1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Nội dung quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

373 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN VAN TIEN

NOI DUNG QUYEN SỞ HỮU THEO PHAP LUAT VIỆT NAM -NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN

Hà Nội 2023

Trang 2

TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN VAN TIEN

LUAN AN TIEN Si LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự

Trang 3

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Ng°ời h°ớng dẫn khoa học:

1.PGS TS Phạm Vn Tuyết

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội2 TS Lê ình Nghị

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh

Tr°ờng ại học Luật, ại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: TS Hoàng Thị Thúy Hằng

Giảng viên thỉnh giảng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng

Học viện T° pháp

Luận án °ợc bảo vệ thành công tr°ớc Hội ồng ánh giá luận án cấp Tr°ờng

Họp tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

ịa chỉ: Số 87 Nguyễn Chí Thanh, ph°ờng Láng Hạ, quận ống a, Hà Nội Vào hồi 8h30' ngày 10 tháng 01 nm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại: 1 Th° viện Quốc gia Việt Nam.

2 Th° viện Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

3 Th° viện Tr°ờng ại học Kiểm sát Hà Nội.

Trang 4

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu khoa học ộc lập củariêng tÔI.

Các kết quả nêu trong Luận án này ch°a °ợc công bồ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Các số liệu trong Luận án này là hoàn toàn trung thực, có nguồn sốc rõ ràng, °ợc trích dẫn úng theo quy ịnh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận án này./.Hà Nội, ngày 25 tháng 11 nm 2022

Tác giả luận án

Nguyễn Vn Tien

Trang 5

Tr°ớc tiên, tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc ến PGS TS Pham Vn Tuyết Ng°ời h°ớng dan khoa học thứ nhất và TS Lê ình Nghị -Ng°ời h°ớng dân khoa học thứ hai ã tận tình h°ớng dan, chỉ bảo trong suối quả trình tác giả triển khai thực hiện dé tài luận án.

Tác giả luận án xin °ợc bày tỏ lòng biết ¡n ến các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học là thành viên các Hội ồng bảo vệ chuyên dé, Hội ồng bảo vệ

c¡ sở, các nhà khoa hoc là những ng°ời Phản biện kin ã góp y, nhận xét giúp

tác giả có thể hoàn thành luận án này.

Tác giả luận án cing xin °ợc bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc ến các thây

giáo, cô giáo trong Ban giảm hiệu, Khoa Pháp luật dân sự, Phòng ào tạo Sau

ại học — Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội; các thay giáo, cô giáo trong Ban giám hiệu, Khoa Pháp luật Dân sự và kiểm sát dân sự Tì ruong Dai học Kiểm sát Hà Nội ã tạo iều kiện dé tác giả có thể hoàn thành và bảo vệ luận án tr°ớc Hội ồng ánh giá luận án tiễn s) cấp Tr°ờng.

Tác giả luận án cing xin °ợc bày tỏ lòng biết ¡n ến các anh, chị, em bạn bè, dong nghiệp ã góp y, ộng viên và tạo diéu kiện trong quá trình tác giả

thực hiện dé tài luận án nay.

Cuối cùng, tác giả luận an xin bày to lòng biét ¡n sâu sắc dén bo mẹ, vợvà các con cùng gia ình ã ộng viên, khuyên khích, giúp ỗ và tạo mọi diéu

kiện thuận lợi nhất giúp tác giả hoàn thành bản luận án này.

Hà Nội, ngày 25 thang 11 nm 2022Tác giả luận án

Nguyễn Vn Tiến

Trang 6

BLDS Bộ luật Dân sựTAND Tòa án nhân dân

VKSND Viện kiểm sát nhân dân UBND Ủy ban nhân dân

Nxb Nhà xuất bản

Trang 7

PHAN MỞ ẦU 5<-Ss< 44H H.000710 014071810200 07A1Ekscrke 1 1 Tinh cấp thiết của luận án - 2-2 < 5° s£ s2 se s£ssess£sessessesesessese 1

2 Mục tích của NAN ñTiaceseeeeseroserioerrnsoootroretiduitdgddditdddldudtigligiiiSGug0008i00g0g.0080ã000g06g06 23 Nhiệm vụ của luận AN do << G55 2 5 6899 9 99999 9999995 9999956 9996.9589896096 9503

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án -. 5- 5s << << 3 4.1 ối t°ợng nghiên cứu của luận án ¿- 2 ++S++E++EE+EE+EEeEEerkerxrrkerxee 3

4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận an - .- c 633321113 EE££veeeeseeeeeeeeesse 35 C¡ sở ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu - - 45.1 C¡ sở ph°¡ng pháp luận - 12 122111321111 1111 1111 11 1g ng ng kết 4

5.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thỂ ¿2 + 6S k+S£EE£E£EE£EEEEEEEEEEEErkererkerers +

6 Những óng góp mới của luận áïn o5 555 5 S59 9593 9598950568996 5

7 Ý ngh)a về mặt lý luận và thực tiễn của luận án - . -s «- 6 8 Kết cấu của luận án .< 5£ << ©s£ s£SsEs£Es£EsESsEsESESSEsSEseEsesstsersrrsesee 6 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU NHUNG VAN È CÓ LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN -< 5c << se sessessesersessee 7 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan En GE tai WAN AM 1 1 7

1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học trong nu -s++++sss++ss++ 7

1.1.1 Dé tài nghiên cứu khoa hỌc -¿- 2 2 +sSk+EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkerkees 7

1.2.2 Bài viết ng trên tap chí ¿- 2 + s+SE2e+E9EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErrerrees 12

2 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bô có liên quan êncác van dé thuộc phạm vi nghiên cứu của luận ắn -< 5s << s««< 132.1 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bô có liên quan ênnhững vân dé lý luận vê quyên sở hữu và nội dung quyên sở hữu 13

Trang 8

những van dé lý luận về quyền sở hữu -¿- 2-5 sSE+E‡EE£EEEEE2EeEEEEErrerkerkd 13 2.1.2 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan ến những vấn ề lý luận về nội dung quyền sở hữu - - - 2-5 s+s+£++£z£+zsez 18 2.2 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan ến

thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy ịnh pháp luật dân sự Việt

Nam về nội dung quyền sở hữu 5-5-6 SE £EE+E£EE‡EEEEEEEEEEEEEErEerkrkerkrree 23 2.3 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bồ có liên quan ến kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu 29 3 Hệ thong các van ề thuộc nội dung nghiên cứu của luận án 31 3.1 Những van ề luận án tiếp tục nghiên cứu - 2s s2 z+sezx+x+zxe+xzes 31 3.1.1 Co sở ly luận về quyền sở hữu va nội dung quyền sở hữu 31 3.1.2 Về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy ịnh pháp luật về nội dung quyền sở hữu ¿- 2 2 kSk£SE2EEEEEEEEE2EE38112111111111511 111.1 cEe 33 3.1.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật oo esesessesessesessesesscstenseesseesesees 33 3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - 2 2c s+++szzsze: 33

3.3 H°ớng nghiên cứu của luận aN - c5 33+ *+*EEEEeeeersereeererssse 35

3.4 Dự kiến kết quả nghiên cứu của luận án -¿- 2 2s ++E++Ee£xeEzErxees 36 Ch°¡ng 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN SỞ HỮU VÀ NOI DUNG QUYEN SỞ HỮU - 2-52 ©+ssExseEEserkseetkserrkerkseerksske 37 1.1 Những van ề lý luận về quyền sở hữu .- 37 1.1.1 Quan niệm về sở hữu và quyền sở hữu -¿- 2-5 s+cx+E£EeEeEzEerxees 37 1.1.2 Ban chất pháp lý của quyền sở hữu -2- 2 2+seEE+EE+ErEerxersrrersees 49 1.1.3 ặc iểm pháp lý của quyền sở hữu -2- 2 5cccsccvEerxersersersees 55 1.2 Những van ề lý luận về nội dung quyền sở hữu - . -5- 63 1.2.1 C¡ sở lý thuyết về nội dung quyền sở hữu eee 63 1.2.2 Khái niệm nội dung quyên sở hữu 2- 2 + +seEx£EE+EvEEeEEeExrrersees 83 1.2.3 Cau trúc nội dung quyên sở hữu 2-5 eesessesesesstssesseseseeeseeen 87 KET LUẬN CH¯NG l 2- << 5£ 22s Ss£SsEssEseEsESeEseEsessesersersese 99

Trang 9

NỘI DUNG QUYEN SỞ HỮU -2 5° 5 5° < se s£seEseseEsesessesesse 100 2.1 Quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung quyên sở hữu 100 2.1.1 Quyền chiếm hữu -¿- 2 2k SE2EE+E£EEEEE2EEEEEEEEE12111111111111 111.1 cre 100 2.1.2 Quyền sử dụng -¿-:- + 1 21 21 1EE11211710211111211111111111111 1x re 11] 2.1.3 Quyén inh Goat 5 ::33ÔOÓỎ 116 2.2 Nhận diện một số han chế, bat cập của pháp luật hiện hành về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu -s ° 5° sss©s2 se ssess£sessessessesessese 120 2.2.1 Hạn chế trong lý thuyết tiếp cận và cấu trúc hệ thống pháp luật về quyền

KET LUẬN CH¯NG 2 -< 5£ << ©s2SsSsES2EsESESsEsEseEsessrsersersese 158 Ch°¡ng 3 THUC TIEN ÁP DUNG VA MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VIET NAM VE NỘI DUNG QUYEN SỞ HỮU 159 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp liên quan

ến việc thực hiện quyên của chủ sở hữu ôi với tài sản 159

3.1.1 Một số kết quả tích cực trong việc áp dụng pháp luật dé giải quyết các tranh

chap liên quan ền việc thực hiện quyên của chủ sở hữu ôi với tài san 159

3.1.2 Một số hạn chế trong việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh

chap liên quan ên việc thực hiện quyên của chủ sở hữu ôi với tài sản 192

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung 00 /).Ê 01: 07777 ôÔỎ 172 3.2.1 Kiến nghị về lý thuyết tiếp cận và cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt

PN a0 WE TIỜI CE EVE, SF HH, sua xøn ae nnnget10852/052 841101218013 815246062 sin asa 48008 30A 288 172

3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện các quy ịnh cụ thể của pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung quyền sở hữu 2-5-2 22 2+E+EE+EE+E££E£EE2EE£EeEEerxzxerxee 176 KET LUẬN CH¯NG 43 << 5< S2 S2 ESsEssEsSEsESsEssEseEseEsrserssree 198 418 00.00017777 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

CONG BO CÓ LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN AN

PHU LUC SO 2 MOT SO BAN AN CUA TOA AN CAC CAP GIAI QUYET CAC TRANH CHAP LIEN QUAN DEN VIEC THUC HIEN QUYEN CUA CHU SO HUU DOI VOI TAI SAN

KET QUA ÁNH GIÁ LUẬN AN CUA HOI DONG ÁNH GIÁ LUẬN AN TIEN S( CAP TRUONG

BAN GIẢI TRÌNH CHINH SỬA LUẬN AN TIEN S( THEO KET LUẬN CUA HOI DONG ÁNH GIA LUẬN ÁN TIEN Si CAP TRUONG

Trang 11

1 Tinh cấp thiết của luận án

Sở hữu là một phạm trù kinh tế mang yếu tô khách quan, xuất hiện va phát triển song song cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài ng°ời, bởi lẽ nh° C Mác ã khang ịnh: "bat cứ nén sản xuất nào cing là việc con ng°ời chiếm hữu những ối t°ợng của tự nhiên trong một phạm vi, một hình thải xã hội nhất ịnh, n¡i nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì n¡i ó cing không

thê có sản xuất và do ó không không thê có một xã hội nào ca".

Khái niệm sở hữu vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù pháp lý Là phạm trù kinh tế, sở hữu thể hiện các quan hệ sản xuất xã hội, ph°¡ng thức chiếm hữu và phân phối trong từng hình thái kinh tế - xã hội và quan hệ xã hội nhất ịnh Sở hữu °ợc hiểu là tài sản, t° liệu sản xuất và thành quả lao ộng thuộc vé ai, do ó nó thê hiện quan hệ giữa ng°ời với ng°ời trong quá trình tao ra và phân phối các thành quả vật chất Với nội dung kinh tế nh° vậy, sở hữu là quan hệ kinh tế khách quan.

Một khi °ợc iều chỉnh bởi pháp luật, nội dung của quá trình xác lập và vận ộng của các quyền nng kinh tế ối với tài sản trở thành các quyền nng pháp lý hợp thành phạm trù pháp lý về quyền sở hữu Với t° cách là một chế ịnh pháp lý, quyền sở hữu ồng thời mang tính chất chủ quản, vì ó là sự ghi nhận của Nhà n°ớc Nh°ng Nhà n°ớc không thé ặt ra quyền sở hữu theo ý chí chủ quan của mình mà quyên sở hữu °ợc quy ịnh tr°ớc hết bởi nội dung kinh tế của sở hữu Nhà n°ớc quy ịnh quyền sở hữu, tức là thé chế hóa những quan hệ chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt những sản phẩm do con ng°ời tạo ra Do ó, dù trực tiếp hay gián tiếp, hầu hết các n°ớc ều thừa nhận quyền sở hữu là một loại vật quyền trung tâm của pháp luật dân sự.

