BAO VỆ NGƯỜI DE BI TON THUONG BANG PHAP LUAT HINH SU VIET NAM
LUAN AN TIEN SI
Hà Nội - 2023
Trang 2BAO VỆ NGƯỜI DE BI TON THƯƠNG BANG PHAP LUAT HINH SU VIET NAM
Chuyên ngành đào tạo: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những phân tích và kết luận khoa học trong luận án chưa từng được ai công bé trong bat kỳ công trình nào khác.
Tác gia luận an
Lê Thị Diễm Hằng
Trang 4Dé có công trình nghiên cứu này, nghiên cứu sinh xin bay tỏ lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo Khoa Pháp luật Hình sự nói riêng cũng như tại Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung đã diu dắt, day bảo, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình học tập và công tác Đồng thời, nghiên cứu sinh cũng gửi lời tri ân sâu sắc đến hai người thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Độ và TS Lê Đăng Doanh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Bên cạnh đó, một phần rất quan trọng, nghiên cứu sinh chân thành biết ơn gia đình, chồng và các con cũng như các anh chị em, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, đồng hành, động viên, ủng hộ dé nghiên cứu sinh hoàn thành Luận án này.
Tác giả luận án
Lê Thị Diễm Hằng
Trang 6DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - + + 3321332 3£ EESEErerrersrrerrrrerrrerre 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - - 2- ¿+ t+E£SE+E£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrvee 3
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - 2c 1 33211132111311 35111 1111 1111 111111 vn ng kg 4
5.Y nghĩa khoa học và thực tiễn của AG tai coecceccccccccececececececececscscscscsesescseseseevsveveveeaees 5 6 Kết cau của luận AN occ eecccccccccscccscscscscsesesssessucucscscscscscscscscscscscscscscscacscacacscscscavacacaves 5 PHAN TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU -5- 2 s52 << ss<sesse 6 1 Tinh hình nghiên cứu trong TƯỚC - . c 6211333111833 Exxe 6
1.1 Các công trình nghiên cứu về quyên con người trong lĩnh vực luật hình sự 6 1.2 Các công trình nghiên cứu chung về nhóm người dé bị tồn thương - 11 1.3 Công trình nghiên cứu về một số nhóm người cu thé trong nhóm dé bị tổn
JJ/11⁄/15SEEYEEt 2Ö 15
1.3.1 Các công trình nghiên CỨu VỀ tré IH - 5t ‡Sk‡E+E£EE+EEEEEEEEEEEEerkererxee 15 1.3.2 Các công trình nghiên cứu VỀ PRU HE - - 2-5 S5 S8+E+EE+E‡EE£E+EeEE+Eerksrerxee 17 1.3.3 Các công trình nghiên cứu về người khuyyẾt tẬT 2+ ©s+5s+cs+c+Eezeerterterxees 19 1.3.4 Các công trình nghiên cứu VỀ người CAO MUO - - 2-52 Ss+E‡Es+E‡+EeE+Eertsxerxee 20
2 Tình hình nghiên cứu nước TIBOàiI - - - +6 3 1E 31 E29 E*EESskEeskEerkeskrekre 21
2.1 Các công trình nghiên cứu vé quyên con người trong lĩnh vực luật hình sự 21 2.2 Các công trình nghiên cứu về nhóm người dé bị ton thương trong lĩnh vực luật
DINAN Y7PEERRERRREREE 23
Trang 73 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - 2- 2 5+ e£x+x+zse£ 3l 3.1 Những vấn dé đã được nhận thức thống nhất trong các nghiên cứu 3l 3.2 Những vấn dé chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đây đủ can được giải quyết trong IUGN ẲH 5-5 S< EE2EE2EEESEEEEEEEEEEEE12112112111112111111112111 1 e0 33 4 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu -2- 2 5s +E+EE+EeEEeEerxerxrxees 34
Ä_ 1 CấM BOSE TÔM COE tá tá nàn ng HP sh kh A Ah th teh hai 34
4.2 Giả thuyẾt nghiÊH CHIM - c5 SE EEEEEEEEEE1E11212111111111111111111.1111 11 xe 34 PHAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2- 5° < s° << 2S E2 se sseS2 se 36 Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO VỆ NGƯỜI DE BỊ TON THUONG BANG PHÁP LUẬT HINH SỰ .- 5c 55° s©s<csessesee 36 1.1 Khái niệm va đặc điểm bảo vệ người dé bị tổn thương bằng pháp luật hình sự36 1.1.1 Khái niệm người dé bị tôn throng - 2-5-5 S‡SE‡E+E‡EEEEEEEEEEEEErEerkrrerree 36 1.1.2 Những nhóm người dé bị ton thương được nghiên cứu theo quy định của pháp
CL Ea 40
1.1.3 Khái niệm bảo vệ người dé bị tốn thương bằng pháp luật hình sự +4 1.1.4 Đặc điểm bảo vệ người dé bị tồn thương bang pháp luật hình sự 47 1.2 Cơ sở bảo vệ người dé bị tổn thương bằng pháp luật hình sự 49
ITN CO SO DY LUG ằ 5 49the giày Ga ME 0 TP 0 nc emergence ne, ma nS tea ere 53
1.2.3 Cơ sở tực CHEN coececcccccccccscsvscsvscscecesesesesesesescscacscavavsvavavavevevevevsusussisasscaticacaeacess 54 1.3 Phương thức bảo vệ người dé bị ton thương băng pháp luật hình sự 57
Lad TÔI pham Wd, BUNT (Oi PHAR TOD cuaeuan thú na thác HA sen wa sma xen ste sc thú tae a Se A 0000480888 581.3.2 Hình sự hóa, phi hình sự HÓA c c 631318811 51 E18 E5 SE kkervee 59
1.3.3 Ap dụng pháp luật hình sựf - + 5-5 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkee 60 1.3.4 Kiểm soát lập pháp hình sự và áp dụng pháp luật hình sự - 62 1.4 Chuan mực quốc tế về bảo vệ người dé bi tổn thương bằng pháp luật hình sự.64 1.4.1 Nhóm quyên của người dé bị ton thương là nạn nhân của tội phạm - 65
Trang 8Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT HINH SỰ VIỆT NAM VE BAO VE NGƯỜI DE BỊ TON THUONG < ° 5° 5° 5° 5 s£ss£ssessEseesessessessesee 76 2.1 Khái quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dễ bị ton thuong 76 2.1.1 Khai quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dé bị ton
thương là nạn nhán của tỘi PAM «c1 8839111813811 1 119911 1 111 ky 76
2.1.2 Khải quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dé bị ton
thuong 14 NGUCT PRAM tO i sieeeccccccccsscccesscccesseceseseeecssseeceseeeeseeeeeeaeeseeseeessaeeeneseeeeeeeeens 83
2.2 Quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam nam 2015 về bảo vệ người dễ bị tôn
2.2.1 Bảo vệ người dé bi ton thương là nan nhân của tội phạI ‹ -«<- 89 2.2.2 Bảo vệ người dé bị ton thương là người phạm tội - 2 s©sccsssc: 100 Kết luận Chương 2 -¿- c2 SE +k SE SE EEE121E11111111121111111111111111111111 1111 1x10 111 Chuong 3 THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT HINH SU VA CAC GIAI PHAP TANG CUONG BAO VE NGUOI DE BI TON THUONG BANG PHAP LUAT HÌNH SU VIET NAM -5- <5 < se scsesessesersesersrse 112 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dễ bị ton
3.1.1 Thuc tién áp dung quy định pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dé bị tong thương là nạn nhân của tội pÌQIH - - 2 St SE E+EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkrkeea 112 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định của Pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dé bị ton thương là người PRAM HỘI - - + S65 S‡E+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrerkeeo 134 3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng pháp luật hình sự về bảo vệ người dé bị tồn 7/17.0/50EEEPEEEER A1Aạa 151 3.2 Các giải pháp tăng cường bao vệ người dé bị tôn thương bằng pháp luật hình sự 160
Sh], TH THẾ TH“ THÔI TH BE sos thua ni tra ti tt sats sass L5 3 40 SAN Hi 04212915 RA 389.0002832 161
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyên ngành về người dé bị tổn thương 171 3.2.3 Giải pháp nâng cao chat lượng áp dung pháp luật hình suự - 172
Trang 9DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 22s se ssessessessesse 181
PHU LUC ¿22 22S<SEE9EE9EE2E12E12E15717121121121121111111112111111 11111 re 198PHU LUC 2 2-52-5229 19E151121121121111111111111111111111111111 111111 xe 247PHU LUC 3 2- 52-52 S229 1E11211211211211111111121111111111111111111 1111 1 xe 289PHU LUC 4 - 2-52 S22S<SEE9EE9EE2112112112171211211211111111111111111 11111111 293PHU LUC 5 2-5225 SE EEE1511211211211111111121111111111111.111111 11111 xe 3145085/01) y1 nace meimansntas:naaanicnnnee erp meEmesnn 342
Trang 10Bang 3.1 Số liệu thong kê xét xử sơ thẩm vụ án và BC về tội xâm phạm quyên bình đăng của phụ nữ (Điều 130 BLHS năm 1999) từ năm 2013 đến năm 2017 và tội xâm phạm bình dang giới (Điều 165 BLHS năm 2015) từ năm 2018 đến năm 2022
scence nec mcr et ene Nasr seca 113
Bảng 3.2 Số liệu thong kê xét xử sơ thẩm các vu án về các tội phạm xâm hai đến quyén tu do và an toàn tình duc cua Toa an các cap tại Việt Nam giai đoạn 2013-2017 117 Bang 3.3 Số liệu thong kê xét xử sơ thẩm các vụ án về các tội phạm xâm hại đến quyên tu do và an toàn tình duc cua Toa an các cap tại Việt Nam giai đoạn
2018-7/1588 118
Bảng 3.4 Số liệu thong kê xét xử sơ thẩm vu án về các hành vi mua bản người tai
Việt Nam giai đoạn 2013-2017 - - «¿2+ 3333333 E*+EEE++EEE+EEEE+EEEE+rrkEsrreesreeesrere 125
Bảng 3.5 SỐ liệu thong kê xét xử sơ thẩm vụ án về các hành vi mua bản người tai
VOCE Naam ni (hạ DOTS DOLL sss sxscins i ais dễN G5 kHRNAHhà ha NG iu hn td in 125
Bang 3.6 Số liệu thống kê xét xử sơ thẩm các bị cáo là phụ nữ tại Việt Nam giai
2121/8A00517240722PPPPE7ẼE 135
Bảng 3.7 Hình phạt chỉnh áp dung doi với bị cáo phạm tội giết con mới đẻ tại Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2()22 -: +:©+t22+‡2E+t2EE+2EYt2EE+t2EEvszEvrsrvrsree 137 Bang 3.8 Số vụ án và số bị cdo là trẻ em bị xét xử tai Việt Nam từ năm 2013 đến
/I21/PAIZPE 139
