- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, - Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ; * Yêu cầu:- Biết sử dụng các vật liêu khác nhau để xây dựng nên trang trại
Trang 1CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOẠI RAU – CỦ - QUẢ
(Thời gian thực hiện: Từ 22/ 1 – 26 / 1 / 2024)
I ĐÓN TRẺ
1 Yêu cầu:
-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “ Một số loại rau củ quả ” qua trò chuyện cùng cô
- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động
3 Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ
* Trọng động:
Tập theo nội dung của bài hát: “Bắp cải xanh”
- Động tác hô hấp: Thổi bóng bay
- Động tác tay vai 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao
+ Hai tay đưa sang ngang, cao bằng vai
+ Giơ thẳng tay, quá đầu
+ Đưa sang ngang, cao bằng vai
+ Hạ xuống, xuôi theo người
- Động tác lưng bụng 3: Đứng quay người sang hai bên
+ Hai chân rộng bằng vai, hai tay chống hông, quay người sang phải
+ Hai tay thả xuôi, đứng thẳng
+ Hai tay chống hông, quay người sang trái
+ Hai tay thả xuôi, đứng thẳng, thu chân về
- Động tác chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối
+ Đứng hai chân ngang vai, một chân làm trụ, chân kia co cao đầu gối
+ Đổi chân
Trang 2nấu ăn; bác sĩ khám bệnh
-Xây dựng vườn rau sạch, vườn cây ăn quả
-Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album về các loại rau
… có nội dung về chủ đề
Quan sát cây,chăm sóc cácloại cây raucủ;
Trò chơi phânloại quả cóhình dạnggiống và khác
Tô màu, xé,cắt dán, một
số loại rau củ,quả
-Bước đầu trẻ biếtphân vai, nhập vai
và thể hiện vaichơi theo gợi ýcủa cô
-Trẻ biết lựa chọn
và sử dụng đồ chơihợp lí để xây dựngnên khu nông trạirau sạch
Trẻ biết cách lật
mở sách để xemtranh, biết đọcnhững bài thơtrong chủ đề
Trẻ biết các loạicây và cách chămsóc các loại cây cótrong ngày tết
Trẻ biết tô màutheo hướng dẫncủa cô, biết phânloại quả có hìnhdạng giống và khácnhau
Trẻ biết dùng các
kĩ năng tạo hìnhđơn giản để tạo rasản phẩm
Đồ chơi gia đình, nấu ăn, Bán hàng,
Khối, gạch, hàng rào, cây …
Tranh, ảnh
Hình ảnh,bút màu
Các loại quả có hình dạngkhác nhau…
keo dán, giấy màu
để trẻ dán
Hoạt động 1: ổn định
tổ chức, hướng trẻ đếncác góc chơi
Cô dùng thủ thuật(hát, múa, đọc thơ, kểchuyện sáng tạo…) đểgây hứng thú với trẻtheo chủ đề “ Một sốloại rau củ quả ” Chotrẻ đi tham quan từnggóc, hỏi trẻ về các gócchơi Sau đó cho trẻchọn góc chơi mà trẻthích
Hoạt động 2: Quá
trình chơi
Cô bao quát trẻ,đến từng góc chơi hỏi trẻ ý tưởng và cách chơi Cônhập vai chơi cùng trẻ
- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn; bác sĩ khám bệnh- GócXD-LG: Xây dựng vườn rau sạch, vườn cây ăn quả
- Góc sách truyện: ảnh,đọc truyện thơ, làm album về các loại rau
… có nội dung về chủ đề
Hướng dẫn, gợi mởkhi thấy trẻ gặp khókhăn Động viên,khuyến khích trẻ sángtạo Nhắc trẻ đoàn kết
và có sự phối hợp, liênkết trong quá trìnhchơi…
Hoạt động 3: Kết
Trang 3- Góc âm
nhạc:
Biểu diễn các bài hát về chủ
đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
Biết hát các bàitheo chủ đề “ Một
số loại rau củ quả
”
Trang phục, xắcxô
thúc buổi chơi
- Cô đến từng góccùng trẻ nhận xét,hướng trẻ đến nhậnxét ở góc chơi chính.động viên, khuyếnkhích những trẻ chơitốt, nhẹ nhàng nhắcnhở những trẻ chơichưa tốt và cho trẻ kếtthúc buổi chơi Nhắctrẻ thu dọn đồ chơigọn gàng
B KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2, ngày 22/ 01/ 2024
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: : Đề tài: Truyện : Nhổ củ cải
HĐKH: Âm nhạc, kpkh
1 Mục đích, yêu cầu:
a Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, ghi nhớ được trình tự
diễn biến truyện, biết kể chuyện cùng cô
b Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả năng ghi nhớ có chủ định
c Thái độ: Trẻ có ý thức ăn nhiều các loại rau.
Hứng thú tham gia hoạt động
Bật nhạc trẻ hát: « Bắp cải xanh » Trò truyện
với trẻ về các loại rau củ mà trẻ biết
Cô vừa kể câu chuyện gì ?