BLDS nm 2015 °ợc xây dựng trên c¡ sở tiếp cận theo lý thuyết vật

quyên, tuy nhiên qua nghiên cứu các quy ịnh tại Phần thứ hai của BLDS nm

2015 nói chung và các quy ịnh về quyền sở hữu của BLDS nm 2015 nói riêng tác giả nhận thấy lý thuyết vật quyền ch°a °ợc tiếp cận một cách triệt ể trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy ịnh về quyền sở hữu trong BLDS nm 2015 Nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của BLDS nm 2015 vẫn °ợc cấu

! C.Mac — Ph ng-ghen (1993), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội tr 860

Trang 12

trúc gồm ba quyên hạn là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt giống nh° BLDS nm 1995 và BLDS nm 2005 Tuy nhiên, bên cạnh quyền chiếm hữu với ý ngh)a là một quyền hạn thuộc nội dung quyền sở hữu, BLDS nm 2015 còn ghi nhận chiếm hữu với ý ngh)a là một quan hệ thực tế giữa chủ thể với tài sản Do ó, cấu trúc nội dung quyền sở hữu trong BLDS nm 2015

gôm ba quyên nng nh° trên còn có nhiêu ý kiên khác nhau.

Pháp luật thực ịnh của các quốc gia trên thế giới cing có các quy ịnh khác nhau về nội dung của quyền sở hữu Chang hạn, iều 206 BLDS Nhật Ban quy ịnh: "Chu sở hữu có quyên tu do sử dung, thu lợi tức và ịnh oạt ối với tài sản thuộc sở hữu của mình theo quy ịnh của pháp luật", iều 544 BLDS Pháp quy ịnh: “Quyên sở hữu là quyên h°ởng dung và ịnh oạt một cách tuyệt ối nhất, miễn là không sử dụng tài sản vào những việc pháp luật cam" iều 240 BLDS n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thì nội dung quyền sở hữu gồm bốn quyền hạn là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyên thu lợi và quyền ịnh oạt Nh° vậy, hầu hết pháp luật các n°ớc thuộc hệ thống pháp luật Civil Law, nội dung quyền sở hữu ều °ợc liệt kê cụ thể trong luật, chỉ có iều khác nhau

về sô l°ợng các quyên hạn ma thôi.

Cho ến nay, ch°a có công trình nghiên cứu nào lý giải một cách cặn kẽ c¡ sở lý thuyết của việc quy ịnh vẻ nội dung quyên sở hữu Tại sao pháp luật dân sự Việt Nam lại quy ịnh nội dung quyền gồm ba quyền nng là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt? Cấu trúc của từng quyền nng thuộc nội dung quyền sở hữu nh° quy ịnh trong BLDS nm 2015 nh° hiện nay ã thực sự khoa học ch°a? Với những lý do trên, việc nghiên cứu ề tài: “Nói dung quyên sở hữu theo pháp luật Việt Nam — Những van dé lý luận và thực tiễn" sẽ lý giải những van dé lý luận về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu một cách khoa học Trên c¡ sở ó, luận án tiễn hành phân tích, bình luận, ánh giá các quy ịnh về nội dung quyền sở hữu trong pháp luật dân sự hiện hành và °a ra các giải pháp hoàn thiện các quy ịnh về nội dung quyền sở hữu trong iều kiện c¡ chế kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam.

2 Mục ích của luận án

Mục ích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về quyền sở hữu va nội dung quyền sở hữu Phân tích, bình luận, ánh giá các quy ịnh trong pháp luật dân sự hiện hành về nội dung quyền sở hữu và thực tiễn áp dụng, dé tìm ra những hạn ché, bat cập Trên c¡ sở ó, dé ra ph°¡ng h°ớng và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu.

Trang 13

ề ạt °ợc mục ích trên, luận án h°ớng tới những nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, xác ịnh úng những van dé lý luận c¡ bản về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu.

Thứ hai, phân tích, ối chiếu lý luận về cấu trúc nội dung quyền sở hữu dé ánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung quyền sở hữu.

Thứ ba, xác ịnh rõ những hạn chế, bất cập trong quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành từ mô hình lý thuyết tiếp cận ến các quy ịnh cụ thể về nội dung quyền sở hữu, tạo ra tiền ề trong việc ề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu.

Thứ tw, phân tích chính xác về thực tiễn áp dụng các quy ịnh pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu dé ề xuất, kiến hoàn thiện pháp luật Việt Nam về mô hình lý thuyết tiếp cận, cấu trúc của hệ thống pháp luật và các quy ịnh cụ thể về nội dung quyền sở hữu nhằm ảm bảo việc thực hiện tốt h¡n quyền nng của chủ sở hữu ối với tài sản.

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4.1 ối twong nghiên cứu của luận án

ối t°ợng nghiên cứu của luận án tập trung vào những nội dung c¡ bản sau: - Hệ thông các lý thuyết pháp lý iển hình hiện nay có ảnh h°ởng ến việc xây dựng và thiện pháp luật về quyền sở hữu nói chung và nội dung quyền sở hữu nói riêng của các quốc gia trên thế giới;

- Các quy phạm pháp Việt Nam hiện hành về nội dung quyền sở hữu; - Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp liên quan ến việc thực hiện các quyền nng của chủ sở hữu ối với tài sản;

- Các quan iểm khoa học ã °ợc các cá nhân và các tổ chức công bố trong các nghiên cứu về quyên sở hữu nói chung và nội dung quyền sở hữu nói

riêng cả trong và ngoài n°ớc.

4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận an

Nội dung quyền sở hữu là vấn ề rất rộng và phức tạp, vì vậy, trong khuôn khổ một luận án tiến s), tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn c¡ bản xung quanh nội dung quyên sở hữu với ý ngh)a là những

quyên dân sự chủ quan của chủ sở hữu ôi với tài sản °ợc quy ịnh chủ yêu

Trang 14

trong BLDS nm 2015 và các vn bản pháp luật có liên quan Tuy nhiên, do quy

ịnh về nội dung quyên sở hữu trong BLDS nm 2015 không có nhiều khác biệt

với BLDS nm 2005, thậm chí là cả BLDS nm 1995 do ó khi khảo cứu các

công trình nghiên cứu có liên quan ến nội dung ề tài luận án, tác giả khảo cứu cả các công trình nghiên cứu ã °ợc công bố h°ớng ến việc phân tích về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu trong pháp luật Việt Nam tr°ớc thời iểm BLDS nm 2015 có hiệu lực.

Về thực tiên áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chap có liênquan ên việc thực hiện quyên của chủ sở hữu ôi với tài sản, luận án sẽ tậptrung nghiên cứu các bản án, quyết ịnh của Tòa án nhân dân các cap trong

phạm vi cả n°ớc từ thời iểm BLDS nm 2015 có hiệu lực cho ến nay.

5 C¡ sở ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu5.1 C¡ sở ph°¡ng phap luận

Luận án °ợc thực hiện trên c¡ sở các nguyên tắc và ph°¡ng pháp luận của

chủ ngh)a Mác — Lénin, sử dụng ph°¡ng pháp duy vật biện chứng và duy vật lich

sử ể giải quyết các van ề luận án ặt ra Trong quá trình nghiên cứu, luận án bám sát các quan iểm c¡ bản của ảng và pháp luật của Nhà n°ớc trong sự nghiệp ồi mới dé luận giải những van dé lý luận và thực tiễn °ợc luận án ề cập.

5.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu cu thé

ể hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng kết hợp nhiều ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học pháp lý, trong ó chủ yếu là ph°¡ng pháp nghiên cứu phân tích pháp lý (ph°¡ng pháp nghiên cứu pháp luật truyền thống), ph°¡ng pháp phân tích tình huống thực tiễn (case study examination), ph°¡ng pháp so sánh luật học và các ph°¡ng pháp nghiên cứu khác Hệ thống các ph°¡ng pháp nghiên cứu trong luận án °ợc sử dụng linh hoạt, có sự kết hợp giữa các ph°¡ng pháp nghiên cứu, tùy theo từng nội dung nghiên cứu, từng van

ê nghiên cứu và từng phân nghiên cứu °ợc triên khai trong luận án.

Tổng quan về tình hình nghiên cứu van dé nghiên cứu có liên quan ến ề tài luận án: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp thống kê dé phát hiện một cách day ủ các công trình nghiên cứu có liên quan ến ề tài luận án; ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp ể °a ra ánh giá về tình hình nghiên cứu những vấn ề liên quan ến ối t°ợng nghiên cứu của luận án, từ ó hệ thống hóa °a ra các giả thuyết nghiên cứu và nêu lên những ịnh h°ớng nghiên cứu tiếp theo của nghiên

cứu sinh ở từng vân ê nghiên cứu cua dé tai luận án.

Trang 15

Ch°¡ng 1: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, ph°¡ng pháp so sánh luật học và ph°¡ng pháp hệ thống hóa dé giải quyết các vấn dé liên quan ến những vấn ề lý luận cần phải làm sáng tỏ những vấn ề lý luận về quyền sở hữu và nội dung quyên sở hữu nh° khái niệm, bản chat, ặc iểm pháp lý của quyền sở hữu; c¡ sở khoa học, khái niệm, cấu trúc của nội dung quyền sở hữu Luận án kết hợp sử dụng ph°¡ng pháp lịch sử ể ánh giá nội dung pháp luật qua các giai oạn phát triển của các quy ịnh pháp luật về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu trong các nội dung của Ch°¡ng 1.

Ch°¡ng 2: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp, suy luận logic ể ánh giá khách quan, toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu Ph°¡ng pháp so sánh cing °ợc sử dụng trong Ch°¡ng 2 khi phân tích quy ịnh pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung quyên sở hữu trong sự ối sánh với pháp luật của Việt Nam giai oạn tr°ớc

hoặc với pháp luật n°ớc ngoài.

Ch°¡ng 3: Luận án sử dụng ph°¡ng pháp phân tích và tong hợp, thống kê, kết hợp lý luận và thực tiễn ể bảo ảm tính thuyết phục trong các lập luận, suy luận logic trong việc °a ra các dé xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu Ngoài ra, tại Ch°¡ng 3 ph°¡ng pháp nghiên cứu

phân tích tình huống thực tiễn cing °ợc sử dụng ể nghiên cứu một số tình huống thực tiễn liên quan ến tranh chấp quyền sở hữu sẽ °ợc lựa chon dé phân tích Việc phân tích các tình huống nhm tìm hiểu và ánh giá việc áp dụng các quy ịnh pháp luật về nội dung quyền sở hữu trên thực tiễn, tìm ra những iểm còn bất hợp lý trong việc áp dụng pháp luật về nội dung quyền sở hữu trên thực tiễn giải quyết các tranh chấp có liên quan của Tòa án nhân dân các cấp ồng thời việc sử dụng ph°¡ng pháp nghiên cứu phân tích tình huống thực tiễn sẽ bổ trợ cho những lý lẽ, luận giải và kiến nghị mà nghiên cứu °a ra.

6 Những óng góp mới của luận an

Luận án là công trình khoa học cấp tiễn s) ầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam Luận án có những iểm mới sau:

- Kế thừa và phát triển những van dé lý luận về quyền sở hữu và nội dung quyền sở hữu nhằm xây dựng và hệ thống hóa những van dé lý luận co bản về quyền sở hữu.

- Phát triển và hoàn thiện lý luận về cấu trúc của nội dung quyền sở hữu

nhm xác ịnh các thành tô thuộc nội hàm của nội dung quyên sở hữu, cing nh°

Trang 16

làm rõ mối quan hệ giữa các thành tô thuộc nội ham của nội dung quyên sở hữu - Phân tích, bình luận, ánh giá một cách có hệ thống các quy ịnh về nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành, trên c¡ sở ó chỉ ra những iểm hạn chế trong quy ịnh của pháp luật Việt Nam về nội dung quyên sở hữu.

- ề xuất các một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nội dung quyên sở hữu từ mô hình lý thuyết tiếp cận, mô hình cau trúc hệ thong pháp luật ến các quy ịnh cụ thê của pháp luật.

7 Ý ngh)a về mặt lý luận và thực tiễn của luận án

Những kết quả nghiên cứu của luận án sẽ óng góp vào việc bổ sung và hoàn thiện những van dé lý luận về quyền sở hữu nói chung và nội dung quyền sở hữu nói riêng, tạo c¡ sở cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nội dung quyên sở hữu.

Luận án có thé sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng về quyền sở hữu nói chung và nội dung quyền sở hữu nói riêng ở các cấp học trong các c¡ sở ào tạo cử nhân luật ở Việt Nam Ngoài ta, trong một chừng mực nhất ịnh luận án cing có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho

các c¡ quan xây dựng và áp dụng pháp luật.