Bảng 3.9 Hình phạt chính áp dụng đối với bị cáo là trẻ em tại Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2(22 -.: -+-©©2:+©©t92E+2EE392E1122E11221122111211122112111221121 11111 14] Bang 3.10 Cơ cấu về các hình phạt chính áp dụng đối với bị cáo là trẻ em tại Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2()22 -:©+©5+22+++2E++2EE+tEEEt+EE+ttrxesrxrssrred 142 Bang 3.11 Biện pháp giám sát, giáo duc áp dụng đối với bị cdo là trẻ em được miễn TNHS từ năm 2018 đến năm 2(022 - 2 St EEEEE2EEEEE51EE112151121111111111 11x 143 Bang 3.12 Ti hong ké bién phap bắt buộc chữa bệnh được áp dụng tại Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2()22 : -:-©-+©©+¿+©+++2E+t2EE+22EE122E1223122111221122112211 2 ee 149 Bang 3.13 Thong kê số người từ 75 tuổi trở lên phạm toi tại Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2()22 -:- 5:52 522222E2E52112112121121121121121112112110112112112111110121 1 ru 150
Trang 11Biéu đô 3.1: Số vụ án và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm về các hành vi mua bản người tại Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2022 ccccccccccsescscsvsvsvsvsvsvsvsvsvsvssesesssesesesesvsvavecees 126 Biéu đô 3.2: Số vụ án và số bị cáo là trẻ em bị xét xử tại Việt Nam từ năm 2013 đến
Trang 12PHU LUC 1 BANG SO SANH CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ NGƯỜI DE BỊ TON THUONG LA NAN NHÂN CUA TOI PHAM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM 1985, BO LUAT HINH SU NAM 1999 VÀ BO LUAT HÌNH SU NAM 2015 1 198
PHU LUC 2 BANG SO SANH CAC QUY DINH BAO VE NGUOI DE BI TON THUONG LA NGUOI PHAM TOI TRONG BO LUAT HINH SU NAM 1985, BO LUAT HÌNH SU NAM 1999 VA BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015
PHU LUC 3 BANG SO SANH CAC QUY DINH CO LOI CHO TRE EM PHAM TOI VOI NGƯỜI TU DU 18 TUOI TRO LEN PHAM TỘI 289
PHU LUC 4 BANG TONG HOP DE XUAT SUA DOI, BO SUNG BO LUAT HINH SU NAM 01171777 293
PHU LUC 5 TONG HOP BAN AN NAN NHAN LA NGUOI DE BI TON
PHU LUC 6 TONG HOP BAN AN NGƯỜI PHAM TOI LA NGƯỜI DE BI TOO THU GING miosis meme amememt 342
Trang 13Người dé bị ton thương (vulnerable person) (NDBTT) là một trong số những đối tượng nhận được nhiều ưu tiên bảo vệ theo pháp luật quốc tế khi phần lớn các văn kiện quốc tế về quyền con người được Liên hợp quốc thông qua là dé pháp điển hóa các quyền cho nhóm đối tượng này như Công ước quốc tế về Quyên trẻ em; Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; Công ước về quyền của người khuyết tật Ngoài ra, nếu như trong một số van dé chung về nhân quyền hiện vẫn còn nhiều tranh cãi và ở một số quốc gia bị coi là nhạy cảm, thì quyền đối với nhóm NDBTT, các quốc gia thường có sự đồng thuận va ủng hộ ở mức cao' Thực tiễn những năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong trong thực hiện các cam kết quốc tế về tư pháp hình sự đối với NDBTT bằng
chính sách hình sự phù hợp với đặc thù của nhóm người này Một trong những cam
kết quốc tế của Việt Nam hiện nay là sẽ tiếp tục tăng cường công tác kiện toàn hệ thống pháp luật trên nguyên tắc phát huy nhân tố con người, đảm bảo thực hiện tốt hon các quyên và tự do cơ bản của người dân, đảm bảo hệ thống pháp luật quốc gia hài hòa và phù hợp với các chuẩn mực pháp luật quốc tế”.
Tại Việt Nam, quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước là ghi nhận, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ con người nói chung cũng như NDBTT nói riêng Điều 14 Hiến năm 2013 đã khăng định “Ở „ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyên con người, quyên công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo ”* NDBTT cũng được ưu tiên khi có nhiều luật riêng cho Hiến pháp và pháp luật
những người này như Luật Trẻ em năm 2016, Luật Người khuyết tật năm 2010; Luật Người cao tuổi năm 2009, Luật Binh đăng giới năm 2006 Pháp luật hình sự (PLHS), với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật cũng phải có trách nhiệm bảo vệ NDBTT Hơn nữa, với đặc thù của ngành luật này khi điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội khi thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội nghiêm trọng, bảo vệ NDB TT càng cần thiết phải đặt ra.
' Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Luật quốc tế về quyén của các nhóm người dé bị ton thương,
? Báo cáo Quốc gia về thực hiện quyền con người ở Việt Nam theo cơ chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu
kỳ I.
3 Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Trang 14Nam hiện nay là 48.327.923 người, chiếm 50,2% tông số dân” hay tính đến ngày 30/6/2019, cả nước có 24.776.733 trẻ em, chiếm 25,75% tổng dân số cả nước" Thực tiễn cho thay NDBTT dễ trở thành nạn nhân của các tội phạm như tội mua bán người hoặc mua bán người đưới 16 tuổi; những tội phạm tình dục Ngoài ra, ngay cả khi người yếu thế là chủ thể của tội phạm thì họ cũng cần có những chế định riêng dé được bảo vệ.
Tuy nhiên, trên thực tế, NDBTT là nạn nhân của tội phạm có xu hướng gia tăng, NDBTT là người phạm tội lại chưa nhận được những sự “wu fiên f pháp” cần thiết trong đường lối xử lý hình sự Mặc dù Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 đã có những quy định dé bảo đảm tính “binh dang” nhằm bảo vệ NDBTT khỏi những hành vi nguy hiểm cho xã hội hoặc những rào cản về tư pháp, tuy nhiên, những quy định pháp luật chưa đủ hoặc chưa tiệm cận với các chuân mực quốc tẾ, việc áp dụng pháp luật thiếu thống nhất dẫn đến NDBTT chưa được bảo vệ hiệu quả bằng biện
pháp “manh” của Nhà nước là PLHS.
Trong khoa học luật hình sự đã có những nghiên cứu về một số nhóm NDBTT nhưng những nghiên cứu này chỉ mới tập trung vào một số nhóm cụ thê như trẻ em, phụ nữ mà chưa có tính toàn diện và hệ thống về toàn thé nhóm người nay Đặc biệt, BLHS năm 2015 đã có hiệu lực thi hành được 05 năm, nên cũng cần những nghiên cứu để đánh giá tính hiệu quả của các quy định pháp luật Các khuyến nghị hiện nay của các cơ quan giám sát quốc tế cũng chủ yếu liên quan đến nhóm người này Do đó, nghiên cứu Đề tài “Bảo vệ người dễ bị tốn thương bằng pháp luật hình sự Việt Nam” là thực sự cần thiết.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục dich nghiên cứu
Mục đích của luận án là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ NDBTT bằng PLHS Việt Nam trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận để xây
* Nguồn: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19440, truy cập ngày 03/02/2020.” Đoàn Giám sát Quốc hội khóa XIV (2020), Báo cáo kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luậtvề phòng, chong xâm hại trẻ em”, tr.1.
Trang 15áp dụng PLHS.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án phải giải quyết các nhiệm vụ sau: - Xây dựng cơ sở lý luận của việc bảo vệ NDB TT bang PLHS.
- Phân tích quy định PLHS Việt Nam từ năm 1945 đến nay, tập trung vào những quy định về bảo vệ NDBTT trong Bộ luật hình sự năm 2015.
- Đánh giá thực tiễn áp dụng PLHS về bảo vệ NDBTT bằng PLHS thông qua phân tích số liệu xét xử và khảo sát bản án.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ NDBTT bằng PLHS Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu những van dé lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật và giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền của NDBTT băng PLHS Việt Nam.
3.2 Pham vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu van đề bảo vệ NDBTT băng PLHS Việt Nam với phạm vi những vấn đề nghiên cứu cụ thê sau:
- Về nội dung: Phân tích những vấn đề lý luận về bảo vệ NDBTT trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm khoa học của các học giả trong nước và quốc tế Khái
niệm NDBTT là một khái niệm rộng, tuy nhiên, trong phạm vi của luận án, dựa vào
chuẩn mực quốc tế, lịch sử lập pháp, chính sách nhà nước và thực tiễn PLHS mà nghiên cứu sinh chỉ giới hạn nghiên cứu với bốn nhóm người có tính phô biến là trẻ em, phụ nữ, người cao tudi và người khuyết tật Và những nhóm NDBTT nay trong luận án được phân tích dưới góc độ là đối tượng tác động và chủ thé của tội phạm Luận án phân tích các quy định bảo vệ NDBTT bằng PLHS Việt Nam từ trước đến nay, tập trung chủ yếu vào BLHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng pháp luật dựa trên số liệu xét xử và khảo sát 300 bản án có đối tượng là NDBTT là nạn nhân hoặc chủ thê của tội phạm.
Trang 16- Về không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi trong nước Việt Nam.
4 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Trước hết, Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Cụ thê hơn, nền tảng của những vấn đề lý luận của luận án này chính là những van đề học thuật của khoa học luật hình sự Việt Nam về bảo vệ con người, trong đó có nhóm NDBTT, cũng như các tư tưởng nhân dao và không ngừng củng cố pháp chế và trật tự pháp luật ở Việt Nam.
Phương pháp tiếp cận chính trong luận án dựa trên quyền con người (right — based / human rights — based approach) Bên cạnh đó, luận án có cách tiếp cận đa ngành, liên ngành: kết hợp chuyên ngành luật hình sự với cách tiếp cận dựa trên quyên con người, chính sách pháp luật hình sự.
