1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn tre tu ky, tang dong

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động, giảm chú ý trong trường mầm non
Tác giả Tác Giả Chưa Được Ghi Rõ
Trường học Trường Mầm Non Chưa Được Ghi Rõ
Chuyên ngành Giáo dục Mầm Non
Thể loại SKKN (Sáng Kiến Kinh Nghiệm)
Năm xuất bản 2017
Thành phố Chưa Được Ghi Rõ
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 25,85 MB

Nội dung

Một số biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động, giảm chú ý trong trường mầm non. Tìm hiểu sở thích Khi trẻ không thích ngồi tập trung học bài thì giáo viên phải tìm hiểu sở thích của trẻ để vận dụng một cách khéo léo giúp trẻ có hiệu quả học tập tốt nhất. Tìm hiểu trẻ thích cái gì (thích ăn gì, uống gì) thích đồ chơi gì, đồ dùng học tập cũng đặc biệt hơn.

Trang 1

trong trường mầm non

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa các chữ viết tắt

1 TK, TĐ, GCY Tự kỷ, tăng động, giảm chú ý

Trang 2

Giáo dục mầm non đóng vai trò và vị trí vô cùng quan trọng, nó quyếtđịnh tới sự phát triển toàn diện nhân cách nói chung và kết quả học tập của họcsinh cấp học mầm non nói riêng Cuộc sống hiện đại, phát triển cũng góp phầngiúp trẻ có sự thông minh, hoạt bát hơn rất nhiều so với trẻ mầm non củanhững năm về trước Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại, phát triển cũng lại có mặttrái của nó: cha mẹ bận rộn với công việc, thuê người giúp việc trông con đểlàm kinh tế, mong kiếm được thật nhiều tiền lo cho con cái có cuộc sống đầyđủ… mà quên mất đi sự gần gũi yêu thương, chuyện trò tâm sự cùng con cái.

Từ đó, tình cảm dần dần xa rời, thậm chí ít quan tâm đến con gây nên nhữngcăn bệnh như tự kỷ, trầm cảm và cả chứng tăng động, giảm chú ý Điều đángnói ở đây là những căn bệnh đó ngày càng gia tăng về số lượng, thậm chí đángbáo động, nhất là ở trẻ lứa tuổi mầm non hiện nay

Bản thân tôi là một giáo viên mầm non có lòng say mê, nhiệt huyết vớinghề, lại là người trực tiếp phụ trách lớp học có trẻ bị chứng tự kỷ, tăng động,giảm chú ý Với mong muốn trẻ TK, TĐ, GCY học tại lớp cũng được quan tâm

và chăm sóc giáo dục như các cháu bình thường để phát triển nhân cách toàndiện, tôi đã luôn băn khoăn, trăn trở, để tìm ra các biện pháp thực hiện hiệuquả, giúp trẻ của tôi thoát khỏi chứng bệnh đó, trở thành một đứa trẻ vô tư, hồn

nhiên như bao đứa trẻ khác Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ, tăng động, giảm chú ý trong trường mầm non”.

Trang 3

1.2 Mục đích nghiên cứu:

- Nhằm tìm hiểu và thực hiện tốt trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng vàgiáo dục trẻ Giúp trẻ phát triển toàn diện đức – trí – thể - mĩ, tạo tiền đề cho sựphát triển nhân cách con người

- Nhằm đáp ứng nguyện vọng của các bậc phụ huynh cũng như lòng mongmỏi của toàn xã hội về một thế giới trẻ thơ hồn nhiên, vô tư, là tương lai củađất nước

- Giải quyết những băn khoăn, suy nghĩ trong công tác chăm sóc nuôidưỡng và trẻ mầm non, góp phần nhỏ vào nền giáo dục của trường, của huyệnbằng cách nuôi dạy “những đứa con” ngoan ngoãn, khỏe mạnh và xã hội cũng

giảm bớt đi số lượng trẻ mang bệnh tự kỷ, tăng động, giảm chú ý – những căn bệnh của thời hiện đại.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Năm học 2016 – 2017 là năm thứ 2 tôi được sự phân công, chỉ đạo của Ban

giám hiệu nhà trường chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi hiện nay Được sự ủng hộ của cácđồng nghiệp và các bậc phụ huynh trong lớp, tôi đã tập trung nghiên cứu đề tàinày với 01 học sinh trong lớp 4-5 tuổi Đó là cháu Nguyễn Nhật Hải Minh