8 Kết cau của luận án

Ngoài phần mở ầu, tổng quan về tình hình nghiên cứu những vấn ề có liên quan ến dé tài luận án, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo va các phụ lục, luận án °ợc kết cau thành ba ch°¡ng, cụ thé:

Ch°¡ng 1: Những vấn dé lý luận về quyên sở hữu va nội dung quyên sở hữu; Ch°¡ng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về nội dung quyền

sở hữu;

Ch°¡ng 3: Thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

Việt Nam về nội dung quyên sở hữu.

Trang 17

TỎNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

NHUNG VAN DE CO LIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN

1 Tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan ến ề tài luận án

Liên quan ến nội dung nghiên cứu của ề tài luận án, ã có một số công nghiên nghiên cứu ở các cấp ộ khác nhau ở cả trong và ngoài n°ớc ề cập ến một số khía cạnh, trong ó tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau:

1.1 Các công trình nghiên cứu khoa học trong n°ớc

1.1.1 ề tài nghiên cứu khoa học

(1) Dinh Thị Mai Phuong (Chủ nhiệm) (2003), "M6t số vấn dé về quyển dân sự và bảo vệ quyên dân sự trong BLDS Việt Nam", Ch°¡ng trình nghiên cứu

chung Việt — Nhật (Bộ T° pháp — Dự án JIca).

(2) Bùi Thi Thanh Hang (Chủ nhiệm) (2007), "Pháp luật dân sự trong nên kinh tế thị tr°ờng", ề tài nghiên cứu khoa học cấp ại học quốc gia, Khoa Luật — ại học Quốc gia Hà Nội.

(3) D°¡ng ng Huệ (Chủ nhiệm) (2008), “Hoàn thiện pháp luật về các hình thức sở hữu trong nên kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta", ề tài khoa học cap

bộ, Bộ T° pháp.

(4) Lê Hồng Hanh (Chủ nhiệm) (2015), "Nghiên cứu so sánh chế ịnh sở hữu và hợp ồng trong pháp luật dân sự Việt Nam và Trung Quốc", ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ T° pháp.

(5) Nguyễn Minh Oanh (Chủ nhiệm) (2018), “Chế ịnh vật quyén trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện dai", ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng,

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Chi tiết nội dung của từng công trình xem Mục 1.1 Phần 1 Phụ lục số 1 "Nội dung các công trình nghiên cứu ã công bố có liên quan ến ề tài luận án"

1.1.2 Luận an, luận van

(1) Lê Dang Khoa (2018), "Hệ thong các vật quyển trong pháp luật dân sự Việt Nam", Luận án tiễn s) luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

(2) Lê Thị Liên H°¡ng (2010), “Quyên doi vật trong luật tr La Mã và ảnh h°ởng doi với pháp luật Việt Nam hiện hành", Luận vn thạc s) luật học, Khoa Luật — Dai học Quốc gia Hà Nội.

Trang 18

(3) Lê Thu Trang (2017), "Tiép nhận Luật La Mã trong việc xây dựng chế ịnh vật quyền ở Việt Nam hiện nay", Luận vn thạc s) luật học, Khoa Luật — ại học Quốc gia Hà Nội.

(4) Lê Thị Ngọc Ph°ợng (2020), “Quyền chiếm hữu trong pháp luật Việt Nam", Luận vn thạc s) luật học, Khoa Luật — Dai học Quốc gia Hà Nội.

Chi tiết nội dung của từng công trình xem Mục 1.2 Phan 1 Phụ lục số 1 "Nội dung các công trình nghiên cứu ã công bồ có liên quan ến ề tài luận án"

1.1.3 Các bài viết ng trên các tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học

1.1.3.1 Các bài viết ng trên các tạp chi chuyên ngành

(1) Ha Thị Mai Hiên (2003), "Vé nội dung quyên sở hữu trong luật dân sự

và các hình thức sở hữu theo Bộ luật Dân sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà n°ớc và

Pháp luật số 10/2003, tr.45 — tr.54.

(2) Bùi ng Hiếu, "Quá trình phát triển của khái niệm quyên sở hữu", Tap chí Luật học số 5/2003, tr 30 - 35, tr.66.

(3) Bùi ng Hiếu (2003), “Góp ý sửa ổi các quy ịnh của Bộ luật Dân sự về tài sản và quyên sở hữu ", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 6/2003, tr.6 - 9, tr.13.

(4) Phùng Trung Tập (2004), "Sw cẩn thiết phải sửa ổi, bổ sung một số diéu trong Bộ luật Dân sự quy ịnh về tài sản và quyên sở hữu", Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 2 (143)/2004, tr.18 — 23.

(5) Phạm Công Lạc (2005), "Mộ: số ý kiến về Phan thứ hai dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa ồi) Tài sản và quyên sở hữu", Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật số 3 (203)/2005, tr.3 — 9.

(6) Hoàng Thị Thúy Hang (2010), "Những vấn dé can sửa ổi, bồ sung về quyền Sở hữu tài san trong Bộ luật Dân sự Việt Nam", Tạp chi Dan chủ & Pháp luật số Chuyên ề sửa ồi, bô sung Bộ luật Dân sự (Phan liên quan ến quyên sở hữu tài sản và hợp ồng)/2010, tr.13 — 18.

(7) Nguyễn Thi Quế Anh (2013), "Khdi luận về quyên chiếm hữu", Tạp chí Khoa học ại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, SỐ 2(2013), tr.1 — 6.

(8) Hoàng Thị Thúy Hang (2013), "Chế ịnh vật quyén và van dé stra ổi Phan "Tài sản va quyên so hữu" trong Bộ luật Dân sự 2005 cua Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 4/2013, tr.15 — 23.

Trang 19

(9) Nguyễn Ngọc iện (2013), “Quyền sở hữu và quyên chiếm hữu — Bài học về tình huống luật xa rời cuộc sống", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3

(234+235)/Tháng 1+2/2013, tr.56 — 62.

(10) Bùi Thi Thanh Hang (2015), "Dé xuất nội dung chế ịnh quyền sở hữu cho Bộ luật Dan sự Việt Nam t°¡ng lai", Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật SỐ

1/2015, tr.59 - 67.

(11) Ngô Huy C°¡ng (2015), "Những sai lam khi xây dựng chế ịnh tài sản trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa ổi)", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07

(287), Kỳ 1, tháng 4/2015, tr.14 — 21.

(12) Ngô Huy C°¡ng (2015), "Binh luận chế ịnh quyên sở hữu trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa ổi)", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (293), Kỳ 1,

thang 7/2015, tr.15 — 22.

(13) Nguyễn Ngọc iện (2015), "M6t số iểm mới va những van dé can ặt ra về quyên sở hữu và các vật quyên khác", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số

21 (301), Ky 1, tháng 11/2015, tr.22 - 29.

(14) Nguyễn Ngọc iện (2015), "Những vấn dé can ặt ra khi xây dựng quy ịnh về quyền sở hữu và các vật quyên khác trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa ồi)", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số chuyên ề sửa ổi, bố sung Bộ luật

Dân sự /2015, tr.61 - 70.

(15) ỗ Thị Thúy Hang, Lê Thị Thúy Nga (2015), "Van dé dp dung chế ịnh vật quyền trong xây dựng và hoàn thiện Bộ luật Dán sự Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý số 5/2015, tr.34 - 52.

(16) Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Vn Phúc (2018), "Học thuyết vật quyền và việc xây dựng chế ịnh vật quyền theo hệ thống pháp luật châu Au lục ịa", Tạp chí Luật học số 4/2018, tr.18 - 28.

1.1.3.2 Bài viết trong các kỷ yếu hội thảo khoa học

(1) Duong ng Huệ (2009), “Pháp luật về sở hữu của Cộng hòa Liên bang Nga và bài học kinh nghiệm ối với Việt Nam", Kỷ yếu toa àm: Tổng kết tình hình thi hành các quy ịnh về quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự 2005 (8/2009), Bộ T° pháp - C¡ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Hà Nội.

(2) Nguyễn Chi Lan (2009), "Luật quyên sở hữu tài sản của Trung Quốc — Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Ky yếu tọa àm: Tổng kết tình hình thi hành các quy ịnh về quyên sở hữu trong Bộ luật Dân sự 2005 (8/2009), Bộ T° pháp - C¡ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Hà Nội.

Trang 20

(3) Vi Thị Hồng Yến (2014), "Mối quan hệ giữa tài sản — vật và quyền tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành và h°ớng sửa ổi Bộ luật Dan sự 2005”, Ky yếu hội thảo khoa học: Sửa ôi các quy ịnh về tài sản và quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam nm 2005 (05/2014), Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội, Hà Nội.

(4) Bùi ng Hiếu (2014), "Hệ thong các vật quyên trong pháp luật dân su", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sửa ổi các quy ịnh về tài sản và quyền sở hữu

trong Bộ luật Dan sự Việt Nam nm 2005 (05/2014), Tr°ờng ại học Luật HaNội, Hà Nội.

(5) Bùi Thanh Hang, "Mét số nội dung áng l°u ý về "Quyên sở hữu va các quyên khác ối với tài sản" của Bộ luật Dân sự nm 2015", Kỷ yếu tọa àm:

Giới thiệu Bộ luật Dân sự nm 2015 (06/2016), Bộ T° pháp — C¡ quan hợp tac

quốc tế Nhật Bản (JICA), Ha Nội.

(6) Lê Thị Giang (2016), "Những iểm mới của Bộ luật Dân sự nm 2015 về quyên Sở hữu”, Ky yếu hội thảo khoa học: Bình luận một số iểm mới của Bộ

luật Dân sự nm 2015 (6/2016), Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Chi tiết nội dung của từng công trình xem Mục 1.3 Phần 1 Phụ lục số 1 "Nội dung các công trình nghiên cứu ã công bồ có liên quan ến ề tài luận án"

1.1.4 Sách chuyên khảo

(1) Nghiêm Xuân Việt (1974), Dan luật - Tài san, Luật Khoa ại học

°ờng Sai Gòn xuất bản, Sài Gòn, 1974.

(2) Nguyễn Huy Anh (1998), Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về sở hữu ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

(3) Nguyễn Ngọc iện (1999), Nghiên cứu về tài sản trong luật dan sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

(4) Nguyễn Mạnh Bách (2007), Luật Dân sự Việt Nam l°ợc khảo - Tài

sản và Quyên sở hữu Quy chế ất dai và quyên sở hữu nhà ở, Nxb Tổng hợp ồng Nai, ồng Nai.

(5) Hà Thị Mai Hiên (2010), Tài sản và quyên sở hữu của công dân ở Việt

Nam, Chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

(6) Nguyễn Minh Oanh (Chủ biên) (2018), Vat guyén trong pháp luật dân

sự Việt Nam hiện ại (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Trang 21

(7) Phan Chí Hiểu, Nguyễn Thanh Tú, Lê Thị Hồng Thanh, inh Thị Ph°¡ng Hảo (ồng chủ biên) (2021), Quyển sở hữu và các quyên khác ối với tài sản: Pháp luật, thực tiên và kiến nghị (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

Chi tiết nội dung của từng cơng trình xem Mục 1.4 Phần 1 Phụ lục số 1 "Nội dung các cơng trình nghiên cứu ã cơng bồ cĩ liên quan ến ề tài luận án"

1.2 Các cơng trình nghiên cứu khoa học n°ớc ngồi1.2.1 Sách chuyên khảo

(1) Ernest J Schuster (1907), The Principles Of German Civil Law,Oxford At The Clarendon Press.

(2) Robert LeFevre (1971), The Philosophy of Ownership (SecondPrinting), Rampart College.

(3) Lawrence C Becker (1977), Property Rights PhilosophicFoundations, Routledge & Kegan Paul Ltd.

(4) Jay M Feinman (2010), Luật 101 Mọi diéu bạn can biết về pháp luật Hoa Kỳ, Bản dịch của Nguyễn Hồng Tâm, Trần Quang Hồng, Nguyễn Thị Thanh, Nxb Hong ức, Hà Nội.

(5) Calvin Massey (2011), Property Law — Principles, Problems, AndCases, American Casebook Series.

(6) John G Sprankling (2011), Understanding Property Law (ThirdEdition), LexisNexis.

(7) William L Burdick (2012), The Principles Of Roman Law And TheirRelation To Modern Law, The Lawbook Exchange, Ltd, New Jersey.

(8) Amexcees Cepreli CepreeBwu (2012), [paso cobcmeennocmu: TÏDo616Mbimeopuu, Monorpadus, (anaTrebcTBo: K)pHnwwecKO€ H3/aT€/IbcTBO Hopma.

(9) CaypwnH AeKcaHIp AHaToneBmu (2014), paso cobcmeennocmu 6PoccuticKó Pedepayuu: KoncmumyYUOHHO-npasosevle npedelbl peanuzayuu u

oepanuyenua, V3natems: CTaTyT, M.