Đồng thời, luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lịch sử, so sánh, thống kê và khảo sát, cụ thé:
Tổng quan tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án: Phương pháp tổng hợp các công trình đã được công bố liên quan đến đề tài và phương pháp phân tích những vấn đề luận án cần giải quyết.
Chương 1: Những van đề lý luận về bảo vệ người dễ bị tốn thương bằng pháp luật hình sự: Phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu phân tích lý thuyết, tổng hợp lý thuyết và hệ thống hóa lý thuyết — phân tích các tài liệu lý thuyết và liên kết các phân tích này thành một tổng thé lý thuyết mới” về bảo vệ NDBTT bằng PLHS, cùng với đó có sự so sánh liên ngành.
Chương 2: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về bảo vệ người dễ bị ton thương: Phương pháp nghiên cứu chính là nghiên cứu lịch sử và phân tích các
quy định pháp luật, so sánh quy phạm pháp luật trong các BLHS năm 1985, BLHS
Trang 17nghiên cứu chính là phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê số liệu; phân tích và
khảo sát các bản án.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về ý nghĩa khoa học: Luận án có những đóng góp mới cho lĩnh vực khoa học
chuyên ngành, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn thé hiện ở việc tạo ra và khẳng định
những hiéu biết đa ngành, liên ngành, hợp ngành mang tính hệ thống Cụ thể, những nghiên cứu trong luận án góp phần đánh giá một cách hệ thống về bảo vệ NDBTT băng PLHS, không chỉ những quy định pháp luật mà còn thực tiễn áp dụng PLHS Đồng thời, với sự so sánh chuân mực quốc tế, kinh nghiệm lập pháp của một sỐ quốc gia và một số giải pháp trong hoàn thiện pháp luật và nhóm giải pháp khác, đề tài góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ NDBTT bằng PLHS một cách thống nhất và
hiệu quả.
Về ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu khoa học đáng tin cậy đối với các cơ quan lập pháp và giải thích pháp luật; với những cơ quan áp dụng pháp luật cũng như những người tiến hành tố tung; đặc biệt đối với các dé xuất nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật Ngoài ra, luận án là tài liệu có tính chất
tham khảo cho những người nghiên cứu, những người học tại các cơ sở đào tạo luậttrong cả nước.
6 Kết cầu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần tổng quan tình hình nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung Luận án gồm 03 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về bảo vệ người dé bị ton thương bang
pháp luật hình sự.
- Chương 2: Quy định của pháp luật hình sự Việt nam về bảo vệ người dé bị tốn thương
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự và các giải pháp tăng cường bảo vệ người dé bị tôn thương băng pháp luật hình sự Việt Nam
Trang 18Đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan đến dé tài “Bao vệ người dé bị ton thương bằng pháp luật hình sự Việt Nam”, cần khái quát về các nghiên cứu về bảo vệ quyền con người (bởi quyền của NDBTT là một bộ phận của quyền con người) và chỉ tiết về các công trình liên quan đến NDBTT, đồng thời cần có sự tiếp cận liên ngành bởi “tinh dan xen, long ghép, bồ sung làm tiên dé phát triển cho nhau của những phương diện nghiên cứu” Hiện nay, bảo vệ quyền con người nói chung và quyền của NDBTT nói riêng được tiếp cận trong nhiều lĩnh vực cũng như
các ngành luật khác nhau Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của mình, luận án
chủ yếu tập trung vào chuyên ngành luật hình sự.
1 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.1 Các công trình nghiên cứu về quyền con người trong lĩnh vực luật hình sự Quyền con người hay nhân quyền (Hán - Việt) hiện có nhiều cách hiểu khác nhau Theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người thì “Quyên con người là những bảo đảm pháp lý toàn cau có tác dụng bảo vệ các cá nhán và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm ton hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người” Hay theo Từ điển Luật học quyền con người là quyền của thành viên trong xã hội loài người — quyền của tất cả mọi người, theo đó “là nhân phẩm, nhu cẩu, lợi ích và năng lực của con người được thé chế hóa (ghi nhận) trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia” Mặc du có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng tựu chung lại, quyền con người đều được hiểu thống nhất là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên của con người được ghi nhận trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.
”GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2009), Quyên con ngươi: Tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã
hội, NXB Khoa học xã hội, Lời giới thiệu.
Š Office of high commissioner for Human Rights (2006), Frequently Asked Questions on a Human
Righis-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, tr.1.
? Viện Khoa học pháp lý (2006), Tir điển Luật hoc, NXB Tu pháp va NXB Từ điển Bach khoa, tr 648.
Trang 19nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thé giới và cũng là cuộc dau tranh của loài người làm chủ thiên nhiên, qua đó, quyên con người trở thành giá trị chung của nhân loại”'° Dén nay, quyền con người đã được nghiên cứu theo nhiều góc độ khác nhau, có thé dưới góc độ triết học, chính trị hoc, xã hội học, luật hoc
“Là một chủ dé nhân văn, nhưng xét v mặt thực tiễn, thì quyên con người là một vấn dé mang tính pháp lý”'' Chính vì vay, phần lớn các công trình hiện nay nghiên cứu về quyền con người dưới góc độ pháp lý, không chỉ tại Việt Nam mà ở trên thế giới “các quyên con người hiện đại có thé nói là của các luật su hơn là các quyên trừu tượng của các nhà triết học” ”.
Tại Việt Nam, quyền con người được bảo vệ bằng tong thé các ngành luật khác nhau, với Hiến pháp là hạt nhân và các ngành luật phải đảm bảo ghi nhận những nội dung về quyền con người mà Hiến pháp quy định Và PLHS cũng không ngoại lệ Đặc biệt, với đặc thù của ngành luật này khi điều chỉnh mối quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội khi thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội nghiêm trọng, nội dung bảo vệ quyền con người càng được nhiều nhà nghiên cứu chú trọng Theo đó, bảo vệ quyền con người bằng PLHS phải đảm bảo sự ghi nhận (điều chỉnh) về lập pháp; sự thực thi chính xác về mặt hành pháp và sự đảm bảo tối đa về mặt tư pháp các quy định của PLHS””.
Theo quan điểm của phần lớn các nhà nghiên cứu hiện nay đều cho rằng, PLHS là một bộ phận của tư pháp hình sự (bao gồm: PLHS, pháp luật tố tụng hình
'° Chi thị 12-CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bi thư Trung ương Dang khóa VII.
"' GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Cơ chế bảo đảm va bảo vệ quyén con người, NXB Khoa học
xã hội, tr.65.
'? GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2011), Cơ chế bảo dam và bảo vệ quyên con người, tldd, tr.66.'3 TS.V6 Thị Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bao đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam (sáchchuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Thành phó Hồ Chí Minh, tr.15;
Trang 20viết liên quan nghiên cứu về quyền con người dưới góc độ luật hình sự, cụ thé: Bao đảm quyén con người trong tw pháp hình sự Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Dai học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh do Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn và TS Võ Thị Kim Oanh chủ biên năm 2010 Trong đó, cuốn sách có các bài viết nghiên cứu về bảo vệ quyền con người trong các quy định của phần chung của Bộ luật Hình sự năm 1999, bảo vệ quyền trẻ em cũng như nghiên cứu về hình phạt
(HP) tử hình.
Quyên con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, NXB Hồng Đức là cuỗn sách chuyên khảo xuất bản năm 2015 do tác giả Nguyễn Ngọc Chí chủ biên Khác với cuỗn Bảo dam quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, Quyên con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự là công trình có tính hệ thông và toàn diện với 05 chương, trong đó chương 2 tác giả tập trung làm rõ quyền con người trong PLHS “Quyển con người trong PLHS là tổng hợp các quyén con người do pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận, được PLHS bảo vệ thông qua việc tội phạm hóa và phi tội phạm hóa để trừng trị người phạm tội, đông thời khôi phục các quyên bị xâm hại”'Ÿ Có thé đánh giá, đây là một cuốn sách chuyên khảo có giá trị trong nghiên cứu khi tác giả có những phân tích mang tính hệ thống trong lĩnh vực
luật hình sự nói riêng và tư pháp hình sự nói chung, đánh giá trên cơ sở nghiên cứu
về quyền con người cũng như có sự đối chiếu với các công ước quốc tế về quyền
con người.
'* Xem: TS.Võ Thi Kim Oanh (chủ biên) (2010), Bảo dam quyén con người trong tư pháp hình sự Việt Nam(sách chuyên khảo), tlđd, tr.5; Nguyễn Ngọc Chi (chủ biên) (2015), Quyển con người trong lĩnh vực tư pháphình sự (sách chuyên khảo), NXB Hồng Đức, tr.24; GS.TSKH Lê Van Cảm (2009), Hệ thong tu pháp hìnhsự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 107.
'S TS Trịnh Tiến Việt, PGS.TS (2015), Quyển con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự (sách chuyên khảo),Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên ), NXB Hồng Đức, tr.54.
Trang 21Kỷ yếu hội thảo “Bao vệ quyền con người trong pháp luật hình sự hiện nay” được tô chức tại Hà Nội ngày 22/10/2010 Hội thảo tập hợp một số bài viết nghiên cứu về quyền con người được thé hiện trong PLHS Kỷ yếu có những bài viết phân tích khái quát về quyền con người tuy nhiên, với phạm vi hội thảo cấp Bộ, số lượng bài viết còn hạn chế, dẫn đến việc tiếp cận về bảo vệ quyền con người trong PLHS
chưa có sự toàn diện.
Cuốn sách “Bảo vệ các quyén con người bằng pháp luật hình sự thực định Việt Nam” của các tác giả TSKH.GS Lê Cảm, TS Nguyễn Trọng Điệp (Đồng chủ biên), NXB Chính tri quốc gia sự thật, năm 2021 Đây có thể được xem là một công trình có hệ thống và nghiên cứu bao quát về bảo vệ các quyền con người bằng PLHS, mà trọng tâm là BLHS năm 2015 sửa đổi, bố sung năm 2017 Các nghiên cứu trong công trình này có tính chuyên sâu khi đi từ những nghiên cứu chung về chuẩn mực quốc tế đến các nghiên cứu về lich sử trong các lần pháp điển hóa và tập trung nhất vào phân tích các chế định lớn trong phần chung và phần các tội phạm, thé hiện rõ nét về bảo vệ các quyền của con người.
