc độ cao- hợp kim cứng
-Hợp kim cứng là loại thép làm dao cắt có tính cứng nóng cao nhất (8001000)0C tốc độ cắt đạt 100
m/phút
-Thành phần chủ yếu của mọi hợp kim cứng là cacbit:
WC, TiC, rất cứng và nhiệt độ nóng chảy rất cao, ngoài ra còn có lượng nhỏ Coban (Co) làm chất dính kết
CÁC LOẠI THÉP
Trang 67III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
c Thép làm dao cắt tốc độ cao- hợp kim cứng
# Phân loại và ký hiệu
Trang 68III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
c Thép làm dao cắt tốc độ cao- hợp kim cứng
# Phân loại và ký hiệu
* Nhóm 2 cacbit: WC + TiC + Co
WC- (liên xô ký hiệu WC-B ) hiểu ngầm không
ghi TiC- là Titan (liên xô ký hiệu TiC-T )
là coban làm chất kết dính (liên xô ký hiệu
Co-K )
- Ký hiệu: TxKy ý nghĩa: x=% Titan; y=% coban; còn lại % WC
CÁC LOẠI THÉP
Trang 69III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
c Thép làm dao cắt tốc độ cao- hợp kim cứng
# Phân loại và ký hiệu
Trang 70III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
c Thép làm dao cắt tốc độ cao- hợp kim cứng
# Phân loại và ký hiệu
* Nhóm 3 cacbit: WC + TiC + TaC + Co
WC- (liên xô ký hiệu WC-B) hiểu ngầm ko ghi TiC+ TaC là Titan và Tatan (liên xô ký hiệu
Trang 71III THÉP DỤNG CỤ
A Thép và hợp kim làm dao cắt
2 Các loại thép và hợp kim làm dụng cụ cắt
c Thép làm dao cắt tốc độ cao- hợp kim cứng
# Phân loại và ký hiệu
* Nhóm 3 cacbit: WC + TiC + TaC + Co
- Ví dụ: TT10K8 ý nghĩa: 10% ( 3%TiC+ 7%TaC) ;
8%
Co; còn lại 82% WC
Các mác thép thông dụng: TT7K12; TT20K9
CÁC LOẠI THÉP
Trang 72SƠ ĐỒ CÁC LOẠI THÉP
Thép đàn hồi (lò xo, nhíp) Thép ổ bi
Thép làm dao cắt có năng suất thấp
Thép Cacbon dụng cụ Thép hợp kim thấp
Thép làm dao cắt có năng suất tb
Thép gió
Thép làm dao cắt có năng suất cao
Hợp kim cứng
Một cácbit Hai cácbit
Ba cácbit
CÁC LOẠI THÉP
Trang 74có độ bền cao, chịu mài mòn.
III THÉP DỤNG CỤ
B Thép làm khuôn rập
1 Thép làm khuôn dập nguội
b Các thép làm khuôn dập nguội
- Thép cacbon: Thường dùng các số hiệu: CD100
– CD120 thích hợp với khuôn rập chịu tải trọng
nhỏ, hình dạng đơn giản và có kích thước bé
-Thép hợp kim thấp: Thường dùng thép hợp kim thấp 100Cr, 100CrWMn, 100CrWSiMn
- Thép crom cao: Để làm các khuôn rập chịu tải trọng nặng, yêu cầu chống mài mòn cao, các số hiệu 210Cr12, 160Cr12Mo
- Thép crom trung bình: dùng làm dụng cụ biến dạng
CÁC LOẠI THÉP