Giới thiệuTên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông High-school Student Assessment, Mục đích kỳ thi HSA:- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương tr
Trang 1ĐỀ SỐ 15
ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Hà Nội, 03/2024
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ SỐ 15 – TLCAHS9
Năm 2024
Trang 2I Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (High-school Student Assessment,
Mục đích kỳ thi HSA:
- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;
- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề
(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngoài)
Hình thức thi, Lịch thi
Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6
II Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
Lĩnh vựcCâu hỏiThời gian(phút)Điểm tối đa
Phần 2: Tư duy định tính Ngữ văn - Ngôn ngữ 50 60 50
Nội dung trong đề thi
Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giáSố câu, Dạngcâu, tỉ lệ dễ
Thông qua lĩnh vực Toán học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mô hình hóa toán học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn toán học, tư duy trừu tượng không gian văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư
50 câu trắc
nghiệm Lớp 12: 70% Lớp 11: 20%
Trang 3năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu Công dân: Địa lý tự
nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế
3 Hướng dẫn
Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT)
Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi không vượt quá 155 câu Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có một đáp án duy nhất được lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D cho trước Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính vào ô tròn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ô tròn màu đen (●) Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái Ô tròn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ô tròn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○) Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,
nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án) Mỗi câu trả lời đúng được 01
điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình Tailieuchuan.vn
Trang 44 Tiến trình làm bài thi trên máy tính
Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:
Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)
Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hoàn thành tất cả các câu hỏi.
Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)
Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.
Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)
Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hoàn thành bài thi sớm Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.
Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn
Trang 5
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học
50 câu hỏi - 75 phút
Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50
Trang 6Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q2t23t 2 (t là thời gian tính bằng giây, Q được tính bằng Coulomb) Thời điểm cường độ tức thời của dòng điện
z i z i và z3 2 7i Trọng tâm G của tam giác MNP là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
Trang 7Một người lần đầu gửi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 4% của một quý và lãi từng quý sẽ được nhập vào vốn (hình thức lãi kép) Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm kể từ khi gửi thêm lần hai sẽ gần với kết quả nào sau đây?
A 360,5 triệu.B 370,5 triệu.C 380 triệu.D 390,5 triệu.
Trang 9Trong mặt phẳng tọa độ với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn C : (x a )2(y b )2 R2 và đường thẳng Δ :x y a b 0 Biết đường thẳng Δ cắt đường tròn C tại 2 điểm M N, phân biệt Tính độ dài MN.
Trang 10Một cái phễu có dạng hình nón, chiều cao của phễu là 20 cm Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của cột nước trong phễu bằng 10 cm (Hình 1) Nếu bịt kín miệng phễu và lật ngược phễu lên (Hình 2) thì chiều cao của cột nước trong phễu gần bằng giá trị nào sau đây?
Trang 11Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng
MNP với đường thẳng DD Khi đó tỉ số
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A2;2; 2 ; B3; 3;3 Điểm M trong
không gian thỏa mãn
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;2; 3 , B2; 2;1 và mặt phẳng: : 2x2y z 9 0 Gọi M là điểm thay đổi trên mặt phẳng sao cho M luôn nhìn đoạn
AB dưới một góc vuông Xác định phương trình đường thẳng MB khi MB đạt giá trị lớn nhất.
Trang 12Cho hàm số yf x x22mx 6m x m 7 Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m 10;10 để hàm số yf x có ba điểm cực trị Số phần tử của S bằng?
Một hộp chứa 11 viên bi được đánh số thứ tự từ 1 đến 11 Chọn 5 viên bi một cách ngẫu nhiên rồi cộng các số trên 5 viên bi đó với nhau Tính xác suất để kết quả thu được là số 1 chẵn.
Mặt phẳng qua A và song song với mặt đáy của hình chóp cắt các cạnh SB SC SD, , lần lượt tại B C D, , Khi đó thể tích chóp S A B C D. bằng:
Trang 13, với t là thời gian tính bằng giây từ lúc vật bắt đầu chuyển động, s t là quãng đường đi được tính bằng a trong khoảng thời gian t Tính thời điểm t tại đó vận tốc đạt giá trị lớn nhất.