Ngoài ra, một số bài báo, mặc dù chưa bao quát được hết về các nội dung thuộc về quyền con người trong chuyên ngành hình sự, cũng đã có những nghiên cứu chung về nội dung này như bài viết: Bảo vệ quyén con người trong pháp luật hình sự của tác giả Nguyễn Văn Tuân, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 07/2009; Bảo vệ quyền con người trong các quy định của phan chung Bộ luật Hình sự năm 1999 của tác giả Phan Anh Tuấn, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06/2010; Bao vệ quyền con người, quyền công dân theo pháp luật hình sự Việt Nam của tac giả Ngô Văn Quyên, Tạp chí Nghé luật, số 05/2016.
Khi tìm hiểu về các công trình nghiên cứu về quyền con người dưới góc độ luật hình sự, tác giả nhận thay có rat it công trình nghiên cứu chung về lĩnh vực này, chủ yếu đề tài này năm trong nhóm nghiên cứu về tư pháp hình sự như trong một số công trình đã nêu Nếu so sánh, cùng trong hệ thống tư pháp, lĩnh vực tố tụng hình sự, SỐ lượng sách, luận án và luận văn nghiên cứu về quyền Con người nhiều hơn
hăn so với lĩnh vực hình sự.
Trang 22Tuy nhiên, như đã phân tích, khái niệm quyền con người là một khái niệm rộng, đặc biệt khi nghiên cứu dưới góc độ luật hình sự có thể được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau Nếu như nghiên cứu chung và tổng quát về quyền con người trong ngành luật hình sự còn khá khiêm tốn thì những nghiên cứu cụ thé về các nhóm quyền con người lại khá da dạng và phong phú, có thé kế đến như:
Về sách tham khảo, cuốn Quyển sống và HP tử hình do các tác giả Đào Tri Úc, Vũ Công Giao, Trương Thị Hồng Hà đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia — Sự thật, năm 2015 gồm tập hợp 11 bài viết của các nhà nghiên cứu tại Việt Nam cũng như nước ngoài về quyền sống trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam cũng như những van đề tranh luận xung quanh HP tử hình Hoặc cuốn sách Bao vệ tw do và an ninh cá nhân bằng pháp luật hình sự Việt Nam của tac giả Trịnh Tiến Việt chủ biên, NXB Tư pháp, năm 2015 đã tiếp cận về quyền tự do và an ninh /v quyên cơ bản của con người, phản ánh trạng thái ton tại của con người trong đó mỗi cd nhân được bảo đảm về mặt pháp lý cho sự bắt khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thân thể!5
Về luận án, có công trình Bao vệ quyên con người bằng quy định về các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Bình, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2021 Trong luận án, tác giả tiếp cận một góc độ của quyền con người, đó là quyền tự do và an toàn về tình dục thông qua nghiên cứu các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về các tội xâm phạm tình dục Hoặc một số luận án tiếp cận quyền con người của một số nhóm người, đặc biệt những người thuộc nhóm dé bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em mà tác giả sẽ phân tích ở phần sau.
Về bai báo trên các tạp chí, có thể kế đến như, tiếp cận dưới góc độ luật hình sự quốc tế, bài báo Bao vệ quyển con người trong Luật Hình sự quốc té của tác giả Lê Thị Anh Đào, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 07/2020 Tiếp cận dưới góc
độ so sánh với một sô công ước quôc tê với các công trình: Pháp luật hình sự Việt
'© PGS.TS.Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2015), Báo vệ tur do và an ninh cá nhân bằng PLHS Việt Nam, NXB.
Tư pháp, Hà Nội, tr.43.
Trang 23Nam với yêu cầu bảo vệ quyén con người theo Công ưóc chong tra tan của tác giả Lê Văn Sua, Tap chí Luật sư Việt Nam, số 11/2016; Bảo vệ quyén con người bằng pháp luật hình sự trong tiến trình nội luật hóa Công ưóc chống tra tấn và trừng phạt hoặc đối xử tàn nhẫn, vô nhân dao làm mắt phẩm giá con người của tác giả Lê Lan Chi, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 04/2017 Tiếp cận dưới góc độ chế tài hình sự - một trong những loại trách nhiệm pháp lý tước đoạt một số quyền của con người, có các bài viết: Những đề xuất, bỗ sung các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự (TNHS) mới vào Bộ luật Hình sự Việt Nam góp phan đấu tranh phòng, chống tội phạm va bảo vệ quyển con người của tác giả Trịnh Tiên Việt, Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), số 15/2014; Chế tài hình sự và việc đảm bảo quyền con người theo pháp luật Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Lam, Tạp chí Nghề luật, số 06/2015; Hoàn thiện chính sách HP trong quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 theo tinh than các công ước quốc té về quyển con người của tác gia Nguyễn Thi Anh Hồng, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 (109)/2017 Nhìn chung, những bài viết này đều tiếp cận quyền con người với những khía cạnh pháp lý khác nhau liên quan đến lĩnh vực luật hình sự Tuy nhiên, đánh giá khách quan, việc nghiên cứu về quyền con người trong lĩnh vực luật hình sự, mặc dù đã nhận được sự quan tâm những năm gần đây, nhưng chưa có sự toàn diện và bao quát.
1.2 Các công trình nghiên cứu chung về nhóm người dễ bị ton thương Các nhóm NDBTT có thê được hiểu là “nhitng nhóm cộng đồng có vị thé về chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm các quyên con người, và bởi vậy, họ can được chú ý bảo vệ đặc biệt so với những nhóm, cộng đồng người khác” Năm 1977, nhà luật học người Czech tên là Karel Vasak đã đề cập đến các mốc trong sự phát triển về nhận thức nói chung và pháp điển hóa quyền con người vao luật quốc tế nói riêng, theo đó chia sự phát triển này thành ba giai đoạn hay thế hệ nhân quyền, theo đó, thế hệ quyền con người thứ nhất tập trung vào quyền dân sự, chính trị; thế hệ quyền con
người thứ hai tập trung vào các quyên kinh tê, xã hội, văn hóa; còn thê hệ quyên
Trang 24con người thứ ba tập trung vào các quyên tập thé hay quyền của nhóm '” Trên thế giới, các công ước về quyền của nhóm, mà trong đó có nhóm NDBTT đã được ban hành và phát triển mạnh mẽ từ những năm giữa thế ki XX như Công ước về quyền chính trị của phụ nữ năm 1952, Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về quyên trẻ em năm 1959, Tại Việt Nam, NDBTT là khái niệm không mới và được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận, dưới nhiều góc độ khác nhau Đặc biệt từ sau năm 2010, đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào khái niệm nay Nghiên cứu về nhóm dễ bị tổn thương, bang cách tiếp cận qua các ngành luật khác nhau, có thé kế đến những tài liệu tham
khảo sau:
Về các công trình là sách tham khảo liên quan đến NDBTT, có thể kế đến như: - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Luật quốc tế về quyên của các nhóm NDBTT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Có thé đánh giá đây là một trong những công trình đầu tiên hệ thống về quyền của các nhóm NDBTT được quy định trong các văn kiện pháp lý quốc tế Cuốn sách này đã có sự khái quát về quyền của nhóm người bị tổn thương, tập trung phân tích về quy định của pháp luật quốc tế theo cách thức liệt kê các quy định về từng loại NDBTT Tuy nhiên, cũng như đã phân tích, cuốn sách chỉ tập trung làm rõ về quy định của pháp luật quốc tế và cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyền của một số nhóm NDBTT.
- Năm 2011, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội mà cụ thể là Trung tâm nghiên cứu quyền con người — quyền công dân và Trung tâm nghiên cứu tội phạm học và Tư pháp hình sự đã xuất bản cuốn Bao vệ nhóm dễ bị ton thương trong to tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách là tập hợp các bài viết khác nhau, không chỉ quy định của Việt Nam mà còn dưới góc nhìn của một số tác giả nước ngoài liên quan đến bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự, mà cụ thé ở đây là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thé chất hoặc tinh thần và người đối mặt với HP tử hìnhŸ Cách tiếp cận trong cuốn sách này khá rộng, tuy nhiên chỉ nhân mạnh vào chuyên ngành tô tụng hình sự chứ chưa tập trung
! Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyên của các nhóm NDBTT, NXB Lao
động — Xã hội, Hà Nội, tr 17.
'8 Khoa Luật Dai học Quốc gia Hà Nội, Bao vệ các nhóm dé bị ton thương trong tổ tụng hình sự, NXB Đạihọc Quốc gia Ha Nội, Hà Nội, 2011, tr.128.
Trang 25vào chuyên ngành luật hình sự, cũng như do tập hợp của nhiều bài viết của nhiều tác giả, do đó chưa có sự thống nhất trong nghiên cứu và có tính hệ thống về bảo vệ
nhóm NDBTT.
- Liên quan đến quyền của nạn nhân va một số nhóm dễ bị tổn thương, cuốn sách Bảo đảm quyền của nạn nhân tội phạm và một số nhóm yếu thế trong tư pháp hình sự từ quy định của pháp luật đến hoạt động của người hành nghề luật của tác giả Lê Lan Chi, NXB Lý luận chính trị, năm 2019 Cuốn sách đã có những nghiên cứu tập trung vào quyền của nạn nhân tội phạm — nhóm đối tượng mà theo tác gia “phải được hệ thong tu pháp hình sự quan tâm, giảm thiểu các tồn thương thứ phát bang cách tiếp cận phù hợp”'” Bên cạnh đó, tác giả còn đề cập đến quyền của một số nhóm người yếu thế trong tố tụng hình sự, cụ thể là người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý; người dưới 18 tuổi đưới góc độ người bị buộc tội hoặc người bị hại; phạm nhân nữ trong thi hành án phạt tù; người bị kết án phạt tù bị bệnh hiểm nghèo, rối loan tâm thần và các bệnh khác làm mat kha năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi Tuy nhiên, cách tiếp cận của cuốn sách tập trung chủ yếu vào hoạt động tổ tụng hình sự hoặc thi hành án hình sự, còn cách
tiếp cận dưới góc độ luật hình sự chưa được đề cập đến.
