Quản trị chất lượng báo cáo bài tập kết thúc học phần câu 1 biểu đồ tần số (histogram)

53 0 0
Quản trị chất lượng báo cáo bài tập kết thúc học phần câu 1 biểu đồ tần số (histogram)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dưới đường trung bình, cũng không có 5 điểm tăng, giảm liên tục cho thấy quá trình sản xuất loại linh kiện này này của công ty X vẫn hoạt động ổn định và được kiểm soát.Biểu đồ kiểm soát

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: 1 Nguyễn Hoàng Minh Trí 2121012034

2.Trần Công Minh 2121013180

3 Bùi Toàn Phú 2121012860

Lớp học phần: 2321101079803

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- -QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGBÁO CÁO BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN

Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: 1 Nguyễn Hoàng Minh Trí 2121012034

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢN

Hình 1.1: Biểu đồ tần số 7 Hình 1.2: Biểu đồ kiểm soát X 9 Hình 1.3: Biểu đồ kiểm soát R 10Y Hình 2.1: 10 nhãn hiệu lớn tại 4 thành phố và nông thôn Việt Nam 2020 28

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 5

Nhiệm vụ Chương Mục Sinh viên thực hiện

Chương 2 2.1 Nguyễn Hoàng Minh Trí 2.2 Trần Công Minh 2.3.1 Trần Công Minh 2.3.2 Trần Công Minh 2.3.3 Trần Công Minh 2.3.4 Nguyễn Hoàng Minh Trí 2.3.5 Nguyễn Hoàng Minh Trí 2.3.6 Nguyễn Hoàng Minh Trí

Câu 1)

Trang 7

Biên dưới lớp 1 = Xmin - h2 = 205.005 - 0.0052 205.003

Biên trên 1= Biên dưới lớp 1 + h = 205.003 + 0.005= 205.008

Trang 8

Từ biểu trên cho ta thấy biểu đồ phân bố không đều, chủ yếu là từ 205.028mm đến 205.033mm, độ dày của 5 linh kiện này chủ yếu ở 205.018mm đến 205.043mm

Trang 9

Biểu đồ kiểm soát( Control Chart X-R)

Trang 10

Từ biểu đồ kiểm soát X cho ta thấy, các điểm còn nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát chỉ có 1 điểm nằm ở đường giới hạn trên, không có 7 điểm liên tục trên,

Hình 1.2: Biểu đồ kiểm soát X

Trang 11

dưới đường trung bình, cũng không có 5 điểm tăng, giảm liên tục cho thấy quá trình sản xuất loại linh kiện này này của công ty X vẫn hoạt động ổn định và được kiểm soát.

Biểu đồ kiểm soát ´R: Đường tâm ´R (CL)≈ 0.019

Giới hạn trên (UCL) = D4× ´R= 2,115 × 0.019 0.040

Giới hạn dưới (LCL) = D3 ×´R < 0 (không cần xác định vì D3 < 0)

Nhận xét:

Từ biểu đồ kiểm soát R cho ta thấy, biểu đồ không có các điểm vượt qua ngoài hai đường giới hạn chỉ có vài điểm nằm trên hai đường giới hạn, không có 7 điểm liên tục trên, dưới đường trung bình cũng không có 5 điểm tăng, giảm liên tục cho thấy quá trình sản xuất loại linh kiện này của công ty X vẫn hoạt động ổn định và được kiểm soát, nhưng cần tập trung lưu ý vào một số vùng sau vì dao động không đều như

Hình 1 3: Biểu đồ kiểm soát R

Trang 12

tới 15) và vùng 4 (từ điểm số 16 tới 18) vì ở vùng 1 có thể là do công nhân của phân xưởng hoặc máy móc thiết bị có vấn đề làm cho tất cả giá trị hướng về vùng 1, còn vùng 2 có thể là điện áp bị sụt hay dây cu-ro hoặc một bộ phận máy móc bị sự cố, hoặc cũng có thể là công nhân của phân xưởng bỏ vị trí làm việc dẫn đến giá trị dao động không đều, ở vùng 3 hoặc vùng 4 thì có do cũng có thể tương tự hay gặp sự cố khác.

Mối quan hệ giữa biểu đồ tần số (Histogram) và biểu đồ kiểm soát X và R(Control Chart X-R):

- Biểu đồ tần số giúp ta hiểu rõ hơn về sự phân phối dữ liệu về số lần đo lấy mẫu

của linh kiện, điều này rất hữu ích khi thiết lập giới hạn kiểm soát cho biểu đồ kiểm soát X và R.