1.4 Thời gian nghiên cứu:

bị rối loạn tâm lý, hay mức nào thì trẻ mắc chứng tăng động, giảm chú ý Các bậc phụ huynh thường thiếu kiến thức về chứng bệnh tăng động,giảm chú ý ở trẻ em, có những trẻ quá hiếu động, không bao giờ chịu ngồiyên hay tập trung làm gì, nhưng bố mẹ lại nghĩ đó là điều rất bình thườngnên không đưa đi kiểm tra Chỉ đến khi cô giáo trao đổi, thông báo về tìnhhình của con em mình ở lớp, thấy những biểu hiện khác lạ, khuyên gia đìnhcho đi khám thì cha mẹ mới cho đi

Trang 4

cụ phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục đầy đủ

Đặc biệt là sự ủng hộ, tín nhiệm của các bậc phụ huynh luôn thông cảm,động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong công tác tuyên truyền, phối kết hợp vớiphụ huynh để công tác chăm sóc và giáo dục trẻ tốt hơn

b Khó khăn:

- Lớp học khá đông, mỗi cháu mỗi tính nết khác nhau, thể lực cũng khác nhau,mặc dù là lớp 4-5 tuổi nhưng có cháu cách nhau đến gần 1 tuổi Đặc biệt có 01 cháu

ở tình trạng tự kỷ, tăng động, giảm chú ý nên tôi luôn phải để mắt đến cháu

- Mặc dù được các cấp lãnh đạo và Ban giám hiệu nhà trường quan tâm,chỉ đạo sát sao nhưng với tôi đây là một vấn đề rất mới mẻ, hết sức khó khăn Vớigần chục năm trong nghề, đây là lần đầu tiên lớp tôi có một trẻ mắc bệnh tự kỷ,giảm chú ý Bên cạnh khó khăn đó của bản thân thì trong thời gian đầu, phụ huynh

có trẻ mắc bệnh tự kỷ còn không chấp nhận sự thật về căn bệnh của con mình,không phối hợp với cô giáo để tìm ra những phương pháp giáo dục tốt nhất cho trẻ

– Bản thân tôi tuổi nghề còn ít và không được theo học chuyên ngànhGiáo dục đặc biệt nên chưa có được nhiều kinh nghiệm về giáo dục trẻ TK, TĐ,GCY được học hòa nhập trong môi trường giáo dục bình thường

– Phụ huynh cháu Nguyễn Nhật Hải Minh còn hạn chế về những kiếnthức, kỹ năng cuộc sống – giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY nên sự phối hợp cùng giáoviên để giáo dục cho trẻ ở nhà còn gặp nhiều khó khăn

– Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dụctrẻ được đầu tư đầy đủ, nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ theo yêu cầu và điều kiệncho việc chăm sóc, giáo dục chuyên biệt trẻ TK, TĐ, GCY Bên cạnh đó các tàiliệu về giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY học hòa nhập với môi trường giáo dục củatrường tôi không có, cho nên giáo viên chúng tôi có ít tài liệu để tham khảo vàhọc tập Tôi chỉ có thể tìm hiểu về hội chứng TK, TĐ, GCY qua các tạp chí và

Trang 5

Mặc dù thuận lợi thì ít, khó khăn thì nhiều, song tôi thiết nghĩ chất lượngchăm sóc trẻ của lớp tôi phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên chúng tôi Ví như: tôiphải lên kế hoạch giảng dạy, dựa trên việc tìm hiểu tâm sinh lý, tính cách, sởthích của trẻ, phải có biện pháp như thế nào để chăm sóc giáo dục trẻ Đó cũngchính là nhiệm vụ mà tôi thấy nặng nề nhất, quan trọng nhất.

Chính vì vậy tôi tiến hành thực hiện các bước như sau:

B PHẦN THỨ HAI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ, TĂNG

ĐỘNG

Giáo dục trẻ TK, TĐ, GCY là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu

về cuộc sống xung quanh áp dụng các biện pháp giúp trẻ hòa nhập tronglớp học, đồng thời áp dụng các phương pháp can thiệp hành vi không phù hợp

Từ đó, trẻ TK, TĐ, GCY biết sống tích cực, có kỹ năng giao tiếp xã hội, pháttriển ngôn ngữ, điều chỉnh hành vi phù hợp Mỗi một trẻ TK, TĐ, GCY khácnhau sẽ được tiến hành các phương pháp giáo dục khác nhau

1 Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch

Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2016 – 2017; căn cứ vào tình hình thực tếcủa lớp mình, ngay từ đầu tháng 8 tôi đã tự xây dựng kế họach của cá nhân,trong đó việc trước tiên là tìm hiểu về trẻ của lớp mình

