Đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nayĐời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nay
Trang 1HÀ NỘI -
VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VĂN ĐỚI
ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO
HÒA HẢO Ở AN GIANG HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC
Trang 2HÀ NỘI - 2024
VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN VĂN ĐỚI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận án chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận án đảm bảo tính chính xác,nghiêm túc, tin cậy và trung thực
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Đới
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 16
1.1 Nội dung đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang 17
1.2 Những vấn đề đã nghiên cứu của đề tài và các định hướng tiếp tục nghiên cứu 34
CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO HÕA HẢO VÀ HÌNH THÁI 40
CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÕA HẢO Ở AN GIANG 40
2.1 Khái quát về Phật giáo Hòa Hảo 40
2.2 Hình thái cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang 60
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ PHẬT
GIÁO HÕA HẢO Ở AN GIANG HIỆN NAY 73
3.1 Thực trạng đời sống cộng đồng tín đồ phật giáo hòa hảo ở An Giang hiện nay 73
3.2 Đặc điểm đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nay 99
CHƯƠNG 4 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỜI SỐNG
CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÕA HẢO Ở AN GIANG 116
4.1 Xu hướng biến đổi của đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang 116
4.2 Những vấn đề đặt ra của đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang và một số khuyến nghị 129
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
Trang 5HĐTG Hoạt động tôn giáo
PGHH Phật giáo Hòa Hảo
PTGL Phổ truyền giáo lý
SHTG Sinh hoạt tôn giáo
TÂHN Tứ Ân Hiếu Nghĩa
TGGL Thuyết giảng giáo lý
TTXH Từ thiện xã hội
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh An Giang (nguồn: BanDoVietNam.COM.VN) 60 Bảng 3.1: (Trả lời câu hỏi 9) Hiểu biết về giáo lý qua những nguồn nào 76Bảng 3.2: (Trả lời câu hỏi 22) Ăn chay 77Bảng 3.3: (Trả lời câu hỏi 13) Tham gia bao nhiêu lễ hội PGHH trong năm 81 Bảng 3.4: (Trả lời câu hỏi 19) Có quy định cụ thể về việc tín đồ phải có những đóng góp (bắt buộc) 100 Bảng 3.5: (Trả lời câu hỏi 16) Giáo lý có phù hợp với hiện tại 104 Bảng 3.6: (Trả lời câu hỏi 12) Những cách thức để giải tỏa khi gặp khókhăn, trở ngại 105Bảng 3.7: (Trả lời câu hỏi 2) Có bàn thờ nào trong nhà 106 Bảng 3.9: (Trả lời câu hỏi 23) Đóng góp cho phong trào ở địa phương 111
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
PGHH ra đời ở An Giang năm 1939, sau đó đã phát triển nhanh chóng trêntoàn vùng Tây Nam Bộ và trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất của Nam
Bộ Việt Nam Trải qua những thăng - trầm trong dòng lịch sử dân tộc, PGHH vẫnthể hiện là một tôn giáo có sức sống mạnh mẽ và sự ảnh hưởng to lớn đến đờisống xã hội các địa phương trong vùng Đặc biệt từ khi PGHH được Nhà nướccông nhận tư cách pháp nhân (năm 1999) để chính thức hoạt động trở lại, sứcsống và ảnh hưởng của tôn giáo này càng thể hiện rõ nét hơn qua những đổi thay,khởi sắc của ĐSCĐ tín đồ
Riêng tỉnh An Giang, vị trí đặc biệt của tỉnh trong không gian tôn giáoPGHH cùng với những sinh hoạt tôn giáo tự do, cởi mở, những hoạt động TTXHsôi nổi của tín đồ, và những tiến bộ đáng kể về đời sống vật chất – tinh thần củacộng đồng tín đồ PGHH nơi đây, đã tạo ra cho ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giangtính cách đại diện cho sức sống mạnh mẽ của PGHH toàn đạo, như đã nêu ở trên
