1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 file đề + đáp án

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 1

ĐỀ SỐ 13

ĐỀ THI THAM KHẢOKỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCHỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Hà Nội, 03/2024

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ SỐ 13 – TLCAHS7

Năm 2024

Trang 2

I Giới thiệu

Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (High-school Student Assessment,

HSA) – Tailieuchuan.vn

Mục đích kỳ thi HSA:

- Đánh giá năng lực học sinh THPT theo chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục phổ thông; - Định hướng nghề nghiệp cho người học trên nền tảng năng lực cá nhân;

- Cung cấp thông tin, dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo, sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh đại học, đào tạo nghề

(Ghi chú: Mặc dù có 3 mục tiêu nhưng học sinh tham dự kỳ thi này vẫn chủ yếu với mục đích là dùng kết quả thi để xét tuyển vào các trường, các ngành đào tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học bên ngoài)

Hình thức thi, Lịch thi

Kỳ thi HSA là bài thi trên máy tính, được tổ chức thành 8 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt cuối vào tháng 6

II Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi

Lĩnh vựcCâu hỏiThời gian(phút)Điểm tối đa

Nội dung trong đề thi

Phần thiLĩnh vực kiến thứcMục tiêu đánh giáSố câu, Dạngcâu, tỉ lệ dễ

Thông qua lĩnh vực Toán học, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, suy luận, lập luận, tư duy logic, tư duy tính toán, khái quát hóa, mô hình hóa toán học, sử dụng ngôn ngữ và biểu diễn toán học, tư duy trừu tượng không gian văn - Ngôn ngữ, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, lập luận, tư duy logic, tư

50 câu trắc

nghiệm Lớp 12: 70% Lớp 11: 20%

Trang 3

năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, tư duy, lập luận và tổng hợp, ứng dụng, am hiểu đời sống kinh tế xã hội; khả năng tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử thông qua lĩnh vực Lịch sử; Khả năng nhận thức thế giới theo quan điểm không gian thông qua cấu tạo nguyên tử); Hóa vô cơ; Hóa hữu Công dân: Địa lý tự

nhiên, Địa lý dân cư, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Địa lý các ngành kinh tế, Địa lý các vùng kinh tế

3 Hướng dẫn

Bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) hướng tới đánh giá toàn diện năng lực học sinh trung học phổ thông (THPT)

Bài thi ĐGNL học sinh THPT gồm 03 phần Các câu hỏi của bài thi được đánh số lần lượt từ 1 đến 150 gồm 132 câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D và 18 câu hỏi điền đáp án Trường hợp bài thi có thêm câu hỏi thử nghiệm thì số câu hỏi không vượt quá 155 câu Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có một đáp án duy nhất được lựa chọn từ các đáp án A, B, C hoặc D cho trước Thí sinh chọn đáp án bằng cách nhấp chuột trái máy tính  vào ô tròn trống (○), máy tính sẽ tự động ghi nhận và hiển thị thành ô tròn màu đen (●) Trường hợp bạn chọn câu trả lời lần thứ nhất và muốn chọn lại câu trả lời thì đưa con trỏ chuột máy tính đến đáp án mới và nhấp chuột trái Ô tròn màu đen mới (●) sẽ được ghi nhận và ô tròn cũ sẽ trở lại trạng thái ban đầu (○) Đối với các câu hỏi điền đáp án, thí sinh nhập đáp án vào ô trống dạng số nguyên dương,

nguyên âm hoặc phân số tối giản (không nhập đơn vị vào đáp án) Mỗi câu trả lời đúng được 01

điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời được 0 điểm Hãy thận trọng trước khi lựa chọn đáp án của mình.

Trang 4

4 Tiến trình làm bài thi trên máy tính

Khi BẮT ĐẦU làm bài, màn hình máy tính sẽ hiển thị phần thi thứ nhất:

Phần 1: Tư duy định lượng (50 câu hỏi, 75 phút)

Thí sinh làm lần lượt các câu hỏi Nếu bạn kết thúc phần 1 trước thời gian quy định Bạn có thể chuyển sang phần thi thứ hai Khi hết thời gian phần 1, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ hai Nếu phần thi có thêm câu hỏi thử nghiệm, máy tính sẽ cộng thời gian tương ứng để hoàn thành tất cả các câu hỏi.

