1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tốt nghiệp tại công ty tnhh điện tử canon việt nam

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Tiến
Người hướng dẫn Th.S Phan Đình Hiếu
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Cơ khí
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 730,69 KB

Nội dung

- Năm 1947: Công ty đổi tên thành Công ty Máy ảnh Canon.- Năm 1949: Máy ảnh Canon IIB giành giải nhất trong triển lãm máy ảnh quốc tế tổ chức tại SanFrancisco.- Năm 1952: Máy ảnh Canon I

Trang 1

CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ CANON

VIỆT NAM

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

MỤC LỤC

Lời Cảm ơn 3

CHƯƠNG 1 Cơ cấu tổ chức hoạt động trong nhà máy hoặc phân xưởng

4 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 5

1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty 6

1.4 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 7

1.5 Nội quy công ty 9

CHƯƠNG 2 Trang thiết bị và máy móc cơ điện tử, công nghệ tại công ty 10 2.1 Thực trạng trang thiết bị, máy móc của đơn vị thực tập 10

2.2 Kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì và kiểm tra máy móc định kỳ 14

CHƯƠNG 3 Quy trình công nghệ, sản phẩm điển hình tại doanh nghiệp 16 3.1 Quy trình đào tạo về vị trí thực tập 16

3.2 Giới thiệu chung về vị trí thực tập 16

3.3 Một số sản phẩm điển hình của doanh nghiệp 19

CHƯƠNG 4 Nhận xét và đánh giá về quá trình thực tập

21 4.1 Nhận xét về quá trình thực tập 21

4.2 Đánh giá về quá trình học tập 21

4.3 Kết luận chung về quá trình thực tập 23

Trang 3

Lời Cảm ơn

Vẫn đang là những sinh viên chưa tốt nghiệp nên chúng em không có điềukiện tiếp xúc nhiều với thực tiễn sản xuất, vẫn chưa có nhiều kinh nghiệmthực tiễn Tuy nhiên, sau 1 tháng 20 ngày thực tập tại công ty TNHH Điện tửCanon Việt Nam đã giúp chúng em hiểu biết thêm nhiều điều và tích lũy đượcnhiều kinh nghiệm, từ tác phong, thái độ làm việc đến các vấn đề liên quanđến chuyên ngành Chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giámđốc Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam đã tạo điều kiện và cho phépchúng tôi được thực tập tại quý công ty Cảm ơn các cô chú anh chị công nhânđặc biệt là các thành viên phòng ASSY2 đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, truyềnđạt kinh nghiệm cho chúng em trong suốt quá trình thực tập

Xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trong Khoa Cơ Khí Trường Đại họcCông Nghiệp Hà nội đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập tốtnghiệp tại Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam

Trong quá trình thực tập chắc chắn không tránh khỏi những sai lầm, thiếusót làm ảnh hưởng đến công ty cũng như quý thầy cô Kính mong quý công ty

và thầy cô nhiệt đóng góp ý kiến để sau khi tốt nghiệp chúng em có thể hoànthiện bản thân và trở thành những người có năng lực hơn

Trang 4

CHƯƠNG 1 Cơ cấu tổ chức hoạt động trong nhà máy hoặc

phân xưởng

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Công ty tiền nhiệm của Canon được thành lập năm 1933 bởi GoroYoshida và người anh vợ Sabura Uchida Đặt tên là Precision Optical Instr-uments Laboratory (phòng thí nghiệm các dụng cụ quang học chính xác) Nóđược tài trợ bởi Takeshi Mitarai, một người bạn thân của Uchida

- Năm 1933: Phòng thí nghiệm dụng cụ quang học đầu tiên của Canonđược thành lập ở Roppongi, Minato, Tokyo, để nghiên cứu về những máy ảnh

Hình 1.1 Hansa Canon, máy ảnh thương mại đầu tiên của Canon

- Năm 1937: Công ty TNHH Precision Optical Industry được thành lập

- Năm 1939: Quá trình tự sản xuất thấu kính Serenar bắt đầu

- Năm 1940: Máy ảnh dùng tia X quang gián tiếp của Nhật Bản được thiếtkế

- Năm 1946: Máy ảnh Canon SII được giới thiệu

Trang 5

- Năm 1947: Công ty đổi tên thành Công ty Máy ảnh Canon.

- Năm 1949: Máy ảnh Canon IIB giành giải nhất trong triển lãm máy ảnhquốc tế tổ chức tại SanFrancisco

- Năm 1952: Máy ảnh Canon IVSb, chiếc máy ảnh đèn chiếu đồng hóa tốc

độ và ánh sáng 35mm đầu tiên trên thế giới được giới thiệu

- Năm 1954: Phòng thí nghiệm của Canon và phòng thí nghiệm Nghiên cứu

Kỹ thuật và Khoa học NHK hợp tác để phát triển một loại máy ảnh tivi đểchuẩn bị cho truyền hình

- Năm 1956: Máy ảnh Canon 8T, một loại máy ảnh cho rạp chiều 8mmđược giới thiệu

- Năm 1957: Máy ảnh tĩnh Canon L1 và máy ảnh cho rạp chiếu 8T 8mmtrở thành những sản phẩm đầu tiên nhận được giải thưởng Thiết kế giỏi của

Bộ Ngoại Thương và Công Nghiệp Nhật Bản

- Năm 1958: Một loại ống kính có độ phóng to thu nhỏ dành cho truyềnhình được giới thiệu

- Năm 1959: Hợp tác công ty Documat của Mỹ, bước vào thị trường khảosát bằng kính hiển vi

- Năm 1960: Canon phát triển đầu tĩnh điện để sử dụng cho VTRs

- Năm 1965, Canon đưa ra thị trường chiếc Pellix, một mẫu máy ảnh SLRvới gương bán trong suốt cho phép chụp ảnh xuyên qua gương

- Năm 1969, Canon đổi tên một lần nữa thành “Tập đoàn Canon”

- Đến năm 1970, Canon đã đạt doanh thu 44,8 tỉ yên với hơn 5.000 nhânviên

- Giai đoạn phát triển mạnh (1971 – 2012): Giai đoạn này Canon có nhiềusản phẩm, bước đi mới lạ

Trang 6

+) Vốn đầu tư: 306.700.000 USD.

1.3 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Công ty TNHH điện tử Canon Hưng Yên đang hoạt động trong ngành côngnghiệp điện tử

- Máy quay kỹ thuật số

- Máy fax và máy in

- Máy in laser

Trang 7

- Máy in phun.

- Máy chiếu

Hình 1.2 Một vài hình ảnh sản phẩm phổ biến của Canon

1.4 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

a) Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp

Trang 8

Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

Giám đốc: Điều hành công việc hàng ngày của doanh nghiệp, xác địnhtrách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận trong công ty, quyết định chiếnlược kinh doanh của công ty

Phòng đúc nhựa: Là tạo ra các sản phẩm nhựa bằng cách đổ chất liệu

nhựa vào khuôn đúc để tạo hình Trong phòng đúc nhựa, các quy trình nhưchuẩn bị chất liệu nhựa, gia nhiệt, ép đúc, làm mát và tháo khuôn được thựchiện để tạo ra các sản phẩm nhựa theo yêu cầu

Phòng ép nén kim loại: Là tạo ra các sản phẩm kim loại bằng cách sử

dụng áp lực cao để ép chất liệu kim loại vào một khuôn hoặc một khuôn mẫu.Quá trình ép nén kim loại có thể tạo ra các sản phẩm như các bộ phận máymóc, linh kiện, đồ gá, vật liệu xây dựng và nhiều sản phẩm kim loại khác

Phòng sản xuất PCB: Có nhiệm vụ là sản xuất và lắp ráp các bo mạch in

PCB, thiết kế mạch in

QA (Quality Assurance): Có nhiệm vụ là đảm bảo chất lượng của sản

phẩm hoặc dịch vụ

QC (Quality Control): Có nhiệm vụ chính là kiểm soát chất lượng của sản

phẩm hoặc dịch vụ trong quá trình sản xuất

Trang 9

+ Thường xuyên kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo chất lượngkhi giao chokhách hàng để có uy tín trong sản xuất kinh doanh.

+ Đầu tư, nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm mới

Phòng sản xuất: Là quản lý và điều hành quy trình sản xuất của sản phẩm

hoặc dịch vụ Phòng sản xuất có trách nhiệm chịu trách nhiệm về sản xuấthàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ và đảm bảo rằng quá trình sản xuất đượcthực hiện một cách hiệu quả và đáp ứng yêu cầu chất lượng và nhu cầu củakhách hàng

Nhóm dự án: Có nhiệm vụ chính là quản lý và thực hiện một dự án nhằm

đạt được các mục tiêu được đề ra Các thành viên trong nhóm dự án cùng hợptác và làm việc với nhau để hoàn thành các công việc và đạt được kết quảmong muốn

1.5 Nội quy công ty

- Giờ làm việc: Chia làm 3 ca

+) Ca hành chính: 8h – 5h

+) Ca 1: 6h – 2h

+) Ca 2: 2h – 10h

- Quy định an toàn, vệ sinh :

+)Đeo vòng đeo chân có tại mỗi phân đoạn

+)Đo tĩnh điện của giày mà ta đeo 2 lần /1 ca làm, để đảm bảo giày đạt đủ tiêuchuẩn cách điện

+) Bắt buộc đeo bao ngón, bao tay để tránh gây trầy xước sản phẩm

- Quy định an toàn, vệ sinh sau khi kết thúc ca làm:

+) Dọn vệ sinh tại chỗ, phân loại rác và đổ đúng nơi quy định

Trang 10

CHƯƠNG 2 Trang thiết bị và máy móc cơ điện tử, công nghệ

tại công ty

2.1 Thực trạng trang thiết bị, máy móc của đơn vị thực tập

Hình 2.1 Máy tính thiết kế phòng kĩ thuật

Hình 2.2 Máy bôi mỡ tự động cho các bánh răng

Trang 12

Hình 2.5 Máy kiểm tra lỗi linh kiện

Kiểm tra và sửa lỗi, các thiết bị này cho phép phát hiện các lỗi vị trí, lỗi tiếp xúc các linh kiện và kem hàn trên bề mặt mạch in

Ngoài ra thì sẽ còn thêm một số máy đi kèm theo phục vụ cho quá trình sản xuất:

Hình 2.6 Băng tải PCB

Trang 13

Băng tải giúp vận chuyển bảng mạch đến các máy được nhanh gọn vàchính xác hơn.

Hình 2.7 Cảm biến tiệm cận điện cảm

Cảm biến tiệm cận điện cảm có khả năng phát hiện sự hiện diện của vậtliệu kim loại trong phạm vi hoạt động của nó Khi vật liệu tiếp xúc hoặc đủgần với cảm biến, nó sẽ tạo ra một tín hiệu điện tương ứng để chỉ ra sự hiệndiện của vật liệu đó

Kết luận:

- Công ty Canon sản xuất máy móc có chất lượng rất tốt

- Các máy móc được sản xuất với công nghệ tiên tiến và đổi mới, cho phépđáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn cao trong ngành

Trang 14

2.2 Kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì và kiểm tra máy móc định kỳ

Để thực hiện bảo trì bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chúng ta cùng thực hiệntheo 6 bước sau:

Bước 1: Lập kế hoạch

Trước tiên, chúng ta cần lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bịđịnh kỳ Thường bước này do bộ phận kỹ thuật thực hiện Các công việc cầnchuẩn bị là:

- Hệ thống lại danh sách và ghi chép thời gian bảo trì theo quy định của nhàsản xuất

- Lên kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng theo thời gian, tên thiết bị, vị trí đặt, loạimáy móc, nội dung thực hiện, đơn vị thực hiện, người giám sát

Bước 2: Làm đề xuất thực hiện

Trưởng phòng kỹ thuật sẽ thực hiện làm đề xuất bảo trì, bảo dưỡng Cácbước cần làm đó là:

- Làm đề xuất theo biểu mẫu

- Đính kèm kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng với phiếu đề xuất

- Gửi đề xuất sang phòng hành chính nhân sự trước thời gian thực hiện ítnhất 3 ngày

Bước 3: Xác nhận thông tin và nhận phê duyệt

Bước tiếp theo của quy trình bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị là xácnhận thông tin và phê duyệt Bước này thường thực hiện tại phòng hànhchính, nhân sự Các công việc cần thực hiện như sau:

- Tiếp nhận đề xuất từ trương phòng kỹ thuật

- Xem xét và xác nhận thông tin, phê duyệt căn cứ dựa trên tính hợp lý, độtin cậy

- Tổng thời gian xác minh và báo cáo kết quả phê duyệt không quá 3 ngàylàm việc

Bước 4: Tiến hành bảo trì và bảo dưỡng

Trang 15

Sau khi các bộ phận xác nhận, chúng ta sẽ tiến hành bảotrì, bảo dưỡng Thường bước này sẽ do nhà cung cấp/ kỹ thuậtthực hiện với các bước làm sau:

- Bộ phận kỹ thuật liên hệ nhà cung cấp hoặc bố trí nhânviên thực hiện bảo trì, bảo dưỡng

- Tiến hành bảo trì, bảo dưỡng theo nội dung đã phê duyệttrước đó

- Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ theo nhu cầu

Bước 5: Kiểm tra và nghiệm thu

Bước tiếp theo, chúng ta sẽ cùng phòng hành chính nhân sựhoặc trương phòng kỹ thuật kiểm tra và nghiệm thu Các bướccần làm đó là:

- Tiến hành giám sát quá trình bảo hành, bảo dưỡng trangthiết bị máy móc

- Cam kết trung thực trong quá trình kiểm tra

- Lập biên bản nghiệm thu và ghi nhận kết quả bảo trì, bảodưỡng

Bước 6: Tổng hợp và lưu hồ sơ để theo dõi

Phòng hành chính nhân sự sẽ thực hiện tổng hợp và lưu hồ

sơ theo dõi

- Tổng hợp số liệu và ghi chép vào sổ theo dõi theo biên bảnnghiệm thu

- Báo cáo tình hình bảo trì, bảo dưỡng các trang thiết bị máymóc

với Ban giám đốc vào mỗi tháng

Trang 16

thiết bị

Trang 17

CHƯƠNG 3 Quy trình công nghệ, sản phẩm điển hình tại

doanh nghiệp

3.1 Quy trình đào tạo về vị trí thực tập

Các sinh viên sẽ được đào tạo trong khoảng 1 tuần tại khu vực training.Trong đó:

- Ngày đầu tiên đến công ty sẽ được học về các nội quy, quy định chung củacông ty, cách phân loại rác, bài test tốc độ tay, test cắm chốt

- 2 ngày tiếp theo sẽ được phân đến các phân đoạn cụ thể, bắt đầu tiếp xúcvới mô hình thật, học thuộc các thao tác và sẽ có bài test lần 1 trước khi cho

ra khu training với chuyền training

- 2 ngày sau đó, vẫn sẽ tiếp tục luyện tập, học thuộc các thao tác của phânđoạn và học thêm các lỗi và đối sách.Thi thoảng sẽ dẫn ra chuyền thật đểđược theo dõi nhân viên chính thức làm thực tế

- Ngày cuối, sẽ có hai bài test, một là test các thao tác, hỏi về các lỗi cũngnhư các đối sách của phân đoạn Người test sẽ là người của bộ phận quản lýchất lượng sản xuất Hai là test tốc độ thực hiện phân đoạn, người test sẽ làtrainer (người đào tạo sinh viên, công nhân), mỗi phân đoạn phải đạt thời giantối thiểu của phân đoạn thì sẽ đủ điều kiện ra chuyền thật làm

Sau khi đủ điều kiện ra chuyền làm, sinh viên sẽ có 3 ngày được giám sátbởi các trainer, các sản phẩm hoàn thành tại phân đoạn Trong 3 ngày này sẽ

có 3 lần kiểm tra chất lượng được thực hiện bởi bộ phận QA Nếu không đạt2/3 lần sẽ bị chuyển về bên training để đào tạo lại Và nếu sau khi đào tạo lạivẫn không đạt chất lượng sẽ bị gửi trả về trường

3.2 Giới thiệu chung về vị trí thực tập

Trang 18

Vì cùng là công đoạn 3 nên tuy rằng hai máy có model khác nhau nhưngthao tác không có sự khác nhau lớn, chỉ có quy định về thời gian hoàn thànhcông đoạn là khác biệt rõ rệt, Đối với chuyền ngắn, thời gian hoàn thiện côngđoạn tiêu chuẩn là 50s/công đoạn, với chuyền dài là 25s/công đoạn Cả 2 vị trịđều là nơi tiếp tục hoàn thiện các cụm hàng do các công đoạn trước đó cungcấp đến gồm hai nhiệm vụ chính là lắp ráp tiếp tục các chi tiết và bôi dầu vàocác vị trí quy định sau đó chuyển tiếp sang công đoạn tiếp theo Phân đoạn cụthể là lắp ráp cụm lá và cụm có bản mạch.

Đặc điểm, yêu cầu:

- Kiểm tra đầy đủ các linh kiện trước khi lắp ráp, đảm bảo không có linhkiện nào bị lỗi, biến dạng, cong vênh, han rỉ,…

- Khi lắp các linh kiện có vấu cần chú ý cho linh kiện vào đúng vấu quyđịnh

- Cần bôi lượng mỡ vừa đủ vào các vị trí quy định, không thừa, thiếu

- Tránh cầm vào vị trí đã bôi dầu, mỡ

- Tuyệt đối không bỏ thao tác để hoàn thành nhanh công đoạn tránh bỏ sótlỗi, gây lỗi sản phẩm

- Luôn luôn có bước kiểm tra lại linh kiện sau khi đã lắp ráp

Các bước thực hiện công đoạn:

Tại dây chuyền sản xuất máy L1197:

1 Lấy cụm guide về

2 Bôi dầu vào phần đầu của con guide (dầu là G573)

3 Lấy khoảng 5-10mg mỡ bôi vào hai đầu rãnh và một đầu trục Chú ý mỗilần lấy chỉ bôi cho một điểm

4 Chuyển cụm cho công đoạn phía trước (station 3)

5 Lấy cụm nắp đặt vào jig

6 Lấy cụm entry guide đặt vào cụm nắp sao cho 4 vấu của entry guide vàohết vấu

7 Bắt vít

Trang 19

8 Kiểm tra vít bắt kênh là oke

9 Chuyển cụm cho công đoạn tiếp theo (station 5)

10 Lấy cụm dây về lắp vào photo Chú ý khi lắp phải ấn kịch điểm tránh chophoto bị biến dạng

11 Lấy cụm vừa lắp vào guide backward sao cho 4 vấu của photo vào hết 4 lỗcủa guide

12 Lắp jig nhựa vào vị trí vừa lắp photo

13 Chuyển cụm cho công đoạn tiếp theo (station 5)

14 Lặp lại

Tại dây chuyền sản xuất máy L1172:

1 Lấy cụm từ nhà phía trước

2 Kiểm tra xem 2 con koro đã vào hết 2 vùng lõm hay chưa

3 Kiểm tra thanh sắt nhỏ đã vào hết vấu hay chưa

4 Đặt cụm vào Jig

5 Lấy cụm lá từ nhà phía trước

6 Rút Jig nhựa

7 Kiểm tra 3 cụm mi đã vào hết vấu hay chưa

8 Kiểm tra brushing 3 đã vào hết vấu

9 Kiểm tra 2 vấu của brushing 2 đã vào hết vấu

10 Kiểm tra mỡ đã được bôi ở brushing 2

11 Kiểm tra mỡ đã được bôi ở brushing 3

12 Ấn tay vào brushing 3 để xác nhận brushing 3 đã vào hết vấu

13 Dùng tay lăn vào 2 con Koro trắng để thấy được sự đàn hồi của spring

14 Tiến hành đặt cụm vào Jig

15 Rút Jig nhựa

Trang 20

18 Xác đinh mỡ đã được bôi ở hai đầu trục

19 Dùng tay gảy vào cụm spring return flat để thấy sự đàn hồi của return flat

20 Đặt cụm vào Jig

21 Lấy hai cụm sắt áp vào hai bên của cụm

22 Lấy cụm nắp của nhà phía sau

23 Kiểm tra cụm cam trắng và sự đàn hồi của lò xo

24 Khớp cụm vào Jig

25 Gạt cần clamp tiến hành bắt vít

26 Kiểm tra vít bắt không bị kênh

27 Lấy cụm Guide ruturn backward khớp vào cụm vừa bắt vít

28 Tiến hành đi dây

29 Cho dây xuyên qua lỗ

30 Kiểm tra sự đàn hồi của lò xo

31 Chuyển công đoạn

32 Lặp lại

3.3 Một số sản phẩm điển hình của doanh nghiệp

Hình 3.1 Máy ảnh

Trang 21

Hình 3.2 Máy in và máy fax

Hình 3.3 Máy quét

Trang 22

CHƯƠNG 4 Nhận xét và đánh giá về quá trình thực tập

Trong thời gian thực tập tại công ty em đã được đào tạo và tuân thủ tốt nộiquy của công ty trước và trong khi làm việc

Công ty và nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho em thực tập trong môitrường lành mạnh và trong lành

Công ty góp phần giúp em cọ sát rất nhiều với áp lực công việc lớ

Sau thời gian thực tập em học hỏi được khá nhiều kinh nghiệm quản línhân sự, cách khắc phục vấn đề

4.2 Đánh giá về quá trình học tập

Các kiến thức, kỹ năng học hỏi được

Trong 1 tháng 15 ngày thực tập tôi cảm thấy công ty không đòi

hỏi quá nhiều kinh nghiệm chuyên môn mà họ thường đánh giá sinh

viên qua thái độ và các kỹ năng mềm Vì thế, ngoài những kiến thức

tôi có được khi học ở trường khi đi thực tập tôi đã học hỏi đc nhiều kĩ

năng hữu ích cho bản thân

1 Kỹ năng xác định mục tiêu

Bất kể khi tôi làm việc ở công ty, các chị tổ phó và tổ trưởng

đều phải đặt mục tiêu cho kế hoạch sản lượng hôm nay Vì khi có mục

tiêu mọi người trong chuyền sẽ dễ dàng vạch ra những bước để thực

hiện nó Điều cần chú ý ở đây đó là mục tiêu cấp trên đặt ra phải phù

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w