Nói cách khác, sự “hồi sinh” của PGHH qua những gì được thấy nơi ĐSCĐ tín
đồ ở An Giang là tiêu biểu cho sức vươn lên mãnh liệt của PGHH toàn vùng TâyNam Bộ và Nam Bộ Việt Nam Trong khuôn khổ đường lối, chính sách tôn giáocủa Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam, những sự khởi sắc và phát triển củaĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang từ khi PGHH được phục hoạt chủ yếu dựa trên
nền đạo tốt đẹp “Học Phật, Tu Nhân” của PGHH và nó được phát huy trong điều
kiện, hoàn cảnh mới gắn liền với vai trò của hệ thống BTS từ Trung ương đến cơ
sở ở tỉnh An Giang Hiện nay, vẫn dựa trên nền đạo tốt đẹp đó, hoạt động tích cựccủa cộng đồng tín đồ và những phát triển của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giangđang được tiếp tục thúc đẩy, cùng với đó PGHH ngày càng thể hiện sự gắn kết,hòa nhịp chặt chẽ hơn với những bước phát triển mọi mặt của ĐSXH tỉnh AnGiang và các địa phương khác trong khu vực Những khởi sắc, hay sự bừng dậy
của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang là kết quả sự “tương hợp” giữa nội lực phát
Trang 8triển bên trong PGHH với đường lối, chính sách tôn giáo đúng đắn của Đảng vàNhà nước Việt Nam, thể hiện việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo và đáp ứng,thỏa mãn nhu cầu tôn giáo chính đáng của quần chúng tín đồ kể từ khi PGHHđược công nhận tư cách pháp nhân Điều đó cũng có nghĩa là những hoạt độngtích cực, mạnh mẽ của quần chúng tín đồ gắn với quá trình mà nhu cầu tôn giáochính đáng của họ được đáp ứng là nguồn sức mạnh to lớn gây tạo một ĐSCĐ tín
đồ PGHH ở An Giang sống động và trở thành nội dung “trung tâm” của PGHH.
Như vậy, việc nghiên cứu ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay là rấtcấp thiết, từ đó có thể nhận thức toàn diện hơn, đầy đủ hơn về ĐSCĐ tín đồPGHH và mối quan hệ của nó với các lĩnh vực của ĐSXH tỉnh An Giang Ngoàinhững nhân tố giữ vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy sự phát triển của ĐSCĐ đãđược nhận diện thì những hiện tượng, những hình thức sinh hoạt, hoạt động tôngiáo có tính chất tiêu cực, không bình thường cũng đang tồn tại trong ĐSCĐ rấtcần được xem xét, làm rõ hơn với tư cách là những nhân tố cản trở, ảnh hưởngtrái chiều đối với vận động, phát triển của ĐSCĐ tín đồ ở An Giang, cũng như làcủa PGHH Việc có những nhận thức khoa học, toàn diện về ĐSCĐ tín đồ PGHH
ở An Giang sẽ góp phần quan trọng nâng cao nhận thức về PGHH trong bối cảnhNhà nước ta đang tăng cường công tác tôn giáo, giải quyết vấn đề tôn giáo ởNam Bộ Việt Nam, bao gồm vấn đề các tôn giáo nội sinh mà PGHH là một điểnhình
Cụ thể là những kết quả nghiên cứu ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiệnnay của luận án góp phần nhỏ giúp cho các chủ thể của PGHH cùng các cơ quanquản lý nhà nước về HĐTG đối với PGHH ở An Giang thực hiện tốt chính sáchhòa hợp dân tộc - tôn giáo, tiếp tục phối hợp, hợp tác chặt chẽ với nhau trong việcdựng xây ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang ngày càng phát triển ổn định, mạnhlành hơn, và cũng qua đó tạo điều kiện để PGHH đóng góp ngày càng nhiều hơncho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà
Từ trước đến nay, PGHH đã là chủ đề nghiên cứu của nhiều công trình khác
Trang 9nhau, với các cấp độ và góc độ tiếp cận khác nhau, nhƣng chƣa có một công trình
Trang 10nào nghiên cứu riêng về ĐSCĐ tín đồ PGHH tỉnh An Giang ở cấp độ luận án tiến
sỹ và dưới góc độ tôn giáo học, vì vậy, chúng tôi đã chọn " Đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang hiện nay" để làm chủ đề cho công trình
