1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Dự án “Xây dựng Nhà máy may gia công và sản xuất dép vải xuất khẩu”

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án “Xây Dựng Nhà Máy May Gia Công Và Sản Xuất Dép Vải Xuất Khẩu”
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,25 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (6)
    • 1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (6)
    • 2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (6)
    • 3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (9)
    • 4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN (15)
      • 4.1.2. Nhu cầu nhiên liệu, hoá chất và điện, nước (16)
      • 4.2.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu (19)
      • 4.2.3. Nhu cầu sử dụng hóa chất (20)
  • CHƯƠNG II (25)
    • 1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI CÁC QUY HOẠCH HIỆN HÀNH (25)
    • 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (25)
  • CHƯƠNG III (26)
  • CHƯƠNG IV (27)
    • 1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ (27)
      • 1.1.1. Đánh giá, dự báo các nguồn tác động có liên quan đến chất thải (27)
      • 1.1.2. Đánh giá, dự báo các nguồn tác động không liên quan đến chất thải (34)
      • 1.1.3. Đánh giá, dự báo tác động do những rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn triển (38)
      • 1.2.1. Các công trình biện pháp BVMT đối với các nguồn tác động có liên quan đến chất thải (39)
      • 1.2.2. Các công trình biện pháp BVMT đối với các nguồn tác động không liên quan đến chất thải (43)
    • 2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BVMT TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH (44)
      • 2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải (44)
      • 2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải (53)
      • 2.1.3. Đánh giá, dự báo tác động do những rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành dự án (55)
      • 2.2.1. Các công trình, biện pháp BVMT đối với nguồn tác động có liên quan đến chất thải (59)
      • 2.2.2. Các công trình, biện pháp BVMT đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải (72)
      • 2.2.3. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khi dự án đi vào vận hành chính thức (73)
    • 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT (78)
  • CHƯƠNG V (83)
  • CHƯƠNG VI (84)
    • 1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (84)
    • 2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (85)
  • CHƯƠNG VII (87)
    • 1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.87 2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ CỦA DỰ ÁN (87)
    • 3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM (88)
  • CHƯƠNG VIII (89)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

+ CTR sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của công nhân trong nhà máy; + Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động thay dầu máy, bảo dưỡng, sửa ch

TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Nhà đầu tư: Công ty TNHH xuất nhập khẩu tổng hợp Hồng Chinh

+ Địa chỉ văn phòng công ty: Lô A, Cụm công nghiệp thị trấn Vũ Thư, huyện

Vũ Thư, tỉnh Thái Bình;

+ Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Bà Hoàng Ngọc Liên; Chức danh: Giám đốc

- Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 71/QĐ-UBND ngày, cấp lần đầu ngày 28/4/2010, điều chỉnh lần thứ nhất ngày 28/11/2023.

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Xây dựng nhà máy may gia công và sản xuất dép vải xuất khẩu

2.2 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư

2.2.1 Ranh giới, vị trí địa lý của dự án

- Khu đất dự án tại lô A, CCN thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

- Phạm vi ranh giới khu đất như sau:

+ Phía Đông giáp với đường quy hoạch số 1 CCN;

+ Phía Tây giáp với đường quy hoạch số 5 CCN;

+ Phía Nam giáp với đất sản xuất công nghiệp của công ty TNHH Vilitas

+ Phía Bắc giáp đường quy hoạch số 3 CCN

- Diện tích đất sử dụng của dự án: 4.733,30 m 2

Tọa độ khu đất thực hiện dự án:

Bảng 1.1: Thống kê tọa độ khu đất dự án

- Sơ đồ vị trí khu đất thực hiện dự án:

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý của dự án

- Về hiện trạng quản lý và sử dụng đất:

Khu đất thực hiện dự án đã được UBND tỉnh Thái Bình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất BG 634888 ngày 12/6/2014 cho công ty TNHH xuất khẩu tổng hợp Hồng Chinh để thực hiện dự án ĐTXD xưởng sản xuất đồ gỗ Hồng Chinh Công ty đã thực hiện xây dựng một số công trình trên đất để thực hiện dự án nêu trên Các công trình đã được cấp tài sản gắn liền với đất (tại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Quyền sở hữu nhà ở và tài sản

Khu đất dự án giới thiệu sản phẩm: 57,8m 2 1 tầng; Xưởng sản xuất: 660,1m 2 1 tầng; Nhà ăn, nhà nghỉ ca công nhân 82,2m 2 1 tầng; Kho chứa gỗ: 242,8m 2 1 tầng; Kho chứa gỗ: 242,8m 2 1 tầng; Nhà trưng bày sản phẩm: 197,1m 2 1 tầng;

Năm 2022 Công ty TNHH xuất khẩu tổng hợp Hồng Chinh dừng hoạt động sản xuất đồ gỗ, dự kiến chuyển sang loại hình sản xuất giày vải và gia công áo jacket cho phù hợp với định hướng của Công ty và nhu cầu của thị trường

Các công trình này khi thực hiện dự án sẽ tiến hành phá dỡ hoàn toàn để xây dựng các công trình mới theo đúng tổng mặt bằng được phê duyệt

2.2.2 Các hạng mục công trình của dự án

Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án như sau:

Bảng 1.2 Các hạng mục công trình của dự án

TT Hạng mục công trình ĐVT Diện tích

A Các hạng mục công trình chính

B Các hạng mục công trình phụ trợ

3 Lán xe số 1 + Bể nước ngầm + Nhà để máy bơm cứu hỏa 60,0 1 1,3

C Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

13 Khu lưu giữ CTR sản xuất (bố trí 1 góc bên trong khu xưởng số 1) m 2 30,0 1 30,0

14 Trạm xử lý nước thải m 2 42,5 - 42,5

(Nguồn: Bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằng Dự án)

* Cơ cấu sử dụng đất của dự án:

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án

TT Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

A Đất xây dựng công trình có mái 2.760,8 58,3

C Đất sân đường nội bộ 1.022,5 21.6

Tổng diện tích đất 10.481,7 100,0 2.3 Quy mô của dự án đầu tư:

Dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, có tổng mức đầu tư là 42.525.000.000 VNĐ thuộc Dự án nhóm C (phân loại theo tiêu chí quy định tại khoản 3, Điều 10, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019).

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Công suất sản phẩm của dự án (năm kinh doanh ổn định):

+ Sản xuất dép vải: 6.100.000 đôi/năm;

+ May gia công áo Jacket: 267.800 áo/năm

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

3.2.1 Công nghệ sản xuất sản phẩm dép vải: a Sản xuất dép vải có dán đế

Nguyên liệu chính: vải + mút xốp

Nguyên liệu phụ: vải viền

Máy dọc viền Đóng gói Kiểm tra hàng

- CTR sản xuất: vải vụn, giấy, bìa

- Tiếng ồn, bụi vải Keo dán

- CTR sản xuất: vải vụn, giấy, bìa, …

- CTR sản xuất: chỉ thừa,…

- CTR sản xuất: sp hỏng loại; bao bì đóng gói hỏng Hơi keo dán

Nguyên liệu chính gồm mút xốp và vải (vải dệt hoặc không dệt) được đưa vào máy cắt vải thoe thiết kế sao cho tiết kiệm nguyên liệu nhất Sau đó được đưa sang máy bồi dán để dán phần mút và vải vào với nhau để tạo thành nguyên liệu đồng nhất Nguyên liệu đồng nhất tiếp tục được đưa sang máy dập để dập thành các chi tiết của dép như đế dép, quai dép, lót dép theo các khuôn cố định

Nguyên liệu phụ là vải viền (vải không dệt) được cắt thành các cuộn vải nhỏ, có độ rộng khoảng 2 cm để sử dụng may viền xung quanh dép

Các chi tiết đã chuẩn bị trên được ghép với nhau, chuyển sang công đoạn may để may tạo thành đôi dép hoàn chỉnh

Dép được phân loại, kiểm tra để loại bỏ những sản phẩm lỗi, hỏng, không đạt chất lượng Sau đó được đóng gói và nhập kho thành phẩm b Quy trình sản xuất dép vải không dán đế