- Biểu đồ kiểm soát X và R sẽ giúp ta theo dõi rõ hơn quá trình sản xuất linh

kiện tại phân xưởng Nếu biểu đồ X và R cho thấy sự biến đổi của quá trình sản xuất linh kiện vượt quá ngưỡng kiểm soát, ta có thể sử dụng dữ liệu từ biểu đồ tần số để hiểu rõ hơn tại sao có sự biến đổi này xảy ra.

Nhìn chung, sự kết hợp dữ liệu từ hai biểu đồ này giúp ta kiểm soát được tiến trình sản xuất của linh kiện đồng thời cũng xác định được nguyên nhân của sự biến đổi trong quá trình sản xuất loại linh kiện đặc biệt tại phân xưởng của công ty X để từ đó có các biện pháp cần thiết để duy trì quá trình sản xuất luôn trong tình trạng được kiểm soát

Đề xuất đối với quản lí phân xưởng:

Nhìn chung, thông qua biểu đồ tần số (Histogram) và biểu đồ kiểm soát X và R (Control Chart X-R) cho ta thấy tiến trình sản xuất linh kiện ở phân xưởng của công ty X vẫn đang ổn định, cho nên phân xưởng cần cố gắng duy trì như hiện tại Tuy nhiên, việc duy trì và cải tiến là liên tục cho nên cần có một số đề xuất cho việc quản lí phân xưởng dù tiến trình sản xuất vẫn hoạt động bình thường:

 Theo dõi thường xuyên: tiếp tục theo dõi biểu đồ tần số và biểu đồ kiểm soát X và R theo lịch trình thường xuyên, như thế sẽ giúp phân xưởng phát hiện kịp thời những biến đổi trong tiến trình sản xuất và thực hiện được các biện pháp sửa đổi khi cần thiết.

Trang 13

 Phân tích nguyên nhân: nguyên nhân khách quan như mất điện, hư máy thì nên có máy phát điện, có chuyên viên sửa chữa kĩ thuật dù có hơi mất chút ít thời gian nhưng vẫn phần nào khắc phục được sự cố, còn nguyên nhân chủ quan thì sử dụng biểu đồ nhân quả (biểu đồ xương cá) để truy tìm nguyên nhân gốc rễ nếu có bất kỳ biểu hiện

 Đào tạo và phát triển công nhân: đảm bảo công nhân trong phân xưởng được được đào tạo đầy đủ về tiến trình sản xuất và cách thức thực hiện kiểm soát chất lượng, khuyến khích sự tham gia và ý kiến của công nhân để có thể cải thiện tiến trình hơn.

 Kiểm tra hiệu quả hiệu suất máy móc và thiết bị: đảm bảo rằng các máy móc và thiết bị đang hoạt động trong trạng thái tốt và không gây ra sự biến đổi trong tiến trình sản xuất Thực hiện bảo dưỡng định kỳ để tránh sự cố không mong muốn như hư dây cu-ro hay hư hỏng một bộ phận nào đó.

 Ứng phó với biến đổi: dự trù các kế hoạch ứng phó sẵn để giải quyết các tình huống không mong muốn trong quá trình sản xuất ở phân xưởng cho nên công ty X cần có sẵn kế hoạch, quy trình giải quyết sự cố và đội ngũ được đào tạo được để xử lý các vấn đề một cách nhanh chóng.

Trang 14

Câu 2) Trình bày về bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Phân tích hệ thống ISO9001:2015 tại Công ty giải khát và thực phẩm Nestlé.

MỤC LỤ

Trang 15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT, CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀ CÁC

BƯỚC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 17

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 17

1.2 CÁC ĐIỀU KHOẢN TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 17

1.3 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ISO 9001 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY VÀ THỰC PHẨM NESTLÉ 22