Cô giảng nội dung
Trẻ hátTrò chuyện cùng cô
Trang 4- Đàm thoại
- Trong câu chuyện có những ai?
- Ông già đã trồng cây gì trong vườn ?
-Được sự chăm sóc của ông cây cải đã lớn lên
như thế nào ?
-Khi ông nhổ củ cải chuyện gì xãy ra ?
-Những ai đã giúp ông nhổ củ cải ?
-Qua câu chuyện các con học được điều gì ?
GD trẻ quan tâm, chia sẻ với mọi người xung
quanh; phải biết chăm sóc bảo vệ cây…
Cô kể lần 3 : kết hợp sa bàn
Cô gợi ý cho trẻ kể lời thoại các nhân vật
*HĐ 3 : Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài nhổ củ
cải và đi ra ngoài
-Trẻ kể-Cây củ cải-Lớn nhanh thành cây cảikhủng lồ
- Không nhổ được-Trẻ kể
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Quan sát rau bắp cải
Cô cùng trẻ trò chuyện Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là loại rau gì ?
- Ai có nhận xét gì về cây rau bắp cải ?
- rau bắp cải để làm gì ?
- Rau bắp cải thường được chế biến thành các món ăn như thế nào ?
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc các loại rau
b Trò chơi vận động: Chuyền rau
Cô nêu cách chơi luật chơi
Chia trẻ thành 3 đội chơi Mỗi đội có một rổ đựng đầy các loại rau, quả để trên đầuhàng và một rổ không để dưới cuối hàng
Khi trò chơi bắt đầu, cho trẻ đầu hàng chạy lên lấy một thứ rau hoặc quả về chuyềnbằng hai tay qua đầu cho bạn đứng ở phía sau Cứ như thế trẻ chuyền cho đến hết
Trang 5hàng thì bạn uối hàng bỏ vào rổ của đội mình Kết thúc trò chơi đội nào chuyền được nhiều là đội chiến thắng.
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn;
- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch
- Góc tạo hình: tô màu, xé, cắt dán, một số loại rau củ, quả
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề,
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ;
* Yêu cầu:
- Biết sử dụng các vật liêu khác nhau để xây dựng nên trang trại rau,cây ăn quả
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Biết hát và vận động theo nhạc
- Trẻ biết vẽ và tô màu các loại rau
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn bài cũ: Truyện : Nhổ củ cải
* Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, ghi nhớ được trình tự diễn biến
truyện, biết kể chuyện cùng cô
Thứ 3, ngày 23/ 01/ 2024
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Khám phá khoa học: Đề tài: Trò chuyện về một số loại rau, củ, quả
Trang 6- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ và so sánh tổng hợp.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ, tưởng tượng
* Hoạt động 1: Trò chuyện - Gây hứng thú.
- Đi siêu thị mua rau
- Chúng mình cùng về tổ và xem tổ của mình mua được
+ Rau cải có đặc điểm gì?
+ Rau cải có màu gì?
+ Rau cải cung cấp cho cơ thể chúng mình chất gì?
+ Rau cải thuộc loại rau ăn gì?
+ Ngoài rau cải ra các con còn biết những rau gì ăn
lá nữa?
- Rau bắp cải, rau rền cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại
- Tất cả những loại rau trên đều được gọi là rau ăn lá đấy
+ Chúng mình có biết củ xu hào cung cấp chất gì?
- Củ cà rốt, của cải đường cô cùng trẻ quan sát và đàm
- Trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ýhiểu
- Lá màu xanh, dài
- Vỏ sần sùi
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh
Trang 7“ Tên em cũng gọi là càMình tròn vỏ đỏ chín vừa nấu canh”.
- Tổ nào đã mua được quả cà chua
+ Quả cà chua có những đặc điểm gì?
+ Quả cà chua có màu gì?
+ Quả cà chua được chế biến thành những món ăn
* Khái quát: Tuy củ xu hào, củ cà rốt, rau cải, rau bắp cải,
quả cà chua, quả bí đỏ đều có những điểm khác nhau
nhưng chúng đều cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp
cơ thể khỏe mạnh
* Mở rộng: - Ngoài những loại rau trên chúng mình còn
biết những loại rau nào nữa?
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi một số trò chơi
- Trò chơi 1: Kể đủ 3 thứ
- Trò chơi 2: Thi ai nhanh
- Cô nhận xét – Tuyên dương
* Kết thúc: Cô cùng trẻ chơi trò chơi: gieo hạt.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ýhiểu
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Nội dung: Quan sát rau súp lơ
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Quan sát rau súp lơ
Cô cho trẻ quan sát rau súp lơ Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là loại rau gì?
- Bạn nào có nhận xét về rau súp lơ ?