(10) M A AeKcaHnpoBa, A JI Pynoxsac, A O PriGanos (2017), ÏpàocoOcméeHHocmuU Uu Cnocobbl e20 3MJHIHbI 6 2D02/CỊHCKOM npắ6e, V(3naT€JIbCTBOCanxt-Ilerep6yprckoro rocyapcTBeHHOrO YHHB€DCHTeTa.

Chi tiết nội dung của từng cơng trình xem Mục 2.1 Phan 2 Phu lục số 1

"Nội dung các cơng trình nghiên cứu ã cơng bơ cĩ liên quan ên ê tài luận an"

Trang 22

1.2.2 Bài viết ng trên tạp chí

(1) Honore A.M (1961), Ownership: Oxford Essays in Jurisprudence,Oxford, p.107 — 147.

(2) Alice Erh-Soon Tay; Kamenka Eugene (1988), "Jntroduction: SomeTheses on Property", University of New South Wales Law Journal, The (1988),

p.1 — 10.

(3) Harold Demsetz (1967), "Toward a Theory of Property Rights", TheAmerican Economic Review, Vol 57, No 2, Papers and Proceedings of theSeventy-ninth Annual Meeting of the American Economic Association (May,

1967), pp 347-359.

(4) J.E Penner (1997), "The "bundle of right" picture of property",University of California, Los Angeles (UCLA) Law (43) (1995-1997), 711 — 820.

(5) Yevgeny Sukhanov (2001), "The Concept of Ownership in CurrentRussian Law", Juridica International Law Review No VI/2001, University OfTartu, p.102 - 107.

(6) L Thorne McCarty (2002), "Ownership: A case study in therepresentation of legal concepts", Artificial Intelligence and Law 10

(1-3):135-161, September 2002.

(7) Henry E Smith (2004), "Exclusion and Property Rules in the Law ofNuisance", Virginia Law Review, Volume 90 (June 2004), Number 4, pp.965-1049.

(8) Larissa Katz (2008), Exclusion and exclusivity in property law,University Of Toronto Law Journal 58.3.

(9) Sarah E Hamill (2015), "Common Law Property Theory andJurisprudence in Canada", Queen's Law Journal, Vol 40(2), 2015, 679-704.

(10) L Shchennikova (2015), “Subjective Right Of Ownership In The CivilLaw Of Different Countries Of The World", Law Herald No 2 (35)/2015, p.95 - 100.

(11) B.IL KawbmnaHcKnli (2018), “Ozpanuyenue npaea cobcmeeHuocmu uOpyeux GCMJHDIX npae HO Oelicmeyiowemy epaxtCcOaHCKOMY 3@KOHOÒIGIbCM6ÿcoepemennou Poccuu", pwnwnuecKas Texunka 2018 Ne 12, HnHnl Hosropog.

(12) Rybalov A O (2018), "Jura in re: numerus clausus vs numerusapertus", Vestnik ekonomicheskogo pravosudiya Rossijskoj Federacii, Ne7/2018, P 144-162.

Chi tiết nội dung của từng công trình xem Mục 2.2 Phần 2 Phụ lục số 1

"Nội dung các công trình nghiên cứu ã công bô có liên quan ên ê tài luận an"

Trang 23

2 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên

quan ền các vần dé thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án

Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu ở cả trong n°ớc và ở n°ớc ngoài

có liên quan ến dé tài luận án, có thé thay rng, mặc dù ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn iện các van dé lý luận và thực tiễn về nội dung quyền sở hữu Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu từ các công trình trên sẽ là c¡ sở ể tác giả phân tích, luận giải những van ề lý luận về nội dung quyền sở hữu theo góc nhìn so sánh, trong ó có nhiều kết quả nghiên cứu sẽ °ợc tác giả tiếp tục kế thừa và tiếp tục phát triển Cụ thể nh° sau:

2.1 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên

quan ên những vân ề lý luận về quyên sở hữu và nội dung quyên sở hữu

2.1.1 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan ến những vẫn ề lý luận về quyền sở hữu

2.1.1.1 Khái niệm quyên sở hữu

Về khái niệm quyên sở hữu °ợc rât nhiêu các công trình nghiên cứu cảtrong n°ớc và n°ớc ngoài tiêp cận và nghiên cứu D°ới góc ộ pháp lý, hâu hêtcác công trình nghiên cứu trong n°ớc êu tiép cận quyên sở hữu theo hai giác ộlà theo ngh)a chủ quan và theo ngh)a khách quan.

Theo ngh)a khách quan, hầu hết các công trình nghiên cứu ều khng ịnh: Quyền sở hữu là một chế ịnh pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hội trong việc chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tải sản Chắng hạn, tại trang 35 của Luận án phó tiễn s) luật hoc: "Quyền sở hữu của công dân ở Việt Nam", tác gia Hà Thị Mai Hiên khang ịnh: "Theo ngh)a khách quan, quyên sở hữu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà n°ớc ban hành iều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa ng°ời với ng°ời (Nhà n°ớc, cá nhân và pháp nhân) về việc chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt tài sản” ề tài: "Một số van ề về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự trong BLDS Việt Nam", Ch°¡ng trình nghiên cứu chung Việt — Nhật về sửa ổi, b6 sung BLDS Việt Nam (2003), do tác giả Dinh Thị Mai Phuong làm chủ nhiệm, tại trang 24 khang ịnh: "Theo ngh)a khách quan, quyên sở hữu °ợc hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà n°ớc ban hành ể iêu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong l)nh vực chiếm hữu, sử dung va ịnh oạt những t° liệu sản xuất, t° liệu tiễu dùng và những tài sản khác”.

Theo ngh)a chủ quan, các công trình nghiên cứu °ợc khảo cứu dé cậpên ba góc nhìn khác nhau về quyên sở hữu.

Trang 24

Thứ nhất, nhìn nhận quyền sở hữu là một vật quyên, là quyền của chủ sở hữu °ợc trực tiếp tác ộng lên tài sản Nhóm tác giả của ề tài: "Một số vấn ề về quyền dan sự và bảo vệ quyền dân sự trong BLDS Việt Nam", Ch°¡ng trình nghiên cứu chung Việt — Nhật về sửa ôi, bô sung BLDS Việt Nam (2003) do tác giả Dinh Thi Mai Ph°¡ng làm chủ nhiệm, tai trang 26 thi khang ịnh: "Quyến sở hữu °ợc hiểu là khả nng lựa chọn các xu sự mà pháp luật cho phép một chu thể °ợc thực hiện các quyên nng chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt trong những iều kiện nhất ịnh" Tác giả Hà Thi Mai Hiên tại trang 57 cuốn "Tài sản và quyền sở hữu của công dân ở Việt Nam", Nxb Công an nhân dân xuất bản nm 2010 khang ịnh: "Theo ngh)a chủ quan, quyên sở hữu là khả nng xử sự của ng°ời sở hữu chủ trong việc chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt các loại tài sản theo quy ịnh của pháp luật" Ö góc ộ khái quát h¡n, các tác giả của ề tài khoa học cấp bộ (2008): "Hoàn thiện pháp luật về các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta" do PGS TS Duong ng Huệ làm chủ nhiệm, tại trang 87, khng ịnh: "Quyên sở hữu là ộc quyên chỉ phối ối với một tài sản nhất ịnh và ngn can ng°ời khác xâm phạm ộc quyên chỉ phối tài sản nay" PGS TS Bùi ng Hiéu thì cho rang: “D°ới góc ộ chủ quan, quyên sở hữu °ợc hiểu là mức ộ xử sự (quyên nng) mà pháp luật cho phép chủ sở hữu °ợc thực hiện các hành vi nhất ịnh (nh° chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt) lên tài sản theo ý chí của mình"2 Còn tác giả Nghiêm Xuân Việt thì cho rang: “Quyên sở hữu là quyên có thé làm mọi việc, mọi sự trên ô vật ké cả lập ra một vật quyên hay xâm phạm, pha hủy, ịnh oạt ồ vật'° Trong khi ó, tác giả Robert LeFevre tại trang 28 và các trang tiếp theo của cuốn: "The Philosophy of Ownership", Second Printing, 1971 thì khng ịnh: "Quyên sở hữu là moi liên hệ giữa con ng°ời với tài sản Chủ sở hữu là ng°ời có quyên tối cao và có toàn quyên ối với tài sản thuộc sở hữu của minh, quyết ịnh của chủ sở hữu là quyết ịnh cuối cùng Chủ sở hữu có toàn quyên ối với tài sản có ngh)a là chủ sở hữu °ợc thực hiện mọi tác ộng ến tài sản mà không can xin phép hay xin ÿ kiến của bat kỳ ai".

Thứ hai, nhìn nhận quyền sở hữu là một nhóm quyền bao gồm cả yếu tố vật quyền và yếu tố tái quyền Tác giả Honore A.M trong bai viết "Ownership: Oxford Essays in Jurisprudence", Oxford (1961), P 107 — 147 khang ịnh quyền

sở hữu là một nhóm quyên °ợc tao nên từ tô hợp m°ời một yêu tô: quyên

? Bùi ng Hiếu (2003), "Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu", Tạp chí Luật học số

5/2003, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, tr 30 - tr 35, tr 66

3 Nghiêm Xuân Việt, Dân luật— Tài sản, Luật Khoa ại học °ờng Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn, 1974, tr122.

Trang 25

chiếm hữu; quyền sử dụng: quyền quản ly; quyền thu lợi; quyên tiêu hủy, tiêu dùng, thay ổi vật theo ý muốn của mình; quyền bảo quan giữ gìn, không cho ng°ời khác t°ớc oạt; quyền chuyên giao vật; tính chất vô thời hạn; không °ợc sử dụng vật với mục ích gây hại cho ng°ời khác; có thể mang i bảo ảm trả nợ, bị xử lý cho việc trả nợ; quyền khôi phục lại các quyền nng nêu trên khi chúng bị xâm phạm Tác giả Harold Demsetz trong bài viết "Toward a Theory of

Property Rights", The American Economic Review, Vol 57, No 2, Papers andProceedings of the Seventy-ninth Annual Meeting of the American Economic

Association (May, 1967), pp 347-359 thi khang ịnh: "quyên sở hữu °ợc hiểu là tập hợp của rat nhiéu quyên lợi và lợi ích, trong ó các quyên c¡ bản bao gôm: quyên kiểm soát việc sử dung tài sản, quyên thụ h°ởng lợi nhuận thu °ợc từ việc sử dụng tài sản, quyên chuyển nh°ợng, thế chấp tài sản" Tác giả Calvin Massey tại trang 2 của cuốn: "Property Law — Principles, Problems, And Cases", American Casebook Series, 2011 khang ịnh: "Quyén sở hữu là một nhóm quyên, trong ó có các quyên quan trọng là quyên chiếm hữu, quyén sử dung, quyên ịnh oạt và quyên loại trừ ng°ời khác xâm phạm ến tài sản" Tại bài viết "Ownership: A case study in the representation of legal concepts", Artificial

Intelligence and Law 10(1-3):135-161, September 2002, tác gia L Thorne

McCarty cho rng: "quyển sở hữu là một nhóm quyên, trong ó có một số quyên quan trọng là: Quyên loại trừ ng°ời khác không °ợc thực hiện những hành vi gây hại hoặc hủy hoại tài sản; Quyên tự do sử dung (dùng, phá hủy) tài sản; Quyên chuyển giao tat cả hoặc một nhóm quyên cho ng°ời khác" Tác giả John G Sprankling thì cho rằng: "Quyển sở hữu là một nhóm quyên giữa ng°ời với ng°ời trong moi liên hệ ối với tài sản, trong ó các quyển quan trọng nhất trong nhóm quyên ó là: quyên loại trừ, quyên chuyển nh°ợng, quyên chiếm hữu và sử dung, quyên phá hiyTM.

Thứ ba, nhìn nhận quyền sở hữu là quyền loại trừ các chủ thé khác khỏi tài sản Tác giả J.E Penner trong bài viết "The "bundle of right" picture of property", UCLA Law (43) (1995-1997), 711 — 820 thì cho rằng: quyên sở hữu là một nhóm quyền ối với tài sản, trong ó quyền quan trọng nhất là quyền loại trừ Quyền loại trừ ở ây °ợc hiểu là quyền tự mình thực hiện các quyền nng ối với tài sản và loại trừ các hành vi bất lợi của ng°ời khác ối với tài sản hoặc quyền cho phép ng°ời khác thực hiện các quyền nng của chủ sở hữu ối với tài sản T°¡ng tự, tác giả Sarah E Hamill thì cho rằng: "quyên sở hữu là quyên loại trừ những ng°ời khác

* John G Sprankling, "Understanding Property Law (Third Edition)", LexisNexis, 2011

Trang 26

khỏi tai sản dé ộc quyên sử dung" Tác gia Henry E Smith trong bài viết

"Exclusion and Property Rules in the Law of Nuisance", Virginia Law Review,

Volume 90 (June 2004), Number 4, pp.965-1049 thì cho rằng quyền sở hữu chính là quyền của chủ sở hữu trong việc loại trừ các chủ thé khác khỏi tài san và °ợc ộc quyền ối với tài sản Ở một gĩc ộ khác, tác giả Larissa Katz trong bài viết

"Exclusion and exclusivity in property law", University Of Toronto Law Journal

(2008) 58.3 thi cho rang quyền sở hữu là quyền của chủ sở hữu trong "thiết lập ch°¡ng trình" ể cho phép hay loại trừ ng°ời khác tác ộng lên tài sản.