luận án tiến sỹ Tôn giáo học Việc có thể kế thừa, tiếp nối được những kết quả,những thành tựu nghiên cứu của các công trình khoa học về PGHH trước đây,cũng như có thể tìm kiếm, khai thác và sử dụng được nguồn thông tin, tư liệu,tài liệu mới và phong phú về ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay là cơ sở
để chúng tôi tự tin lựa chọn và thực hiện thành công đề tài
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu cơ bản của luận án là làm rõ về thực trạng và đặc điểmcủa ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay; kiến giải xu hướng biến đổi vànhững vấn đề đặt ra đối với ĐSCĐ tín đồ, từ đó nêu một số khuyến nghị với cácbên liên quan của PGHH ở An Giang nhằm phát huy những mặt tích cực và hạnchế những mặt tiêu cực trong ĐSCĐ tín đồ PGHH này
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án là:
Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến đề tài Thứ hai, khái quát về PGHH và hình thái cộng đồng tín đồ PGHH ở An
Giang hiện nay
Thứ ba, trình bày thực trạng ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay và
chỉ ra những đặc điểm của ĐSCĐ đó
Thứ tư, xác định xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra của ĐSCĐ tín đồ
PGHH ở An Giang
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Với đề tài “Đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang
hiện nay”, đối tượng nghiên cứu của đề tài là ĐSCĐ của tín đồ PGHH ở An
Trang 11Giang
Trang 12hiện nay Theo đó, khách thể nghiên cứu của đề tài là những tín đồ PGHH và một
bộ phận người dân không là tín đồ PGHH ở tỉnh An Giang
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài luận án được giới hạn trong phạm vi tỉnh An
Giang, nơi mà PGHH được ra đời và cũng là nơi tập trung đông nhất tín đồ từ khiPGHH ra đời đến nay
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài được tiến hành bởi 2
đợt khảo sát Đợt 1, từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 12 năm 2020 Đợt 2, từ tháng
3 năm 2021 đến tháng 7 năm 2023 Các thông tin (hồi cố) được chú trọng quantâm tập trung thu thập khoảng thời gian từ năm 1999, năm mà PGHH được Nhànước chính thức công nhận tư cách pháp nhân đến nay
- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu này tập trung vào mô tả thực trạng
ĐSCĐ tín đồ PGHH tại địa bàn khảo sát với những yếu tố cơ bản tạo thànhĐSCĐ đó, đồng thời xem xét một số yếu tố khác ảnh hưởng đến ĐSCĐ cùng sựbiến đổi của ĐSCĐ như giáo lý PGHH, Giáo hội PGHH, và dự báo, phánđoán một số xu hướng thay đổi, biến đổi của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giangtrong thời gian tới
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Cơ sở lý luận của đề tài luận án là quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo.Ngoài ra, những lý thuyết tham chiếu khác cũng được tác giả luận án áp dụngvào nghiên cứu đề tài luận án
4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu
- Cách tiếp cận tôn giáo học
Đây là cách tiếp cận chủ đạo của luận án, xem PGHH là một tôn giáo vớibản chất và cấu trúc nhất định mà ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang bao gồmtrong đó Các bộ phận trong cấu trúc của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang cũngđược chỉ ra và xác định vai trò của từng bộ phận cùng mối liên hệ giữa chúng
Trang 13với nhau Trong cấu trúc đó, niềm tin tôn giáo PGHH là cái quy định, chi phốimột cách toàn diện những HĐTG của tín đồ PGHH mà tạo thành nội dung cơbản của đời sống tôn giáo của cộng đồng tín đồ đó Đời sống tôn giáo và ĐSXHcủa cộng đồng tín đồ tác động ảnh hưởng lẫn nhau theo các chiều hướng vàmức độ khác nhau.