Về luận án nghiên cứu về nhóm NDBTT:
Hiện nay, không có nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu liên quan đến phạm vi rộng là nhóm NDBTT Như đã phân tích, nghiên cứu về nhóm NDBTT có thể dưới góc độ khái quát chung như một số tài liệu trên, tuy nhiên, cũng có tác giả nghiên cứu chuyên sâu trong một lĩnh vực nhất định, có thé kế đến luận án “Quyên nhân
than cua nhóm NDBTT trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sự ViệtNam hiện hành” của Phạm Hùng Cường, bảo vệ năm 2020 tại Trường Đại học
Luật Hà Nội Trong phạm vi luận án, tác giả đã có những nghiên cứu về các quyền nhân thân cua một bộ phận nhóm NDBTT, bao gồm: trẻ em, phụ nữ, người dân tộc
thiêu sô, nhóm người khuyêt tật, nhóm người lao động di trú, nhóm người sông
A 6
chung với HIV/AIDS Trong đó, tác giả tập trung làm rõ về “quyên tự nhiên, tuyệt
'° T§.Lê Lan Chi (2019), Bảo đảm quyển của nạn nhân tội phạm và một số nhóm yếu thế trong tư pháp hìnhsự từ quy định của pháp luật đến hoạt động của người hành nghề luật, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội,
tr.29.
Trang 26đối, không thé chuyển giao, gắn liên với mỗi cá nhân từ khi họ sinh ra cho đến khi chết đï””" của một số nhóm NDBTT trong quy định của pháp luật dân sự Việt Nam
cũng như thực tiễn thực hiện trong xã hội Tuy nhiên, cũng chính như tác giả đã tự nhận xét, “do dé tai nghiên cứu có phạm vi rộng, van đề tác động nhiều nhóm doi tượng trong xã hội"””', do đó mà luận án không thé tập trung đánh giá chuyên sâu cho những quy định pháp luật cũng như áp dụng pháp luật trong thực tế nhằm bảo
vệ nhóm NDBTT trong xã hội.
Về luận văn nghiên cứu về nhóm NDBTT: Một sô luận văn lựa chọn nhóm người dé bị ton thương để nghiên cứu như: Luận văn: Quyển nhân thân của nhóm NDBTT, Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn của tác giả Nguyễn Thùy Dung, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2014; Luận van: Bao vệ nhóm yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức và giá trị kế thừa trong việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện nay của tác giả Nguyễn Thanh Bình, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; Luận văn: Bảo vệ quyên lợi các nhóm xã hội yếu thé trong Bộ luật Hồng Đức và giá trị kế thừa của tác giả Dinh Thị Ngọc Hà, Khoa Luật Dai học Quốc gia Hà Nội, 2015
Về bài báo, đã có một số bài báo nghiên cứu về nhóm NDBTT, tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp liên quan đến nhóm người này dưới góc độ luật hình sự, hiện nay mới chỉ có bài viết Bảo đảm quyển của người yếu thé trong PLHS Việt Nam hiện nay của các tác giả Hoàng Minh Đức, Nguyễn Phan Trung Anh, Tạp chí Nghề luật, số 5/2018 Đây được xem là một trong sé Ít những bài viết trực tiếp tập trung nghiên cứu về nhóm dễ bị tổn thương (nhóm yếu thé) trong Bộ luật hình sự Cách tiếp cận của bài viết cũng khác hơn so với những bài viết thông thường khi tập trung về hình thức pháp lý, nội dung pháp lý thể hiện việc bảo vệ quyền của nhóm yếu thế chứ không phải đi vào từng loại người yếu thế Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng dẫn đến việc phân tích hơi dàn trải và chưa thé hiện cụ thé về van dé bảo vệ
NDBTT trong Bộ luật hình sự.
?° Phạm Hùng Cường, Quyên nhân thân của nhóm NDBTT trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sựViệt Nam hiện hành, Luận an tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2020, tr.53.
*! Phạm Hùng Cường, Quyển nhân thân của nhóm NDBTT trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sựViệt Nam hiện hành, Luận án tiên sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2020, tr.3.
Trang 271.3 Công trình nghiên cứu về một số nhóm người cu thé trong nhóm dễ bị tôn thương
Như đã phân tích, NDBTT bao gồm nhiều nhóm đối tượng, tuy nhiên, không phải đối tượng nào cũng được tập trung nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực hình sự Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu bốn nhóm người thuộc nhóm NDBTT là trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật và người cao tuổi Trong nhóm người này, hai nhóm đối tượng dé bị ton thương được tập trung nhất hiện nay
khi nghiên cứu dưới góc độ luật hình sự nói riêng và pháp luật nói chung là trẻ emvà phụ nữ.
1.3.1 Các công trình nghiên cứu về trẻ em
Khi nghiên cứu vỀ tré em trong lĩnh vực luật hình sự, có thể kế đến các công
trình sau:Luận an:
- Bảo vệ quyền con người của trẻ em bằng PLHS Việt Nam của tác giả Vũ Thi Phượng, Khoa Luật — Đại hoc Quốc gia Hà Nội, năm 2019: Luận án đã nghiên cứu một cách khác toàn diện và hệ thống về bảo vệ quyền con người của trẻ em băng PLHS Việt Nam từ góc độ quyền con người của trẻ em Luận án đã xây dựng được cơ sở lý luận của việc bảo vệ quyền con người của trẻ em bằng PLHS, nghiên cứu thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật với hơn 400 bản án và số liệu trong 10 năm Từ đó tác giả đã đề xuất định hướng hoàn thiện một số quy định của pháp luật về bảo vệ quyền con người của trẻ em Trong luận án, tác giả tập trung nghiên
cứu trẻ em dưới hai góc độ, người phạm tội và nạn nhân của tội phạm, tuy nhiên có
sự tập trung hơn khi nghiên cứu trẻ em là chủ thể của tội phạm Năm 2020, tác giả cũng đã xuất bản cuốn sách Bao vệ quyền con người của trẻ em bằng PLHS Việt
Nam, NXB Công an nhân dân trên cơ sở luận án này.
Luận van:
Dưới góc độ bảo vệ trẻ em là đối tượng tác động của tội phạm, có rất nhiều công trình nghiên cứu về tội phạm này, đặc biệt liên quan đến tội phạm hoặc nhóm các tội phạm cu thé, có thể kế đến: Các tội xâm phạm tinh dục trẻ em — So sánh PLHS Việt Nam với PLHS của một số nước của tác giả Lê Thị Diễm Hằng,
Trang 28Trường Dai học Luật Ha Nội, năm 2016; Tội dam 6 doi với trẻ em trong PLHS Việt Nam của tác giả Nguyễn Thành Long, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017; Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong PLHS Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017
Bai bao:
Số lượng bài báo nghiên cứu về bảo vệ trẻ em bang PLHS cũng chiếm một số lượng rất lớn, cả về những vấn đề mang tính khái quát như Bảo vệ quyển trẻ em bằng PLHS trong phân các tội phạm Bộ luật Hình sự 1999 của tác giả Trần Thị Quang Vinh, tạp chí Khoa học pháp lý, số 6/2010; Nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em trong PLHS Việt Nam của tác giả Nguyễn Tién Đức, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 15/2017, Bàn về mục tiêu của tu pháp hình sự người chưa thành niên của tác giả Nguyễn Phan Trung Anh, tạp chí Nghé luật, số 02/2018 Ngoài ra, một số bài báo tập trung về nhóm tội phạm hoặc một số tội phạm, hoặc chế định liên quan đến bảo vệ trẻ em như: Hoàn thiện các quy định của PLHS về các tội xâm phạm tình dục trẻ em của tác giả Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí TAND số 12/2002; Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 của tác giả Nguyễn Thị Bình, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2018
Ngoài ra, một SỐ nghiên cứu khác được thực hiện do các tô chức quốc tế thực hiện như: Báo cáo nghiên cứ pháp luật về phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật và tình hình
người chưa thành niên vi phạm pháp luật tại Việt Nam do Bộ Tư pháp và Unicef
thực hiện năm 2019; Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngăn chặn hành vi gây tốn hại tại Việt Nam: Bằng chứng về bóc lột và xâm hại tình dục trẻ em qua mạng do ECPAT (Chương trình hợp tác chấm dứt bạo lực), Interpol, Unicef thực hiện năm 2022; một số hội thảo trong khuôn khổ dự án EU JULE (Chương trình tăng cường tư pháp và pháp luật tại Việt Nam) hoặc một số kỷ yếu hội thảo quốc tế như Tw pháp với người chưa thành niên — Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam tổ chức vào tháng 05/2019 của Trường Đại học Luật Hà Nội; 7w pháp hình sự đối với người chưa thành niên (Juvenile criminal justice) tô chức vào tháng 10/2021 của Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh
Trang 291.3.2 Các công trình nghiên cứu về phụ nữ
tà phụ nữ trong lĩnh vực luật hình sự, có thé kế đến các công trình:
Luận án:
- Những van đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền phụ nữ bằng pháp luật hình sự Việt Nam của tác giả Trần Thị Hồng Lê, Khoa Luật — Dai học Quốc gia Hà Nội, năm 2016: Luận án đã xây dựng được cơ sở lý luận về việc bảo vệ phụ nữ băng PLHS dựa trên xây dựng khái niệm, đặc điểm, phương thức, tiêu chuẩn của việc bảo vệ quyền của phụ nữ; phân tích nội dung những quy định bảo vệ phụ nữ trong lịch sự cũng như trong Bộ luật hình sự năm 1999 trên cơ sở tiếp cận quyền và thực tiễn áp dụng trong 10 năm từ năm 2007 đến năm 2016 Đồng thời trong Luận án cũng đã có những đánh giá về những điểm mới trong Bộ luật hình sự năm 2015 và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định bảo vệ quyền phụ nữ trong PLHS Việt Nam Tuy nhiên, luận án được viết vào thời điểm Bộ luật hình sự năm 2015 vừa được thông qua, chưa được áp dụng trong thực tiễn, do đó cũng chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về quy định cũng như thực tiễn áp dụng đối với những quy định về bảo vệ phụ nữ trong PLHS Việt Nam.
- Luận án "Bao vệ quyên con người của phụ nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự Việt Nam", Hoàng Hương Thuy, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2021 Day là công trình nghiên cứu khá rộng trong hệ thống tư pháp hình sự bao gồm PLHS, tư pháp hình sự và thi hành án hình sự Luận án tập trung vào các đối tượng là người mang giới tính nữ và chuyền giới nữ từ đủ 18 tudi trở lên tham gia vào tư pháp hình sự với tư cách là nạn nhân của tội phạm và người phạm toi’ Với phạm vi rộng như vậy, luận án đã có những nghiên cứu khá bao quát về đối tượng là nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự với những cách đánh giá và tiếp cận khá phong phú, bao gồm cả nghiên cứu số liệu, bản án, điều tra xã hội hoc , tuy nhiên, cũng vì phạm vi rộng nên nghiên cứu về quyền của phụ nữ trong PLHS chưa được rõ nét và cụ thê.