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Nestlé: 24

2.1.4 Tình hình kinh doanh và sản xuất: 26

2.1.4.1 Các dòng sản phẩm: 26

2.1.4.2 Hoạt động kinh doanh của Nestlé: 26

2.2 HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY TNHH NESTLE VIỆT NAM 28

2.2.1 Mục tiêu áp dụng hệ thống QTCL theo tiêu chuẩn 9001:2015 tại Nestle 28

2.2.2 Quá trình áp dụng và đạt chuẩn ISO 9001:2015 28

2.2.3 Một số rủi ro Nestle nhận điện trong quá trình quản trị rủi ro ISO 9001:2015 31

2.2.3.1 Rủi ro từ bối cảnh bên ngoài 31

Trang 16

2.2.3.2 Rủi ro từ bối cảnh bên trong 31

2.2.3.3 Rủi ro từ khách hàng 31

2.2.3.4 Rủi ro từ quá trình sản xuất 31

2.3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (NESTLE) 32

2.3.1 Thực trạng trong trách nhiệm lãnh đạo 32

2.3.2 Thực trạng trong quản lý nguồn lực 33

2.3.2.1 Chính sách tuyển dụng 33

2.3.2.2 Chính sách nhân sự của Nestle 34

2.3.2.3 Cách thức tuyển dụng nhân sự của Nestle 34

2.3.2.4 Chính sách đào tạo 35

2.3.2.5 Chính sách phát triển 35

2.3.3 Thực trạng trong quá trình sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ: 35

2.3.3.1 Trong quá trình sản xuất: 36

2.3.3.2 Trong quá trình cung ứng dịch vụ: 37

2.3.4 Thực trạng hoạt động kiểm soát: 37

2.3.5 Thực trạng hoạt động đo lường phân tích: 38

2.3.5.1 Về vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm: 38

2.3.5.2 Đối thủ cạnh tranh: 39

2.3.5.3 Khách hàng: 40

2.3.5.4 Quan hệ với nhà cung cấp: 40

2.3.5.5 Môi trường kinh tế: 41

2.3.6 Thực trạng hoạt động cải tiến: 41

2.3.6.1 Sản xuất và công nghệ sản xuất tiên tiến: 41

Trang 17

2.3.6.2 Đa dạng hoá, nghiên cứu và cải tiến sản phẩm: 41

2.3.6.3 Nhu cầu thiết yếu về dinh dưỡng của khách hàng: 43

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁT

Trang 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT, CÁC ĐIỀU KHOẢN VÀCÁC BƯỚC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015

Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 ra đời vào năm 1987; kể từ đó, các tiêu chuẩn sửa đổi được xuất bản mỗi 6 – 8 năm một lần để nâng cao khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh đầy biến động và bất định Mặc dù, việc đăng ký tiêu chuẩn ISO 9001 là tự nguyện; nhưng dần dần, việc này lại trở thành tiêu chí quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp trên thị trường

Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) đặc định ISO 9001:2015 thiết lập các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản cho việc xây dựng, triển khai và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả trong tổ chức Bản tiêu chuẩn này đưa ra một bộ khung khép kín để đảm bảo các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu chất lượng của khách hàng và phù hợp với quy định của pháp luật.

Theo tờ báo International Accreditation [ CITATION Int15 \l 1066 ]; các thay đổi chính của ISO 9001:2015 so với các bản trước đó bao gồm các yếu tố rủi ro, ít quy định hơn, hạn chế việc yêu cầu các tài liệu không cần thiết, cải thiện công dụng của dịch vụ, tăng cường việc xem xét doanh nghiệp dựa trên bối cảnh, tăng việc cam kết lãnh đạo và nhấn mạnh hơn vào việc cam kết đạt được mục tiêu của tổ chức.

Bộ tiêu chuẩn mới ISO 9001:2015 được gọi là “bộ tiêu chuẩn cấp cao” Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn cấp cao này sẽ là “hình mẫu lý tưởng” cho hệ thống quản lý chất lượng trong tương lai ISO làm điều này với mục đích giúp các doanh nghiệp dễ dàng tích hợp các bộ phận không liên quan lại với nhau trở thành một thể thống nhất Điều này giúp doanh nghiệp dễ kiểm soát, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn [ CITATION Ram15 \l 1066 ].

1.2.CÁC ĐIỀU KHOẢN TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015

Các điều khoản tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

Trang 19

Bảng 2.1: Các điều khoản tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

Thiết lập chính sách chất lượng và trao đổi thông tin về chính sách chất lượng

Vai trò trách nhiệm và quyền hạn trong tổ chức

6 Hoạch định

Hành động để giải quyết rủi ro và cơ hội Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt

Trao đổi thông tin

Tạo lập và cập nhật, kiểm soát thông tin bằng văn bản

8 Thực hiện Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện Yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ

Trang 20

Kiểm soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp

Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá Đầu vào và đầu ra xem xét của lãnh đạo

10 Cải tiến

Sự không phù hợp và hành động khắc phục

Cải tiến liên tục

1.3.CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG ISO 9001.