Nh° vậy, d°ới gĩc ộ chủ quan, quyền sở hữu °ợc tiếp cận d°ới nhiều giác ộ khác nhau Do ĩ, luận án phải luận giải dé kế thừa những luận iểm hop lý của các tác giả trong các cơng trình nghiên cứu khoa học ã cơng bố, ồng thời tiếp tục hồn thiện về khái niệm quyên sở hữu d°ới gĩc ộ là một quyền dân

sự chủ quan của chủ sở hữu.

2.1.1.2 Bản chất của quyên sở hữu

Qua khảo cứu các cơng trình khoa học ã cơng bố cĩ liên quan ến ề tài luận án cĩ thê thấy cĩ hai quan iểm khác nhau về bản chất của quyền sở hữu với ý ngh)a là quyền chủ quan của chủ sở hữu ối với tài sản, cụ thê:

Quan iểm thứ nhất cho rằng, quyền sở hữu là quyén tự nhiên của con ng°ời ¡n cử nh° các tác giả cuốn sách chuyên khảo "Quyên sở hữu và các quyền khác ối với tài sản: Pháp luật, thực tiễn và kiến nghị" cho rằng: "quyén sở hữu và các quyên khác ối với tài sản là quyên tự nhiên cùng với quyên °ợc sống, quyên tự do, quyên sở hữu và các quyên khác ối với tài sản là một trong

những quyên c¡ bản cua con ng°ời "9 Các tác gia M A AneKcaHnpoBa, A JI.Pynoxsac, A O Pridanos cing cĩ quan iêm t°¡ng tự khi dé cập dén ban chatcủa quyên sở hữu tai sản trong cuơn sách "IIpapo coOcTBeHHOCTH HM CIOCÒBI ero

3AIIHTEI B TDA?KAHCKOM IDAB€”.

Quan iêm thứ hai cho rng, quyên sở hữu là quyên nng mà xã hội traocho chủ sở hữu Tai trang 15 cuơn sách chuyên khảo "llpaBo coOcTBeHHocTH:IIpo6ØeMbI TeopHH”, tác giả AJIeKceeB Cepreli CepreeBww cho rng: quyên sởhữu là quyên nng mà xã hội thơng qua pháp luật trao cho chủ sở hữu °ợc thựchiện những hành vi nhat ịnh ơi với tài san.

> Sarah E Hamill ,"Common Law Property Theory and Jurisprudence in Canada", Queen's Law

Journal, Vol 40(2), 2015, 679-704.

5 Phan Chi Hiếu, Nguyễn Thanh Tú, Lê Thị Hồng Thanh, Dinh Thị Ph°¡ng Hao (ồng chủ biên)

(2021) Quyên sở hữu và các quyên khác ơi với tài sản: Pháp luật, thực tiên và kiên nghị, Nxb Chính trịQuoc gia Sự thật, Ha Nội, tr.29.

Trang 27

Vay bản chat của quyên sở hữu là gi? Dé trả lời câu hỏi trên, luận án phải

phân tích, luận giải dé từ ó rút ra °ợc bản chất của quyền sở hữu 2.1.1.3 ặc iểm pháp lý của quyên sở hữu

ề tài: "Một số van dé về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự trong BLDS Việt Nam" do tác giả inh Thị Mai Ph°¡ng làm chủ nhiệm nằm trong Ch°¡ng trình nghiên cứu chung Việt — Nhat về sửa ôi, bố sung BLDS Việt Nam (2003) cho rằng, ngoài những ặc iểm chung của quyên tài sản nh°: Có thé ịnh giá °ợc bang tiền, là một phan trong sản nghiệp của mỗi cá nhân, là quyền có thé truy òi, là quyền có thé có thời hạn xác ịnh thì quyền sở hữu còn có ặc iểm riêng, theo ó quyền sở hữu là một quyền tuyệt ối” Các tác giả của ề tài khoa học cấp bộ (2008): "Hoàn thiện pháp luật về các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta" do PGS TS D°¡ng ng Huệ làm chủ nhiệm ề tai tại trang 87 khng ịnh quyền sở hữu có các ặc iểm: là một ặc

quyên, một ộc quyên Nhà nghiên cứu Nghiêm Xuân Việt trong cuốn "Dân luật

- Tài sản" do Luật Khoa Dai học °ờng Sai Gòn xuất bản nm 1974 thi khang ịnh quyền sở hữu có bốn ặc iểm: là một vật quyên; là một quyền tuyệt ối; là một quyền duy nhất; là một quyền v)nh viễn` TS Nguyễn Mạnh Bách trong cuốn sách tham khảo: "Luật Dân sự Việt Nam l°ợc khảo - Tài sản và Quyền SỞ hữu Quy chế ất ai và quyền sở hữu nhà ở", Nxb Tổng hợp ồng Nai xuất bản nm 2007 thì cho rằng, quyền sở hữu có các ặc iểm: tính tuyệt ối, tính ộc quyên và tính v)nh viễn° TS Nguyễn Ngọc iện tại trang 165 — 168 cuốn sách chuyên khảo: "Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam", Nxb Trẻ xuất bản nm 1999 thì cho rằng quyền sở hữu có các ặc iểm: tính ộc nhất, tính không giới hạn và tính lâu dài Bài viết: "Một số nội dung áng l°u ý về "Quyền sở hữu và các quyền khác ối với tài sản" của BLDS nm 2015" của tác giả Bùi Thanh Hang ng trong Kỷ yếu toa àm (06/2016): "Giới thiệu BLDS nm 2015" khẳng ịnh quyền sở hữu có các ặc iểm: là một quyền tuyệt ối và là

một quyên mang tính v)nh viên.

Nh° vậy, d°ới góc ộ là một quyên dân sự chủ quan của chủ thê ôi vớitài san, có thê thay có rat nhiêu quan iêm khác nhau về ặc diém của quyên sở

7 inh Thị Mai Ph°¡ng (Chủ nhiệm ), "Một số vấn ề về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự trong

BLDS Việt Nam", Ch°¡ng trình nghiên cứu chung Việt — Nhật vé sửa ôi, bô sung BLDS Việt Nam, Bộ Tupháp — Dự án Jica, Ha Nội 2003, tr 97, 99.

8 Nghiêm Xuân Việt, Dân luật — Tài sản, Luật Khoa ại học °ờng Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn, 1974,

° Nguyễn Mạnh Bách, “Luật Dân sự Việt Nam l°ợc khảo - Tài sản và Quyển sở hữu Quy chế dat dai

và quyên sở hữu nhà ở”, Nxb Tông hợp ông Nai, ông Nai 2007, tr 46 — 52.

Trang 28

hữu Tổng hợp các quan iểm trên có thê thấy, quyền sở hữu có các ặc iểm: là một vật quyên, là một quyên tuyệt ối, là một ộc quyền va là một quyên liên tục Tuy nhiên, liên quan ến ặc iểm quyên sở hữu là một quyền tuyệt ối hiện nay có quan iểm cho rằng quyền sở hữu không mang tính tuyệt ối bởi chủ sở hữu sẽ bị giới hạn quyền ối với tài sản của mình trong tr°ờng hợp luật quy ịnh hoặc vì lợi ích của bên thứ ba Do ó, dựa trên những quan iểm nêu trên về ặc iểm của quyền sở hữu, nhiệm vụ của luận án phải lý giải, phân tích ể kế thừa những quan iểm hợp lý, từ ó rút ra °ợc những ặc iểm pháp lý c¡ bản của

quyên sở hữu ê phân biệt quyên sở hữu với các vật quyên khác.

2.1.2 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bỗ có liên

quan dén những van ề ly luận về nội dung quyên sở hữu2.1.2.1 Khai niệm nội dung quyên sở hữu

Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu ã công bô có thê thây liên quanên khái niệm nội dung quyên sở hữu còn có nhiêu cách tiêp cận khác nhau.iêu này °ợc lý giải bởi khái niệm quyên sở hữu °ợc tiêp cận d°ới các giácộ khác nhau.

Thứ nhất, các tac giả tiép cận quyên sở hữu là một vật quyên thì cho rangnội dung quyên sở hữu là quyên nng của chủ sở hữu °ợc tự mình, theo ý chí củamình thực hiện các xử sự ôi với tài sản Tuy vậy, các tác giả ủng hộ quan diém naylại chia làm hai nhóm với hai cách tiép cận khác nhau về nội dung quyên sở hữu.

Nhóm thứ nhất tiếp cận theo h°ớng liệt kê các quyên nng thuộc nội dung của quyền sở hữu, tuy nhiên số l°ợng các quyền nng thuộc nội dung quyền sở hữu mỗi tác giả lại có quan iểm khác nhau Chang han, tác giả Nghiêm Xuân Việt cho rằng nội dung của quyền sở hữu gồm bốn quyền nng là: quyền sử dụng, quyền h°ởng lợi, quyền tiêu dụng (ịnh oạt) và quyền phụ thiêm Trong ó, quyên sử dụng là quyền lay từ ồ vật những lợi ích mà ồ vật có thé cho ta Quyền h°ởng hoa lợi là quyền °ợc h°ởng những hoa lợi và sản vật của ồ vật, tức là có quyền khai thác và quản trị ồ vật một cách tự do dé nó sanh lợi; có quyền h°ởng hoa lợi và sản phẩm của ồ vật ó Quyền tiêu dung là quyền sử dụng ồ vật một cách quan hệ ến số phận của ồ vật, tức là sử dụng một cách thế nào mà không thé sử dụng lần thứ hai nh° thé nữa Quyền phụ thiêm °ợc hiểu là tất cả gì dính

vào hay sát nhập vào một ô vật là thuộc về của sở hữu chủ!?° Trong khi ó, tác

!9 Nghiêm Xuân Việt, Dân luật — Tài sản, Luật Khoa ại học °ờng Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn,

1974, tr 122-137.

Trang 29

giả Nguyễn Mạnh Bách thì cho rằng, nội dung quyền sở hữu bao gồm ba quyền nng là quyền sử dụng, quyền h°ởng dụng và quyền ịnh oạt tai sản!!.

Nhóm thứ hai tiếp cận nội dung quyền sở hữu theo h°ớng chủ sở hữu °ợc thực hiện mọi hành vi ối với tài sản, trừ tr°ờng hợp pháp luật giới hạn quyên sở hữu của chủ sở hữu Trong bài viết "Quá trình phát triển của khái niệm quyên sở hữu" ng trên Tạp chí Luật học số 5/2003, từ trang 30 ến trang 35, trang 66 và bài viết: "Hệ thống các vật quyền trong pháp luật dân sự" ng trong Kỷ yếu hội thảo khoa học (05/2014): "Sửa ổi các quy ịnh về tài sản và quyền

sở hữu trong BLDS Việt Nam nm 2005", Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, tr 52 —

61, PGS.TS Bùi ng Hiếu khang ịnh: "Chu sở hữu thực hiện mọi quyên nng ó theo ý chi của mình, nhân danh mình và vì lợi ích của mình Nội dung quyén sở hữu bao gồm cả các quyên nng °ợc pháp luật quy ịnh (quyên chiếm hữu, quyên sử dụng, quyên ịnh oạt) va cả các quyên nng khác mà pháp luật ch°a quy ịnh Nói cách khác, chủ sở hữu °ợc thực hiện mọi quyên nng ối với tài sản, trừ những hạn chế do pháp luật quy ịnh" T°¡ng tự, trong cuỗn "The Philosophy of Ownership" do Second Printing xuất bản nm 1971, tại trang 29 và trang 30 tác giả Robert LeFevre khang ịnh: "Chi sở hữu là ng°ời có quyền tối cao và có toàn quyên doi với tài sản thuộc sở hữu của mình, quyết ịnh của chủ sở hữu là quyết ịnh cuối cùng Chủ sở hữu có toàn quyền ối với tài sản có ngh)a là chủ sở hữu °ợc thực hiện mọi tác ộng ến tài sản mà không can xin phép hay xin ÿ kiến của bat kỳ ai Chủ sở hữu chi bị giới han quyén ối với tài sản của mình néu có chủ thể khác có lợi ích liên quan ến tài sản ó hoặc việc thực hiện quyên ối với tài sản liên quan ến lợi ích của cộng dong" Một số tac giả khác mở rộng thêm nội dung quyền sở hữu theo ó, nội dung quyền sở hữu

không chỉ là sự tự do của chủ sở hữu trong việc thực hiện những xử sự của mình

ối với tài sản mà còn có quyền loại trừ những ng°ời khác khỏi tài sản của mình Trong cuốn sách: "The Principles Of German Civil Law" do Oxford At The Clarendon Press xuất bản nm 1907, tác giả Ernest J Schuster khang ịnh: "chi so hữu có toàn quyên theo ý chi của mình thực hiện những việc ối với vật thuộc sở hữu của mình và quyên loại trừ những ng°ời khác từ bất kế một sự can thiệp nào miễn là những hành ộng ó không trái pháp luật hoặc quyên của bên thứ ba" T°¡ng tự trong bài viết: "The Concept of Ownership in Current Russian Law" ng trên Tap chi Juridica International số VI/2001, từ trang 102 ến trang 107, tác gia Yevgeny Sukhanov cho rằng: "nội dung quyển sở hữu phải °ợc

Jn Nguyén Mạnh Bách (2007), Luật Dan sự Việt Nam l°ợc khảo - Tài san và Quyển sở hữu Quy chế

dat ai và quyên sở hữu nhà ở, Nxb Tông hợp Dong Nai, ông Nai, tr.41-46.