Bài bảo:
? Hoàng Hương Thủy, Bảo vệ quyên con người của phụ nữ trong lĩnh vực tư pháp hình sự Việt Nam, Luậnán tiến sĩ, Khoa Luật, Dai học quốc gia Ha Nội, 2021, tr.6
Trang 30Liên quan đến bảo vệ phụ nữ trong luật hình sự đã có một số tác giả nghiên cứu mang tính khái quát như: Bước dau tim hiểu về chính sách hình sự doi với phụ nữ trong pháp luật Việt Nam hiện hành của tác giả Nguyễn Chí Công (2005), Tạp chí TAND, số 5, tr.7-10; Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo đảm quyên bình đăng của phụ nữ của tác giả Dương Tuyết Miên (2006), Tạp chí Luật học, (3), tr 95 -100; Bảo vệ quyền của phụ nữ theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Tạp chí Kiểm sát, (9), tr 30 — 32, 43 Trong các bài viết này các tác giả đã có những phân tích mang tính liệt kê những quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 về bảo vệ quyền của phụ nữ.
Ngoài ra, liên quan đến bảo vệ phụ nữ, ngoài những bài viết mang tính hệ thống, còn có một số bài viết có liên quan đến quyền của nhóm người này dưới góc độ nạn nhân của một số tội phạm như: Pham toi đối với phụ nữ có thai trong luật hình sự Việt Nam của tác giả Phạm Văn Báu (2006), Tạp chí Luật học, số 12,
tr.3-6; Pháp luật hình sự Việt Nam bao vệ phụ nữ khỏi những hành vi bạo lực của tac
giả Đỗ Đức Hong Hà (2009), Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10, tr.65-71, 82-83; Quy định của luật hình sự Việt Nam về các hành vi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em của tác giả TS Dương Tuyết Miên (2009), Tạp chí Luật học, số 2, tr.53-61; Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em qua hoạt động xét xử tại Toà án nhân thành phố Hà Nội của tác giả Ngô Minh Ngọc (2009), Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 2, tr.77-82; Buôn bán phụ nữ và trẻ em gái trở thành gái mại dâm-sự vi phạm nghiêm trọng vỀ quyền con người của tác giả Lê Thị Lan Phương (2013), Tap chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, quyên 23, số 1, tr.60-66 Những bài viết này đều tiếp cận việc bảo vệ phụ nữ bằng PLHS theo hướng hẹp, tập trung vào một chế định hoặc một nhóm tội phạm cụ thể.
Về nghiên cứu khác:
- Năm 2013, Văn phòng Liên hiệp quốc về chống ma túy và tội phạm UNODC và Co quan Liên hiệp quốc về bình dang giới và trao quyền cho phụ nữ UN Women đã thực hiện một báo cáo Đánh giá tình hình phụ nữ trong hệ thong tư pháp hình sự Việt Nam nhằm hỗ trợ những nỗ lực của Chính phủ hướng tới đảm bảo hiệu quả
Trang 31van dé bình đắng giới trong hệ thống tư pháp hình sự Đây là một công trình nghiên cứu có hệ thong cả về phụ nữ là nạn nhân của tội phạm, phụ nữ có hành vi vi phạm pháp luật và phụ nữ trong hệ thống tư pháp hình sự Tuy nhiên, nghiên cứu này được thực hiện trước thời điểm một loạt các văn bản quy phạm pháp luật đã có sự sửa đối, do đó, không còn thể hiện được tính cập nhật so với thời điểm hiện nay.
- Năm 2020, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội cùng Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) đã tổ chức một cuộc hội thảo quốc tế về Bdo đảm quyén con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự với sự tham gia của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế Hội thảo đã có những bài viết đi sâu vào quyền con người của phụ nữ trong tư pháp hình sự, bảo đảm quyền con người của phụ nữ trong PLHS, luật tố tụng hình sự, phụ nữ là người bị tước tự do trong tư pháp hình sự và quyền được tiếp cận công lý của phụ nữ là nạn nhân của tội phạm, không chỉ tiếp cận tại Việt Nam mà còn quốc té Tuy nhién, do tinh chất của một cuộc hội thảo, cách tiếp cận có thé rộng nhưng lại chưa mang tính hệ thống và tông thé trong nghiên cứu về quyền của phụ nữ trong hệ thống tư pháp hình sự.
1.3.3 Các công trình nghiên cứu về người khuyết tật
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả tập trung nghiên cứu về nhóm người khuyết tật và người cao tuổi trong lĩnh vực luật hình sự - hai nhóm người chiếm số lượng lớn trong nhóm NDBTT cũng như được tập trung bảo vệ trong các quy định của PLHS Việt Nam Tuy nhiên, những nghiên cứu liên quan đến hai nhóm người này trong PLHS hiện nay lại rất hạn chế.
Trước hết, đối với nhóm người khuyết tật, đây là nhóm người nhận được rat nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài Đặc biệt, bởi những ton thương, thiệt thoi về thé chat và tinh than mà việc nghiên cứu bảo vệ va bảo đảm quyên của nhóm người này được đề cập trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế cũng như trong các văn bản pháp luật Tại Việt Nam, những nghiên cứu liên quan đến quyền của người khuyết tật đã được tập trung nghiên cứu, đặc biệt từ những năm đầu thế kỉ XXI với trọng tâm là lĩnh vực luật lao động hoặc an sinh xã hội.
Trang 32Tuy nhiên, trong phạm vi luật hình sự, những nghiên cứu về người khuyết tật còn khá hạn chế Có thê nhận thấy, các tác giả hiện nay khi nghiên cứu chỉ tập trung vào nhóm người phạm tội là người khuyết tật, đặc biệt là người khuyết tật về tâm thần, đưới góc độ là chủ thé của tội phạm, có thé kế đến như các bài báo “Nang lực TNHS nhìn từ góc độ so sánh pháp luật một số nước trên thé giới” của tac giả Hồ Sỹ Sơn, Tạp chi Nhà nước và pháp luật, số 02/2011, tr.43 — 50; “Van đề năng lực TNHS - từ lí thuyết đến sự thể hiện trong Bộ luật Hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, Tạp chí Luật học, số 04/2014, tr.26-33; “Wh#ững trường hop loại trừ TNHS trong Bộ luật Hình sự 2015 và một số kiến nghị hoàn thiện” của tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Tòa án nhân, số 15/2016, tr 5- 10 Ngay cả trong cuốn sách “Quyên của người khuyết tật của Khoa Luật — Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2019, có 02 bài viết “Van dé bảo đảm công lý cho người khuyết tật vé trí tuệ trong tô tụng hình sự” và “Quyên của người khuyết tật trong lĩnh vực tư pháp hình sv” có sự nghiên cứu về người khuyết tật trong lĩnh vực tư pháp hình sự nhưng cũng chỉ tiếp cận dưới góc độ khi họ là người phạm
tội Tuy nhiên, nghiên cứu dưới góc độ nạn nhân của tội phạm, hiện nay chưa có
công trình nào tập trung nghiên cứu về đối tượng này, mặc dù đã có những quy định
pháp luật trong BLHS.
1.3.4 Các công trình nghiên cứu vỀ người cao tuổi
Người cao tuổi là nhóm người nhận được ít sự quan tâm nghiên cứu hon những nhóm NDBTT đã liệt kê Có sự tương đồng với người khuyết tật khi hiện nay, các công trình nghiên cứu về nhóm người này đa số được tập trung vào các
lĩnh vực an sinh xã hội hoặc lao động.
Nghiên cứu về người cao tuổi trong PLHS, hiện nay chưa có nhiều công trình về nhóm đối tượng nay So sánh với những NDBTT đã nêu, người cao tuôi là nhóm nhận được ít sự quan tâm trong PLHS Đa số những nghiên cứu liên quan chỉ tập trung phân tích tình tiết “phạm tội đổi với người già” như bài viết “Về các tình tiết “Pham tội doi với phụ nữ có thai” và “Pham tội đối với người già” quy định trong Bộ luật hình sự” của tác giả Vũ Thành Long, Tạp chí Kiểm sát, số 19/2005 hoặc bài viết “Vwớng mac khi áp dung tình tiết “người già yếu” trong Bộ luật hình sự” của tác giả Nguyễn Văn Đức đăng trên Tap chí Kiểm sát online, ngày
29/06/2018
Trang 332 Tinh hình nghiên cứu nước ngoài
2.1 Các công trình nghiên cứu về quyền con người trong lĩnh vực luật hình sự Về lịch sử phát triển của quyền con người, trên thế giới, phần lớn hiện nay quan điểm đều cho rằng, tư tưởng quyền con người được khởi thủy từ khi trên trái đất xuất hiện những nền văn minh cô đại”, khi mà bắt đầu xuất hiện Nhà nước và những Bộ luật có đề cập đến quyền con người Những tư tưởng về quyền con người, theo từng bước phát triển của nhân loại, đã có nhiều những học thuyết và nghiên cứu khác nhau, có thé tiếp cận dưới góc độ tôn giáo — xét từ những giá trị nên tảng, nhân phẩm, tự do, bình dang, đặc biệt là nhân đạo — khoan dung thì tư trởng nhân quyên đã ton tại trong nhiễu tôn giáo và học thuyết ở cả phương Tây và phương Đông, như đạo Phật, đạo Thiên Chúa, triết lý Nho giáo °* Dưới góc nhìn của Triết học, đã nhiều tác phẩm với nhiều triết gia nghiên cứu về quyền con người, như Jeremy Bentham — Cha đẻ của thuyết vị lợi với các tác phâm như Dẫn nhập vào các nguyên tắc luân lý và pháp chế (năm 1789), Các nguyên tắc (năm 1792) ; John Stuart Mill đề cao chủ nghĩa tự do cá nhân qua cuốn sách nỗi tiếng “Bàn về tu do” (năm 1859) hay Montesquieu — người nỗi tiếng với thuyết tam quyền phân lập với cuốn Tinh thần pháp luật (năm 1748); Bên cạnh đó, những văn kiện nhân quyền tiêu biểu có ảnh hưởng đến sự phát triển của quyền con người trên thế giới như: Luật về các quyền của Anh năm 1689; Tuyên ngôn độc lập năm 1776 và Hiến pháp
1789 của Hoa Ky; Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của Pháp”
Nghiên cứu về quyền con người đã có một lịch sử phát triển lâu dài, đặc biệt đối với các học giả phương Tây với rất nhiều cách tiếp cận khác nhau và đa dạng ngành, lĩnh vực Trong đó, tiếp cận quyền con người dưới góc độ ngành Luật — một trong những ngành khoa học xã hội đã được rất nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu Đặc biệt luật hình sự - ngành luật quy định về tội phạm — những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại trực tiếp đến quyền con người và HP, có thé tước đi một
hoặc một sô quyên con người, nhận được nhiều sự quan tâm khi nghiên cứu.