Trong số 32 học sinh của tôi có 31 cháu có đặc điểm phát triển thể lực và

tư duy bình thường Tuy nhiên có 01 cháu thì tôi thấy không bình thường:cháu thường chơi tự do, chơi một mình và dường như không thể ngồi yên,ngồi lâu được quá 5 phút (trừ lúc cháu ngủ)

Tôi đã trao đổi với phụ huynh của cháu và được biết cháu bị chứng bệnh tự kỷtăng động, giảm chú ý Và tôi bắt đầu tìm hiểu những dấu hiệu của trẻ tự kỷ, tăngđộng, giảm chú ý

Qua tìm hiểu tôi được biết hội chứng này được y học gọi tắt là hội chứngADHD Cụ thể:

* Một số biểu hiện, hành vi của trẻ mắc hội chứng ADHD:

+ Giao tiếp kém, hạn chế về phát triển ngôn ngữ

+ Thường không thể tập trung chú ý nhiều vào một hoạt động nào đó

+ Thường để thất lạc hoặc xé sách, những vật dụng cần để làm việc hoặcvui chơi (đồ chơi, dụng cụ học tập, bút chì, sách vở và các dụng cụ)

Trang 6

+ Tay chân ngọ nguậy, ngồi không yên; thường chạy nhảy hoặc leo trèo quámức trong những tình huống không thích hợp, lúc nào cũng nhảy như con ếch + Thường rời bỏ chỗ ngồi, chạy nhảy tự do khắp lớp.

+ Thích chơi một mình, có phong cách lạ: Múa tay, chạy lung tung

+ Giảm tập trung, không phản ứng với phương pháp giáo dục truyền thống.+ Khó khăn khi tham gia với các trẻ khác

+ Lúc khóc, lúc cười mà không có lý do…

Những trẻ này thường quá say mê một vật gì đó, lúc nào cũng giữ và ômkhư khư trong tay, thậm chí lúc đi ngủ nó cũng cầm Chúng rất thích sắp xếp

đồ vật theo thứ tự, ngăn nắp một cách kỳ lạ và có biểu hiện hung hăng khi thứ

Trang 7

thân trong gia đình Không ý thức được chia sẻ cảm xúc buồn vui, không quantâm đến những hoạt động xung quanh trẻ.

Trong lớp học, trẻ TK, TĐ, GCY thường lầm lì, ít nói, cô giáo hỏi khôngtrả lời, ít biểu hiện cảm xúc, thường là không có phản ứng gì Nếu trẻ phát triển

lời nói, thường lời nói cũng sẽ có bất thường Ví dụ: Cô hỏi: “Hải Minh hôm nay ăn gì?”, nó cũng trả lời thì cũng trả lời lặp lại bằng câu mà cô giáo hỏi

Trẻ không hiểu lời người khác và cũng không biểu đạt được ý nghĩ củamình nên hay nói những câu, từ vô nghĩa hoặc không ăn nhập với hoàn cảnh

Ví dụ: Đang trong giờ ăn cơm, thay vì mời cô giáo ăn cơm thì cháu lại chào

rất to “Chào cô!, Chào cô ạ!”

Trẻ TK, TĐ, GCY có những sở thích, thói quen kỳ lạ nên trẻ thường ứng

xử không đúng với những chuẩn mực xã hội thông thường Khi người lớn thấyvậy và ngăn chặn hành vi bất thường đó sẽ làm trẻ rất khó chịu và có nhữnghành vi nổi cáu gay gắt Đồng thời do trẻ TK, TĐ, GCY gặp khó khăn về ngônngữ, không biểu đạt được những ý nghĩ của mình ra ngoài nên người lớn khônghiểu trẻ và những nhu cầu của trẻ Vì vậy, sự khó chịu của trẻ xuất hiện kháthường xuyên so với trẻ bình thường

Trẻ TK, TĐ, GCY có kỹ năng cao về nhìn nhận không gian, giỏi học vẹt,hình thức bề ngoài có vẻ linh hoạt, thông minh khác hẳn với các trẻ chậm pháttriển trí tuệ Tình trạng này có thể phát hiện sớm nếu cha mẹ, GV thường xuyênchú ý đến trẻ Trẻ không thích hoạt động theo nhóm, và không thiết lập đượcquan hệ với bạn cùng tuổi

Trang 8

(Ảnh 2: Cháu Hải Minh – từ lúc 3 tuổi có thể đọc và viết hết các chữ cái và số)

- Trẻ TK, TĐ, GCY không chịu ngồi yên, luôn vận động tay chân, vặn vẹo,uốn éo khi ngồi, chạy nhảy, trèo leo không đúng lúc, đúng chỗ (Ảnh 3)

(Ảnh 3: Cháu Hải Minh – luôn chạy nhảy, đi lại tự do trong lớp)

Trang 9

- Trẻ TK, TĐ không thích chơi cùng các bạn, thường hay chơi mộtmình một góc.