Trang 30

hiếu là sự tự do xử sự của chủ sở hữu ối với tài sản của mình, h°ởng những lợi Ích từ tài sản và loại trừ những hành vi xâm phạm ến tài sản thuộc sở hữu của mình với diéu kiện là những xu sự ó không vi phạm diéu cam của luật và xâm phạm ến lợi ích hợp pháp của ng°ời khác ".

Thứ hai, các tac giả tiếp cận quyền sở hữu là một bó quyên thì tiếp cận nội dung quyền sở hữu là một nhóm quyền giữa chủ sở hữu với chủ thé khác liên quan ến tài sản Tác giả Honore A.M trong bài viết "Ownership: Oxford Essays in Jurisprudence", Oxford (1961), P 107 — 147 cho rằng quyén sở hữu là một nhóm quyền °ợc tạo nên từ t6 hợp m°ời một yếu tố: quyền chiếm hữu; quyền sử dung; quyền quan ly; quyền thu lợi; quyền tiêu hủy, tiêu dùng, thay ổi vật theo ý muốn của mình; quyền bảo quản giữ gìn, không cho ng°ời khác t°ớc oạt; quyền chuyển giao vật; tính chất vô thời hạn; không °ợc sử dụng vật với mục ích gây hại cho ng°ời khác; có thé mang di bao dam trả nợ, bi xử lý cho việc tra nợ; quyền khôi phục lại các quyền nng nêu trên khi chúng bi xâm phạm Tác giả Jay M Feinman trong cuốn "Luật 101 Mọi iều ban cần biết về pháp luật Hoa Kỳ" thì cho rng quyền sở hữu là tập hợp các quyền xác ịnh lợi ích mà một ng°ời chủ có thê có °ợc ối với một tài sản nhất ịnh Trong ó, những quyền quan trọng nhất bao gồm: quyên tự do sử dụng, quyền cắm oán, quyền chuyển nh°ợng, quyền °ợc bảo vệ tr°ớc các hành vi gây hai.

Thi ba, các tac giả tiếp cận quyên sở hữu là quyền loại trừ thì cho rằng nội dung quyền sở hữu là quyền loại trừ Tuy nhiên, quyền loại trừ này lại °ợc tiếp cận d°ới hai giác ộ khác nhau Ở giác ộ thứ nhất, quyền loại trừ °ợc tiếp cận là quyên của chủ sở hữu trong việc loại trừ các chủ thể khác khỏi tài san Các học gia nh° J.E Penner, Sarah E Hamill, Henry E Smith, tiếp cận theo giác ộ này Chang hạn, Henry E Smith trong bài viết "Exclusion and Property Rules in the

Law of Nuisance", Virginia Law Review, Volume 90 (June 2004), Number 4,

pp.965-1049 cho rang quyền sở hữu chính là quyền của chủ sở hữu trong việc loại trừ các chủ thé khác tác ộng lên tài sản và °ợc ộc quyền ối với tài sản Ở giác ộ thứ hai, quyền loại trừ °ợc hiểu là quyền của chủ sở hữu trong việc "thiết lập ch°¡ng trình" ối với tài sản và loại trừ các hành vi của chủ thê khác xâm phạm, cản trở ến quyền "thiết lập ch°¡ng trình" của chu sở hữu Larissa Katz là một trong những tác giả tiếp cận quyên loại trừ °ới giác ộ này.

Nh° vậy, trên c¡ sở các quan diém của các nhà nghiên cứu trong các công

'2 Larissa Katz (2008), Exclusion and exclusivity in property law, University Of Toronto Law Journal 58.3.

Trang 31

trình nghiên cứu ã công bố, luận án phải phân tích, luận giải dé từ do rút ra °ợc quan niệm về nội dung quyên sở hữu.

2.1.2.2 Cấu trúc của nội dung quyên sở hữu

Qua khảo cứu các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có thê thấy, xuất phát từ các cách tiếp cận về về nội dung quyền sở hữu nh° trên, các tác giả xác ịnh cấu trúc quyền sở hữu theo hai cách: (1) liệt kê các quyền nng thuộc nội dung quyền sở hữu hoặc (2) liệt kê các giới hạn của quyền sở hữu, theo ó

ngoài các giới hạn ó chủ sở hữu °ợc thực hiện mọi quyên nng ôi với tài sản.

Hầu hết các công trình nghiên cứu cả trong n°ớc và ngoài n°ớc ều xác ịnh cấu trúc của nội dung quyền sở hữu theo h°ớng liệt kê các quyền cụ thé hoặc xác ịnh nội dung quyên sở hữu là một nhóm quyên ồng thời trong nhóm quyền ó xác ịnh những quyền °ợc coi là quyền c¡ bản Chang hạn, tiếp cận d°ới dạng liệt kê các quyền nng thuộc nội dung quyên sở hữu, các tác giả của ề tài: "Một số vẫn ề về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự trong BLDS Việt Nam"

do tac giả Dinh Thị Mai Phuong làm chủ nhiệm, Ch°¡ng trình nghiên cứu chung

Việt — Nhật về sửa ổi, b6 sung BLDS Việt Nam (2003) cho rằng: nội dung của quyền sở hữu trong Luật t° La Mã gồm các loại quyền: quyền sử dụng vật (Jus Utendi), quyền khai thác lợi ích từ vat (Jus Fruendi), quyền ịnh oạt vật (Jus abutendi), quyền chiếm hữu vat và quyên òi lại vật Theo pháp luật dân sự của Cộng hòa Pháp cing nh° pháp luật dân sự Nhật Bản, nội dung của quyên sở hữu chỉ gồm hai quyền nng là quyền sử dụng và quyền ịnh oạt Còn theo pháp luật dân sự Việt Nam, nội dung quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt Tác giả L Shchennikova trong bai viết: "Subjective

Right Of Ownership In The Civil Law Of Different Countries Of The World"

ng trên Tạp chi Law Herald số 2 (35)/2015, từ trang 95 ến trang 100 cho rang: "các quyên nng của thuộc nội dung quyên sở hữu ở mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau, ó có thé chỉ có một quyên nng (quyên ịnh oạt) nh° quy ịnh của pháp luật dân sự Thuy S), hoặc hai quyển nng (quyền sử dụng và quyên ịnh oạt) nh° pháp luật dân sự của Pháp, Hà Lan, Áo, Italy, Tây Ban Nha, Uruguay, Chile , hoặc ba quyên nng (quyên chiếm hữu, quyên sử dung và quyên ịnh oạt hoặc quyên sử dụng, quyên h°ởng lợi và quyên ịnh oạt) nh° pháp luật dân sự của Bolivia, Ba La, Brazil hoặc bốn quyên nng (quyên chiếm hữu, quyên sử dụng, quyên h°ởng loi và quyên ịnh oạt) nh° pháp luật dân sự của Trung Quốc, hoặc nm quyên nng (quyên chiếm hữu, quyên sử dụng, quyên h°ởng lợi, quyền ịnh oạt và quyên òi lại tài sản) nh° pháp luật dân sự của Latvia" Tác giả L.

Trang 32

Thorne McCarty trong bai viét "Ownership: A case study in the representation of

legal concepts" dang trén Tap chi Artificial Intelligence and Law 10(1-3):135-161,

September 2002 thì cho rằng: nội dung quyền sở hữu là một nhóm quyền, trong ó có một số quyền quan trọng là: Quyên loại trừ ng°ời khác không °ợc thực hiện những hành vi gây hại hoặc hủy hoại tài sản; Quyền tự do sử dụng (dùng, phá hủy) tài sản; Quyền chuyên giao tất cả hoặc một nhóm quyên cho ng°ời khác Còn ác giả Harold Demsetz trong bải viết: "Toward a Theory of Property Rights" ng

trên The American Economic Review, Vol 57, No 2, Papers and Proceedings ofthe Seventy-ninth Annual Meeting of the American Economic Association (May,

1967), pp 347-359 cing ồng tình với quan iểm nội dung của quyền sở hữu là một nhóm quyền nh°ng ông cho rằng các quyền c¡ bản trong nhóm quyên ó bao gồm: quyền kiểm soát việc sử dụng tài sản, quyền thụ h°ởng lợi nhuận thu °ợc từ việc sử dụng tài sản, quyền chuyên nh°ợng, thế chấp tài sản Nh° vậy, trong các công trình nghiên cứu trên mỗi tác giả °a ra một quan iểm về cấu trúc của nội dung quyền sở hữu nh°ng có thé thấy iểm chung của hau hết các tác giả khi °a ra cấu trúc của nội dung quyền sở hữu ều dựa trên pháp luật thực ịnh của quốc gia mà công trình nghiên cứu ó h°ớng ến.

Về mối liên hệ giữa các yếu tố của nội dung quyền sở hữu, các tác giả của Dé tài nghiên cứu khoa học cấp Dai học quốc gia (2007): "Pháp luật dân sự trong nên kinh tế thi tr°ờng" do ThS Bùi Thị Thanh Hang làm chủ nhiệm thì cho rằng, ba quyền nng chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt “không ộc láp, tách rời nhau mà liên quan chặt chẽ với nhau và làm tiên ề cho nhau Quyên chiếm hữu là quyên dau tiên, c¡ sở ể có các quyên nng khác và khi nói ến một ng°ời có quyền sử dung thì diéu ó có ngh)a là ng°ời ó có cả quyên chiếm hữu tài sản Cing t°¡ng tự nh° vậy, trong một số tr°ờng hợp việc su dụng (vật tiêu hao, ặc biệt là các vật tiêu hao hết ngay từ lan sử dung âu tiên nh° việc sử dung thức n, tiêu tiền ) cing dong

ngh)a với việc chủ sở hữu thực hiện quyên ịnh oạt của mình ôi với tài sản "13.

Ng°ợc lại, tiếp cận cấu trúc nội dung quyền sở hữu theo h°ớng liệt kê các giới hạn của quyền sở hữu °ợc các tác giả Bùi ng Hiểu, Robert LeFevre, Yevgeny Sukhanov, ề cập ến trong các nghiên cứu của mình nh° ã phân tích ở trên.

Nh° vậy, có thê thấy các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố khi tiếp cận cấu trúc nội dung quyền sở hữu déu theo h°ớng liệt kê hoặc là các

quyên nng thuộc nội dung quyên sở hữu hoặc là các giới hạn của quyên sở hữu.

'* Xem ThS Bùi Thị Thanh Hằng (Chủ nhiệm) (2007), “Pháp luật dan sự trong nên kinh tế thị tr°ờng",

ề tài nghiên cứu khoa học cấp ại học quốc gia, Khoa Luật — ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 39

Trang 33

Nhiệm vụ của luận án là phải phân tích, luận giải ê °a ra câu trúc của nội dungquyên sở hữu và môi liên hệ giữa các thành tô thuộc nội dung quyên sở hữu.

2.2 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan ến thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy ịnh pháp luật

dân sự Việt Nam về nội dung quyên sở hữu

ề tài khoa học cấp bộ (2008): "Hoàn thiện pháp luật về các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta" do PGS TS D°¡ng ng Huệ làm chủ nhiệm ề tài tại trang 115-116, các tác giả của dé tài khang ịnh nội dung của quyền sở hữu theo quy ịnh của BLDS 2005 bao gồm ba quyền nng là quyền chiếm hữu hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt tài sản Trong ó, quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản °ợc xem là có quyén chiếm hữu tài sản nếu việc chiếm hữu ó là hợp pháp Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, h°ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng tài sản có thể do chủ sở hữu thực hiện hoặc do ng°ời khác không phải là chủ sở hữu thực hiện Nếu chủ sở hữu thực hiện quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình thì

chủ sở hữu °ợc khai thác công dụng, h°ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý của

mình miễn là không gây thiệt hại hoặc gây ảnh h°ởng ến lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyên lợi ích hợp pháp của ng°ời khác Ng°ời không phải chủ sở hữu °ợc sử dụng tài sản nếu °ợc chủ sở hữu chuyên giao hoặc trong tr°ờng hợp chiếm hữu không có cn cứ pháp luật nh°ng ngay tình, tuy nhiên họ chỉ

°ợc sử dụng tai sản theo úng tính nng, công dung của tài sản và sử dụng dung

ph°¡ng thức Quyên ịnh oạt tài sản là quyền quyết ịnh số phận pháp lý của tài sản bng cách thay ôi vi trí của tài sản trong hệ thống quan hệ xã hội.