? GS.TS Nguyễn Dang Dung, PGS.TS Vũ Công Giao, TS La Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận vàpháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 49.
4 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2009), Quyền con ngươi: Tiếp cận da ngành và liên ngành khoa hoc
xã hội, NXB Khoa học xã hội, tr 7.
3 GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2009), Quyên con ngươi: Tiếp cận da ngành và liên ngành khoa hoc
xã hội, tlđd, tr.18.
Trang 34- Cuốn sách: Crime, Justice and Human Rights (Tam dịch: Tội phạm, công lý và quyển con người) của các tác giả Leanne Weber, Elaine Fishwick, Marinella Marmo, NXB Palgrave Macmillan, năm 2014 Cuốn sách khăng định vai trò của quyền con người khi tao ra những chuẩn mực có luật lệ cho công lý và sự đảm bảo cho những quyền tự do dân sự Đặc biệt, các tác gia khăng định, mục đích của cuốn sách là tạo ra sự kết nối giữa tội phạm học và quyền con người” Tuy nhiên, cuốn sách không tập trung vào Tòa án hình sự quốc tế hay các tội phạm quốc tế mà tập trung vào tội phạm diễn ra trong phạm vi quốc tế, do đó, các chương trong cuốn sách chủ yếu phân tích những sự ảnh hưởng của quyền con người đến ngành luật hình sự, việc phòng ngừa tội phạm cấp độ địa phương và trong phạm vi quốc gia cũng như đến mục tiêu của tư pháp hình sự Trong cuốn sách cũng đề cập đến một số đối tượng đáng chú ý trong luật hình sự như phụ nữ phạm tội, tư pháp đối với người chưa thành niên, nạn nhân của tội phạm Có thể khăng định, cuốn sách là một trong những tài liệu tham khảo cơ bản liên quan đến quyền con người và ngành luật hình sự, trong đó tập trung dưới cách tiếp cận quyền.
- Cuốn sách: Crime and human rights (Tạm dịch: Tội phạm và quyên con
người) của tác giả Joachim J Savelsberg, NXB SAGE Publications Ltd, nam 2010.
Cuốn sách có một cách tiếp cận khác với những nghiên cứu về quyền con người khi tập trung vào những hành vi phạm tội xâm phạm đến quyên con, nghĩa là tập trung vào những tội phạm xâm phạm trực tiếp đến con người — nạn nhân chủ yếu của tội phạm Trong cuốn sách, tác giả đưa ra những câu hỏi, có thể xuất phát từ những vụ án thực tế, đưa ra quan điểm của mình, đồng thời cũng gợi mở cho người đọc đánh giá và nhìn nhận về những hành vi xâm hại quyền con người nghiêm trọng Trong Chương III, chương cuối cùng của cuốn sách, tác giả đánh giá vai trò của các phiên
tòa hình sự và tính hiệu quả trong việc phòng ngừa những tội phạm xâm phạm
quyền con người Có thé đánh giá cách tiếp cận trong cuốn sách khá mới khi tập trung vào phân tích những hành vi phạm tội xâm phạm quyền con người, thay vì cách tiếp cận liên quan đến quyền con người của một số đối tượng, đặc biệt là người phạm tội như trong một sỐ công trình khác.
* Leanne Weber, Elaine Fishwick, Marinella Marmo, Crime, Justice and Human Rights, 2014, NXB.
Palgrave Macmillan, p.1.
Trang 35- Cuốn sách: Criminal punishment and human rights: Convenient morality (Tam dich: HP và quyén con người: chuẩn mực dao đức) của tác giả Adnan Sattar, NXB Routledge, năm 2019 Day là một cuốn sách không tiếp cận về quyền con người nói chung trong Luật Hình sự, mà đi vào một nội dung rất đặc trưng của ngành luật hình sự, đó là HP và sự ảnh hưởng của nó đến quyền con người HP được xác định là quyết định của cơ quan có thẩm quyền áp dụng những hậu quả không mong muốn đối với người phạm tội khi có những hành vi chống lại luật pháp Theo cách tiếp cận này, mục đích của HP là nhằm trừng trị Tuy nhiên, theo tác giả, HP còn cần được tiếp cận dưới góc độ bao đảm về quyền con người và chuẩn mực đạo đức Do đó, trong cuốn sách, tác giả đã triển khai những nội dung từ khái quát lịch sử về quyền con người và HP, cũng như thông qua những vụ án điển hình dé bảo vệ cho luận điểm của mình Đây là một tài liệu tham khảo có giá trị với cách tiếp cận quyền con người, có thể theo chiều hẹp, nhưng vẫn có giá trị gợi mở cao.
2.2 Các công trình nghiên cứu về nhóm người dễ bị ton thương trong lĩnh
vực luật hình sự
Vấn đề về quyền của nhóm đã bắt đầu được phân hóa và nghiên cứu trong lĩnh vực quyền con người Từ năm 1974, tác giả Vernon Van Dyke đã có bài viết về Human rights and the Rights of Groups (Tạm dịch: Quyền con người và quyền
của nhóm người), tạp chi American Journal of Political Science, Vol.18, No.4, 11/1974, p.725-741 da khang định, “rat nhiều nhóm dân tộc thiếu số, nhóm ngôn ngữ, nhóm tôn giáo và các nhóm khác có những quyên về chính trị và chính phủ, trong giáo dục, trong sở hữu cá nhân và chỗ ở, trong các vấn dé về kinh tế"”” Rat nhiều công trình sau đó đã có những nghiên cứu về quyền của nhóm, có thé ké đến như bài viết Human rights, group rights and individual rights — (Tạm dịch: Quyền con người, quyền nhóm người va quyền cá nhân) của tác gid Peter Jones được xuất bản trong Human Rights Quarterly 21, 1999 hay cuốn sách tập hợp nhiều bài viết
các tac gia do Neus Torbisco Casals chủ biên Group rights as Human Rights — A
” Vernon Van Dyke (1974), Human rights and the Rights of Groups, American Journal of Political
Science, Vol.18, No.4, 11/1974, p.725.
Trang 36Liberal Approach to Multiculturalism (Tam dịch: Quyền nhóm người với tư cách quyền con người — Cách tiếp cận tự do đến chủ nghĩa đa văn hóa), Law and
Philosophy Library, volume 75, 2006
- Cuốn sách: The insecurity state: Vulnerable autonomy and the right to security in the criminal law (Tạm dich: Trạng thái không an toàn — Quyên tự chủ của nhóm dé bị tốn thương va quyên được bảo dam an toàn trong luật hình sự) của tác giả Peter Ramsay, Nhà xuất bản Oxford University, 2012) Cuốn sách là một trong số ít tài liệu liên quan đến NDBTT trong PLHS, tập trung vào cách giải thích của tác giả liên quan đến những sự thay đổi trong xã hội Anh gần đây cũng như ảnh hưởng của nó đến PLHS so sánh Quyền tự chủ của nhóm dễ bị tổn thương, trong đó có phân tích về phụ nữ, không chỉ ảnh hưởng đến chính trị mà còn là quyền thực thi công lý, một nhánh của quyền con người.
- Cuốn sách: Victiming vulnerable groups — Images of uniquely high-risk crime targets (Tam dich: Nạn nhân hóa nhóm NDBTT — Những hình ảnh về nhóm
người có nguy cơ cao là mục tiêu cua tội phạm) cua tac giả Charisse tia Maria
Coston, NXB Praeger, năm 2004 Cuốn sách dé cập đến một số nhóm dễ bị tổn thương và thường xuyên là nạn nhân của tội phạm mà như chính tác giả đã viết “Có sự nạn nhân hóa khác nhau giữa các tang lop dân cư Tuy nhiên, có những nhóm người, do những đặc điểm riêng mà khiến họ dễ trở thành nạn nhân của lội phạm hơn những người khác”” Cuén sách không nghiên cứu chung về nhóm NDBTT như trong một số cuốn sách khác mà tiếp cận đến những nhóm người cụ thể, có sự
phân hóa rõ như nhóm phụ nữ vô gia cư, phụ nữ nghiện ma túy có thai, những
người nhiễm HIV Đặc biệt, tác giả còn đề cập đến một số nhóm người khác với những nghiên cứu từ trước đến nay như sinh viên quốc tế, công dân của các quốc gia đang phát triển Cách tiếp cận của tác giả cũng khá mới mẻ khi sử dụng các phương pháp tiếp cận đa lĩnh vực, trong đó chú trọng đến phương pháp phỏng vấn
những cá nhân tiêu biêu đê minh họa cho những nghiên cứu của mình.
°S Charisse tia Maria Coston, Victiming vulnerable groups — Images of uniquely high-risk crime targets,
NXB Praeger, nam 2004, Introduction.
Trang 37- Cuốn sách: Victim, crime & society — An introduction (Tam dịch: Nạn nhân,
tội phạm va xã hội) của các tác giả pamela Davies, Peter Francis va Chris Greer,
NXB SAGE Publications Ltd, năm 2007 Đây là cuốn sách tập hợp các bài viết về nạn nhân của tội phạm cũng như về tình trạng tội phạm hóa hiện nay Mặc dù tập hợp bài viết của nhiều tác giả nhưng những nội dung trong cuốn sách được sắp xếp khá khoa học và hợp lí, đi từ mối quan hệ giữa nạn nhân, tội phạm và xã hội; định nghĩa nạn nhân và nạn nhân ; lịch sử và học thuyết cũng như xu hướng toàn cầu về tội phạm học Đáng chú ý, trong cuốn sách, các tác giả tập trung làm rõ về tính dé bị ton thương khi là nạn nhân của tội phạm, trong đó phân tích rõ về một số tác nhân gây ảnh hưởng đến nạn nhân của tội phạm như bắt bình dang trong nền kinh tế thị trường, xu hướng tình dục Bên cạnh đó, cuốn sách cũng tập trung vào một số nhóm NDBTT là nạn nhân của tội phạm như phụ nữ, người cao tuổi
- Cuốn sách: Vulnerability in a Mobile World (tam dich: Trạng thái dé bị tốn thương trong thé giới di động) của tác giả Helen Forbes — Mewett, Nhà xuất ban Emerald Group Publishing, năm 2019: Cuốn sách nghiên cứu dựa trên thực tế dan số thế giới đang ngày càng di động vì nhiều lí do, dẫn đến một số người gặp phải những sự tổn thương Trạng thái dé bị ton thương trong cuốn sách xem xét khái niệm về tinh dé bị tổn thương từ nhiều quan điểm khác nhau bao gồm mối quan hệ
liên văn hóa, vô gia cư, đô thị hóa, người tỊ nạn Đây là một nghiên cứu mang tính
khá rộng, trình bày một viễn cảnh quốc tế cho các vẫn đề xã hội, đặc biệt trong bối cảnh di cư Đặc biệt, các tác giả nghiên cứu sâu về tính dé bị tổn thương liên quan đến dân số, vị trí địa lí và hoàn cảnh khác nhau.
Ngoài những cuốn sách tham khảo trên, nghiên cứu về nhóm NDBTT trong phạm vi luật hình sự còn được tiếp cận dưới các bài báo, có thé kê đến như: Bài viết
Women, children and other vulnerable groups: Gender, Strategic frames and theprotection of civilians as a transnational issue (Tạm dich: Phụ nữ, trẻ em va các
nhóm dé bị tốn thương khác: Giới tính, khung chiến lược và bảo vệ công dân như vấn dé xuyên quốc gia), R Charli Carpenter, International Studies Quarterly, Volume 49, Issue 2, 2005, Trang 295-334: Bài viết đã cung cấp một sự giải thích
Trang 38cho việc sử dụng các khái niệm dé ủng hộ việc bao vệ công dan bi ảnh hưởng bởi chiến tranh; đặc biệt tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ và trẻ em; từ đó đề xuất một số kiến nghị để thảo luận trong các chương trình nghị sự quốc tế Bài viết:
Comparative Research of the Injured Party among the Vulnerable groups in
Criminal Justice Protection (Tam dịch: Nghiên cứu so sánh của bên bị hại trong số các nhóm dé bị ton thương trong bảo vệ tư pháp hình sự), Tác gia Shen Shi-tao, Dai học Công an nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh, 100038: bài viết tập trung về quyền của bên bị hai, cụ thé là đối tượng là NDBTT liên quan đến quyền thông tin, quyền bảo vệ, quyền cứu trợ và quyền được trợ giúp pháp lý của những người bị hại trong tư pháp hình sự, mà cụ thể hơn là trong tố tụng hình sự; trong đó có đề cập đến đối tượng là nữ giới Bài viết: Vulnerable groups: The promise of an emerging concept in European Human Rights Convention law (Tạm dich: Các nhóm để bị ton thương: Triển vọng về một nhận thức mới trong Luật Công ước Nhân quyên Châu Au), Lourdes Peroni, Alexandra Timmer, J/nternational Journal of Constitutional Law, Volume 11, Issue 4, 2013, Trang 1056 — 1085: Day la bai viết mang tính chất tham khảo, đặc biệt trong việc đưa ra khái niệm về nhóm dễ bị tôn thương, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi khái niệm này chưa được thống nhất
2.3 Các công trình nghiên cứu về một số nhóm người dễ bị tốn thương
trong lĩnh vực luật hình sự
Bên cạnh những nghiên cứu chung về NDBTT, một số đối tượng là NDBTT
cũng được tập trung nghiên cứu trong lĩnh vực luật hình sự Trong đó, những
nghiên cứu tập trung nhiều vào nhóm phụ nữ và trẻ em, có thê ké đến như:
- Cuốn sách: The female offender Girls, Women, and Crime (tam dịch:
Người phạm lội la nữ giới: Những trẻ em gai, phụ nữ va tội phạm) của tac gia Meda
Chesney-Lind và Lisa Pasko (2004), Nhà xuất bản Sage Publication: Trong công trình này nhóm tác giả đã nghiên cứu về tù nhân nữ tại nhà tù đành cho nữ tại bang California Thông qua những số liệu thống kê, các tác giả đã phân tích kĩ về nguyên nhân dẫn đến tội phạm của nhóm người này.
Trang 39- Cuốn sách: Women, crime and Justice: Balancing the Scales (Tạm dịch: Phụ nữ, tội phạm và tr pháp: Cân bằng các cán cân) - của các tac gia Elaine Gunnison, Frances P Bernat and Lynne Goodstein, năm 2017, Nha xuat ban John Wiley and Sons Ltd: Cuốn sách nghiên cứu về phụ nữ va tội phạm cũng như hệ thống tư pháp Cuốn sách nghiên cứu về phụ nữ dưới góc độ là người phạm tội, những tội phạm mà họ thường thực hiện, HP, chính sách đối với phụ nữ đang có thai Bên cạnh đó, cuốn sách nghiên cứu phụ nữ dưới góc độ là nạn nhân của tội phạm tình dục, bao lực gia đình, tội phạm công nghệ Ngoài ra, cuốn sách còn tiếp cận phụ nữ dưới góc độ là cán bộ trong các lĩnh vực tư pháp Có thé đánh giá, cuốn sách này là một tài liệu khá toàn diện nghiên cứu về phụ nữ với các vai trò
khác nhau trong tư pháp hình sự.
- Cuén sách: Girls, women, and crime (Tam dịch: Trẻ em gai, phụ nữ và tội phạm) của tác giả Meda Chesney-Lind, Lisa Pasko Nhà xuất bản SAGE Publications, năm 2013: Cách tiếp cận của cuốn sách tập trung và trẻ em gái và phụ nữ là người phạm tội, trong đó tập trung giải thích yếu tô về giới ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện tội phạm Tiếp đó, cuốn sách nghiên cứu về người chưa thành niên là trẻ em gái phạm tội và hệ thống tư pháp áp dụng dé xử lí Sau đó, cuốn sách tiếp cận phụ nữ là người phạm tội, các tội phạm mà phụ nữ thực hiện; việc áp dụng HP giam giữ, quá trình trước, trong và sau giam giữ đối với phạm nhân là nữ giới.
- Cuốn sách: The justice System and Women (Tam dịch: Hệ thông tu pháp và phụ nữ) của tác giả Bacbara, Raffel Price và Natalie J.Skololoff (2004), Nhà xuất bản City University of New York: Cuốn sách đã nghiên cứu về nữ giới với các tư cách,
địa vị pháp lý khác nhau như người phạm tội, nạn nhân, phạm nhân và người lao
động bình thường Khi đề cập với tư cách là người phạm tội, các tác giả đã đề cập nữ giới phạm tội ở Mỹ với một số đặc điểm về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm cũng như có những dự báo về loại hình tội phạm nữ giới chủ yếu thực hiện.
- Cuốn sách: Youth and the law — (Tạm dịch: Thiếu niên và pháp luật) của tac giả Susan Reid và Rebecca Bromwich, Nhà xuất bản Emond, Toronto, Canada, năm 2019: Cuốn sách đã nghiên cứu về trẻ em với các quyền cơ bản, có sự gắn kết với pháp luật nói chung nhằm bảo vệ trẻ em khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, đặc
Trang 40biệt tập trung vào tư pháp người chưa thành niên tại Canada với sự phân tích sâu về
những nguy cơ, sự khác nhau giữa trẻ em, trẻ vị thành niên và người trưởng thành.
Cuốn sách ngoài cung cấp những quy định pháp luật còn đưa ra những án lệ và ví dụ thực tế để làm dẫn chứng cho những phân tích trong nghiên cứu này.
Những nghiên cứu về nhóm phụ nữ và trẻ em chiếm một phần lớn trong nghiên cứu về quyền của nhóm trong PLHS Đối với hai nhóm người còn lại là người khuyết tật và người cao tudi, những nghiên cứu này có số lượng hạn chế hon khá nhiều Trong đó, một sỐ công trình tiêu biểu có thé ké đến như:
- Cuốn sách: Crime and disabled people — Baseline statistical analysis of
measures from the formal legal inquiry into disability — related harassment, (tam
dịch: Tôi phạm va người khuyết tật - Phân tích từ các diéu tra pháp lý chính thức liên quan đến hành vi quấy rồi người khuyết tật) của tác giả Nick Coleman, Wendy
Sykes va Alison Walker, Equality and Human Rights Commission Research, 2013.
Bang cách tổng hop các số liệu liên quan đến các cuộc điều tra của nước Anh và xứ
Wales, các tác giả đã chi ra tỉ lệ tội phạm thù hận — những hành vi phạm tội nguyên
nhân xuất phát từ sự kì thị đối với người hoặc nhóm có đặc điểm cụ thé, cụ thé trong báo cáo này là đối với người khuyết tật Báo cáo đã có những sự phân tích về quy mô, mức độ nghiêm trọng và bản chất của những hành vi phạm tội đối với người khuyết tật Đây là chủ đề được nhiều tác giả quan tâm, như cuốn Disability, Hate Crime and Violence (tạm dịch: Khuyét tat, tội phạm thù han va bao lực) của tác giả Alan Roulstone và Hannah Mason-Bish, Routledge, 2013 Điểm chung của 02 cuốn sách này đều cho rằng, các hành vi phạm tội đối với người khuyết tật, đều xuất phát từ sự kì thị với nhóm người này.
- Cuốn sách: Crime and victimization of the Elderly (tam dịch: Tội phạm và nạn nhân hóa người cao tuổi) của tác giả Ezzat A Fattah và Vincent F.Sacco, NXB Springer-Verlag, New York, 1989 Cuốn sách được viết khá chi tiết với hai phần, phần 1 phân tích người phạm tội là người cao tuổi và phân 2 trình bày chỉ tiết khi họ là nạn nhân của tội phạm Trong đó, từ chương 1 đến chương 6, các tác giả nghiên cứu về nguoi cao tuôi là tội phạm, như những loại tội phạm mà họ thực hiện, nguyên nhân của tội phạm, Từ chương 7 đến chương 12, các tác giả phân tích về