Trang 8- Rau súp lơ có những đặc điểm gì?
b Trò chơi vận động: gieo hạt
Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn;
- Góc XD-LG: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ;
- Góc Kh toán: Trò chơi phân loại quả có hình dạng giống và khác nhau
- - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề,
* Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng trang trại trồng rau,cây ăn quả
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết hát và vận động bài hát
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn bài cũ: Trò chuyện về một số loại rau, củ, quả
Thứ 4, ngày 24/ 01/ 2024
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất: Đề tài: Bật xa 20 cm
Trang 9NDKH: ÂN
1 Mục đích yêu cầu:
a Kiến Thức:
- Trẻ thực hiện được bài vận động: Bật xa 20 - 25 cm
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay để bật về phía trước, tiếp đất bằng hai bàn chân, không chạm vạch
- Biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật
- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, đi
thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót
bàn chân - đi thường - đi theo hiệu lệnh của cô sau đó
xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều
b Trọng động
+ Bài tập phát triển chung
* Động tác tay – vai : 2 tay đưa trước, lên cao
* Động tác Bụng: Hai tay giơ cao, nghiêng người sang 2
- Vừa rồi cô thấy các con tập rất giỏi, cô khen các con
- Hôm nay cô dạy chúng mình bài vận động cơ bản: Bật
- Trẻ chú ý quan sát
Trang 10- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích
TTCB 2 tay cô chống hông, đứng chụm chân trước vạch
xuất phát Khi có hiệu lệnh “Bật” dùng sức của 2 chân
nhún chân và đạp đất bật người về phía trước, chạm đất
bằng 2 bàn chân Bật xong, cô đi về cuối hàng
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu
+ Trẻ thực hiện
- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần
- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết
- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không
dẫm vào vạch, khen động viên trẻ làm đúng thao tác và
hiệu lệnh
- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau
- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động
( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)
- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?
- Tập song các con có thấy cơ thể như thế nào ?
- Vậy hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục
để có cơ thể khỏe mạnh để các con thông minh học giỏi
Đặt 2 cái chậu thành hang ngang cách vạch chuẩn 1,5 –
2m, cái nọ cách cái kia 1m
Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn,
lần lượt cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần
theo hiệu lệnh của người hướng dẫn
Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để
bóng không nảy ra khỏi rổ
Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn
cho bạn tiếp theo, rồi đứng xuống ở cuối hàng
Trẻ thay nhau chơi cho đến hết lượt
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Nội dung: Quan sát quả cà chua
TCVĐ: bỏ lá
Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
1 Yêu cầu:
Trang 11- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Trò chuyện về quả cà chua
Cô cho trẻ quan sát cà chua và đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là quả gì ?
- Bạn nào có nhận xét gì về quả cà chua?
- Quả cà chua để làm gì ?
b Trò chơi vận động: bỏ lá
Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn;
- Góc XD-LG: Xây dựng vườn rau sạch,
- Góc tạo hình: tô màu, một số loại rau củ, quả
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ;
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề,
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên trang trại trồng rau, cây
ăn quả
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết xem tranh ảnh
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Làm quen với bài mới: Tạo hình: Vẽ quả cam
*Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng kĩ năng đã học để tạo thành hình các loại quả
* Chuẩn bị:
- Giấy A4, sáp màu
- Khăn lau tay cho trẻ
* Tiến hành:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
Trang 12Tạo hình: Vẽ tô màu quả cà chua, quả bí xanh
NDKH: ÂN, KPKH
1 Mục đích yêu cầu
a Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kĩ năng đã học để vẽ và tô màu bức tranh Trẻ biết cầm bút bằng
ba đầu ngón tay, biết chọn màu khi tô
- Vở tạo hình, sáp màu cho trẻ thực hiện
- Quả cà chua, quả bí xanh thật
3 Tổ chức thực hiện
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cho trẻ quan sát các loại rau củ và cùng trẻ trò
chuyện về các loại này
- Bức tranh này cô vẽ cái gì ?
- Quả cà chua có những màu gì ?
- Đây là quả gì?
- Quả bí xanh được cô tô màu gì?
Để chúng mình làm được đẹp, cô mời các bạn cùng
quan sát cô làm mẫu nhé
* Cô làm mẫu: Để tô được trước tiên cô cầm bút bằng
3 đầu ngón tay sau đó cô chọn màu tùy thích để tô Cô
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ quan sát và lắng nghe cô làm mẫu
Trang 13tô quả cà chua trước cô chọn màu đỏ để tô khi tô cô tô
thật khéo léo đê màu không bị tràn ra ngoài cô tô ở
trong lòng của cà chua cô tô từ trên tô xuống và từ trái
qua phải Tô xong quả cà chua cô lại tiếp tục chọn màu
xanh để tô cho quả bí cũng tương tự như quả cà chua cô
tô cho đến khi xong thì thôi
Vậy là cô đã tô xong bức tranh của mình rồi các con
thấy có đẹp không?
Các con có muốn tô giống như cô không?