Tác giả Nguyễn Mạnh Bách khi phân tích về nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của BLDS nm 2005 của Việt Nam thì cho rằng nội dung quyên sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt ối với tài sản Tuy nhiên, tác giả cho rằng quyền chiếm hữu có bản chất khác với quyền sở hữu nên việc pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền chiếm hữu là một nội dung của quyên sở hữu là không phù hợp ồng thời tác giả cing cho rằng, quy ịnh về tại iều 192 BLDS nm 2005!“ bao gồm cả quyền sử dụng và quyền h°ởng dụng tài sản, trên c¡ sở ó tác giả i vào phân tích nội dung quyền sở hữu gồm ba quyền nng là quyền sử dụng, quyền h°ởng dụng và quyền ịnh oạt, trong ó:

- Quyền sử dụng tài sản là một thành phần của quyền sở hữu gồm hai mặt

tích cực và tiêu cực.

14 iều 189 BLDS nm 2015

Trang 34

(i) Về mặt tích cực: quyền sử dụng tài sản là quyền dùng, khai thác tài sản ể em lại cho mình một lợi ích tinh thần hay vật chất Quyền này còn cho phép chủ sở hữu °ợc tự do lựa chọn cách thức sử dụng tài sản mà mình muốn nh°ng tất nhiên không °ợc ra ngoài giới hạn °ợc pháp luật quy ịnh ể bảo vệ quyền

lợi của ng°ời khác và trật tự xã hội.

(ii) Về mặt tiêu cực: quyền sử dụng tài vật còn là quyền không sử dụng, không dùng ến nó.

- Quyén h°ởng dung tài san có thé °ợc thực hiện theo hai cách, cách vật chất và cách pháp lý Cách vật chất là việc chủ sở hữu tự mình khai thác tài vật, thu hoa lợi và h°ởng dụng hoa lợi ấy tùy thích Chủ sở hữu cing có thể không tự mình trực tiếp khai thác tài vật mà giao cho ng°ời khác sử dụng, ng°ời này phải trả cho chủ sở hữu tiền thuê hoặc một phần hoa lợi thu hoạch °ợc Quyền h°ởng dụng cing có thể là quyền không h°ởng dụng tài sản.

- Quyén dinh doat tai san: quyén ịnh oạt tài san có thé là ịnh oạt vật chất trên tài vật nh° phá hủy tài sản, thay ổi bản chất của tài sản Quyền ịnh oạt còn °ợc thực hiện bằng các hành vi pháp lý ối với tài vật nh° lập di chúc dé ịnh oạt tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, chuyển quyền sở hữu cho ng°ời khác Tuy nhiên, cuốn sách cho rằng các hành vi trên °ợc thực hiện không phải trên bản thân tài vật mà là trên quyền sở hữu.

Tác giả Lê ng Khoa trong công trình nghiên cứu của mình cing ã i vào

phân tích nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của pháp luật dan sự Việt Nam hiện hành, ặc biệt là BLDS nm 2015 là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt ối với tài sản!5 T°¡ng tự, các tác giả của cuốn sách chuyên khảo "Vật quyền trong pháp luật dan sự Việt Nam hiện hại" cing i vào phân tích khái quát về quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt với ý ngh)a là các quyền nng thuộc nội dung quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.

Trên ây chỉ là bốn trong số rất nhiều công trình mà các nhà nghiên cứu khẳng ịnh nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của pháp luật dân sự Việt Nam gồm ba quyén nng là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt ồng thời cing nh° các công trình nghiên cứu trên, khi nghiên cứu về nội dung

quyên sở hữu, hâu hêt các các công trình nghiên cứu chỉ °a ra khái niệm và

!5 Lê Dang Khoa (2018), Hệ thống các vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến s)

luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, tr.70-74

!6 Nguyễn Minh Oanh (Chủ biên) (2018), Vật quyền trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hại (Sách

chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.166-177.

Trang 35

diễn giải các quy ịnh về quyền chiếm hữu, quyên sử dụng, quyền ịnh oạt ánh giá về thực trạng pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu, qua nghiên cứu cho thấy, ã có một số công trình nghiên cứu ã phân tích và chỉ ra một số iểm hạn chế, bất cập trong quy ịnh của pháp luật Việt Nam về nội dung

quyên sở hữu, cụ thê:

Tác giả Hà Thị Mai Hiên ã °a ra nhận xét: “Việc ồng nhất quyên sở hữu với tập hop ba quyển nng (chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt) ã dan ến những nham lân tệ hại: nhất nhất chỉ có chủ sở hữu mới có ba quyên nng ó va do vậy, nếu quy ịnh cho một chủ thể khác cing có ây ai ba quyên nng nêu trên là trái với lý luận là không úng ắn hoặc là cho rằng ng°ời nào có day ủ ba quyên nng ó doi với một tài sản nào ó thì ng°ời ấy là chủ sở hữu ối với tài sản ấy Thực tế, tự thân tập hợp ba quyên nng ó ch°a ủ ể khái quát nội dung quyên sở hữu H¡n nữa sẽ là sai lam nếu coi ó là khả nng úng duy nhất có thé ể thé hiện quyên hạn của chủ sở hữu Các quyên nng nêu trên chỉ là

những quyên nng chủ yêu của chủ sở hữu "h7.

ồng tình quan iểm trên, các tác giả của ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (2015): "Nghiên cứu so sánh chế ịnh sở hữu và hợp ồng trong pháp luật dân sự Việt Nam và Trung Quốc" do GS TS Lê Hong Hanh làm chủ nhiệm °a ra nhận xét: "việc liệt kê các quyền nng thuộc nội dung quyên sở hữu bao gom quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyên ịnh oạt nh° trong BLDS hiện hành của Việt Nam ã dân ến tình trạng có nhiều quyên khác của chủ sở hữu ối với tài sản nh°ng khó có thể xếp các quyên nng ó vào quyên nào trong ba quyên

nng °ợc ghi nhận là nội dung của quyên sở hữu ”.

PGS TS Phùng Trung Tập trong bài viết: "Sự cần thiết phải sửa ổi, bổ sung một số iều trong BLDS quy ịnh về tài sản và quyền sở hữu"! ng trên Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 2 (143)/2004, từ trang 18 ến trang 23 i vào nhận xét về quyền ịnh oạt Cụ thể, PGS TS Phùng Trung Tập cho rng: Quyền ịnh oạt của chủ sở hữu tài sản không chỉ bó hẹp trong phạm vi chuyên giao quyền sở hữu ối với tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu ó, mà quyền ịnh oạt của chủ sở hữu còn °ợc thực hiện trong quan hệ chuyên giao quyền Sử dụng và quyền chiếm hữu tài sản của mình cho ng°ời khác nữa ề chứng minh cho nhận ịnh này, tác giả cho rằng: "Hiện nay ở n°ớc ta, pháp luật quy ịnh ất ! Ha Thị Mai Hiên (2010), Tai sản và quyền sở hữu của công dân ở Việt Nam (Sách chuyên khảo),

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.61; Hà Thị Mai Hiên (2003), "Vé nội dung quyên Sở hữu trong luật dân sựvà các hình thức sở hữu theo BLDS Việt Nam”, Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật sô 10/2003, tr 45-54.

'8 Bài viết này nghiên cứu về tài sản và quyền sở hữu theo quy ịnh của BLDS 1995.

Trang 36

dai thuộc sở hữu toàn dân, nh°ng ng°ời sử dung ất theo quy ịnh của pháp luật có quyên chuyển nh°ợng, cho thuê, chuyển ổi, thé chấp, ể lại thừa kế quyền sử dụng dat thì ý chí của ng°ời có quyên sử dụng ất khi tham gia các giao dich dân sự ó có phải là quyên ịnh oạt không; tuy rằng ng°ời chuyển giao quyên sử dụng ất không có quyên chuyển giao quyên sở hữu ất dai trong các quan hệ trên" Chính hạn ché trên ã dẫn ến oạn hai của iều 201 BLDS có nội dung không day ủ, thiếu tính khái quát và không rõ ràng Tai sao chủ sở hữu tai sản thực hiện quyền ịnh oạt chi có thé làm cham dứt quyền sở hữu mà không thể thông qua ịnh oạt làm hạn chế, bảo l°u hoặc chấm dứt quyền Sử dụng? Nội dung liệt kê nh° tại oạn 2 của iều 201 BLDS 1995 dẫn ến không ầy ủ về nội dung và thiếu tính khái quát của iều luật Các hình thức ịnh oạt khác là hình thức ịnh oạt nào và °ợc thể hiện ra sao? Quy ịnh nh° vậy quá chung chung và sẽ không thé tránh khỏi những sự nhằm lẫn khi áp dụng.

PGS TS Bùi ng Hiếu trong bài viết: "Góp ý sửa ổi các quy ịnh của BLDS về tài sản và quyền sở hữu" ng trên Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 6/2003, từ trang 6 ến trang 9, trang 13 thì nhận xét: Nội dung quyền sở hữu theo quy ịnh của BLDS Việt Nam gồm quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt Quyền sở hữu ối với ba quyền nng trên °ợc quy ịnh chung cho cả các ối t°ợng là tài sản hữu hình lẫn các tài sản vô hình (các quyền tài sản) Tác giả °a ra một ví dụ về quyền òi nợ, theo tác giả thì quyền òi nợ có thê coi là một loại tài sản d°ới dạng quyền tài sản, nh°ng liệu có thé nói rằng một chủ thé có "quyền sở hữu ối với quyền òi nợ" °ợc không, hay chi nói rng "có quyên òi nợ"? Cing theo tác giả thì khi chúng ta nói ến quyên sở hữu ối với các quyền tài sản thì liệu chủ sở hữu có thé thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng các quyền tài sản ó nh° thé nào? Bàn về quyền sử dụng tai sản, PGS TS Bùi ng Hiếu cho rang quy ịnh về nội dung quyền sử dung bao gồm quyền khai thác công dung và quyền h°ởng hoa lợi, lợi tức nh° tại iều 198 BLDS 1995! là không phù hợp với thực tiễn Bởi thực tế cho thấy có rất nhiều ng°ời tuy °ợc quyền sử dụng tài sản (khai

thác công dụng hữu ích của tài sản) nh°ng lại không °ợc h°ởng hoa lợi, lợi tức từ

việc khai thác công dụng hữu ích ớ”? Tiếp ó, trong bài viết "Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu" ng trên Tạp chí Luật học số 5/2003, từ trang 30

19 iều 192 BLDS 2005, iều 189 BLDS 2015

20 Nhận xét này cing °ợc cô TS Phạm Công Lạc °a ra trong bài viết: "M6t số ý kiến về Phan thứhai dw thao BLDS (sửa ổi) Tài sản và quyền sở hữu” ng trên Tạp chí Nha n°ớc và Pháp luật số 3(203)/2005, từ trang 3 ến trang 9 và bài viết: "Ché ịnh quyên sở hữu trong BLDS 1995" ng trên Tạp chíLuật học số ặc san về sửa ồi, bổ sung BLDS/2003, từ trang 26 ến trang 34; PGS TS Ngô Huy C°¡ng

cing °a ra nhận xét t°¡ng tự trong bài viết "Bình luận chế ịnh quyên sở hữu trong dự thảo BLDS (sửa

ổi)” ng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13 (293), Kỳ 1, tháng 7/2015, từ trang 15 ến trang 22.

Trang 37

ến trang 35, trang 66, PGS.TS Bùi ng Hiếu °a ra nhận xét: việc áp dụng ồng thời c¡ chế ba quyền nng cho nhiều loại tài sản khác nhau (vật, tiền, giấy tờ trị giá °ợc bang tiền, quyên tài sản) ang tiềm ân nhiều van dé bất cập ch°a giải quyết °ợc "Van dé thứ nhất liên quan ến hai loại tài sản là tiền, giấy tờ trị giá °ợc bằng tiên Hai loại tài sản này có iểm ặc biệt là chúng chỉ có chức nng trao ổi, chứ không thé khai thác công dụng hữu ích từ chính dong tiên hay từ chính tờ giấy tiền, tờ giấy trị giá °ợc bang tiền Hai loại tai sản này chỉ mang lại lợi ích cho chủ sở hữu khi nó °ợc chủ sở hữu chuyển giao sang cho chủ thể khác kèm theo ó chuyển giao luôn quyên sở hữu (tức thực hiện quyên ịnh oạt chứ không phải là quyên sử dụng) ó cing là sự khác biệt c¡ bản giữa chúng ối với vật Từ ó nhận thấy quyên sử dụng khó có thể °ợc coi là quyền nng của chủ sở hữu tiền, gidy tờ trị giá °ợc bang tiên Van ê thứ hai liên quan ến quyển sở hữu ối với quyên tài sản Quyên tài sản °ợc coi là tài sản vô hình, không nắm giữ °ợc.