- Cách tiếp cận triết học
Cách tiếp cận triết học được sử dụng trong luận án để nghiên cứu vềĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Theo đó, tôn giáo nói chung là một hình thái
ý thức xã hội đặc biệt, một phạm trù có tính lịch sử (không phải là phạm trù vĩnhviễn), nó được hình thành trong những điều kiện xã hội nhất định và mất đi khicác nguyên nhân tạo ra nó không còn Đề tài luận án vận dụng quan điểm triếthọc nêu trên nhằm có những đánh giá khách quan, xác đáng về nguyên nhân,nguồn gốc, bản chất cùng những đặc trưng cơ bản của tôn giáo PGHH mà ĐSCĐtín đồ PGHH ở An Giang là một cấu thành của nó
- Cách tiếp cận sử học tôn giáo
Đây là cách tiếp cận mà việc trình bày tiến trình hình thành, củng cố và pháttriển ĐSCĐ tín đồ PGHH được luận án chú trọng Qua đó chúng ta có thể thấyđược sự vận động, biến đổi của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang với từng giaiđoạn, được minh họa bằng những thông tin định tính và định lượng
- Cách tiếp cận xã hội học
Xã hội học nhìn nhận tôn giáo dưới góc độ là những sự kiện xã hội về mặtvật chất và tinh thần Ngoài ra xã hội học còn tiếp cận tôn giáo như là những thiếtchế xã hội có chức năng kiểm soát cộng đồng, kết dính cộng đồng và đáp ứngnhu cầu đời sống tâm linh cho cộng đồng
- Cách tiếp cận tâm lý học
Cách tiếp cận tâm lý học được sử dụng trong luận án để nghiên cứu vềniềm tin tôn giáo liên quan đến hành vi tôn giáo của tín đồ PGHH và nghiên cứu
Trang 14tâm lý cộng đồng tín đồ PGHH trong quan hệ tác động qua lại với các yếu tố tôngiáo PGHH và ĐSXH chung quanh cộng đồng
- Cách tiếp cận nhân học tôn giáo
Cách tiếp cận nhân học tôn giáo [xem: 61, tr.35, 61] là cách tiếp cận đượctác giả luận án sử dụng nhằm phân tích sắc thái tôn giáo đặc trưng của ngườiViệt Nam Bộ, hay nói khác hơn, là làm rõ đặc tính dân tộc vùng Tây Nam BộViệt Nam của PGHH thể hiện qua những hình thức và nội dung sinh hoạt, HĐTGcủa ĐSCĐ tín đồ ở An Giang Từ đó sẽ phân tích để làm rõ hơn về đặc điểm vàmột số xu hướng biến đổi của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang
4.2 Khung lý thuyết nghiên cứu
4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu chính:
ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay như thế nào?
- Câu hỏi nghiên cứu phái sinh:
• SHTG và đời sống tôn giáo của cộng đồng tín đồ PGHH ở An Giang hiệnnay như thế nào? Các yếu tố cơ bản nào tác động tới đời sống tôn giáo của cộngđồng tín đồ PGHH ở An Giang?
• Hoạt động ĐSXH của cộng đồng tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay nhưthế nào?
• ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay biến đổi theo xu hướng nào?
4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu
- ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay không tách rời khỏi thực tiễnvận động và phát triển của PGHH ở An Giang từ khi ra đời Không gian tôn giáoPGHH đã tạo hình một ĐSCĐ tín đồ PGHH mang những đặc điểm riêng biệt, vànhững đặc điểm đó, về cơ bản, vẫn duy trì như thế đến ngày nay
- Đời sống tôn giáo của cộng đồng tín đồ PGHH ở An Giang hiện nay được
mô tả dựa trên việc làm rõ mối quan hệ giữa niềm tin tôn giáo của tín đồ vớiSHTG, và với sự liên kết cộng đồng của tín đồ, trong đó niềm tin tôn giáo PGHH
Trang 15là yếu tố cơ bản chi phối toàn bộ quá trình của ĐSCĐ Hình thức biểu hiện niềmtin tôn giáo thông qua sinh hoạt, HĐTG tôn giáo của tín đồ một cách phong phú,đặc sắc và có nét riêng ở ĐSCĐ tín đồ PGHH.
- Ngoài yếu tố giáo lý, giáo hội tác động, ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giangcũng đồng thời chịu tác động, ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài khác, như đặcđiểm lịch sử hình thành tôn giáo PGHH ở An Giang, hay điều kiện tự nhiên, xãhội, kinh tế, chính trị, văn hoá của địa phương An Giang Các yếu tố trên tácđộng tạo ra những thay đổi nhất định về hình thức và cả nội dung SHTG và hoạtđộng ĐSXH của tín đồ PGHH ở An Giang theo 4 xu hướng: 1) Hội nhập mạnh
mẽ vào ĐSXH tỉnh An Giang và tiếp tục sự gắn bó, đồng hành cùng dân tộc; 2)Khẳng định và làm sâu sắc thêm những giá trị đạo đức PGHH thông qua hoạtđộng TTXH của cộng đồng tín đồ; 3) Mở rộng không gian và hình thức sinh hoạt,
HĐTG của tín đồ; 4) “xích lại” gần hơn với Phật giáo Việt Nam trong một số lĩnh
vực HĐTG của tín đồ
4.2.3 Lý thuyết nghiên cứu
- Lý thuyết thế tục hóa tôn giáo
Lý thuyết thế tục hóa tôn giáo được vận dụng trong luận án cho biết về
sự tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ từ các quá trình xã hội làm thay đổi, biến đổinội dung sinh hoạt, HĐTG của cộng đồng tín đồ PGHH ở An Giang theo hướng
thích nghi để tồn tại và ngày càng “đời hóa”, “vật chất hóa”.