Hình: Quy trình sản xuất dép vải không có dán đế Đối với dép không có dán đế thì chỉ bao gồm các công đoạn cắt chi tiết, thiết kế theo mẫu sau đó được đưa sang may hoàn chỉnh rồi chuyển sang công đoạn là hơi Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được kiểm tra, đóng gói và nhập kho thành phẩm

Kiểm tra hàng Đóng gói

- CTR sản xuất: vải vụn, chỉ thừa, …;

- CTR sản xuất: SP hỏng, bao bì đóng gói hỏng

3.2.2 Công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc:

Hình 1.3 Quy trình sản xuất gia công hàng may mặc của Dự án

Thiết kế mẫu, giác sơ đồ mẫu:

Thiết kế mẫu dựa trên kiểm mẫu, số đo hoặc sản phẩm mẫu, sau đó thiết kế ra giấy mỏng, kiểm tra các thông số kích thước, nhân thành các cỡ theo yêu cầu của khách hàng, sản xuất mẫu bán thành phẩm và mẫu thành phẩm khi các chi tiết trên sản phẩm, chuyển mẫu, giác sơ đồ để tính định mức cho sản phẩm và dùng mẫu để cắt

Vải được trải theo kích thước sơ đồ mẫu, thoa phấn hoặc cắt trực tiếp trên mẫu (bao gồm cắt phá, cắt gọt chi tiết) Sau khi cắt xong chuyển các chi tiết can, thêu, in sang bộ phận thêu in (nếu khách hàng yêu cầu hoặc theo thiết kế) Trong bước này còn có bước phối kiện chi tiết, viết số theo từng bàn cắt, sau đó chuyển chi tiết cắt sang bước tiếp theo

Kiểm tra chất lượng sản phẩm Đóng gói

Bụi, tiếng ồn, CTRSX: vải vụn

Bụi, tiếng ồn CTR sản xuất: giấy bìa,

CTR sản xuất: bao bì hỏng,

Nhiệt CTR sản xuất: sản phẩm thải loại

Trước khi may cần bóc tách các chi tiết (sản phẩm bước cắt) rải các chi tiết may trên chuyền, may các chi tiết may bán thành phẩm, lắp ráp thành phẩm, kiểm tra bước may

Sản phẩm của bước may được thùa đính theo yêu cầu Kiểm tra lại sản phẩm trước khi chuyển sang bước tiếp theo

Là hoàn thiện theo yêu cầu thiết kế của khách hàng, cài đặt phụ liệu

Kiểm tra chất lượng sản phẩm:

Từng bước trên đều có kiểm tra chất lượng theo quy trình, tới bước trước khi hoàn thiện sản phẩm lúc này sản phẩm đã hoàn chỉnh, bộ phận KCS tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm

Diễn ra tại tổ hộp con và hộp lớn tùy theo yêu cầu khách Hộp được đóng tỷ lệ theo yêu cầu của khách hàng Áo cho vào túi, đóng hộp con và cuối cùng đóng vào hộp lớn Kiểm tra lại sản phẩm

Nhập kho thành phẩm: Hàng đạt chất lượng được nhập kho

* Các nguồn chất thải phát sinh từ quy trình sản xuất:

+ Công đoạn phát sinh bụi vải bao gồm: cắt nguyên, phụ liệu; may chi tiết, may ráp chi tiết

+ Công đoạn phát sinh CTR sản xuất bao gồm: kiểm tra nguyên, phụ liệu; cắt nguyên liệu; kiểm tra chi tiết; vệ sinh; kiểm tra chất lượng; đóng túi nilon/vào thùng

+ Công đoạn phát sinh tiếng ồn: cắt nguyên, phụ liệu; công đoạn may; đóng gói sản phẩm

+ Dự án không thực hiện công đoạn in, xử lý vải; do đó không phát sinh nước thải sản xuất

+ Dự án sử dụng lò hơi điện nên không phát sinh khí thải

+ CTR sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của công nhân trong nhà máy;

+ Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động thay dầu máy, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:

Công suất sản phẩm của dự án (năm kinh doanh ổn định):

+ Sản xuất dép vải: 6.100.000 đôi/năm;

+ May gia công áo Jacket: 267.800 áo/năm

3.4 Danh mục máy móc thiết bị của dự án:

Tất cả các loại máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động của Dự án đều không thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành Tất cả các loại máy móc đều được đầu tư mới 100% trước khi đưa vào sử dụng

3.4.1 Máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất của dự án:

Bảng 1.4: Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của dự án

TT Tên máy móc thiết bị Đơn vị tính Xuất xứ Số lượng

(a) Chuyền sản xuất dép vải

1.1 Máy bồi dán mút xốp Cái Việt Nam 1

1.2 Máy dập tổng hợp SBC-2 Cái Trung Quốc 4

1.3 Máy dập giấy Cái Trung Quốc 1

1.4 Máy dọc viền Cái Trung Quốc 1

1.5 Máy dò kim loại Cái Nhật Bản 1

1.6 Máy may công nghiệp Jack mới Cái Trung Quốc 100

1.7 Bàn kiểm hàng, rổ đựng hàng Cái Việt Nam 10

2.1 Ô tô tải 2,5 tấn Cái Việt Nam 1

2.2 Trạm biến áp Hệ thống Việt Nam 1

II Sản xuất áo Jacket

(c) Chuyền may gia công (Chủng loại jacket)

3.1 Bàn cắt ( bàn tự đóng ) Cái Việt nam 2

3.2 Máy cắt Cái Trung Quốc 3

3.3 Máy cắt đầu bàn Cái Trung Quốc 2

3.4 Máy in sơ đồ Cái Trung Quốc 1

4.1 Máy 1 kim Cái Trung Quốc 25

4.2 Máy vắt sổ Cái Trung Quốc 4

4.3 Máy 2 kim Cái Trung Quốc 2

4.4 Máy bọ Cái Trung Quốc 1

4.5 Máy dập cúc cơ Cái Trung Quốc 1

4.6 Máy dập cúc hơi Cái Trung Quốc 1

4.7 Máy trẩn tự động ( Lập trình ) Cái Trung Quốc 1

4.8 Bàn chuyền, ghế điện, bàn kiểm hoá, KCS Cái Việt Nam 1

4.9 Rổ đựng hàng Cái Việt Nam 20

5.1 Nồi hơi điện (Loại 500 kg/h ) Cái Việt Nam 1

5.2 Cầu là + bàn là Cái Việt Nam 4

6 Vật dùng di động che xe máy cán bộ, nhân viên Cái Việt Nam 15

III Máy móc thiết bị văn phòng

1 Máy tính để bàn, máy in, bàn ghế, tủ., … Hệ thống 1

3.4.2 Máy móc, thiết bị xử lý chất thải của dự án:

Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị xử lý chất thải của dự án

TT Máy móc thiết bị mới 100% ĐVT Số lượng Xuất xứ

I Đối với hệ thống XLNT tại Nhà máy

Bơm nước thải: Q = 9,6 m 3 /h; cột áp H 5mH2O, công suất P = 0,4 kW, điện áp 1 pha/220V/50Hz; đặt chìm

- Máy bơm: kiểu chìm, Q = 8 m 3 /h, Điện áp: 0,18 kW, 1 pha /220V/50Hz Cái 02 (1 chạy, 1 dự phòng) Taiwan 3.2 Bể điều hòa – B02

- Bơm nước thải: Q = 9,6 m 3 /h, P = 0,4 kW, điện áp 1 pha/220V/50Hz; đặt chìm

Hệ thống phân phối khí: đầu phân phối khí dạng đĩa: D = 245mm; loại bọt khí mịn; màng EPDM; đường ống phần ngập nước bằng nhựa PVC, phần không ngập nước bằng thép tráng kẽm

- Đệm sinh học: dàng cầu kích thước 50

(mm); bằng nhựa PP hoặc HDPE; bề mặt tiếp xúc 200, số lượng cầu/m 3 : 6.000; tỷ trọng 0,95 - 0,98