Phần 2: Tư duy định tính (50 câu hỏi, 60 phút)

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ nhất Nếu bạn kết thúc phần 2 trước thời gian quy định, bạn có thể chuyển sang phần thi thứ ba Khi hết thời gian quy định, máy tính sẽ tự động chuyển sang phần thi thứ ba.

Phần 3: Khoa học (50 câu hỏi, 60 phút)

Câu hỏi được đánh thứ tự tiếp nối theo thứ tự câu hỏi của phần thi thứ hai cho đến câu hỏi cuối cùng Nếu bạn kết thúc phần 3 trước thời gian quy định, bạn có thể bấm NỘP BÀI để hoàn thành bài thi sớm Khi hết thời gian theo quy định, máy tính sẽ tự động NỘP BÀI.

Khi KẾT THÚC bài thi, màn hình máy tính sẽ hiển thị kết quả thi của bạn

Trang 5

Đề thi tham khảo

Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

Lĩnh vực: Toán học

50 câu hỏi - 75 phút

Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 50

BẮT ĐẦU

Trang 7

Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A B C D E, , , , vào một hàng ghế dài gồm 5 ghế sao cho hai bạn

BE ngồi ở hai ghế đầu?

, trong đó g 10 m / s2 là gia tốc trọng trường Khi đó, vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t 5 s  gần bằng

Để đồ thị hàm số y x4 m 3x2m1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả các giá trị thực của tham số m

Trang 8

Câu 14 Tailieuchuan.vn

Cho đồ thị hàm số y3x2 giới hạn bởi đường x1;x4 Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi xoay phần đồ thị đó quanh trục Ox?

Câu 15 Tailieuchuan.vn

Cho hàm số yf x  xác định trên đoạn  3; 5 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Tìm m để bất phương trình f x m đúng với mọi x thuộc đoạn  3; 5

A m 2 5 B m 2 C m 2 D m 2 5.

Câu 16 Tailieuchuan.vn

Trong năm 2010 , diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 1000 ha Giả sử diện tích rừng trồng mới tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước Kể từ sau năm 2010 , năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới năm

Trang 9

Câu 20 Tailieuchuan.vn

Một ô tô đang chạy với vận tốc 7 m/s thì người lái đạp phanh ; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t  3 12 m/st  trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

Trang 10

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1;1 ,B  2;4 và đường thẳng

Δ :mx y 3 0 Tìm tất cả giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A B,

Đáp án: ………….

Câu 33 Tailieuchuan.vn

Lấy ngẫu nhiên cùng lúc 3 viên bi từ hộp đựng 12 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ, các viên bi cân đối, đồng chất, phân biệt Xác suất để 3 viên bi lấy ra cùng màu là?

Trang 11

Cho hình chóp S ABC. có SA SB SC, , đôi một vuông góc với nhau và SA SB SC a   Gọi M là trung điểm của AB Tính góc giữa hai đường thẳng SMBC.

Trang 12

Cho hàm số yf x  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9f 5 2 1 3sin  x 5m1

Trang 13

Đặt S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y 4 x2, trục hoành và đường

thẳng x2,x m ,( 2m2) Tìm số giá trị của tham số m để

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Mặt phẳng  P chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E Biết góc giữa

hai mặt phẳng  P và BCD có số đo là  thỏa mãn

5 2tan

 

Gọi thể tích của hai tứ diện

ABCE và tứ diện BCDE lần lượt là V1 và V2 Tính tỉ số

Trang 14

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A1;0;0 , B3;2;4 , C0;5;4 Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng Oxy sao cho MA MB 2MC

  

nhỏ nhất?

A M1;2;3 B M1;3;0 C M  1;0;3 D M0;2;3

Câu 49 Tailieuchuan.vn

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;4;5 , B3; 4;0, C2; 1;0  và mặt phẳng  P : 3x 3y 2z12 0 Gọi M a b c ; ;  thuộc  P sao cho MA2MB23MC2 đạt giá trị nhỏ

Trang 15

Đề thi tham khảo

Kỳ thi đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông

Trang 16

(4) Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?(6) - Tiếng ai tha thiết bên cồn

(7) Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi(8) Áo chàm đưa buổi phân li

(9) Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay "

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)

Câu 51 Tailieuchuan.vn

Nội dung chủ đạo của đoạn trích là gì?

A Sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn của con người trong buổi chia tay B Tình cảm son sắt của người dân Việt Bắc với kháng chiến

C Sự thủy chung của những người kháng chiến với quê hương cách mạng D Niềm trăn trở nhớ thương của người ở lại với người ra đi

Câu 52 Tailieuchuan.vn

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ thứ (7) là gì?

Câu 53 Tailieuchuan.vn

Việc tác giả sử dụng dấu ba chấm ( ) trong câu thơ thứ (8) có ý nghĩa gì? A Cho thấy có những điều mà người ở lại còn chưa nói hết với người ra đi

B Diễn tả sự ngập ngừng, thổn thức trong tâm trạng, trong cử chỉ của người đi kẻ ởC Tái hiện cảnh tiễn đưa bịn rịn, lưu luyến sâu nặng nghĩa tình của người ở lạiD Tô đậm sự im lặng không lời đầy xúc động trong buổi chia tay giữa kẻ ở người đi

Câu 54 Tailieuchuan.vn

Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?

A Xao xuyến bâng khuâng B Dìu dặt tha thiết C Nghẹn ngào xúc động D Tự hào bay bổng

Câu 55 Tailieuchuan.vn

Đoạn trích được tổ chức theo hình thức nào?

A Người ra đi hỏi người ở lại trả lời B Đối đáp "mình" - "ta"

Trang 17

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:

“Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình một góc độ nhìn một cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo dưới chân mình kia lại chính là cái con sông hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Sông Đà Cũng không ai nghĩ rằng đó là con sông của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh "Núi cao sông hãy còn dài - Năm năm báo oán đời đời đánh ghen" Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sông núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông

Đà là đen7 như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ."

(Nguyễn Tuân, Người lái đò sông Đà, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

B Sự thay đổi màu nước sông Đà theo từng mùa trong năm

C Trải nghiệm thưởng ngoạn vẻ đẹp của dòng sông Đà từ trên cao D Diện mạo của dòng sông Đà ở khúc hạ nguồn Tây Bắc

Câu 57 Tailieuchuan.vn

Đoạn trích trên có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả và tự sự B Tự sự và thuyết minh C Biểu cảm và miêu tả D Thuyết minh và biểu cảm

Câu 58 Tailieuchuan.vn

Vẻ đẹp của con sông Đà được thể hiện thông qua việc sử dụng kiểu câu như thế nào? A Các câu văn không có chủ ngữ mà chỉ có vị ngữ

B Những câu văn với chủ yếu là thanh bằng ở đầu câuC Các câu văn có tính chất sóng đôi với nhau

Trang 18

D Những câu văn rất dài và ít dấu ngắt câu

Câu 59 Tailieuchuan.vn

Biện pháp tư từ nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong đoạn trích là gì?

Câu 60 Tailieuchuan.vn

Đoạn trích sử dụng điểm nhìn trần thuật nào?A Từ bờ bãi sông Đà nhìn rộng ra các hướngB Từ trên cao nhìn xuống

C Trên một con thuyền lững lờ trôi trên dòng sông ĐàD Từ dưới hướng lên trên

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65:

Khi mọi vật xung quanh biến đổi thì các sinh vật ra sao?

Bản thân chúng nó cũng biến đổi theo Nhưng những biến đổi của các sinh vật không phụ thuộc vào ý chí của chúng Con voi không thể từ bỏ thức ăn thực vật để ăn thịt được; con gấu không thể kêu bức và trút bỏ bộ lông dày xu đi được Những biến đổi của các sinh vật là ở ngoài ý muốn của chúng Chúng biến đổi vì cần phải thích nghi với thức ăn mới, với cuộc sống mới Mà những thay đổi đó không phải là lúc nào cũng có lợi cho chúng Nhiều khi, đặt vào những điều kiện mới lạ, những động vật và thực vật đó bị mòn mỏi, suy yếu dần, vì mất đi những hoàn cảnh thuận lợi mà tổ tiên chúng hằng quen thuộc Chúng bị cái đói, cái rét, hạn hán và khí nóng hành hạ Chúng trở thành mồi ngon của kẻ thù Con cháu chúng sinh ra và lớn lên lại còn khổ hơn và càng kém thích nghi với cuộc sống Rồi kết cục những con vật và giống cây đó bị tiêu diệt vì không thích ứng được với những biến đổi ở xung quanh "Nhưng cũng có thể xảy ra hiện tượng là trong số những con cháu không thích nghi với môi trường mới đó, có loài tốt hơn, thích nghi với môi trường hơn Và các thế hệ sau sẽ sống được nếu như chúng kế thừa được những đặc tính tốt của cha ông Và những thế hệ tiếp sau, ở một số trong muôn vàn con, cháu, chút, chít có thể xuất hiện