(Ảnh 4: Cháu Hải Minh – chỉ thích chơi một mình)

- Trẻ TK, TĐ, GCY thường gặp khó khăn trong học tập, trong khi chơitrò chơi…vì nó đòi hỏi phải có sự tập trung

(Ảnh 4: Một hoạt động chơi tại lớp)

Trang 10

Đây là hình ảnh trong trò chơi “Bán lợn” Các bạn khác cùng chơi rấtchăm chú và hứng thú, nhưng cháu Minh thì không thể tập trung chơi như cácbạn được, không thể chơi đến khi kết thúc trò chơi.

- Trong các giờ học, trẻ TK, TĐ, GCY không những không tập trungvào bài học, thậm chí trẻ còn phá phách, xé sách vở, bẻ gãy bút

(Ảnh 5: Cháu Minh xé sách vở trong giờ HĐ tạo hình )

- Trẻ TK, TĐ, GCY dễ cáu gắt, khóc lóc, thậm chí hay đánh bạn, chơicác trò chơi bạo lực Cháu Hải Minh lớp tôi cũng vậy, đôi khi có những cửchỉ, thái độ rất lạ Mặc dù không ai mắng mỏ, trêu chọc nhưng cháu tự khóc,

tự cười rất tự nhiên

- Trẻ TK, TĐ, GCY thường có các biểu hiện rối loạn như hoạt động quámức, khó kiểm soát hành vi, kém tập trung chú ý trong mọi lĩnh vực, đưa đếnnhững khó khăn về ngôn ngữ, giao tiếp và các sinh hoạt khác

Kết quả là GV rất khó để yêu cầu trẻ lắng nghe cô giảng bài hay hoànthành tốt một việc nào đó Trẻ thường gặp các rắc rối khi lắng nghe ai đó nói,hướng dẫn; khó khăn khi phải hoàn thành nhiệm vụ hay một sinh hoạt cá nhân(trẻ không tự cởi, mặc quần áo; không cầm thìa tự xúc cơm; đi vệ sinh phải cóngười hướng dẫn…)

2 Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu sở thích

Khi trẻ không thích ngồi tập trung học bài thì giáo viên phải tìm hiểu sởthích của trẻ để vận dụng một cách khéo léo giúp trẻ có hiệu quả học tập tốt

Trang 11

nhất Tìm hiểu trẻ thích cái gì (thích ăn gì, uống gì) thích đồ chơi gì, đồ dùnghọc tập cũng đặc biệt hơn.

Thời gian đầu đến lớp, tôi âm thầm theo dõi từng cử chỉ, thói quen củacháu Cháu chỉ thích chơi một mình, chơi những đồ chơi cháu thích Có hômcháu còn mang cả đồ chơi ở nhà đến lớp và cả ngày chỉ chơi đồ chơi đó, côgiáo đưa cho đồ chơi khác cũng không thích chơi

Trong quá trình tìm hiểu, tôi thấy cháu rất thích chơi các trò chơi cóchữ cái Cháu đến lớp và cứ chỉ trỏ đọc các chữ cái mà cô giáo trang trí xungquanh lớp, thậm chí cháu còn thích chữ cái nào là giật phắt, xé bằng được chữ

đó ra để chơi như một món đồ chơi Điều đó đôi khi khiến tôi cảm thấy vôcùng tức giận Nhưng cũng từ đó mà tôi lại càng cảm thấy tò mò, muốn tìmhiểu về cháu Cháu không chỉ thích học, chơi chữ cái mà còn nói được cảtiếng anh rất giỏi mặc dù không ai dạy, cháu chỉ xem trên ti vi

Ví dụ:

Khi tôi hỏi:

- Viên gạch đó màu gì?

+ Cháu trả lời “Red” (đỏ)

- Trước mặt cháu là số mấy?