Hệ thống phân phối khí: đầu phân phối khí dạng đĩa: D = 245mm; loại bọt khí mịn; màng EPDM; đường ống phần ngập nước bằng nhựa PVC, phần không ngập nước bằng thép tráng kẽm

Nam Hệ thống 01 Đệm sinh học: dàng cầu kích thước 50 Việt Hệ thống 01

(mm); bằng nhựa PP hoặc HDPE; bề mặt tiếp xúc 200, số lượng cầu/m 3 : 6.000; tỷ trọng 0,95 - 0,98

Bơm tuần hoàn nước: Q = 9,6 m 3 /h; cột áp H = 5mH2O, công suất P = 0,4 kW, điện áp 1 pha/220V/50Hz; đặt chìm

Bơm bùn: Q = 9,6 m 3 /h; cột áp H 5mH2O, công suất P = 0,4 kW, điện áp 1 pha/220V/50Hz; đặt chìm

Nam Cái 01 Ống lắng trung tâm + tấm chắn bùn: vật liệu chế tạo: inox 304, dày 1,0 mm

Máy bơm màng: lưu lượng: 18,3 (l/h); cột áp: 0,5 bar; điện năng tiêu thụ max 200

W; trọng lượng: 3 kg; kích thước:

Bồn hóa chất: V = 0,3 m 3 , vật liệu nhựa tổng hợp

Máy thổi khí Truden TH 40: cột áp Hmax 5mH2O; công suất P = 1,5 kW; điện áp: 3 pha/380V/50Hz Đài Loan Cái 02 Đường ống công nghệ: thép tráng kẽm,

PVC, phụ kiện: van, tê, cút, …

Thiết bị điện: hệ thống tủ điện động lực chính, cáp điện động lực

II Đối với xử lý CTR

Thùng đựng CTR sinh hoạt, V= 0,2 m 3 Cái 03 Việt Nam

Thùng đựng CTNH, V = 0,5 m 3 Cái 06 Việt Nam

Thùng đựng chất thải, V = 0,5 m 3 Cái 05 Việt Nam

NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, điện, nước trong quá trình xây dựng dự án:

4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng:

Dự án chủ yếu sử dụng các loại nguyên VLXD bao gồm: cát, đá, xi măng, sắt, thép…

Bảng 1.6 Tổng hợp khối lượng VLXD của dự án

TT Tên vật liệu ĐVT Khối lượng sử dụng Khối lượng riêng Quy ra tấn

01 Gạch xây viên 500.000 1,5 kg/viên 750

08 Nhựa dính bám 1 kg kg 800 - 0,8

09 Nhựa dính bám 0,5 kg kg 400 - 0,4

10 Bê tông nhựa hạt mịn m 3 40 2.350 kg/m 3 94

12 Gạch Ceramic Viên 800 2,8 kg/viên 2,24

14 Các loại vật tư khác Kg 5.000 - 5

(Nguồn: Dự toán khối lượng công trình của dự án)

Các VLXD được cung cấp bởi các nhà thầu có uy tín trên địa bàn tỉnh Thái Bình Vật tư xây dựng được cung cấp vừa đủ, đảm bảo tập kết gọn trong công trường xây dựng dự án

4.1.2 Nhu cầu nhiên liệu, hoá chất và điện, nước

* Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:

- Xăng, dầu phục vụ cho một số máy móc, thiết bị thi công xây dựng dự án; dự kiến khoảng 520 - 600 lít/giờ

- Dầu DO sử dụng cho các phương tiện vận chuyển nguyên VLXD: dựa vào khối lượng VLXD sử dụng của dự án để tính toán lượng dầu sử dụng cho mỗi hoạt động tương ứng như sau:

Dầu sử dụng cho xe tải 10 tấn vận chuyển VLXD Quãng đường vận chuyển khoảng 05 km và định mức sử dụng dầu cho xe có tải trọng 10 tấn khoảng 13 lít/100km

Bảng 1.7 Lượng dầu DO sử dụng cho xe tải vận chuyển VLXD

Giai đoạn Khối lượng vật liệu vận chuyển (tấn)

Số lượt xe vận chuyển (xe)

Quãng đường vận chuyển (km)

Lượng dầu sử dụng (lít)

* Nhu cầu sử dụng nước:

Nước cấp cho dự án phục vụ cho sinh hoạt của công nhân trên công trường, nước sử dụng cho thi công, với định mức cấp nước như sau:

- Nước sinh hoạt của công nhân: Căn cứ theo TCXDVN 13606:2023 - Cấp nước

- mạng lưới đường ống và công trình yêu cầu thiết kế, cập nhật lại định mức cấp nước cho sinh hoạt của công nhân (khu vực nông thôn) là 80 lít/người/ngày Tuy nhiên, do nhà thầu thi công sẽ áp dụng các biện pháp tuyển dụng công nhân là người địa phương, hạn chế ăn ở tại công trường nên lượng nước cấp cho sinh hoạt thực tế sẽ giảm xuống còn khoảng 60 lít/người/ngày Thời điểm xây dựng cao điểm tập trung 30 người, khi đó lượng nước sử dụng lớn nhất là 1,8 m 3 /ngày

- Nước phục vụ thi công xây dựng:

+ Nước trộn vữa: Tham khảo công thức phối trộn vữa của nhà thầu thi công: Cứ

1 tấn xi măng cần 350 lít nước Dự án sử dụng 850 tấn xi măng Dự án dự kiến xây dựng trong 09 tháng, ngày xây dựng thực tế tính bằng 90% ngày dự kiến thi công và bằng trong 243 ngày), trung bình 3,5 tấn xi măng/ngày Lượng nước cần để trộn vữa khoảng 1,22 m 3 /ngày

+ Nước vệ sinh máy móc thiết bị: Tham khảo từ thực tế một số dự án xây dựng Nhà máy sản xuất cho thấy lượng nước cấp cho hoạt động này khoảng 0,5 m 3 /ngày

+ Nước cấp cho hoạt động rửa xe chuyên chở VLXD: Khối lượng nguyên VLXD của dự án là 17.762,5 tấn, sử dụng ô tô 10 tấn để chuyên chở trong khoảng thời gian xây dựng các công trình (243 ngày thi công, cứ 03 ngày lại diễn ra quá trình vận chuyển, tương đương 81 ngày vận chuyển) thì lượng xe vận chuyển là 22 lượt xe/ngày Việc rửa xe chỉ rửa lốp xe, thành xe và phun rửa gầm xe khi phương tiện giao thông ra khỏi dự án Tham khảo từ thực tế một số dự án xây dựng Nhà máy sản xuất cho thấy lượng nước cấp cho hoạt động này khoảng 50 lít/lượt rửa Như vậy tổng lượng nước cấp cho hoạt động này là 1,1 m 3 /ngày

+ Nhu cầu sử dụng nước cho phun ẩm chống bụi:

Theo TCXDVN 13606:2023 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình yêu cầu thiết kế, nhu cầu nước trung bình cho 1 lần rửa đường, phun ẩm là 0,5 lít/m 2 , tương đương 0,0005 m 3 /m 2 Diện tích khu vực cần tưới ẩm dự kiến khoảng 1.000 m 2

Dự kiến khi vào những ngày hanh khô sẽ tiến hành tưới ẩm khu vực khoảng 4 lần/ngày, khi đó lượng nước cần sử dụng sẽ là: 0,0005 x 1.000 x 4 = 2,0 m 3 /ngày

Như vậy tổng lượng nước cấp cho quá trình xây dựng dự án là: 1,8 + 1,22 + 0,5 + 1,1 + 2,0 = 6,62 m 3 /ngày

* Nhu cầu sử dụng điện:

Dựa vào công suất hoạt động của máy móc, thiết bị sử dụng điện cho quá trình thi công xây dựng ước tính được lượng điện tiêu thụ cho máy móc trong giai đoạn xây dựng sẽ khoảng 5.000 kw trong suốt quá trình thi công xây dựng

* Nhu cầu sử dụng vật liệu:

Trong quá trình xây dựng có sử dụng vật liệu xử lý váng dầu (chất siêu thấm Cellusorb) để xử lý nước thải rửa xe, với khối lượng khoảng 50 kg trong suốt quá trình xây dựng dự án

4.2 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho sản xuất trong giai đoạn vận hành dự án

4.2.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất: a Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm dép vải của dự án

Trên cơ sở tham khảo định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu của các nhà máy đang sản xuất sản phẩm cùng loại, tài liệu kỹ thuật của một số nhà cung cấp thiết bị kết hợp với kinh nghiệm thực tế của chủ Dự án, tính toán định mức tiêu hao nguyên vật liệu của Nhà máy trung bình được thống kê theo bảng sau:

Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất dép vải của dự án

TT Nguyên, phụ liệu Định mức sử dụng Công suất sản xuất

Khối lượng sử dụng (tấn/năm)

Copolymer - Nhựa mềm lót đế dép)

2 tấm/đôi tương đương trọng lượng

2 tấm/đôi tương đương trọng lượng

5 Giấy Duplex 250gr (8 - 9)gam/đôi 48,8 - 54,9

250 đôi dép/thùng, trọng lượng 1 thùng là 350 g/

2 Túi nilon đóng gói 01 túi/đôi, trong lượng 0,01 g/túi 0,061

(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư)

Như vậy, tổng khối lượng nguyên vật liệu sử dụng tối đa cho quá trình sản xuất dép vải của dự án khoảng 228,2 tấn/năm b Nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm may mặc của dự án

Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất may mặc của dự án

Loại nguyên, vật liệu Đơn vị tính Định mức sử dụng/sản phẩm

Khối lượng sử dụng/năm

(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư)

- Keo dán: Dự án sử dụng loại keo nhũ tương EVA (Ethylene Vinyl Acetate), mã sản phẩm sử dụng là keo TK-102N1, có xuất xứ Hàn Quốc, dưới dạng dung dịch màu trắng sữa, độ nhớt 5.500 ~ 6.000 cps/25ºC, hàm lượng rắn: ~ 54 ± 2 % EVA; Keo có độ bám dính tốt, độ bền ướt cao, khả năng chống rão tốt, kháng nước, kháng kiềm, đông đặc tốt, đặc biệt không mùi nên an toàn khi sử dụng

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:

Nhiên liệu sản xuất của dự án là các loại dầu máy bôi trơn và hóa chất tẩy vết trên vải Khối lượng sử du ̣ng ước tính như sau:

Bảng 1.9: Nhu cầu nhiên liê ̣u của dự án

TT Tên nhiên liệu ĐVT Lượng sử dụng Ghi chú

1 Xăng công nghiệp (để tẩy các vết phấn, vết bẩn trên vải) Lít/tháng 30 - 35 Dù ng hóa chất

2 Dầu máy bôi trơn Lít/tháng 25

- Xăng công nghiệp: Loại xăng công nghiệp công ty sử dụng có công thức hóa học là C7H8, có những tính chất như: trong suốt, không màu, có mùi thơm, dễ cháy, nhiệt độ sôi là 116 o C

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI CÁC QUY HOẠCH HIỆN HÀNH

Dự án “Xây dựng Nhà máy may gia công và sản xuất dép vải xuất khẩu” tại CCN thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã đầu tư phù hợp với các chủ trương, định hướng phát triển của tỉnh Thái Bình, cụ thể như sau:

- Dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển bền vững KT-XH tỉnh Thái

Bình đến năm 2020 đi ̣nh hướng đến năm 2030 đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt ta ̣i Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 15/12/2014;

- Dự án phù hợp với tính chất ngành nghề khuyến khích đầu tư vào CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình theo Quyết định số 830/QĐ-UBND ngày 29/3/2021 của UBND tỉnh Thái Bình về việc ban hành lĩnh vực, ngành, nghề đầu tư vào CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Căn cứ theo kết quả quá trình khảo sát hiện trạng tại nguồn tiếp nhận nước thải của dự án cho thấy:

- NTSH của dự án sẽ được xử lý đạt cột A quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT sau đó mới xả thải ra hệ thống thoát nước của CCN thị trấn Vũ Thư nên hoạt động xả nước thải của dự án không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải

- Đối vớ i môi trường không khí: Dự án sử dụng lò hơi điện không phát sinh khí thải ảnh hưởng đến môi trường

Như vậy, việc xây dựng và hoạt động của dự án là hoàn toàn khả thi và không gây ảnh hưởng nhiều đến hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực xung quanh dự án.

Căn cứ theo quy định tại mục c, khoản 4, Điều 28 của Nghị định 08/2022/NĐ-

CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, dự án nằm trong CCN thị trấn Vũ Thư nên không phải thực hiện nội dung này.

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động:

Căn cứ theo hiện trạng khu đất, khu đất đã được thực hiện san nền hoàn thiện đã xây dựng một số công trình trên đất, các công trình này khi thực hiện dự án sẽ tiến hành phá dỡ để xây dựng các công trình mới phù hợp với quy hoạch mặt bằng của dự án Do vậy việc đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án bao gồm việc phá dỡ các công trình trên đất; xây dựng các công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị, không bao gồm việc san nền khu đất

Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án bao gồm:

Bảng 4.1 Các tác động trong giai đoạn thi công Dự án

TT NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG CÁC TÁC ĐỘNG

01 Phá dỡ các công trình hiện có trên đất

Tiếng ồn, độ rung; khí thải của các phương tiện vận chuyển; bụi cuốn từ đường, đất cát rơi vãi

Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu đất đá phục vụ công trình chủ yếu của máy móc, thiết bị, xe, máy

Tiếng ồn, độ rung; khí thải của các phương tiện vận chuyển; bụi cuốn từ đường, đất cát rơi vãi

03 Xây dựng kho chứa, các công trình kỹ thuật, công trình nhà ở

Bụi đất, khí thải; tiếng ồn, độ rung; Nước mưa chứa đất cát, rác thải, nước thải xây dựng; CTR xây dựng

04 Lắp đặt máy móc thiết bị Tiếng ồn, độ rung; dầu mỡ thải, rác thải

05 Sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng NTSH; rác thải

1.1.1 Đánh giá, dự báo các nguồn tác động có liên quan đến chất thải

1.1.1.1 Đánh giá tác động từ CTR: a CTR xây dựng:

* Phế thải phát sinh từ quá trình tháo dỡ các công trình trên đất

Hoạt động tháo dỡ các công trình hiện có trên đất để xây dựng dự án bao gồm: Nhà văn phòng: 71,5m 2 1 tầng; Nhà giới thiệu sản phẩm: 57,8m 2 1 tầng; Xưởng sản xuất: 660,1m 2 1 tầng; Nhà ăn, nhà nghỉ ca công nhân 82,2m 2 1 tầng; Kho chứa gỗ: 242,8m 2 1 tầng; Nhà trưng bày sản phẩm: 197,1m 2 1 tầng;

Căn cứ vào Báo giá khối lượng thi công, giải phóng mặt bằng công trình của dự án để tính toán khối lượng CTR phá dỡ và thu dọn mặt bằng công trình của dự án:

Bảng 4.2: Khối lượng CTR phát sinh khi phá dỡ các công trình trên đất

TT Nội dung công việc Diện tích phá dỡ Căn cứ tính

Phá dỡ kết cấu tường xây gạch, nền hoàn thiện, kết cấu bê tông cốt thép

(sàn, cột, dầm giằng, ) của các công trình: nhà kho, nhà ăn, nhà văn phòng, nhà bảo vệ, nhà phụ trợ

1,5 m 3 chất thải/m 2 sàn xây dựng

Tổng khối lượng phát sinh = 1.967,25 m 3 = 3.147,6 tấn (tính với trọng lượng trung bình của loại CTR này là 1,6 tấn/m 3 )

Như vậy, khối lượng CTR phá dỡ là khá lớn, thành phần chất thải chủ yếu là gạch vỡ, bê tông vỡ, đất lẫn gạch vỡ, cát, đá, sắt thép các loại Các chất thải này phần lớn là chất thải xây dựng cần thiết phải được di dời ra khỏi khu vực thực hiện dự án để tiến hành hoạt động đầu tư xây dựng

* CTR từ quá trình xây dựng các công trình của dự án

CTR từ quá trình xây dựng bao gồm gạch, đá, xi măng, sắt thép, gỗ, giấy, dây buộc từ công việc thi công và hoàn thiện công trình Căn cứ theo Định mức vật tư xây dựng tại văn bản số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng, lượng chất thải xây dựng phát sinh chiếm khoảng 0,05% lượng vật liệu xây dựng Tổng khối lượng VLXD của dự án là 17.762,5 tấn, khi đó khối lượng CTR xây dựng phát sinh tại dự án khoảng 17.762,5 tấn x 0,05% = 8,9 tấn trong suốt thời gian thi công Dự án xây dựng trong 09 tháng (243 ngày), từ đó có thể ước tính lượng CTR xây dựng phát sinh trong 01 ngày thi công của dự án là khoảng 37 kg/ngày Các CTR này không bị thối rữa, không phát sinh mùi và khả năng tái sử dụng cao Mặc dù khối lượng CTR phát sinh là lớn nhưng phần lớn các loại CTR này đều có thể tái sử dụng được như sắt thép, bao bì xi măng bán phế liệu, gạch vỡ, vữa được tái sử dụng để san nền, lấp chỗ trũng, điều này hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của loại chất thải này đến môi trường khu vực Như vậy, tác động đến môi trường do CTR xây dựng là không lớn b CTR sinh hoạt:

Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD - thì khối lượng CTRSH phát sinh tại khu vực dân cư nông thôn là 0,8 kg/người/ngày Tuy nhiên quá trình xây dựng dự án nhà thầu không tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân mà chỉ phát sinh hoạt động ăn uống nhẹ, sinh hoạt giữa giờ nghỉ của công nhân, từ đó phát sinh lượng CTRSH nhỏ hơn định mức quy định, chỉ khoảng 0,4 kg/người/ngày Khi đó lượng CTRSH phát sinh trong quá trình xây dựng sẽ là 12 kg/ngày CTR sinh hoạt của công nhân xây dựng thường bao gồm các loại thức ăn thừa, vỏ trái cây, vỏ đồ hộp, bao nilon, chai lọ hỏng, … Loại CTR thường phân hủy nhanh, gây mùi hôi thối khó chịu, ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh và đến sức khỏe của chính các công nhân làm việc tại công trường nếu không được thu gom và xử lý triệt để

1.1.1.2 Nguồn gây tác động tới môi trường không khí: a Khí thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ các công trình hiện hữu

Quá trình tháo dỡ các công trình hiện có sẽ phát tán bụi ra môi trường xung quanh Bụi chủ yếu phát tán từ các loại vật liệu bị tháo dỡ: xi măng, gạch vỡ, một phần từ sắt thép Tổng lượng CTR phát sinh từ quá trình phá dỡ là 1.967,25 m 3 và hệ số phát thải tối đa của bụi (theo WHO, 1993) trong quá trình tháo dỡ các công trình xây dựng là 1,2 -1,5 g/m 3 (lấy tối đa là 1,5 g/m 3 ) vật liệu thì khối lượng bụi phát sinh là:

Quá trình phá dỡ dự kiến thực hiện trong 10 ngày, khi đó lượng bụi phát sinh sẽ là 0,3 kg/ngày Dự án nằm cách gần với khu dân cư khu vực (cách khoảng 25 m) nên bụi phát sinh từ hoạt động này sẽ có khả năng tác động tới khu dân cư của khu vực Tuy nhiên công ty cam kết sẽ yêu cầu và giám sát nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến mức tối đa tới môi trường xung quanh b Khí thải phát sinh từ quá trình tập kết nguyên, vật liệu thi công:

Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trường Mỹ đã chỉ ra mối quan hệ giữa lượng bụi thải vào môi trường do việc tập kết các đống vật liệu chưa sử dụng, mối quan hệ đó được thể hiện bằng phương trình sau:

E = Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu k = Hệ số kể đến kích thước bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thước < 30 micron)

U = Tốc độ trung bình của gió khu vực Dự án (lấy U = 1,9 m/s)

M = Độ ẩm vật liệu (lấy M = 3% cho cát)

Hệ số phát thải này đã tính cho toàn bộ vòng vận chuyển và đưa đi sử dụng, bao gồm:

+ Đổ cát sỏi thành đống

+ Xe cộ đi lại trong khu vực chứa vật liệu

+ Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh

+ Lấy vật liệu đi để sử dụng

Thay các giá trị trên vào phương trình ta có:

Căn cứ theo Tiên lượng dự toán đầu tư của dự án, tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng ước tính khoảng 17.762,5 tấn Lượng này được tính tương đương với

243 ngày thi công Khi đó lượng bụi phát sinh trong 01 ngày thi công sẽ là:

0,00029 (kg/tấn) x (17.762,5 (tấn) : 243 ngày) = 0,02 (kg/ngày)

Bụi phát sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng tại công trường, và ảnh hưởng gián tiếp tới khu dân cư xung quanh (vị trí bãi tập kết VLXD được bố trí ở cuối hướng gió và cách xa khu dân cư gần nhất) Bụi nguyên liệu sẽ hết khi hoạt động thi công xây dựng kết thúc c Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện thi công, các phương tiện vận tải trên công trường và từ máy phát điện dự phòng (nguồn nhiên liệu cần cho hoạt động của máy phát điện là dầu DO (0,25%S))

Thành phần các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận tải đã được tính toán qua các nguồn tài liệu khác nhau, theo tài liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),

1993, thì thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải của các phương tiện vận chuyển như sau:

Bảng 4.3 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO

Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/tấn dầu)

Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, đối với Dự án lấy S = 0,25

Bảng 4.4: Tải lượng ô nhiễm đối với các loại xe ôtô, vận tải trong các điều kiện vận hành khác nhau

(Nguồn: World Health Organization - 1993) Tính toán tải lượng

Quá trình tính toán tải lượng đề cập dưới đây chỉ với giả thiết trong trường hợp các thiết bị, phương tiện thi công trên công trường hoạt động tập trung (vận hành đồng bộ trong cùng một ngày) Nồng độ các chất trong khí thải được tính tại miệng thải của từng thiết bị, phương tiện thi công

Bảng 4.5: Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện

TT Thiết bị, phương tiện Số lượng dự kiến

(*)Lượng dầu DO/ thiết bị (lít/giờ)

Tổng lượng dầu DO sử dụng (lít/giờ)

(Nguồn: (*)Giáo trình nhiên liệu dầu mỡ - Trần Văn Triệu - NXB Hà Nội 2005)

Theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường Tp.HCM, tỷ trọng dầu Diesel khoảng 0,85 g/cm 3 , lượng khí tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu DO ở

0 0 C khoảng 25 m 3 Vậy tổng lưu lượng khí thải do đốt dầu DO khi vận hành toàn bộ máy móc tại công trường là (11.050 - 12.750) m 3 /h

1.1.1.3 Đánh giá tác động tới môi trường nước: a Tác động do nước thải xây dựng :

Nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

Quá trình xây dựng sẽ phát sinh nước thải từ các hoạt động sau:

- Nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị: Theo tính toán tại Chương I của báo cáo, lượng nước cấp cho hoạt động trộn vật liệu xây dựng là 1,22 m 3 /ngày và hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị là 0,5 m 3 /ngày Lượng nước cấp cho trộn VLXD sẽ ngấm vào vật liệu mà không thải ra môi trường, mà nước thải chỉ phát sinh từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị, với khối lượng bằng 90% lượng nước cấp và bằng 0,45 m 3 /ngày Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải xây dựng này là các chất lơ lửng từ vôi vữa, xi măng, thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thoát nước thi công tạm thời

- Nước thải quá trình rửa xe vận chuyển:

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BVMT TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động:

2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải

2.1.1.1 Đánh giá tác động môi trường không khí: a Khí thải, bụi phát sinh từ các phương tiện vận chuyển

Hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải ra vào khu vực dự án sẽ phát sinh bụi và các loại khí thải: SO2, CO, NOx, … Mức độ ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường, mật độ lưu lượng xe, chất lượng kỹ thuật xe, số lượng nhiên liệu tiêu thụ và chế độ vận hành các loại phương tiện (chạy không tải, chạy chậm, chạy nhanh, chạy bình thường) Theo tài liệu kỹ thuật “Kỹ thuật đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường” của tổ chức Y tế Thế giới WHO 1993 thiết lập tính cho xe chạy dầu Diesel (với hàm lượng S = 1%) với tốc độ trung bình của xe là 25 km/giờ, trọng tải xe từ 3,4 - 16 tấn, khi xe chạy trên 1 km đường sẽ thải ra những chất ô nhiễm với lượng như sau:

Bảng 4.13: Lượng chất ô nhiễm phát sinh khi xe chạy trên 1 km đường

TT Chất ô nhiễm Khối lượng phát sinh (g)

Nhà máy sản xuất lúc cao điểm có khoảng 10 lượt xe với tải trọng 3,5 tấn ra vào khu vực Nhà máy trong 01 ngày Như vậy, tải lượng ô nhiễm bụi và các khí do các phương tiện giao thông thải ra trong các ngày cao điểm là:

Bảng 4.14: Lượng chất ô nhiễm phát sinh do các phương tiện giao thông ra vào khu vực Nhà máy trong 01 ngày

TT Chất ô nhiễm Khối lượng phát sinh (kg)

5 THC 0,026 b Khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất (cắt, may):

Trong sản xuất ngành may sẽ không tránh khỏi phát sinh bụi từ xơ vải trong quá trình cắt xén nguyên, phụ liệu Đồng thời do môi trường lao động tập trung nhiều người nên nồng độ CO2 và nhiệt độ khu vực xưởng sản xuất sẽ cao

Tham khảo kết quả quan trắc môi trường lao động tại một số Nhà máy may của các công ty trên địa bàn tỉnh Thái Bình có loại hình sản xuất tương tự Dự án để đánh giá nồng độ khí thải phát sinh (chủ yếu là bụi hô hấp và khí CO2), kết quả như sau:

Bảng 4.15: Kết quả môi trường lao động (MTLĐ) của một số nhà máy may trên địa bàn tỉnh Thái Bình

I Công ty TNHH may ĐHĐ (xã Nam Chính, huyện Tiền Hải)

1 MTLĐ 1: tại khu vực đầu chuyền 1 0,042 1.960

2 MTLĐ 2: tại khu vực giữa chuyền 2 0,036 2.050

3 MTLĐ 3: tại khu vực cuối chuyền 3 0,032 2.100

4 MTLĐ 4: tại khu vực hoàn thiện 0,044 2.060

5 MTLĐ 5: tại khu vực nhà cắt lấy ngày 27/9/2023 0,053 2.050

II Công ty TNHH may xuất khẩu R&B (thôn Tân Lập, xã Tây Tiến, huyện Tiền Hải)

1 MTLĐ 1: tại khu vực cuối chuyền 1 0,036 2.050

2 MTLĐ 2: tại khu vực giữa chuyền 3 0,041 1.870

3 MTLĐ 3: tại khu vực đầu chuyền 5 0,050 1.860

4 MTLĐ 4: tại khu vực chuyền 6 0,044 1.980

5 MTLĐ 5: tại khu vực nhà cắt 0,051 2.100

6 MTLĐ 6: tại khu vực kho lấy ngày 27/9/2023 0,038 1.990

III Công ty TNHH may Headway Apparel Việt Nam (KCN Tiền Hải, huyện Tiền Hải)

1 MTLĐ 1: tại khu vực đầu chuyền 3 0,056 2.060

2 MTLĐ 2: tại khu vực hoàn thiện 0,066 1.960

3 MTLĐ 3: tại khu vực chuyền 5 0,040 2.110

4 MTLĐ 4: tại khu vực giữa chuyền 7 và chuyền 10 0,048 2.320

5 MTLĐ 5: tại khu vực nhà cắt 0,057 2.100

6 MTLĐ 6: tại khu vực kho lấy ngày 26/9/2023 0,042 2.060

Quy chuẩn so sánh: QCVN 02:2019/BYT 4

Quy chuẩn so sánh: QCVN 03:2019/BYT (giới hạn tiếp xúc ngắn) 18.000

QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;

QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;

Từ bàng kết quả trên nhận thấy, nồng độ bụi và khí CO2 phát sinh từ các khu vực trong dây chuyền sản xuất (đầu, giữa, cuối chuyền may, khu vực cắt, nhà kho) đều phát sinh nồng độ bụi và khí CO2 rất thấp, thấp hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần Điều này chứng tỏ loại hình sản xuất gia công hàng may mặc phát sinh bụi vải và khí CO2 là không đáng kể, không có tác động xấu tới sức khỏe người lao động c Khí thải phát sinh từ việc sử dụng keo dán đế dép của dự án

Như đã trình bày tại mục 4.2.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất, loại keo dán sử dụng của dự án là loại không phát sinh mùi, thân thiện với môi trường và sức khỏe người lao động, do vậy trong quá trình sản xuất sẽ không phát sinh khí thải từ việc sử dụng keo dán đế dép Tuy nhiên, công ty cam kết vẫn sẽ áp dụng các biện pháp bổ sung để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho người lao động d Khí thải phát sinh từ các nguồn khác

- Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, chủ yếu từ các bể tự hoại của khu vực vệ sinh của nhà máy Lượng khí thải này chủ yếu là mùi hôi thối phát sinh từ quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong chất thải của người Tuy nhiên do việc xây dựng các bể tự hoại của Nhà máy tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn xây dựng của

Bộ Xây dựng, đảm bảo đủ thời gian lưu, thời gian phân hủy, kích thước bể đạt tiêu chuẩn, mặt khác Nhà máy có đội vệ sinh chuyên thu dọn, vệ sinh sạch sẽ nên mùi hôi thối được xử lý kịp thời, lượng phát sinh không đáng kể

- Khí thải phát sinh từ địa điểm tập kết CTR sinh hoạt của Nhà máy Khí thải này chủ yếu là mùi phát sinh từ việc phân hủy các loại thức ăn thừa, nước vo gạo, … trong khu vực bếp ăn ca Tuy nhiên, lượng thức ăn thừa này được thu gom và vận chuyển ra ngoài Nhà máy ngay trong ngày, nên mùi phát sinh là không đáng kể

- Mùi hôi thối còn có thể phát sinh từ các hố ga lâu ngày không được khơi thông, vệ sinh Nhà máy có đội vệ sinh thường xuyên làm nhiệm vụ vệ sinh, khơi thông cống rãnh nên không phát sinh mùi hôi thối từ hố ga trong khu vực Nhà máy

2.1.1.2 Đánh giá tác động tới môi trường nước: a Nước mưa chảy tràn:

Lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong một năm được tính toán dựa trên diện tích bề mặt của Dự án 4.733,3 m 2 ) và lượng mưa trung bình 1 ngày là 10 mm Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực công ty được tính như sau:

Qnm: Tổng lượng nước mưa chảy tràn xung quanh khu vực Dự án (m 3 /năm) S: Tổng diện tích mặt bằng của Dự án (4.733,3 m 2 )

H: Lượng mưa trung bình ngày (10 mm/ngày)

Ta có: Qnm = 4.733,3 m 2 x 10 mm x 10 -3 = 47,3 (m 3 /ngày)

Thành phần nước mưa khi chảy qua khu vực Dự án được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.18: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa

TT Thông số ô nhiễm Nồng độ (mg/l)

04 Tổng chất rắn lơ lửng 30 – 50

( Nguồn: Giáo trình cấp thoát nước, Hoàng Huệ)