thêm các bản tính có giá trị nào đó, có ích cho sự tồn tại của nòi giống Những bản tính thíchnghi với môi trường đó đồng thời lại di truyền cho các thế hệ kế sau Ta thấy đó, rõ ràng là con

cháu không hoàn toàn giống ông cha nữa Và bản chất của nó đã đổi khác Cái mà tổ tiên chúng không thích nghi thì chúng lại thích nghi Hình như chúng đã thích nghi và hòa hợp với điều kiện mới của cuộc sống Thế là đã xảy ra một cuộc sàng lọc tự nhiên: những giống nào không thích ứng được với điều kiện mới của môi trường thì dần dần bị diệt vong, giống nào thích nghi thì sinh tồn.

(M I - Lin, E Xê - gan, Loài người đã xuất hiện như thế nào?,

NXB Văn hóa thông tin, 2021, tr 25)

Câu 61 Tailieuchuan.vn

Ý chính của đoạn trích là gì?

Trang 19

A Sự biến đổi của sinh vật theo môi trường sống B Sự biến đổi của động vật theo môi trường sống C Sự thích nghi của sinh vật theo môi trường sống D Sự thích nghi của động vật theo môi trường sống

Câu 62 Tailieuchuan.vn

Ý nào không được nói đến trong đoạn trích?

A Mọi sinh vật đều biến đổi nếu môi trường sống biến đổi B Biến đổi là nhu cầu tất yếu của mọi sinh vật

C Có những biến đổi không thuận lợi đối với động vật và thực vật D Sự biến đổi có dẫn đến sự sàng lọc tự nhiên

Câu 63 Tailieuchuan.vn

Ý nào nói không đúng về những bất lợi mà sinh vật có thể phải đối mặt trong điều kiện sốngmới?

A Chúng mất đi những hoàn cảnh sống thuận lợi vốn quen thuộc với chúng B Chúng mất đi những điều kiện thuận lợi mà tổ tiên để lại

C Chúng bị thiếu thức ăn và sống trong điều kiện khí hậu không thuận lợi D Chúng trở thành đối tượng của những con vật săn mồi

Câu 64 Tailieuchuan.vn

Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào?

A Phong cách ngôn ngữ khoa học B Phong cách ngôn ngữ chính luận C Phong cách ngôn ngữ hành chính D Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Câu 65 Tailieuchuan.vn

Từ "thích nghi" (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích, gần nghĩa hơn cả với từ nào dướiđây?

A Yêu thích B Thói quen C Làm quen D Phù hợpĐọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:

"Trước kia, phần lớn, nhà làm một tầng, làm kiểu "chồng diêm", trên có gác xép với một hay hai cái cửa sổ nhỏ bằng cái đấu Phía ngoài đóng bằng cửa lùa Nhà rộng có hai cửa hàng, một lối đi Nhà hẹp thì một cửa hàng, một lối đi Bề ngang nhà từ khoảng 3 đến 6 mét Cách sắp xếp cổ truyền nhất như thế này: cửa hàng sâu độ 4,5 mét Sau hàng là một cửa vuông to, cửa đảng; chỗ này, cửa ra vào đóng bằng một cái cửa ngăn, hai cánh thấp Sau cửa ngăn ấy, là nhà ngoài, chỗ khách khứa ra vào; có một cái sân vuông con, bày núi non bộ và mấy chậu cây, hay là lợp bằng một cái mái củng, có mấy mảnh kính cho sáng Sau nếp nhà ngoài là cái buồng chính của ngôi nhà, tối om Trên buồng thường có tầng gác Hết buồng là một khoảng nhà rộng thứ hai, chỗ cả nhà ăn ở.