Trang 14, cung tròn có phương trình y 4 x2 (với 0 x 2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ).Biết thể tích của khối tròn xoay tạo thành
khi quay H quanh trục hoành là 3
Cho hàm số yf x có đồ thị như đường cong như hình dưới đây Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x m có 6 nghiệm phân biệt.
A 3m4 B 0m3 C 3m4 D 0 m 3
Trên mặt phẳng phức, tập hợp các số phức: z x yi x y , R thỏa mãn z 2 3 i z 5i là
Trang 15Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I1; 2;1 và mặt phẳng P : 2x 2y z 1 0 Gọi
N là điểm thuộc trục Oy, có hoành độ bằng b b ( 1) và có khoảng cách đến mặt phẳng P bằng
Trang 16
Đề thi tham khảo
Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông
Trang 17
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) "Ta đi, ta nhớ những ngày(2) Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi
(3) Thương nhau, chia củ sắn lùi(4) Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
(5) Nhớ người mẹ nắng cháy lưng(6) Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
(7) Nhớ sao lớp học i tờ
(8) Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan(9) Nhớ sao ngày tháng cơ quan
(10) Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.(11) Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều(12) Chày đêm nện cối đều đều suối xa "
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chủ đề nổi bật bao trùm đoạn trích là gì?
A Nỗi nhớ con người, cuộc sống ở Việt Bắc và những kỉ niệm kháng chiến anh hùng B Những hoài niệm xúc động về cuộc sống sinh hoạt thời kháng chiến
C Hình ảnh con người và cuộc sống Việt Bắc trong dòng hoài niệm của người ra điD Quá khứ tình nghĩa của các chiến sĩ cách mạng và người dân Việt Bắc
Việc tác giả sử dụng các từ “chia”, “sẻ”, “cùng” trong đoạn trích có tác dụng nghệ thuậtnhư thế nào?
A Cho thấy cuộc kháng chiến gian khổ và vô cùng thiếu thốn về điều kiện vật chấtB Bộc lộ tinh thần đồng cam cộng khổ của chiến sĩ cách mạng và nhân dân Việt BắcC Thể hiện nghĩa tình cảm động giữa những người dân Việt Bắc và cán bộ, bộ độiD Nhấn mạnh tình đoàn kết, gắn bó sâu sắc, chân thành giữa cách mạng và nhân dân
Trang 18
Biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ thứ (7), (9), (11) là gì? Tác dụngcủa biện pháp tu từ nghệ thuật đó là gì?
A Điệp từ "nhớ sao" khẳng định nỗi nhớ Việt Bắc là nỗi nhớ dạt dào và trùng điệp vang mãi
trong tấm lòng mỗi con người kháng chiến
B Điệp cấu trúc "nhớ sao" khiến cho nỗi nhớ như mênh mang, như trải dài vô tận
C Điệp từ "nhớ sao" đã tái hiện nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng về cuộc sống, con người
nơi chiến khu Việt Bắc
D Điệp từ "nhớ" và "nhớ sao" làm gia tăng nhạc tính cho đoạn thơ
Trong đoạn trích, các từ "địu", "lên", "bẻ" đã khắc họa hình ảnh người mẹ Việt Bắc nhưthế nào?
A Người mẹ dân tộc hiện lên một cách chân thực, xúc động với nỗi vất vả nặng nhọc vừa nuôi
con khôn lớn thành người lại vừa hăng hái nhiệt tình tham gia cách mạng
B Đó là người lao động nghèo khổ, neo đơn nhưng dạt dào ân tình với cách mạng, không ngại
vất vả, cực khổ lao động nuôi quân
C Người mẹ cách mạng tần tảo, cần cù lao động, vất vả gian khổ trong kháng chiến đã đùm
bọc, cưu mang chiến sĩ, cán bộ cách mạng
D Người mẹ Việt Bắc hiện lên với công việc vất vả, cơ cực nhưng đổi lại thành quả lao động
lại nhỏ nhoi, ít ỏi
Dãy liệt kê nào sau đây nêu đúng thông tin chính và trật tự trình bày thông tin trong đoạntrích?