+ “one”, “four”, “five”, “eight”, “night” (số 1, 4, 5, 8, 9)

(Ảnh 6: Cháu Minh chỉ chơi theo ý thích của mình)

Trang 12

- Trẻ TK, TĐ, GCY lại có trí tưởng tượng của cũng rất phong phú:

Ví dụ: cháu dùng 2 ngón tay cái xếp gần nhau và đọc là “mười một”;

Hay như: cháu dùng 4 ngón tay để tạo thành số 8

(Ảnh 7: Sự sáng tạo của cháu với con số “11”)

Tất cả những điều đó tôi đã biết được thông qua những giờ học dạy vềmàu sắc và những lúc gần gũi trò chuyện với cháu Mặc dù cháu có thể nóibằng tiếng anh như vậy nhưng để nói được một câu hoàn chỉnh bằng tiếngviệt thì cháu lại không nói được

3 Biện pháp thứ 3: Gần gũi, khuyên bảo:

Giáo viên dành thời gian phân tích, nói cho trẻ hiểu bằng hành độngnhẹ nhàng, khích lệ trẻ bằng những phần thưởng nho nhỏ như cái kẹo, phiếubé ngoan, những tràng pháo tay mỗi khi trẻ trở nên ngoan hơn, hoặc hòa đồngcùng các bạn hơn Đồng thời giáo dục các trẻ khác có tinh thần thân ái, gầngũi với bạn, thường xuyên rủ bạn ra chơi cùng, khi không may bị bạn làm đaucũng không giận, không buồn Trong những lúc có thời gian trao đổi, tôithường đưa ra những tình huống để cùng với phụ huynh đưa ra cách giảiquyết tích cực nhất và có lợi nhất cho tất cả mà không phân biệt, kì thị với trẻ

bị tự kỷ như vậy

Tôi lấy ví dụ: Nếu muốn dạy trẻ (hay chỉ đơn giản là nhắc nhở trẻ) về

Trang 13

giải và mặt đối mặt, khi mắt trẻ phải tập trung vào cô thì việc giáo dục trẻ của

cô mới có hiệu quả

4 Biện pháp thứ tư: Quan tâm chăm sóc

- Do đặc điểm cá biệt của cháu Hải Minh như vậy nên tôi luôn có thái

độ quan tâm hơn các trẻ khác trong lớp Tôi dành thời gian nhiều hơn chocháu Kể cả vào các giờ nghỉ cá nhân, tôi vẫn thường chăm sóc, hỏi han, dạy

dỗ, tạo điều kiện cho cháu hòa nhập với các bạn, bổ sung thêm những kiếnthức mà trẻ chưa nắm được do tiếp thu chậm

Giống như việc rèn thói quen đi ngủ cho cháu cũng vậy Suốt 2 thángđầu năm đi học, cháu không chịu ngủ trưa theo nề nếp giờ giấc như các bạnkhác Có những hôm cháu không ngủ trưa, chạy nhảy quanh lớp, thậm chíchạy suốt cả hành lang, đôi khi lại khóc rất to như bị ai đánh vậy

- Tôi thường xuyên gọi cháu đó đọc thơ, trả lời câu hỏi của cô, hoặc dạy trẻchơi trò chơi, nếu trẻ không làm được hoặc làm sai thì khuyến khích trẻ khácgiúp đỡ bạn, tạo cho cháu có cảm giác hòa đồng với các bạn trong lớp, đồng thờinhằm phát triển thêm khả năng nói của cháu

- Tôi cũng thường xuyên trao đổi với phụ huynh hàng ngày về các biểuhiện của cháu và kết hợp với phụ huynh để cùng tìm ra phương pháp giáo dụctốt nhất

- Trẻ TK, TĐ, GCY cần được GV quan tâm bằng cách cho ngồi vào vị trígần với cô nhất để cô có thể gần gũi với trẻ và để tiện cho việc giáo dục trẻ.Khi giao việc cho trẻ, GV nên chia công việc theo từng bước nhỏ để trẻ

dễ thực hiện Khi trẻ phá phách hoặc ngang bướng và không biết nghe lời, đểgiúp trẻ kiềm chế cảm xúc, GV nên đưa trẻ ra chỗ khác trong vài phút (tối đakhông quá 5 phút) Sau đó chọn một cái ghế hoặc một góc yên tĩnh nào đó vànhẹ nhàng bảo trẻ ngồi xuống (lưu ý đây không phải hình phạt) Khi thời gian

“nghỉ một chút” đã qua, GV trao đổi với trẻ xem có còn quậy phá khi quay lạichơi với các bạn không Chắc chắn trẻ sẽ có sự thay đổi

Khi trẻ quá nghịch ngợm, la mắng hay giận dữ với trẻ sẽ phản tác dụng.Tốt nhất là nói chuyện với trẻ bằng giọng nói bình thường, nhẹ nhàng, kếthợp cử chỉ xoa đầu, vỗ vai Như thế trẻ sẽ tập trung hơn vào lời nói của cô,nghe lời cô Đặc biệt, những khoảng thời gian tập trung trên lớp, cháu cónhững biểu hiện cư xử tốt cô nên động viên, khuyến khích trẻ phát huy

Ngày đăng: 01/04/2024, 22:36

w