Trang 20

Nhà giàu hơn một chút, thì giữa nhà ngoài và nhà trong, còn thêm một khoang nữa To hơn nữa, là mấy nhà, phần trong lấn sang các nhà khác, thành một khu vực riêng, có nhà cầu, có vườn hoa nhỏ Giữa vườn thế nào cũng trồng một bụi trúc, một cây thông to hay một cây đào Đây là nơi ở của các thầy đồ dạy các con nhà chủ học, là chỗ ở một ông rể quý, hay chứa một khách sang ở lại lâu ngày.

Cuối cùng là các nhà phụ và cổng ra sau ngõ."

(Hoàng Đạo Thúy, Phố phường Hà Nội xưa, NXB Hà Nội, 2020, trang 63 - 64)

Câu 66 Tailieuchuan.vn

Nội dung chính của đoạn trích là gì?A Cấu trúc không gian nhà Hà Nội xưa

B Nét khác biệt về điều kiện sinh hoạt giữa nhà giàu và nhà nghèo trong xã hội cũC Sự thay đổi trong diện mạo nhà ở Hà Nội khi đời sống người dân được cải thiệnD Mô hình nhà ở chuẩn mực của một gia đình Hà Nội gốc

Câu 67 Tailieuchuan.vn

Theo đoạn trích, các không gian của cấu trúc nhà hẹp bao gồm

A Lối đi lại, cửa ra vào, nhà ngoài, sân vuông con, mấy chậu cây và núi non bộ, cửa vuông to,

cửa ngăn, buồng chính

B Nhà ngoài, cửa hàng, cửa ngăn, cửa đảng, sân vuông con, núi non bộ và mấy chậu cây, nhà

Theo đoạn trích, các không gian của cấu trúc nhà giàu bao gồm

A Vườn hoa nhỏ, gác xép, cửa sổ nhỏ, cửa lùa, cửa hàng, lối đi lại, cửa vuông to, cửa đảng,

cửa ra vào, nhà trong, buồng chính, cửa ra sau ngõ

B Cửa hàng, cửa vuông to, cửa đảng, cửa ngăn, nhà ngoài, sân vuông con, buồng chính, chỗ

cả nhà ăn ở, nhà cầu, vườn hoa nhỏ, nhà phụ, cổng ra sau ngõ

C Cổng vào, nhà ngoài, cửa hàng, cửa ngăn, cửa đảng, sân vuông con, núi non bộ và mấy

chậu cây, nhà trong, buồng chính, nhà cầu, nhà phụ

D Lối đi lại, cửa ra vào, vườn hoa nhỏ, nhà ngoài, sân vuông con, mấy chậu cây và núi non

bộ, cửa vuông to, cửa ngăn, buồng chính, nhà phụ

Trang 21

B Không gian của nhà hẹp không có chỗ cho người con rể ở lại trong tư gia

C Ở giữa nhà ngoài và nhà trong, còn thêm một khoang nữa thành một khu vực riêngD Không gian của nhà giàu có thêm lối đi dành riêng cho khách đến thăm hỏi

Câu 70 Tailieuchuan.vn

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Câu 71 Tailieuchuan.vn

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Tuy chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng bào, đồng chí rất sâu sắc nên chị rất căm thù bọn giặc

Câu 72 Tailieuchuan.vn

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên phát động phong trào trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” thành công tốt đẹp

Câu 73 Tailieuchuan.vn

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Để làm rõ trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kiêu ngạo tự mãn

Câu 74 Tailieuchuan.vn

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Tất cả xà phòng đều làm khô da bạn, riêng LUX làm cho da bạn trắng trẻo, mịn màng

Câu 75 Tailieuchuan.vn

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách:

Nếu chúng ta khuyến khích các gia đình đẻ ít là bởi chúng ta quan tâm đến sức khỏe bà mẹ, là bởi vì chúng ta thương yêu trẻ em

Câu 76 Tailieuchuan.vn

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại

Câu 77 Tailieuchuan.vn

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại

Câu 78 Tailieuchuan.vn

Ngày đăng: 30/03/2024, 19:58

w