Vậy chủ sở hữu sẽ thực hiện quyên chiếm hữu nh° thế nào ối với loại tài sản vô hình ó Việc chiếm hữu tài sản vô hình là không thể thực hiện °ợc Chủ sở hữu chỉ có thé chiếm hữu duoc một số giấy tờ minh chứng cho quyén tài sản của mình mà thôi Van dé tiếp theo °ợc ặt ra khi nghiên cứu quyên sở hữu tài sản thông qua ba quyên nng là trong nhiều tr°ờng hợp một ng°ời không phải là chủ sở hữu nh°ng lại có cả ba quyên nng ó Diéu 180 BLDS quy ịnh: "Ng°ời không phải là chủ sở hữu cing có quyên chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài sản không thuộc quyên sở hữu của mình theo thoả thuận với chủ sở hữu tài sản ó hoặc theo quy ịnh của pháp luật'?! Vi dụ: Pháp luật quy ịnh hau nh° cho phép các doanh nghiệp nhà n°ớc có cả ba quyên nng chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt tai sản

thuộc sở hữu toàn dan °ợc giao cho doanh nghiệp do quan li Ng°ợc lai, cónhững tr°ờng hợp một ng°ời là chủ sở hữu tài sản nh°ng lại không °ợc thực hiện

cả ba quyên nng chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt tài sản của mình Vi du: Tr°ờng hợp tài sản dang trong thời gian cam cố °ợc giao cho bên nhận cam cố dé bảo

ảm thực hiện ngh)a vu".

PGS.TS Ngô Huy C°¡ng trong bài viết: "Những sai lầm khi xây dựng chế ịnh tài sản trong dự thảo BLDS (sửa ổi)" ng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07 (287), Kỳ 1, tháng 4/2015, từ trang 14 ến trang 21 °a ra nhận xét: "Dự thảo BLDS sửa ồi một mặt có một ch°¡ng riêng về chiếm hữu, nh°ng mặt khác vẫn quan niệm quyên sở hữu bao gồm cả quyên chiếm hữu Vay phải chng, chiếm hữu nói tại Ch°¡ng XII của Dự thảo khác với quyên chiếm hữu ?! Quy ịnh t°¡ng ứng tại iều 173 BLDS nm 2005 Tuy nhiên, quy ịnh này ã không °ợc tiếp tục

quy ịnh trong BLDS nm 2015.

Trang 38

trong Ch°¡ng XIII nói về quyền sở hữu Phân tích các quy ịnh tại Diéu 19922 và iêu 214?3 của Dự thảo có thể t°ởng lam rang, ng°ời soạn thảo ã sử dung thuật ngữ "chiếm hữu" dé chỉ hành vi, còn sử dụng thuật ngữ "quyên chiếm hữu"

ề chỉ một nhánh quyên của quyên sở hữu "2°.

PGS.TS Nguyễn Ngọc iện trong bài viết "Một số iểm mới và những vấn ề cần ặt ra về quyền sở hữu và các vật quyền khác" ng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21 (301), Kỳ 1, tháng 11/2015, từ trang 22 ến trang 29 thì nhận xét: “Trong quả trình sửa ổi BLDS, chiếm hữu ã °ợc thừa nhận là một quan hệ thực té nh° trong luật của các n°ớc Tuy nhiên, nội dung của quyên sở hữu trong Dự thảo BLDS (sửa ổi) van gồm ba quyên nng là quyên chiếm hữu, quyên sử dụng và quyên ịnh oạt Hậu quả là trong Dự thảo BLDS (sửa ổi) thuật ngữ chiếm hữu °ợc sử dung trong hai ngữ cảnh khác nhau, dan ến nguy c¡ nham lân".

Từ các nhận xét của các nhà nghiên cứu nêu trên, có thê tổng kết lại một số hạn chế, bất cập trong quy ịnh của pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở

hữu nh° sau:

Thứ nhất, việc quy ịnh nội dung quyền sở hữu gồm ba quyền nng là quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền ịnh oạt dẫn ến hai hệ qua Một là, là ch°a bao quát hết quyền nng của chủ sở hữu ối với tài sản Hai là, có một số loại tài sản nhất ịnh không thể thực hiện °ợc quyền chiếm hữu hoặc quyền sử dụng.

Thứ hai, việc quy ịnh nội dung của quyền sử dụng gồm quyền khai thác công dụng và quyền h°ởng hoa lợi, lợi tức của tài sản là ch°a phù hợp với thực

tiên cuộc sông.

Thứ ba, việc pháp luật Việt Nam quy ịnh chiếm hữu vừa là một tình trạng thực tế, vừa là một quyền nng của nội dung quyền sở hữu sẽ dẫn tới khó áp dụng và gây nhằm lẫn.

Câu hỏi ặt ra là liệu những nội dung trên có thực sự là những hạn ché, bat cập của pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu hay không? Ngoài những nội dung mà theo các nhà nghiên cứu là các hạn chế, bất cập trong quy

ịnh của pháp luật Việt Nam nh° trên thì liệu thực trạng pháp luật thực ịnh ViệtNam về nội dung quyên sở hữu còn có những hạn chê, bât cập nào nữa không?

?2 Quy ịnh t°¡ng ứng tại iều 179 trong BLDS nm 2015.3 T°¡ng ứng với iều 186 BLDS nm 2015.

? Nhận xét nay cing °ợc ThS ỗ Thị Thúy Hng và ThS Lê Thị Thúy Nga chia sẻ trong bài viết:

"Vấn ề áp dụng chế ịnh vật quyén trong xây dựng và hoàn thiện BLDS Việt Nam" ng trên Tạp chí Thôngtin Khoa học pháp ly số 5/2015, từ trang 34 ến trang 52.

Trang 39

Do ó, nhiệm vu cua luận án là phải phân tích, luận giải thực trạng của pháp luật

Việt Nam về nội dung quyền sở hữu, từ ó chỉ ra những iểm còn hạn chế trong quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành về vấn ề này.

2.3 ánh giá các công trình nghiên cứu khoa học ã công bố có liên quan ến kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nội dung quyền sở hữu

Qua nghiên cứu cho thay, hau hệt các công trình nghiên cứu mới chỉ dừnglại việc kiên nghị hoàn thiện một khía cạnh nao ó cua một quyên nng cụ thêcủa quyên sở hữu hoặc mới chi °a ra ý t°ởng về việc hoàn thiện quy ịnh vê

nội dung quyền sở hữu Cụ thể:

ề tài: "Một số vấn ề về quyền dân sự và bảo vệ quyền dân sự trong

BLDS Việt Nam" do tác giả Dinh Thị Mai Phuong làm chủ nhiệm, Ch°¡ng trình

nghiên cứu chung Việt — Nhật về sửa ổi, bổ sung BLDS Việt Nam (2003) tại trang 104 °a ra kiến nghị: 'ách quyên chiếm hữu ra khỏi nội dụng của quyên sở hữu, coi chiếm hữu là một quyên riêng, mot chế ịnh ộc lập với chế ịnh quyên sở hữu Coi chiếm hữu là tình trạng thực tế, là biểu hiện bên ngoài của quyển nng °ợc pháp luật thừa nhận mà không nhất thiết phải xem xét nội dung bên trong" Cùng chung quan iểm, PGS.TS Nguyễn Ngọc iện trong bài viết: "Một số iểm mới và những vấn ề cần ặt ra về quyền sở hữu và các vật quyền khác" ng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21 (301), Kỳ 1, tháng 11/2015, từ trang 22 ến trang 29 và bài viết: "Những vấn ề cần ặt ra khi xây dựng quy ịnh về quyền sở hữu và các vật quyền khác trong dự thảo BLDS (sửa ổi)" ng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số chuyên dé sửa ổi, b6 sung BLDS/2015, từ trang 61 ến trang 70 kiến nghị: "cẩn ding cảm loại bỏ quyên chiếm hữu ra khỏi nội dung của quyền sở hữu, dé có diéu kiện xây dựng, hoàn

thiện chê ịnh chiêm hữu thỏa mãn các tiêu chi khoa học và hội nhập "”.

Trong bài viết: "Sự cần thiết phải sửa ổi, bổ sung một số iều trong BLDS quy ịnh về tài sản và quyền sở hữu" ng trên Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 2 (143)/2004, từ trang 18 ến trang 23, PGS.TS Phùng Trung Tập kiến nghị sửa ổi quyền ịnh oạt — một quyền nng của nội dung quyền sở hữu theo h°ớng: "Quyên ịnh oạt là quyên sở hữu của chủ sở hữu chuyển giao quyên sử 25 Kiến nghị t°¡ng tự cing °ợc rất nhiều học giả khác ề cập ến trong các công trình nghiên cứu

của mình nh° PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh trong bài viết: "Khái luận về quyên chiếm hữu" ng trên Tạp

chí Khoa học HQGHN, Luật học, Tập 29, sô 2013), từ trang 1 ến trang 6; TS Hoàng Thị Thúy Hằng

trong bài viết: “Chế ịnh vật quyên và van ề sửa ối Phan "Tài sản và quyên sở hữu" trong BLDS 2005 củaViệt Nam" ng trên Tạp chí Luật học số 4/2013, từ trang 15 ến trang 23; ThS ỗ Thị Thúy Hang và ThS.

Lê Thị Thúy Nga trong bài viết: "Vấn ề áp dụng chế ịnh vật quyên trong xây dựng và hoàn thiện BLDSViệt Nam" của ng trên Tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý số 5/2015, từ trang 34 ến trang 52.

Trang 40

dụng, quyên chiếm hữu và quyên sở hữu tài sản của mình cho ng°ời khác hoặc từ ó quyên sở hữu ó phù hợp với quy ịnh của pháp luật về ph°¡ng thức và hình thức từ bỏ quyên sở hữu".

Trong bài viết: "Góp ý sửa ổi các quy ịnh của BLDS về tài sản và quyên sở hữu" ng trên Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 6/2003, từ trang 6 ến trang 9, trang 13, PGS.TS Bùi ng Hiếu kiến nghị: nên tách riêng nội dung

"khai thác công dung" của tài sản với nội dung "h°ởng hoa lợi, lợi tức từ tải

sản" Cùng chung quan iểm cố TS Phạm Công Lac trong bài viết: "Một số ý kiến về Phần thứ hai dự thảo BLDS (sửa ổi) Tài sản và quyền sở hữu" ng trên Tap chi Nhà n°ớc và Pháp luật số 3 (203)/2005, từ trang 3 ến trang 9 và bài viết: "Chế ịnh quyền sở hữu trong BLDS 1995" ng trên Tạp chí Luật học số ặc san về sửa ối, b6 sung BLDS/2003, từ trang 26 ến trang 34 kiến nghị: cần phải tách quyền sử dụng thành hai quyên riêng biệt là quyền sử dụng và quyền h°ởng dụng Trong ó, quyền sử dụng là quyền trực tiếp khai thác công dụng của tài sản phù hợp với tính nng kinh tế và tác dụng của tài sản ó; quyền h°ởng dụng là quyền h°ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

Trong cuốn sách tham khảo: "Luật Dân sự Việt Nam l°ợc khảo - Tài sản và Quyền sở hữu Quy chế ất ai và quyền sở hữu nha ở", Nxb Tổng hợp ồng Nai xuất bản nm 2007, TS Nguyễn Mạnh Bách dé xuất: "quyên chiếm hữu can °ợc phân biệt với quyên sở hữu Vi vậy, nên ịnh ngh)a quyên sở hữu bao gom quyên sử dụng, quyên h°ởng dung và quyên ịnh oạt tài sản" Cùng chung quan iểm này, TS Vi Thị Hồng Yến trong bài viết: "Mối quan hệ giữa tài sản — vật và quyên tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành và h°ớng sửa ổi BLDS 2005" ng trong Ky yếu hội thảo khoa học (05/2014): "Sửa ổi các quy ịnh về tài sản và quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam nm 2005", tr 36 — 51 kiến nghị: "chiếm hữu nên °ợc tách khỏi nội hàm của quyền sở hữu, khi ó quyên sở hữu là một tập hợp của quyên sử dụng, thu lợi và quyên ịnh oạt.

Chiêm hữu can °ợc nhìn nhận là một tình trạng thực tê doi với vat".

Ở góc ộ khái quát h¡n, có ba công trình nghiên cứu °a ra ý t°ởng về cau trúc của nội dung quyền sở hữu Bài viết: "Quá trình phát triển của khái niệm quyền sở hữu" ng trên Tạp chí Luật học số 5/2003, từ trang 30 ến trang 35, trang 66 và bài viết: "Hệ thống các vật quyên trong pháp luật dân sự" ng trong Kỷ yếu hội thảo khoa học (05/2014): "Sửa ôi các quy ịnh về tài sản và quyền sở hữu trong BLDS Việt Nam nm 2005", tr 52 — 61, PGS.TS Bùi ng Hiếu ã °a ra ý t°ởng xây dựng nội dung quyền sở hữu theo h°ớng: "chi sở hữu °ợc thực

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w