Thế tục hóa - được thể hiện ở việc hội nhập mạnh mẽ vào ĐSXH tỉnh AnGiang - là một trong những xu hướng biến đổi của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở AnGiang đã được nêu ra trong giả thuyết nghiên cứu của đề tài luận án Theo đó,vận dụng lý thuyết thế tục hóa tôn giáo đem lại sự khẳng định về một biến đổicủa ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang, mà xét trong bối cảnh hiện nay, về cơ bản,
là thuận chiều với những mục tiêu và giá trị phát triển chung của xã hội và đấtnước ta mà tỉnh An Giang cũng nằm trong quá trình đó
- Lý thuyết cấu trúc - chức năng
Trang 16Đây là lý thuyết mà các nhà nghiên cứu xã hội học nổi tiếng Phương Tâyxây dựng, như H.Spencer (1820-1903), E.Durkhem (1858-1917), R.Merton
(1910-2003) Trong bài Lý thuyết xã hội trong nghiên cứu tôn giáo, tác giả
Phạm Minh Anh chỉ ra điều được nhấn mạnh trong lý thuyết cấu trúc - chức
năng là: "Mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau và mạng lưới các mối quan hệ đó tạo thành cấu trúc của hệ thống ( ) Mỗi hệ thống đều có quan hệ với môi trường cảnh quang xung quanh" [1, tr.112].
Như vậy, tôn giáo được coi là một thành tố cấu thành và không tách rời hệthống xã hội Bản thân thành tố tôn giáo cũng có cấu trúc - chức năng riêng Nóđược cấu thành bởi các thành tố như: Hệ thống giáo lý, hệ thống biểu tượng,
hệ thống tổ chức Các hệ thống này nằm trong một thể thống nhất nhằm thựchiện các chức năng như: Kiểm soát, kết dính cộng đồng và giải thích đời sốngtrước và sau khi chết của con người trong cộng đồng Không những vậy, tôngiáo còn là một thành tố có ảnh hưởng quyết định đến việc hình thành một sốhình thái kinh tế - xã hội Những luận điểm nêu trên, lý thuyết cấu trúc - chứcnăng được vận dụng vào chương 3 đề tài luận án để lý giải sự hình thành củaPGHH gắn liền với những điều kiện lao động - xã hội ở An Giang, qua đó làm
rõ mối quan hệ giữa SHTG và hoạt động ĐSXH trong đời sống tôn giáo củacộng đồng tín đồ PGHH ở đây
Đặc biệt, luận án làm rõ các mối liên hệ tôn giáo trong hoạt động TTXHcủa tín đồ PGHH ở An Giang như là sự biểu hiện của một pháp tu rất đặc thù
đã liên kết chặt chẽ những đồng đạo PGHH, và nhiều khi nó lôi cuốn mạnh mẽtín đồ các tôn giáo khác, các tổ chức, cá nhân không phải là tín đồ PGHH cùngtham gia tích cực các hoạt động TTXH của tôn giáo PGHH
- Lý thuyết vùng văn hóa
Có nhiều trường phái lý thuyết vùng văn hóa khác nhau như Trườngphái Tây Âu, trường phái Bắc Mỹ, trường phái Xô Viết v.v Ở nước ta, tácgiả Ngô Đức Thịnh cho rằng, văn hóa vùng là vùng lãnh thổ có sự tương đồng
Trang 17nhất định
Trang 18Lý thuyết vùng văn hóa được vận dụng trong luận án nhằm chỉ rõ việcPGHH ra đời trong một không gian địa lý - lịch sử đồng nhất về mặt văn hóa và
có những đặc điểm, đặc trưng riêng biệt, độc đáo, đó là Nam Bộ Việt Nam.PGHH là một tôn giáo nên không thể không là sản phẩm văn hóa dù ở một mức
độ nào đó, của vùng đất Nam Bộ Nội dung đề tài luận án về ĐSCĐ tín đồPGHH ở An Giang cần bổ sung thêm sắc thái văn hóa - tôn giáo vùng Nam Bộ,nơi mà PGHH ra đời vào trong đó
4.3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài luận án, tác giả sẽ chủ yếu sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:
4.3.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Từ toàn bộ những tài liệu, tư liệu thu thập được như sách, báo, báo cáo,công trình luận án, luận văn khoa học, tạp chí v.v tác giả sẽ phân tích, tổng hợp,khái quát để đưa ra những nhận định, đánh giá về ĐSCĐ tín đồ PGHH ở AnGiang
4.3.2 Phương pháp điều tra xã hội học (bảng hỏi)
Đây là phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi với số lượng 300bảng khảo sát và cơ cấu mẫu hỏi phân theo giới tính, nghề nghiệp (4 loại), lứatuổi (2 loại: trên 50 và dưới 50 tuổi) Phân bố tại các xã, phường, thị trấn (7 xã, 1
Trang 19phường và 2 thị trấn) được chọn mẫu điều tra đều có đông đảo tín đồ PGHH sinh
Trang 20sống và có BTS cơ sở PGHH đang hoạt động Đây cũng là các đơn vị khá đặcthù về điều kiện kinh kế - xã hội ở từng huyện, thị Cụ thể số bảng hỏi điều traphát ra là: Thị trấn Phú Mỹ (30 bảng), Thị trấn Chợ Vàm (30 bảng), xã Phú Long(30 bảng) ở huyện Phú Tân; xã Mỹ An (30 bảng), xã Bình Phước Xuân (30bảng), xã Tấn Mỹ (30 bảng), xã Mỹ Hiệp (30 bảng) ở huyện Chợ Mới); xã ĐaPhước (30 bảng) ở Huyện An Phú; xã Hòa Bình Thạnh (30 bảng) ở huyện ChâuThành; Ph.Mỹ Long (30 bảng) ở Thành phố Long Xuyên Kết quả bảng hỏi điềutra đã được xử lý bằng phần mềm chuyên dụng (SPSS) và tổng hợp để phục vụcho việc phân tích, làm sáng tỏ các vấn đề của giả thuyết đặt ra Hầu hết các bảngthể hiện kết quả khảo sát được trình bày ở phần phụ lục
4.3.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Những nhóm đối tượng khác nhau như, cán bộ lãnh đạo chính quyền địaphương, các người làm công tác tôn giáo, chức việc PGHH, các tín đồ có uy tíntrong cộng đồng tín đồ PGHH được phỏng vấn theo kịch bản chuẩn bị trướcnhằm bổ sung các thông tin định tính, cung cấp thêm thông tin định lượng đểchứng minh cho các vấn đề của giả thuyết đặt ra Cụ thể: ở mỗi xã trong số 10 xã,phường, thị trấn được chọn nói trên, tác giả luận án phỏng vấn 2 cá nhân là chứcviệc và 2 cán bộ, công chức chính quyền có tham gia hoặc liên quan trực tiếp đếncông tác tôn giáo đối với PGHH trên địa bàn Ngoài ra tác giả luận án đã phỏngvấn 2 cán bộ huyện Phú Tân An Giang có liên quan trực tiếp với công tác quản lýnhà nước về tôn giáo ở huyện; 2 chức việc PGHH ở Ban đại diện PGHH tỉnh AnGiang; 2 chức việc PGHH ở BTS Trung ương Giáo hội PGHH Nội dung cáccuộc phỏng vấn đã được phân tích, sàng lọc và tổng hợp để phục vụ cho chương
3 và chương 4 của đề tài Hai bản tổng hợp nội dung trả lời phỏng vấn như trên(một của phía đội ngũ cán bộ, công chức; và một của giới chức việc PGHH ở AnGiang) được đưa vào phần phụ lục
Trang 214.3.4 Phương pháp quan sát - điền dã
Đây là phương pháp thu thập thông tin rất quan trọng được tiến hành nhiềulần, nhiều đợt trong quá trình thực hiện đề tài Đó là việc nghiên cứu bằng trựctiếp quan sát các sinh hoạt, HĐTG của tín đồ tại cộng đồng PGHH ở An Giangtrong ngày, trong hành lễ và trong các hoạt động ĐSXH của họ Cùng với đó, tácgiả có những tiếp xúc, trao đổi, hỏi chuyện trực tiếp với các đối tượng tín đồPGHH khác nhau, một số thành phần xã hội khác nhau mà có hoạt động liên quanđến những vấn đề của PGHH và của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang
Thông tin quan sát và nội dung những cuộc tiếp xúc, trao đổi, hỏi chuyệnđược ghi ra, tổng hợp lại (từ các phương tiện lưu giữ như các bản ghi chép tốc
ký, bản ghi âm, ghi hình v.v ) rồi sàng lọc, xử lý thành tư liệu (dạng văn bản)nhằm để minh họa, bổ sung, củng cố cho các phân tích, biện luận, lập luận, haycùng với các thông tin định lượng khác giúp cho việc làm rõ các vấn đề của đềtài Tư liệu văn bản nói trên, cùng với những hình ảnh, những đoạn video mà tácgiả chụp và quay về sinh hoạt, HĐTG của cộng đồng tín đồ trong quá trìnhnghiên cứu điền dã được chọn lọc và cũng được đưa vào phần phụ lục
4.4 Các khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận án
Các khái niệm được định nghĩa sau đây chỉ nằm trong phạm vi phục vụviệc giải quyết vấn đề của đề tài luận án
- Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo
Tín đồ PGHH là những người tin tưởng, theo và thực hành giáo lý, giáo luậtcủa PGHH trong đời sống hằng ngày của họ, và được cơ quan BTS có thẩmquyền công nhận Trong giáo luật của PGHH cũng có những quy định, nhữngđiều kiện nhập đạo để một người trở thành tín đồ của PGHH Cụ thể quan niệmchính thức về người được gọi là tín đồ PGHH thể hiện tại điều 3, chương I trong
Hiến chương Giáo hội PGHH, nhiệm kỳ V (2019 - 2024) rằng: “Tín đồ Phật giáo
Hòa Hảo không phân biệt nam nữ, thành phần dân tộc, tự phát nguyện tu hành theo tôn chỉ đường hướng và thờ cúng theo nghi thức ghi ở Điều 1 và Điều
Trang 222,
Trang 23tuân thủ giáo lý, giáo luật và tuân thủ pháp luật Nhà nước, gìn giữ sự trong sáng của giáo lý chân truyền, đoàn kết tôn giáo, đạo đời, thừa nhận bản Hiến chương của Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo" [9, tr.2].
- Cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo
Trước khi trình bày về khái niệm cộng đồng tín đồ PGHH thì cần nêu ra ởđây khái niệm cộng đồng
Xã hội bao gồm rất nhiều cộng đồng tạo thành Tồn tại xã hội là tồn tại củacác loại hình cộng đồng liên kết với nhau Cộng đồng là thuật ngữ được đưa ra
đầu tiên bởi Ph.Tôni (người Đức) vào năm 1887 (muộn hơn thuật ngữ “xã hội”).
Ph.Tôni đã phân biệt, so sánh cộng đồng với xã hội để làm sáng tỏ ngữ nghĩa của
cộng đồng: “Xã hội” bao gồm tập thể người rộng lớn hơn so với cộng đồng, cộng
đồng gồm những người gắn bó mật thiết hơn so với xã hội Gia đình và họ hàng
là một trong những hình thức cộng đồng điển hình nhất Thuật ngữ “cộng đồng”
toát lên cái ý chỉ về sự chung nhau, cùng nhau, hiệp tác, gắn kết Tuy ở mỗingành khoa học khác nhau, cộng đồng mang những sắc thái khác nhau, song nhìnchung, đối với một cộng đồng, bên cạnh những yếu tố, những tiêu chí khác, thìchúng ta phải nhận thấy sự thể hiện mong muốn, nguyện vọng chung và nhất làcùng chia sẻ một hệ giá trị của tất cả thành viên của “cộng đồng” ấy, thông quahành động, hoạt động sống của họ Đối với cộng đồng tôn giáo (nhìn chung cộngđồng tôn giáo được phân loại vào nhóm cộng đồng văn hóa) thì nét đặc trưngnhất của cộng đồng này là cộng đồng chung niềm tin và gắn kết với nhau thôngqua thực hành niềm tin cũng như tổ chức tiến hành các HĐTG