A Lớp học, tiếng mõ rừng chiều, người mẹ, cơ quan B Cơ quan, lớp học, tiếng mõ rừng chiều, người mẹ C Người mẹ, lớp học, cơ quan, tiếng mõ rừng chiều D Tiếng mõ rừng chiều, người mẹ, lớp học, cơ quan Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60 :
"Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh
Trang 19sông dưới Tôi sợ hãi mà nghĩ đến một anh bạn quay phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút sông Đà - từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải Thế rồi thu ảnh Cái thuyền xoay tít, những thước phim màu cũng quay tít, cái máy lia ngược contre-plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim cả người đang xem Cái phim ảnh thu được trong lòng giếng xoáy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí sự thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn."
(Nguyễn Tuân, Người lái đò sông Đà, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ của dòng sông Đà B Hình ảnh những cái hút nước trên sông Đà C Vẻ đẹp hung bạo của con thủy quái sông Đà D Cảnh đá hai bên bờ sông Đà dựng vách thành
Cách kể trong đoạn trích có tác dụng gì?
A Đem lại những ấn tượng mạnh mẽ hơn cho độc giả về sự dữ dằn của sông Đà
B Giúp người đọc dễ dàng hình dung ra cảm giác hãi hùng nếu phải đi thuyền men gần hút
nước đáng sợ
C Cho thấy cả sức mạnh và sự hung bạo của những cái hút nước trên sông Đà
D Góp phần gia tăng độ chân thực và tính thuyết phục cho bài tùy bút vì đó là những trải
nghiệm thực tế của tác giả
Đoạn trích có sự kết hợp kiến thức của những ngành nghề nào?
A Xây dựng, giao thông vận tải, điện ảnh B Quân sự, nhiếp ảnh, hội họa C Thể thao, giao thông vận tải, âm nhạc D Hội họa, nhiếp ảnh, xây dựng
Đoạn trích cho thấy nghệ thuật viết tùy bút của Nguyễn Tuân được thể hiệm ở phương diệnnào?
A Là nhà văn của những cảm giác mãnh liệt luôn có hứng thú đặc biệt với rừng sâu, núi cao,
với gió bão và ghềnh thác dữ dội
B Là nhà văn với năng lực thẩm mỹ sắc sảo và lối viết tài hoa phóng túng
C Am hiểu kiến thức trên nhiều lĩnh vực, kho từ vựng hết sức phong phú, giàu sự sáng tạo.D Là nhà văn luôn khám phá thế giới ở phương diện văn hóa, thẩm mĩ
Trang 20
Những biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích?
C Nhân hóa, điệp ngữ D So sánh, nhân hóaĐọc đoạn trích và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65:
Giữa những cảnh báo đưa ra khi tranh luận về nhân bản vô tính con người được làm nóng lại, John Harris, chuyên gia "đạo đức sinh học" (bioethicist) đến từ Đại học Manchester (Anh), cho rằng: "Chúng ta không có gì phải sợ về sinh sản vô tính người" Trong bài viết đăng trên The Telegraph ngày 25 - 1, Harris cho rằng một phương pháp có thể bị lạm dụng không nhất thiết là nó sẽ bị lạm dụng, nhất là phương pháp này sẽ rất tốn kém và mất thời gian, chưa kể liệu nó có thật sự thành sự thật hay không mà đã vội lo lắng Theo Harris, tạo hóa hay Chúa trời vốn dĩ đã "nhân bản hàng loạt" con người dưới dạng các cặp song sinh giống nhau hoàn toàn, vậy "cớ gì phải hoảng loạn trước triển vọng có thể có thêm vài con người được cố tình sinh ra với bộ gen giống hệt nhau?" Tác giả cũng nhắc chuyện thụ tinh trong ống nghiệm - phát kiến đột phá từng
gây tranh cãi, song hiện nay là cứu tinh của các cặp vợ chồng hiếm muộn trên toàn thế giới Nhànghiên cứu kiêm tác giả một cuốn sách về nhân bản này còn đưa ra các luận điểm như chủ
động nhân bản để loại bỏ gen xấu và giữ lại gen tốt sẽ tốt hơn là "trông cậy vào trò xổ số của tự nhiên" Mỗi năm có khoảng 7,9 triệu trẻ em sinh ra với dị tật bẩm sinh, điều mà Harris tin rằng có thể cải thiện bằng cách "chọn lọc các bộ gen khỏe mạnh và sống thọ từ một người đang còn sống và nhân bản nó" Harris cũng bác bỏ ý kiến rằng nhân bản vô tính con người cho phép "những kẻ ích kỷ tạo ra bản sao của chính mình để đạt được cái gọi là trường cửu" Những người như thế có thể có thật trên đời, song tham vọng của họ đằng nào cũng thất bại do lẽ hai người có bộ gen giống nhau không nhất thiết phải lớn lên và có tính cách giống hệt nhau, vì những thứ này được định hình bởi môi trường sống và ý chí của riêng mỗi người Trên thực tế, hai người sinh đôi cùng trứng (gen giống hệt nhau) chưa chắc trưởng thành giống nhau hoàn toàn Bản sao của một nhà quý tộc hoàn toàn có thể trở thành gã giang hồ "Việc hai con khỉ được sinh ra từ nhân bản vô
tính chẳng mang ta tới gần hơn tương lai nhân bản con người chút nào, và đó không phải là viễncảnh mà ta phải sợ hãi" - Harris kết luận.