Cô cầm bút bằng tay gì? và cầm bằng tay gì?
Chúng mình cùng tô trên không giống như cô nào?
* Phần 2 : Cùng thi tài
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát để giúp đỡ trẻ
- Nhắc trẻ khi tô phải tô kín, không tô tràn ra ngoài
* Phần 3 : Sản phẩm bé yêu
Thời gian thi tài đã hết rồi, mời các bạn chúng ta dừng
tay nào Mời các bạn chúng ta cùng đi với cô để cùng
xem thành quả lao động của chúng mình nhé
- Các bạn thấy bài nào đẹp ?
- Bài bạn vẽ như thế nào ?
- Cô nhận xét chung lại bài vẽ của trẻ
HĐ3 : Kết thúc
Bây giờ xin mời các bé chúng ta sẽ cùng đi thăm một
triển lãm tranh cùng với cô nhé
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát và nhận xét bài cùng cô
- Thỏa mãn nhu càu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Trò chuyện về qủa cam
Cô cho trẻ quan sát tranh và đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là quả gì?
Trang 14- Bạn nào có nhận xét gì về quả cam ?
- Quả cam dùng để làm gì ?
b Trò chơi vận động: Chuyền rau
Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: nấu ăn; bác sĩ khám bệnh
- Góc XD-LG: Xây dựng vườn cây ăn quả
- Góc Kh toán: Trò chơi phân loại quả có hình dạng giống và khác nhau
- Góc tạo hình: tô màu, xé, cắt dán, một số loại rau củ, quả
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ;
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên trang trại trồng rau, cây
ăn quả
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết lật mở để xem tranh để xem
- Trẻ biết vẽ và tô màu thành bức tranh đẹp
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Làm quen với bài mới: Bài hát: Lí cây xanh
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát
- Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Trả trẻ
V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Thứ 6, ngày 26/ 01/ 2024
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTCTM: - NDTT: DH : Lí cây xanh
Trang 15- NDKH: Nghe hát: Đố quả
- TC: To và nhỏ
1 Mục đích yêu cầu:
a Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bài hát hát, tên tác giả
- Trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát
b Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát
-Phát triển tai nghe cho trẻ
- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng phán đoán cho trẻ
c Thái độ:
- Trẻ biết rau cung cấp nhiều chất xơ tốt cho cơ thể
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Cho trẻ đọc bài thơ: bắp cải xanh
Trò chuyện về một số loại rau
Giáo dục trẻ:
HĐ2:
* Dạy hát: Lí cây xanh
- Cô dẫn dắt vào giới thiệu tên bài hát
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe
+ Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ
Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
+ Cô hát lần 2:
Giảng nội dung bài hát
Cô hát lần 3: cho cả lớp hát cùng cô 2 lần
Tổ hát
Nhóm hát
Cá nhân hát
Cho cả lớp hát theo yêu cầu của cô, hát to, hát nhỏ
Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ
Hỏi trẻ lại tên bài hát?
* Nghe hát: Đố quả
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1 : kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ
- Giảng nội dung bài hát
- Nói tên b.hát, tên t.giả
- Nghe cô giảng ND
- Xem cô biểu diễn
- Hưởng ứng hát cùng cô
Trang 16*Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật
-Giới thiệu tên trò chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi cho trẻ chơi 2 lần
HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét rồi chuyển hoạt động
- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi t/c
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Quan sát củ cà rốt
- Thỏa mãn nhu càu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c.Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ;
- Góc XD-LG: Xây dựng vườn rau sạch,
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album về các loại rau.… có nội dung về chủ đề
- Góc tạo hình: cắt dán, một số loại rau củ, quả
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ;
* Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên trang trại trộng rau, cây
ăn quả
Trang 17- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Làm quen với bài Đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành”
*Yêu cầu:
- Trẻ bước đầu thuộc bài đồng dao
- Biết được tên 1 số loại rau, củ, quả
* Chuẩn bị:
- Lời bài đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành”
* Tiến hành:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cô đọc cho trẻ nghe
- Cho trẻ đọc cùng cô
2 Chơi tự chọn trong góc
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, tạo hình
3 Vệ sinh, trả trẻ
- Vệ sinh lại phòng lớp
- Vệ sinh cho trẻ
- Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan cho trẻ
V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Hoạt động đạt MĐYC, gây hứng thú:
- Trẻ nổi trội:
- Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm:
………
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời gian thực hiện: Từ 29 / 01 đến 02 / 02 / 2024)
A KẾ HOẠCH TUẦN
I ĐÓN TRẺ
1 Yêu cầu:
-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Tết và mùa xuân” qua trò chuyện cùng cô
2 Chuẩn bị:
- Vệ sinh phòng lớp sạch sẽ
- Trang trí lớp theo chủ đề “Tết và mùa xuân”
3 Tổ chức thực hiện:
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
Hướng trẻ vào các góc Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Tết và mùa xuân”
II THỂ DỤC SÁNG
1 Nội dung:
- Tập kết hợp bài hát “Sắp đến tết rồi”
2 Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục sáng
Trang 18- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động
3 Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ
* Trọng động
Tập theo nội dung của bài hát : sắp đến tết rồi
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- + ĐT: Tay - vai 1 : Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
- Đứng thẳng, hai chân ngang vai
- Hai tay đưa thẳng lên cao quá đầu
- Đưa thẳng ra phía trước, sang ngang
- Hai tay dang ngang bằng vai
- Hạ tay xuôi theo người
+ ĐT: Bụng - lườn 1 : Đứng cúi về phía trước
- Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai
- Cúi xuống, 2 tay chạm đất
- Đứng lên, 2 tay giơ thẳng lên cao
- Hai tay hạ xuống xuôi theo người, 2 chân khép lại
+ ĐT: Chân 1: Đứng, khụy gối
- Đứng thẳng, hai chân song song sát cạnh nhau, hai tay chống hông
- Nhún xuống, đầu gối khụy
- Trẻ biết lựachọn và sử dụng
đồ chơi hợp lí đểxây dựng nên khu
- Đồ chơi giađình, nấu ăn,Bán hàng,
đồ chơi bác sĩ
- Khối, gạch,hàng rào, cây …
* Hoạt động 1: ổn định
tổ chức, hướng trẻ đếncác góc chơi
- Cô dùng thủ thuật (hát,múa, đọc thơ, kể chuyệnsáng tạo…) để gây hứngthú với trẻ theo chủ đề “Tết và mùa xuân ” Chotrẻ đi tham quan từnggóc, hỏi trẻ về các góc
Trang 19- Trẻ biết tếtnguyên đán là tết
cổ truyền của dântộc
- Trẻ biết dùngcác kĩ năng tạohình đơn giản đểtạo ra sản phẩm
-Trẻ biết các loạicây và cách chămsóc các loại cây
có trong ngày tết
- Biết hát các bàitheo chủ đề “Tết
và mùa xuân ”
- Tranh, ảnh,truyện, thơ, keo, kéo, …
- Tranh ảnh
về các hình ảnh trong ngày tết
- Keo dán, giấy màu, bút màu để trẻ hoạt động
-Các loại cây, hoa, bình tưới, khăn lau lá
- Trang phục, xắc xô
chơi Sau đó cho trẻ chọngóc chơi mà trẻ thích
* Hoạt động 2: Quá trình
chơi
- Cô bao quát trẻ,đếntừng góc chơi hỏi trẻ ýtưởng và cách chơi Cônhập vai chơi cùng trẻ.Hướng dẫn, gợi mở khithấy trẻ gặp khó khăn.Động viên, khuyến khíchtrẻ sáng tạo Nhắc trẻđoàn kết và có sự phốihợp, liên kết trong quátrình chơi…
* Hoạt động 3: Kết thúc
buổi chơi
- Cô đến từng góc cùngtrẻ nhận xét, hướng trẻđến nhận xét ở góc chơichính động viên, khuyếnkhích những trẻ chơi tốt,nhẹ nhàng nhắc nhởnhững trẻ chơi chưa tốt
và cho trẻ kết thúc buổichơi Nhắc trẻ thu dọn đồchơi gọn gàng
B KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ 2, ngày 29/ 01/ 2024
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển ngôn ngữ:
Đề tài: Thơ: Cây đào
1 Mục đích yêu cầu:
a Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Bước đàu trẻ hiểu nội dung bài thơ: Hoa đào được trồng ở đàu xóm và khi hoa
đào nở là tết đã đến
b Kĩ năng:
- Trẻ thuộc bài thơ Đọc đúng lời bài thơ
Trang 20- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Cô cho trẻ xem video ngày tết cùng với nhạc bài hát
“Mùa xuân ơi” và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề tết và
mùa xuân
HĐ2: Đọc thơ, trích dẫn đàm thoại
* Cô giới thiệu với trẻ bài thơ
Cô có một bài thơ rất hay nói về loại hoa thường hay có
trong ngày tết Để biết tên của loại hoa này cô mời lớp
mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “ Cây đào” nhé
* Cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ
Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa
- Giảng nội dung
* Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
- Cây đào trong bài thơ được trồng ở đâu?
- Các bạn nhỏ trong bài thơ mong điều gì ở cây đào?
- Bông hoa đào nhỏ hay to?
- Cánh hoa đào có màu gì?
- Khi thấy hoa cười là điều gì xảy ra?
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc theo cô 2 hoặc 3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Cho cả lớp đọc lại lần nữa
HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét buổi học
- Chuyển hoạt động
Trẻ trò chuyện cùng côTrẻ lắng nghe cô nói
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời câu hỏi của cô
Trẻ đọc thơ theo cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Cho trẻ quan sát hoa đào
Trang 21- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Quan sát hoa đào
Cô cùng trẻ trò chuyện Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là loại hoa gì ?
- Ai có nhận xét gì về cây hoa đào ?