Bước 1: Quyết định việc có nên áp dụng ISO 9001 hay không?

- Việc triển khai áp dụng ISO 9001 hiện nay như một tiêu chí bắt buộc đối với các ngành nghề như dầu khí, xăng, hóa chất,… Tuy nhiên, có một số ngành nghề mà doanh nghiệp không nhất thiết phải áp dụng ISO 9001.

Bước 2: Tìm ra đại diện lãnh đạo chất lượng.

- Cử một đại diện đứng ra kiểm soát quá trình thực hiện ISO 9001 của doanh nghiệp Người này sẽ thiết lập các kế hoạch, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng.

Bước 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện.

- Trước hết, cần xem xét các điều khoản cần thiết của bộ ISO 9001, sau đó so sánh với tình hình hiện tại của doanh nghiệp Từ đó, có cơ sở để đưa ra chiến lược thực hiện và duy trì.

Bước 4: Thông báo trong nội bộ tổ chức.

- Thông báo cho tất cả nhân viên trong tổ chức để cùng chung tay áp dụng Bước 5: Chuẩn bị tài liệu.

Trang 21

- Tiêu chuẩn ISO đòi hỏi phải có tài liệu bắt buộc đáp ứng điều kiện của điều khoản Và doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đủ các tài liệu cần thiết.

Bước 6: Thực hiện.

- Tiến hành áp dụng ISO 9001 vào các phòng ban liên quan của tổ chức Các nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên phải được thông báo về những quy trình làm việc mới phù hợp với các tài liệu liên quan đến điều khoản ở Bước 5.

Bước 7: Đánh giá nội bộ.

- ISO 9001 yêu cầu các tổ chức phải tiến hành giám sát và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản trị chất lượng thường xuyên.

Bước 8: Đăng ký ISO 9001.

- Trước khi tổ chức/ doanh nghiệp có thể nhận được chứng nhận ISO 9001 thì cần phải lựa chọn một tổ chức chứng nhận ISO 9001 để đăng ký chứng nhận Đơn vị chứng nhận này là một tổ chức độc lập và được công nhận về việc chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO.

Đơn vị này sẽ đánh giá hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 của doanh nghiệp và nếu đánh giá hoàn tất và phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn thì họ sẽ cấp giấy chứng nhận ISO 9001 Vậy nên, điều quan trọng là nên chọn một tổ chức kiểm định và chứng nhận uy tín để đăng ký.

Bước 9: Chứng nhận ISO 9001.

- Trong quy trình Hướng dẫn xây dựng quy trình ISO có những bước từ 1 đến 8 được thiết kế để doanh nghiệp có thể đạt được chứng chỉ ISO này.

- Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên của tổ chức có thể chưa quen với việc đánh giá của một tổ chức bên ngoài, do đó cần phải khuyến khích, động viên để họ có sự chuẩn bị tốt cho công cuộc đánh giá cũng như là phải hướng dẫn cách thức tương tác, phối hợp với những chuyên gia đánh giá chứng nhận Đừng để một nhân viên không am hiểu gì về hệ thống ảnh hưởng đến việc đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.

Trang 22

- Doanh nghiệp cần được đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 của mình được vận hành xuyên suốt ở trong hoạt động hàng ngày của tổ chức và phải thường xuyên cải tiến nó hơn nữa.[ CITATION KNA \l 1066 ]

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGTHEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM VÀ

GIẢI KHÁT NESTLÉ

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THỰC PHẨM VÀ GIẢI KHÁTNESTLÉ.

Nestlé S.A là công ty thực phẩm và giải khát lớn nhất thế giới, có trụ sở chính đặt tại Vevey, Thuỵ Sĩ Các sản phẩm hiện nay của Nestlé bao gồm từ nước khoáng, thực phẩm dành cho trẻ em, cà phê và các sản phẩm từ sữa Nestlé điều hành gần 500 nhà máy tại 86 nước trên toàn thế giới, tuyển dụng hơn 280.000 nhân viên, tiếp thị 8.500 thương hiệu với 30.000 sản phẩm.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

- Công ty Nestlé được thành lập vào năm 1866 bởi ông Henri Nestlé, một dược sĩ người Thuỵ Sĩ gốc Đức Ông thành công phát minh ra một loại sữa bột cho những trẻ em không thể được nuôi bằng sữa mẹ nhằm giảm tỉ lệ trẻ sinh tử vong vì thiếu dinh dưỡng Sản phẩm này được đặt tên là Farine Lactée Henri Nestlé.