Nhìn chung chất lượng nước mưa tương đối sạch, bên cạnh đó, trên thực tế đã hoạt động tại nhà máy, hệ thống thoát nước mưa của nhà máy đã được xây dựng và thường xuyên được nạo vét khơi thông nên cơ bản vào những ngày mưa lớn, không xảy ra tỉnh trạng ngập lụt tại nhà máy b Nước thải sinh hoạt:

Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân tại dự án Các nguồn này phát sinh từ khu văn phòng, khu nhà ăn và khu nhà vệ sinh chung

Như đã tính toán tại chương I, lượng nước sinh hoạt của nhà máy sử dụng khi đạt công suất thiết kế là 15,38 m 3 /ngàyđêm Căn cứ theo Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BXD ngày 27/4/2020 của Bộ Xây dựng về thoá t nước và xử lý nước thải, nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% lượng nước sạch tiêu thụ, như vậy khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy sẽ là 15,38 m 3 /ngàyđêm

Thành phần NTSH bao gồm: COD, BOD5, NH3, N-hữu cơ, N-NO3, N-NO2, Phốt pho, SS (cặn lơ lửng), DS (cặn hòa tan), chất béo, vi khuẩn gây bệnh

Tham khảo kết quả phân tích mẫu NTSH phát sinh tại một số Nhà máy sản xuất tại KCN Tiền Hải để đánh giá dự báo nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải của công nhân phát sinh, kết quả như sau:

Bảng 4.19: Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH của công nhân

TT Thông số phân tích Đơn vị tính

Kết quả phân tích QCVN14:2008/BTN

12 Tổng các chất HĐBM mg/l 4,78 2,98 5

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc)

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BVMT

3.1.1 Danh mục công trình, biện pháp BVMT của dự án trong giai đoạn xây dựng:

- Công trình thu gom, xử lý NTSH:

Lắp đặt 02 nhà vệ sinh di động, kích thước 01 nhà vệ sinh: (3,868x2,200x2,668) (m)

- Công trình xử lý nước thải xây dựng:

+ Nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị: 03 thùng chứa, V = 0,5 m 3 /thùng;

+ Nước thải rửa xe: Bể lắng kích thước (2x3x1) (m), sử dụng vật liệu thấm dầu Cellusorb để thấm dầu

- Công trình lưu giữ chất thải:

+ CTR sinh hoạt: bố trí 02 thùng, V = 0,2 m 3 /thùng

+ CTNH: bố trí 01 thùng loại 0,2 m 3 ; 06 thùng có V = 0,1 m 3 /thùng

3.1.2 Danh mục công trình, biện pháp BVMT của dự án trong giai đoạn vận hành:

- Công trình thu gom, xử lý NTSH:

+ Xây dựng 01 bể tách dầu mỡ có dung tích 3,69 m 3

+ Xây dựng 03 bể tự hoại đặt dưới các khu vực nhà vệ sinh (V = 12 m 3 /bể)

+ Xây dựng hệ thống XLNT có công suất 20 m 3 /ngày đêm Xử lý theo phương pháp sinh học Chất lượng nước thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A trước khi thải ra kênh Kiến Giang

- Công trình thu gom, lưu giữ CTR sinh hoạt:

Mua sắm các thùng chứa rác: 02 thùng, V = 0,2 m 3 /thùng Đặt tại 1 góc của khu nhà ăn ca

- Công trình thu gom, xử lý CTR công nghiệp thông thường:

Xây dựng khu lưu giữ CTR công nghiệp thông thường có diện tích 30 m 2 , đảm bảo các thông số kỹ thuật quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TN & MT

- Công trình thu gom, xử lý CTNH:

+ Mua sắm các loại thùng chứa CTNH: 3-4 thùng chứa có dung tích 50 lít/thùng

+ Xây dựng khu lưu giữ CTNH có diện tích 10 m 2 ; đảm bảo các thông số kỹ thuật quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TN & MT

- Công trình giảm thiểu tiếng ồn:

+ Lắp đặt đệm cao su và lò xo chống rung sao cho độ rung được giảm tối thiểu

+ Lắp đặt đệm chống ồn được lắp tại chân của các thiết bị có khả năng gây ồn cao và công suất lớn

+ Lắp đặt ống giảm thanh cho các máy và các thiết bị gây tiếng ồn cao

+ Xây dựng bệ đỡ chân máy phát điện dự phòng

- Thiết bị PCCC: hệ thống thiết bị báo cháy tự động; bình bọt, bình khí; các thiết bị thủ công như các bơm tay, bình xịt

- Trồng cây xanh cách ly: diện tích 950,0 m 2

3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, BVMT, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải

Bảng 4.35 Kế hoạch xây lắp các công trình, biện pháp BVMT của dự án

TT Hạng mục xây lắp Thời gian thực hiện

I Phục vụ giai đoạn xây dựng dự án

Công trình thu gom, xử lý NTSH: Lắp đặt 02 nhà vệ sinh di động, thuê đơn vị có đầy đủ chức năng đến thu gom và xử lý đúng quy định với tần suất 1-2ngày/lần

Trong giai đoạn xây dựng của dự án (từ quý III/2024 đến quý II/2025)

02 Công trình thu gom, xử lý nước thải xây dựng

+ 03 thùng chứa nước thải vệ sinh thiết bị, dụng cụ xây dựng;

+ 01 bể lắng, V= 6 m 3 để lắng nước thải rửa xe

Trong giai đoạn xây dựng của dự án (từ quý III/2024 đến quý II/2025)

03 Công trình thu gom, xử lý CTR

+ Mua sắm thùng chứa CTR sinh hoạt Trong giai đoạn xây dựng

+ Mua sắm thùng chứa CTNH của dự án (từ quý III/2024 đến quý II/2025)

II Phục vụ giai đoạn vận hành dự án

01 Công trình thu gom, xử lý NTSH

Trong giai đoạn xây dựng của dự án (từ quý III/2024 đến quý II/2025)

+ Xây dựng 01 bể tách dầu mỡ khu nhà ăn

+ Xây dựng 03 bể tự hoại 3 ngăn

+ Xây dựng hệ thống thu gom và hệ thống XLNT công suất 20 m 3 /ngày, hệ thống đường ống xả nước thải ra cống ngang đường thải ra kênh Kiến Giang

02 Công trình thu gom, xử lý CTR

+ Mua sắm thùng chứa CTR sinh hoạt

+ Xây dựng khu lưu giữ CTR sản xuất;

+ Mua sắm thùng chứa CTNH; Xây dựng khu lưu giữ

03 Công trình giảm thiểu tiếng ồn

05 Trồng cây xanh Quý II/2025 và trong suốt quá trình vận hành dự án

3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp BVMT

Bảng 4.36 Chi phí đầu tư cá c hạng mục BVMT của dự án

TT Nội dung chi phí ĐVT Giá trị (đồng) Ghi chú

I GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG

Kinh phí này nằm trong chi phí đầu tư xây dựng dự án do nhà thầu thi công chi trả

02 Bơm nước rửa đường Đồng 10.000.000

03 Thùng chứa rác sinh hoạt Đồng 1.500.000

04 Bạt che phủ và vải địa kỹ thuật Đồng 25.000.000

05 Quan trắc môi trường Đồng 20.000.000

II GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

01 Chi phí đầu tư ban đầu

1.1 Xây dựng hệ thống thoát nước mưa Đồng 150.000.000

1.2 Xây dựng bể tự hoại Đồng 50.000.000

1.3 Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải Đồng 350.000.000

1.4 Mua sắm thùng rác thải sinh hoạt, CTNH Đồng 4.500.000

1.5 Xây dựng khu lưu giữ CTR công nghiệp thông thường Đồng 20.000.000

1.6 Xây dựng khu lưu giữ CTNH Đồng 30.000.000

Quan trắc môi trường trong giai đoạn vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường Đồng 20.000.000

2 Chi phí đầu tư hàng năm

2.2 Nạo vét hệ thống thoát nước mưa, bùn thải từ hệ thống XLNT Đồng 10.000.000

3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình BVMT:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường của dự án gồm 01 người có trình độ đại học hoặc cao đẳng, kiêm nhiệm về công tác bảo vệ môi trường của dự án

Bộ phận vệ sinh môi trường chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo Công ty có nhiệm vụ vận hành công trình thu gom và xử lý nước thải; công trình thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải (rác thải sinh hoạt, CTR sản xuất, CTNH); ghi chép số liệu khối lượng các loại chất thải phát sinh; báo cáo kịp thời các sự cố về môi trường và đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời

4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO

4.1 Nhận xét về mức độ chi tiết, tin cậy của phương pháp sử dụng

Các phương pháp sử dụng để lập Báo cáo đề xuất của dự án là các phương pháp thường dùng trong việc lập các Báo cáo môi trường hiện nay Đây là các phương pháp được sử dụng phổ biến trong và ngoài nước, có mức độ tin cậy cao, đánh giá và nhận dạng chi tiết được các nguồn phát thải và mức độ ảnh hưởng của các tác động này đến môi trường

4.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Tất cả các đánh giá sử dụng trong báo cáo đều được xác định rõ ràng nguồn gốc phát sinh và định lượng, xác định được quy mô tác động theo thời gian và không gian

Các đánh giá không chỉ đơn thuần xét tới những tác động trực tiếp, dễ thấy mà còn xét tới cả những tác động gián tiếp, dây chuyền và tác động tiềm ẩn từ hoạt động của dự án

Các đánh giá đưa ra trong báo cáo là khá chi tiết và cụ thể dựa trên các số liệu có độ tin cậy cao Những số liệu sử dụng đều được trích lục từ những tài liệu được công bố bởi các tổ chức khoa học lớn và uy tín như WHO, WB, ADB, UNEP và nhiều tác giả nước ngoài đề xuất, có độ chính xác và tin cậy cao Các phương pháp này đã được trình bày trong nhiều tài liệu kỹ thuật nước ngoài (WB, WHO, UNEP, Canter) và Việt Nam (trong các sách đã xuất bản của Lê Trình, Lê Thạc Cán, Trần Văn Ý)

Bảng 4.37 Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng để đánh giá

TT Phương pháp ĐTM Mức độ tin cậy

01 Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập Trung bình

02 Phương pháp danh mục - kiểm tra Cao

03 Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Cao

04 Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu Cao

05 Phương pháp quan trắc ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm Cao

06 Phương pháp chuyên gia Cao

07 Phương pháp tham khảo kết quả nghiên cứu trong nước Cao

08 Phương pháp so sánh Cao

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI

HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Dự án không thuộc nhóm dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án gây tổn thất suy giảm đa dạng sinh học nên không thực hiện nội dung yêu cầu của chương này.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

1.1 Nguồn phát sinh nước thải:

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh của Nhà xưởng sản xuất số 1

- Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh của Nhà xưởng sản xuất số 2

- Nguồn số 03: Nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh của Nhà văn phòng (bên trong khu nhà xưởng sản xuất số 1)

- Nguồn số 04: Nước thải từ nhà bếp, khu rửa tay của Nhà ăn ca (bên trong khu nhà xưởng sản xuất số 2)

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh: 15,38 m 3 /ngày đêm

1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải:

1.2.1 Trường hợp Cụm công nghiệp thị trấn Vũ thư chưa đầu tư, đưa vào vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung:

1.2.1.1 Nguồn tiếp nhận nước thải: kênh Kiến Giang thuộc địa phận thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

1.2.1.2 Vị trí xả nước thải:

- Cống ngang đường Quốc lộ 10 thải ra kênh Kiến Giang thuộc địa phận thị trấn

Vũ Thư, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

- Tọa độ vị trí xả nước thải: X (m) = 2260734.348; Y (m) = 582664.726

(Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 )

1.2.1.3 Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 20 m 3 /ngày đêm (tính theo công suất thiết kế của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt)

- Phương thức xả nước thải: Nước thải sau xử lý tự chảy theo đường ống dẫn đến nguồn tiếp nhận

- Chế độ xả nước thải: Xả liên tục 24/24 giờ

- Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A giá trị C (áp dụng hệ số K=1,2), cụ thể như sau:

Bảng 6.1: Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của Dự án

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ/ tự động, liên tục

Không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc định kỳ; quan trắc tự động, liên tục theo quy định tại Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 60

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 600

7 Nitrat (NO3 -)(tính theo N) mg/l 36

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 12

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 6

10 Phosphat (PO4 3-)(tính theo P) mg/l 7,2

1.2.2 Trường hợp Cụm công nghiệp thị trấn Vũ Thư đầu tư hoàn thiện, đưa vào vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung:

Phải thực hiện đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung của Cụm công nghiệp, không thuộc đối tượng cấp phép xả nước thải.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG

Dự án có 03 nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung, cụ thể:

- Nguồn số 01: Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ khu vực nhà xưởng sản xuất số

- Nguồn số 02: Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ khu vực nhà xưởng sản xuất số

- Nguồn số 03: Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ khu vực trạm xử lý nước thải

2.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:

- Nhà xưởng sản xuất số 01 ứng với nguồn số 01 được giới hạn bởi tọa độ: + Góc Tây Bắc: X (m) = 2260996.319; Y (m) = 583106.120;

- Nhà xưởng sản xuất số 02 ứng với nguồn số 02 được giới hạn bởi tọa độ:

- Trạm xử lý nước thải ứng với nguồn số 03 được giới hạn bởi tọa độ:

(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 )

2.3 Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; cụ thể như sau:

Tiếng ồn phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và không được vượt quá giá trị quy định tại bảng sau:

Bảng 6.3: Giá trị giới hạn của tiếng ồn

Thời gian áp dụng trong ngày và mức ồn cho phép (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

2.3.2 Độ rung: Độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và không được vượt quá giá trị quy định tại bảng sau:

Bảng 6.4: Giá trị giới hạn của độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.87 2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ CỦA DỰ ÁN

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm các công trình xử lý nước thải của dự án:

Bảng 7.1: Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm

TT Công trình vận hành thử nghiệm

Công suất dự kiến đạt được khi kết thúc vận hành thử nghiệm

1 Hệ thống xử lý nước thải 03 tháng (dự kiến vào quý

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

1.2.1 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến quan trắc

Căn cứ theo khoản 5, Điều 21, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày

10/01/2022 của Bộ TN & MT, đưa ra kế hoạch quan trắc chất thải của công trình vận hành thử nghiệm như sau:

Bảng 7.2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến quan trắc

Vị trí lấy mẫu Giai đoạn lấy mẫu Thời gian, tần suất quan trắc dự kiến

Hệ thống xử lý nước thải

Vận hành ổn định (dự kiến sau khoảng 1,5 tháng kể từ thời điểm bắt đầu thử nghiệm)

Trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định công trình xử lý nước thải.

1.2.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải:

Kế hoạch quan trắc đánh giá hiệu quả của hệ thống XLNT sinh hoạt:

- Thời gian vận hành thử nghiệm: 03 tháng, sau khi được cấp Giấy phép môi trường và hệ thống XLNT sinh hoạt tại Nhà máy đã được xây dựng, lắp đặt đủ điều kiện đi vào vận hành thử nghiệm;

- Tần suất quan trắc: Trong giai đoạn vận hành ổn định: trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn ổn định với tần suất quan trắc là 01 ngày/lần (quan trắc đối với 01 mẫu trước xử lý và 03 mẫu sau xử lý trong 03 ngày liên tiếp của hệ thống xử lý)

- Thông số quan trắc: pH, BOD5, TDS, TSS, sunfua (S 2- ), amoni (NH4 +), nitrat (NO3 -), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phốt phát (PO4 3-), tổng coliform

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột A giá trị Cmax với K = 1,2)

2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ CỦA DỰ ÁN

Căn cứ theo Điều 98 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT thì dự án khi đi vào hoạt động thuộc đối tượng không phải thực hiện quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải.

KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM

Không bố trí kinh phí cho việc quan trắc môi trường hàng năm.

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w