- Hoa đào có những bộ phận gì?
- Hoa đào thường nở vào dịp nào?
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa
b Trò chơi vận động: Ném còn
Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi theo từng nhóm, đứng cách cột từ 200 – 300cm Lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần ném 3 quả ) Ai ném được nhiều quả lọtvào vòng tròn là thắng cuộc
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay chân rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* Tên các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán các đồ ngày tết, nấu ăn
- Góc XD-LG: Xây dựng chợ quê ngày tết
- Góc tạo hình: In hình, vẽ các hoạt động ngày tết
- Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây có trong ngày tết
* Yêu cầu:
- Biết sử dụng các vật liêu khác nhau để xây dựng nên chợ tết quê em
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Biết hát và vận động theo nhạc
- Trẻ biết vẽ và tô màu các loại hoa
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn bài cũ: Thơ: Cây đào
Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
Trang 22- Bước đàu trẻ hiểu nội dung bài thơ: Hoa đào được trồng ở đàu xóm và khi hoa đào nở là tết đã đến
- Trẻ thuộc bài thơ Đọc đúng lời bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa
Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Trả trẻ
V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Hoạt động đạt MĐYC, gây hứng thú:
Đề tài: Trò chuyện về Tết Nguyên Đán
- Hình vẽ về cảnh vui chơi ngày tết đi du xuân, đi chùa, đi chúc tết
- Các loại trái cây , dưa hấu , quýt , bưởi , cam …
- Cô tập trẻ hát các bài về ngày tết
3 Tổ chức thực hiện:
HĐ1: Ổn định tổ chức -gây hứng thú
- Cùng trẻ hát bài “Mùa xuân”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ dề “Tết và mùa xuân”
- Cô giáo dục trẻ (…)
HĐ2: Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết nguyên
- Trẻ hát và vận động cùng cô
Trang 23- Cho trẻ quan sát, đàm thoại về các mô hình của cô
+ Đây là nơi nào?
+ Ai có nhận xét gì về vườn hoa ngày tết?
+ Hoa nở vào mùa gì?
…
* Đàm thoại tương tự với những mô hình khác…
- Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết?
- Vào ngày cuối cùng của năm vào buổi tối mọi
người cúng ông bà, mình gọi là ?( cô gợi ý cho trẻ
trả lời)
- Bước sang năm mới ngày tết người ta còn gọi là
ngày gì? ( Cô gợi ý cho trẻ trả lời)
- Vào ngày tết con thường đi đâu ?
- Con thường làm gì ?
- Con chúc tết những ai?
- Con cảm thấy như thế nào vào ngày tết ?
-> Vào ngày tết mọi người hạnh phúc phấn khởi ,
sửa sang nhà của đón chào năm mới chúc tết mọi
người với mọi điều tốt đẹp
Trò chơi: “Chuyền cờ”
Yêu cầu : Trẻ biết tên một số món ăn truyền thống,
các loại bánh mứt vào dịp tết
- Cô chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn
bài hát, sẽ phải kể tên 1 món ăn hoặc loại bánh mứt
mà con biết
Cháu ngồi vòng tròn cô chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ
đến cháu nào thì cháu ấy nói ( cô gợi ý thêm cho trẻ
trả lời)
- Món ăn này dùng vào lúc nào ?
-> Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng
c HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét buổi học, chuyển hoạt động
- Trẻ quan sát, đàm thoại vềcác mô hình của cô
- Trẻ q/sát và đ/ thoại
- Dọn dẹp nhà cửa…
- Đêm giao thừa
- Tết nguyên đán
- Đi chơi, đi chúc tết
- Được mặc quần áo đẹp
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
Trang 24- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Quan sát hoa mai
Cô cho trẻ quan sát hoa mai Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời
- Đây là loại hoa gì?
- Bạn nào có nhận xét về hoa mai ?
- Hoa mai có những đặc điểm gì?
- Hoa mai thường có ở đâu?
b Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
Cô nêu cách chơi,luật chơi
Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: nấu ăn, bác sĩ khám bệnh
- Góc XD-LG: Xây dựng chợ quê ngày tết
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về ngày tết
- Góc tạo hình: In hình, vẽ các hoạt động ngày tết
- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây có trong ngày tết
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên chợ hoa ngày tết
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Ôn bài cũ: Trò chuyện về Tết nguyên Đán
Trang 25- Rèn luyện khả năng định hướng và trườn khéo léo.
- Rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ
- Bóng cho trẻ chơi trò chơi vận động
3 Tổ chức thực hiện:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ đi xem tranh ảnh về hoạt động trong những
ngày tết (Cô để xung quanh lớp)
- “Hôm nay cô dẫn các con đi đến khu vui chơi giải
trí nhé …”
Gd (…)
* Hoạt động 2:
Khởi động:
Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nhiều hình thức khác
nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót
bàn chân Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng
ngang theo tổ để tập BTPTC
Trọng động:
- BTPTC:
+ Đ.tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
+ Đ.tác bụng: Ngồi xuống hai chân duỗi thẳng tay
đưa về phía trước
+ Đ.tác chân: Hai tay đua ra ngang chân chụm, hai
tay đưa ra trước chân khuỵu gối xuống
+ Đ.tác bật: bật tách chụm
Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện
- Trò chuyện cùng cô
- Khởi động bằng nhiềuhình thức đi khác nhau,sau đó chuyển đội hình
về 3 hàng ngang theo tổ
- Tập BTPTC cùng cô
- Chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện cáchnhau 3 – 3,5 m
Trang 26- VĐCB: Trườn về phía trước
+ Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB và làm mẫu cho trẻ
xem
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích kĩ động tác:
Tư thế chuẩn bị: Cô nằm sấp xuống dưới sàn nhà
Khi có hiệu lệnh “ Trườn ” thì cô trườn về phía trước
Đầu tiên cô đưa chân phải lên trước đồng thời đưa
tay trái lên Tiếp theo cô duỗi thẳng chân phải ra và
co chân trái lên đồng thời đưa tay phải ra trước Cứ
như vậy cô kết hợp tay nọ chân kia trườn cho đến
vạch đích Trườn xong cô đứng dậy đi đứng về cuối
hàng
+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện
+ Cho các tổ thi đua nhau
+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực
hiện
+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ lên
thực hiện lại bài tập 1 lần
- TCVĐ: Đập bóng
+ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
( Cho trẻ chơi 3 lần )
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân
- Quan sát cô làm mẫu
- Xem và nghe cô p.tíchcách thực hiện bài tập
- 1 trẻ lên thực hiện mẫu
- Lần lượt trẻ lên thựchiện
- Các tổ thi đua nhau
- 1 trẻ lên thực hiện lại
- Chơi trò chơi
- Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Quan sát bánh chưng
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
Trang 27b.Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán các đồ ngày tết, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh
- Góc XD-LG: Xây dựng chợ quê ngày tết
- Góc thiên nhiên: chăm sóc các loại cây có trong ngày tết
- Góc tạo hình: vẽ các hoạt động ngày tết
- Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên chợ hoa ngày tết
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết hát và vận động theo nhạc
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Làm quen với bài mới: Nặn quả tròn (Theo mẫu)
- Quả mẫu của cô nặn và một số quả thật có dạng tròn
- Mô hình vườn cây nhà bạn búp bê
- Đất nặn các màu xanh, đỏ, vàng , khăn lau tay, đĩa
* Tổ chức:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về mẫu
- Cô làm mẫu và phân tích
- Cho trẻ thực hiện
2 Chơi tự chọn trong góc
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, thư viện
- Cô bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Hoạt động đạt MĐYC, gây hứng thú:
Trang 28
- Trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình và của bạn
- Không bôi đất nặn lên quần áo
2 Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô
- Quả mẫu của cô nặn và một số quả thật có dạng tròn
- Mô hình vườn cây nhà bạn búp bê
- Đất nặn các màu xanh, đỏ, vàng , khăn lau tay, đĩa
- Biết hôm nay chúng mình đến thăm, bạn búp bê đã
tặng cho chúng mình một giỏ quả đấy
- Vậy các con hãy ngồi ngoan ngồi đẹp để xem bạn búp
bê tặng những quả gì nhé!
- Cho trẻ về chỗ ngồi quan sát giỏ quà
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại.
* Quan sát và đàm thoại về đối tượng.
- Các con quan sát xem bạn búp bê tặng quà gì cho lớp
+ Các con nhìn xem cô có quà gì tặng lớp mình đây?
- Làm thế nào cô có được những quả này?
- Quả cam này có màu gì ?
- Trẻ vừa đi vừa hát
Trang 29- Các con thấy quả có dạng gì ?
- Quả cam này cô làm từ gì đây ?
- À quả cam này cô nặn từ đất nặn đấy!
+ Chúng mình xem cô còn tặng cho lớp chúng mình
quả gì nữa đây ?
- Quả táo này có màu gì?
- Quả táo có dạng gì ? Ai giỏi chô cô biết nào?
- Quả táo được cô làm từ gì ?
- Các con ạ các loại quả cung cấp nhiều Vitamin có ích
cho cơ thể đấy, vì vậy chúng mình hãy ăn nhiều quả
chúng mình nhớ chưa
* Cô làm mẫu
+ Chúng mình có biết để nặn được quả tròn cô đã phải
làm như thế nào không ?
- Trước tiên cô dùng tay bóp đất cho thật mềm và dẻo,
sau đó cô chia đất thành các phần nhỏ và xoay tròn,
xoay thật khéo để cho đất không bi méo Muốn cho quả
tròn thêm đẹp hơn cô lấy thêm đất nặn màu xanh nặn
thêm núm, lá đấy
- Các con có thích nặn quả tròn giống cô không?
* Cô hỏi về ý tưởng và kỹ năng của trẻ:
- Con định nặn quả gì?
- Để nặn được quả tròn con nặn như thế nào?
- Muốn nặn được quả các con phải làm gì?
- Hỏi 2 – 3 trẻ
- Hôm nay, cô muốn chúng mình dùng đôi bàn tay khéo
léo và sáng tạo của mình để tạo ra được nhiều quả tròn
thật đẹp nhé!
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ nặn cô bao quát trẻ cô dặn trẻ không
được bôi bẩn ra bàn ghế, vào quần áo của mình và của
bạn
- Cô đến từng trẻ và hỏi về ý tưởng của trẻ:
- Con định nặn quả gì?
- Con định nặn như thế nào?
- Muốn nặn được quả các con phải làm gì?
- Với trẻ còn lúng túng cô gợi ý, động viên, khuyến
+ Vì sao con thích sản phẩm của bạn?
- Cô cho trẻ chọn bài bạn giới thiệu và đặt tên cho quả
- Trẻ thu dọn đồ cùng cô
Trang 30của mình!
- Cô tuyên dương những cháu nặn đẹp, động viên trẻ
chưa hoàn thiện giờ sau cố gắng
*Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - Quan sát cảm nhận thời tiết
- Thỏa mãn nhu càu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
a Quan sát cảm nhận thời tiết
Cô cho trẻ hát bài dạo chơi sân trường
- Đây là đâu?
-Các con nhìn lên bàu trời xem có gì?
-Những đám mây nói lên điều gì?
-Các con đoán xem thời tiết hôm nay sẽ như thế nào?
-Trời lạnh các con ăn mặc như thế nào?
Giáo dục trẻ
b Trò chơi vận động: Kéo co
Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
*ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán các đồ ngày tết, nấu ăn,
- Góc XD-LG: Xây dựng chợ quê ngày tết
- Góc sách truyện: làm album về ngày tết
- Góc tạo hình: In hình, vẽ các hoạt động ngày tết
Trang 31- Góc âm nhạc: Chơi với dụng cụ âm nhạc
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng nên chợ hoa ngày tết
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Trẻ biết lật mở để xem tranh để xem
IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Làm quen với bài mới: Bài hát: Sắp đến tết rồi
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát
- Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Trả trẻ
V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………
………
Thứ 6, ngày 02/ 02/ 2024
I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTCTM: Âm nhạc: - NDTT: Nghe hát: Khát vọng mùa xuân
- NDKH: VĐTN: Sắp đến tến rồi
- TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
1 Mục đích yêu cầu
a Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bài hát hát, tên tác giả
- Trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát
-Tre biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát
b Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng lời,vận động theo nhịp của bài hát
- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng phán đoán cho trẻ
Trang 32Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú
- Cho trẻ xem video về cảnh ngày tết
- Trò chuyện cùng cô theo chủ đề “Tết và mùa xuân”
Giáo dục (…)
HĐ2: * Nghe hát: Khát vọng mùa xuân
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
Hát cho trẻ nghe
+ Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ minh hoạ
Hỏi trẻ tên bài hát
+ Cô hát lần 2: Kết hợp múa
Giảng nội dung bài hát
+ Lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô
Cho trẻ hưởng ứng cùng cô 2 lần
+ Lần 4: Cho trẻ nghe qua đĩa nhạc
Hỏi trẻ lại tên bài hát
* VĐTN: Sắp đến tến rồi
Cô mở giai điệu bài hát
Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô và cả lớp hát lại một lần
-Cô hát và vận động
-Cho cả lớp vận động cùng cô 2 lần
- Khi trẻ hát cô chú ý quan sát để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
Hỏi trẻ lại tên bài hát?
*Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ hưởng ứng cùngcô
-Khát vọng mùa xuân
- Trẻ hát và vận động
-Sắp đến tết rồi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Thỏa mãn nhu càu vận động và vui chơi của trẻ
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú và đúng luật
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi cho trẻ chơi tự chọn
2 Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng, an toàn cho trẻ hoạt động
- Cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động
Trang 33Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi
Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét
c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi
Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn
Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay chân rồi cho trẻ vào lớp
III HOẠT ĐỘNG GÓC
* ND các góc:
- Góc PV: Cửa hàng bán các đồ ngày tết, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh
- Góc XD-LG: Xây dựng chợ quê ngày tết
- Góc Kh toán: đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng
- Góc tạo hình: In hình, vẽ các hoạt động ngày tết
- Góc âm nhạc:, chơi với dụng cụ âm nhạc
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng chợ tết quê em
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp của vai chơi
- Trẻ chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của nhau
- Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan cho trẻ
V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Hoạt động đạt MĐYC, gây hứng thú:
- Trẻ nổi trội:
- Trẻ chậm, cần bồi dưỡng thêm:
-CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI HOA MÙA XUÂN
( Thời gian thực hiện từ ngày 19/ 02 - 23/ 02/ 2024)