- Thành công đầu tiên của ông Henri với sản phẩm này là nuôi dưỡng được một đứa bé không thể được nuôi bằng chính sữa mẹ hay bất kì chất thay thế nào khác Điều này đã giúp cho sản phẩm của ông nhanh chóng được phổ biến tại Châu Âu Trụ sở chính được đặt tại thành phố Vevey, Thuỵ Sĩ và hiện nay Nestlé là công ty hàng đầu thế giới về dinh dưỡng, sức khoẻ và sống khoẻ

- Nestlé đặt chân tới Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1916 Trải qua nhiều thập kỷ, các sản phẩm như Guigoz, Lait Mont-Blanc, Maggi đã trở nên thân thuộc đối với các thế hệ người tiêu dùng Việt Nam Vào năm 1990, Nestlé trở lại Việt Nam và mở một văn phòng đại diện vào năm 1993.

 Một số cột mốc quan trọng:

- Năm 1866: Công ty được thành lập bởi Henri Nestlé.

- Năm 1905: Nestlé sáp nhập với Anh-Swiss Condensed Milk - Năm 1907: Công ty bắt đầu sản xuất với quy mô lớn.

- Năm 1914: Công ty đã có 40 nhà máy và sản xuất tăng gấp đôi.

Trang 24

- Năm 1920: Lần đầu tiên vượt dòng sản phẩm truyền của chính công ty Nestlé Sản xuất socola trở thành hoạt động quan trọng thứ 2 của công ty Các sản phẩm mới xuất hiện liên tiếp: sữa malted, sữa bột Milo, bơ bột cho trẻ sơ sinh,…

- Năm 1938-1939, dòng sản phẩm Nescafé ra đời và bị tác động bởi thế chiến thứ 2 làm doanh thu giảm từ $20.000.000 đến $6.000.000.

- Năm 1940, sản phẩm trà Nestea ra đời.

- Năm 1947: Nestlé sáp nhập với Alimentana S.A, nhà sản xuất của Maggi gia vị và súp, trở thành công ty Nestlé Alimentana.

- Năm 1960 - 1973: Lần lượt mua lại Crosse & Blackwell, Findus thực phẩm đông lạnh, Nước ép trái cây của Libby, Stouffer.

- Năm 1974: Nestlé trở thnhaf một cổ đông lớn trong L’Oréal, một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới về mỹ phẩm.

- Năm 1977: Công ty đặt lại tên thành Nestlé S.A, Alcon.

- Từ năm 1996, đã có sự thu nhận gồm San Pellegrino (1997), Spillers Petfoods (1998) và Ralston Purina (2002).

- Trong năm 2000, Nestlé đưa ra một tập đoàn toàn chủ động gọi là GLOBE (Global Business Excellence).

- Năm 2003: Mua lại của Mõvenpick Ice Cream.

- Năm 2006: Nestlé đã thêm Jenny Craig và Toby vào danh mục đầu tư - Năm 2007: Gerber và Henniez tham gai vào công ty.

2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh:

2.1.2.1 Tầm nhìn:

Tại Nestlé, công ty tuyên bố tầm nhìn (và giá trị) là trở thành một công ty hàng đầu, đầy cạnh tranh, mang đến dinh dưỡng, sức khoẻ và giá trị cho khách hàng và cổ đông được cải thiện bằng cách trở thành công ty được yêu thích, chủ lao động được yêu thích, nhà cung cấp được yêu thích bán sản phẩm yêu thích.

2.1.2.2 Sứ mệnh:

Về sứ mệnh, để đạt được tầm nhìn, Nestlé tuyên bố cần làm các việc như: trở thành công ty dinh dưỡng, sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ hàng đầu thế giới Nhiệm

Trang 25

vụ cảu công ty là “Thực phẩm tốt, cuộc sống tốt” cung cấp cho người tiêu dùng những lựa chọn ngon nhất, nhiều dưỡng chất nhất trong một loạt các loại thực phẩm và đồ uống và các dịp ăn uống, từ sáng đến tối.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Nestlé:

Mô hình Cơ cấu tổ chức hiện tại của công ty Nestlé là sự kết hợp giữa mô hình sản phẩm toàn cầu và khu vực toàn cầu:

Ngày đăng: 01/04/2024, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan