1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm matlab để thực hiện phép biến đổi fourie

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện biến đổi Fourier cho tín hiệu sau: Xác định phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu.. Câu 3 : Sử dụng phần mềm Matlab để thực hiện phép biến đổi Z 2 điểm Cho hệ thống nhân quả có đ

Trang 1

BÀI ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN II

GVHD: Th.S BÙI THỊ THU HIỀN

3 Sinh viên: Nguyễn Đức Thắng MSV: 2021607190 4 Sinh viên: Nguyễn Văn Thơ MSV:

2021608126

HÀ NỘI – 2022

Trang 3

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Đôc lập – Tự do – Hạnh phúc

4 Sv Nguyễn Văn Thơ MSV: 2021608126 Lớp: KTMT02 - K16

Nội dung câu hỏi:

Phần I: Sử dụng phần mềm Matlab để thực hiện phép biến đổi Fourier (2 điểm) Câu 1:

1.1 Thực hiện biến đổi Fourier rời rạc (DTFT) tín hiệu: x(n)= [-3 -1 -3 0 2 0 -1] với n=[0, 1, , 6]

1.2 Thực hiện biến đổi Fourier cho tín hiệu sau:

Xác định phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu

Câu 2: Sử dụng phần mềm Matlab để thực hiện phép biến đổi Laplace (2

Trang 4

Cho tín hiệu vào có dạng: u(t)= (2 + n) sin (nωt + n - 1) + cos (n - 1) ωt Với n là số thứ tự của nhóm SV thực hiện bài

2.1 Bằng phương pháp biến đổi Laplace, hãy xác định điện áp uC(t) 2.2 Xác định hàm truyền đạt của mạch điện trên

Câu 3 : Sử dụng phần mềm Matlab để thực hiện phép biến đổi Z (2 điểm) Cho hệ thống nhân quả có đáp ứng xung như sau:

3.1 Xác định hàm truyền đạt của hệ thống trong miền z

3.2 Nếu tín hiệu vào hệ thống là x(n)= 2n , hãy xác định tín hiệu tại đầu ra của hệ thống

Phần II CĐR L2 (4 điểm)

Câu 1: Trình bày các tiêu chuẩn xét tính ổn định của một hệ thống Câu 2: Xét tính ổn định của mạch điện đã cho trong câu 2 phần I Câu 3: Xét tính ổn định của hệ thống đã cho trong câu 3 phần I

Kết quả dự kiến:

1 Quyển báo cáo 2 File code Matlab

Thực hiện thời gian: từ 23/12/2022 đến 32/12/2022

Trang 5

3 Làm phần I bài 2 Lê Trí Thanh 26/11/2022

4 Làm phần I bài 3 Vũ Hoàng Thuận 26/11/2022

5 Làm phần II Nguyễn Văn Thơ (C) 26/11/2022

7 Kiểm tra lại, hoàn thiện nội dung và hình thức

All of member 26/11/2022

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA CÁCTHÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trang 6

PHẦN BÀI LÀM

Trang 7

I Chuẩn đầu ra L1

Câu 1:

1.1 Thực hiện biến đổi Fourier rời rạc (DTFT) tín hiệu: x(n)= [-3 -1 -3 0 2 0 -1] với n=[0, 1, , 6]

1.2 Thực hiện biến đổi Fourier cho tín hiệu sau:

Xác định phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu

title('Đồ thị trong miền thời gian');

Trang 9

R= 20 + n (kΩ) C= 0.1/n (F)

Cho tín hiệu vào có dạng:

u(t)= (2 + n) sin (nωt + n - 1) + cos (n - 1) ωt Với n là số thứ tự của nhóm SV thực hiện bài

2.1 Bằng phương pháp biến đổi Laplace, hãy xác định điện áp uC(t) 2.2 Xác định hàm truyền đạt của mạch điện trên

G = 1/(L*C*s^2 + (L/R)*s + 1);

Trang 11

Sử dụng phần mềm Matlab để thực hiện phép biến đổi Z (2 điểm) Cho hệ thống nhân quả có đáp ứng xung như sau:

3.1 Xác định hàm truyền đạt của hệ thống trong miền z

3.2 Nếu tín hiệu vào hệ thống là x(n)= 2n , hãy xác định tín hiệu tại đầu ra

Y= H*X; % Tích chập trong miền thời gian tương đương với nhân trong miền z

iztrans(Y) %Biến đổi z ngược tìm hàm y(n), y(n)=Z^(-1)[Y(z)]% Tín hiệu đầu ra của hệ thống là y(n)

H3

5 ans = (2*z)/(z - 1/2) + (3*z)/(z - 4) ans = z/(z - 2)

Trang 12

II Chuẩn đầu ra L2

1 Trình bày các tiêu chuẩn ổn định của hệ thống

 Các tiêu chuẩn ổn định của hệ thống được chia làm 3 loại:

- Tiêu chuẩn đại số: Tìm điều kiện ràng buộc giữa các hệ số phương trình đặc tính để hệ thống ổn định

- Tiêu chuẩn ổn định tần số: Thông qua đặc tính tần số của hệ thống để xét ổn định Đó là tiêu chuẩn Nyquyst, Mikhailov

 Tiêu chuẩn Routh: “ Điều kiện cần và đủ đề hệ thống tuyến tính ổn định là tất cả các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh dương”

 Giả sử hệ thống có phương trình đặc trưng là:

2, Đa thức A(s) là một đa thức Hurwits khi và chỉ khi các hệ số trong cột đầu tiên của bảng Routh là những số dương khác 0

3, Số lần đổi dấu trong cột đầu bằng số các nghiệm của A(s) nằm bên nửa hở bên phải mặt phẳng phức (có phàn thực dương)

+ Quá trình lập bảng sẽ dừng lại khi gặp phần tử đầu tiên trong bảng bằng 0

Trang 13

2 Xét tính ổn định của mạch điện đã cho trong câu 2 phần I.

Theo định luật Kirchhoff:

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tài liệu tham khảo

 Giáo trình Tín hiệu và Hệ thống, Đại học Công nghiệp Hà Nội

 Giáo trình tín hiệu và hệ thống đại học Bách khoa Hà Nội  Đề cương bài giảng Môn tín hiệu và hệ thống, GV Bùi Thị

Trang 16

MỤC LỤC

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI 1

Phần I: Sử dụng phần mềm Matlab để thực hiện phép biến đổi Fourier (2 điểm) 1

II Chuẩn đầu ra L2 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Ngày đăng: 29/03/2024, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w