(Tuoitre.vn, Nhân bản con người: nên mừng hay lo sợ, 07/02/2018)
Ý nào sau đây không nói đúng quan điểm của John Harris?A Sinh sản vô tính người không có gì đáng sợ
B Có thể chủ động nhân bản để loại bỏ gen xấu, giữ lại gen tốt C Nhân bản vô tính rất tốn kém và mất thời gian
D Thụ tinh trong ống nghiệm là một hình thức sinh sản vô tính
Trang 21
Ý nào nói đúng quan điểm của John Harris về ưu điểm sinh sản vô tính? A Tiết kiệm thời gian và chi phí cho con người
B Giúp đỡ các cặp vợ chồng hiếm muộn có con như ý muốn C Là một trong những biện pháp cải thiện sức khỏe con người D Giúp con người thực hiện ước mơ bất tử hóa
Ý kiến "Bản sao của một nhà quý tộc hoàn toàn có thể trở thành gã giang hồ" trong đoạntrích nhằm minh họa cho điều gì?
A Sinh sản vô tính có khả năng làm con người tha hóa
B Sinh sản vô tính làm biến đổi hoàn toàn bản chất con ngườiC Hai người sinh cùng gen sẽ trưởng thành khác nhau
D Hai người sinh cùng gen chưa chắc đã trưởng thành giống nhau
Ý chính của đoạn trích là gì?
A Quan điểm của John Harris về sinh sản vô tính B Những ưu điểm của sinh sản vô tính
C Những lợi ích của sinh sản vô tính D Những tranh luận về sinh sản vô tính
Từ "viễn cảnh" (in đậm, gạch chân) có nghĩa là gì?
C Tương lai tươi đẹp D Tương lai đen tốiĐọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
"Qua đó chúng ta nhận thấy rằng các làng trong thành phố đều trải qua ba giai đoạn chính trong quá trình phát triển Trong giai đoạn đầu, các gia đình rời nông thôn ra thành phố vào những thời điểm khác nhau Họ làm quen dần với cuộc sống mới, hoàn toàn không đơn giản với việc duy trì công việc quen thuộc của họ Làng quê cũ vẫn là chuẩn mực để họ noi theo, nhưng cuộc sống tự do chốn thị thành khiến họ xa dần những lễ nghi tôn giáo Trong giai đoạn tiếp theo, nhiều người khác di cư ra thành phố Đất đai ngày càng trở nên khan hiếm, những người di cư
phải tạo ra một hệ thống kinh tế phù hợp với cảnh "một chốn hai quê" của họ Các ngành nghề
mang tính chuyên môn hóa và dân di cư chọn thờ những vị thần phù hợp hơn với cuộc sống mới Trong giai đoạn này những người đầu tiên ra thành phố vẫn giữ vị trí quan trọng về số lượng và uy tín, nhưng họ cũng phải nhượng bộ những người mới đến, bởi họ thường xuyên phải làm việc và va chạm hằng ngày với nhau Giai đoạn cuối cùng của quá trình hội nhập là các cộng đồng dân di cư hòa nhập với nhau, tạo thành một xã hội đô thị thực sự, có nhà ở, tín ngưỡng, luật lệ và phong tục tập quán"