Theo nghĩa khái quát về cộng đồng như nói trên, cộng đồng tín đồ PGHH làcộng đồng những người là tín đồ PGHH, chỉ một tập hợp, một nhóm, một bộphận tín đồ PGHH đang có mối liên hệ, quan hệ đồng đạo với nhau và cùng sinhsống ở một khu vực nhất định nào đó trong địa bàn dân cư Mối quan hệ đồngđạo là sự liên kết niềm tin tôn giáo PGHH với thực hành theo niềm tin của conngười
Trang 24dẫn đến việc những con người đó cùng sống với nhau, gần nhau mà thành cộngđồng và chia sẻ các giá trị cho nhau, nhất là các giá trị tôn giáo
- Đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo
ĐSCĐ tín đồ PGHH là chỉ những hoạt động vật chất – tinh thần nói chung
để duy trì tồn tại cộng đồng của những người là tín đồ PGHH Nói cách khác, đó
là cộng đồng gồm có những tín đồ đang sống, đang sinh hoạt, HĐTG, HĐXHbằng sự liên kết, kết hợp với nhau nhằm xây dựng, duy trì và phát triển cộng đồngtôn giáo của mình ĐSCĐ tín đồ PGHH có nội dung cơ bản là những sinh hoạt,HĐTG của tín đồ PGHH, gắn với những sinh hoạt xã hội đời thường có liênquan, ảnh hưởng với tôn giáo PGHH (về niềm tin, về giáo lý hay về các giá trịđạo đức, v.v ) Cụ thể, ĐSCĐ tín đồ PGHH trong khuôn khổ luận án được xácđịnh bao gồm: SHTG của cộng đồng tín đồ; hoạt động TTXH của cộng đồng tínđồ; và hoạt động ĐSXH của cộng đồng tín đồ PGHH
Hoạt động TTXH của cộng đồng tín đồ PGHH được xếp vào trong ĐSCĐtín đồ PGHH bởi vì đối với PGHH, hoạt động TTXH là hoạt động tôn giáo, làmột “hạnh tu” của người tín đồ; là hành động chủ động được khởi phát từ niềmtin tôn giáo cùng là sự thôi thúc của ý thức trách nhiệm và bổn phận của mộtngười tín đồ đối với cộng đồng, xã hội và đất nước mà trong giáo lý PGHH đãchỉ ra rất rõ Hoạt động TTXH cũng luôn được Giáo hội PGHH xác định là mộttrong những đạo sự trọng tâm (gọi là đạo sự TTXH) của Giáo hội với tư cách là
tổ chức có vai trò định hướng, dẫn đắt tất cả những hoạt động của tôn giáoPGHH
Hoạt động ĐSXH của cộng đồng tín đồ PGHH được xếp vào trong ĐSCĐtín đồ PGHH bởi vì đây là hoạt động nền tảng của tồn tại cộng đồng tín đồ Song
ở đây tác giả không đề cập toàn bộ ĐSXH của cộng đồng tín đồ vì nó bao hàmmột nội dung rất rộng lớn, mà trình bày về những hoạt động ĐSXH, tức là chỉxem xét những hoạt động tham gia vào các lĩnh vực ĐSXH địa phương của cộngđồng tín đồ mà có liên quan, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau với các yếu tố tôn
Trang 25giáo PGHH mà thôi.
Trang 26- Đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang
Trên cơ sở khái niệm ĐSCĐ tín đồ PGHH, ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giangđược xem xét bao gồm: SHTG, hoạt động TTXH và hoạt động ĐSXH của cộngđồng tín đồ PGHH trong phạm vi An Giang, trong không gian địa lý và khônggian xã hội của tỉnh An Giang Như vậy, ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang - dogắn liền với vị thế của PGHH ở An Giang và điều kiện, hoàn cảnh xã hội của tỉnh
An Giang - sẽ có sự thể hiện, biểu hiện nội dung khác biệt, riêng biệt so vớiĐSCĐ tín đồ PGHH ở các tỉnh, thành khác trong khu vực
5 Đóng góp mới của luận án
- Chỉ rõ đặc điểm có tính đặc thù của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Gianghiện nay
- Xác định xu hướng biến đổi và phát triển của ĐSCĐ tín đồ PGHH ở AnGiang
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1 Ý nghĩa lý luận
- Ứng dụng một số tri thức, một số lý thuyết tôn giáo học, triết học, xã hộihọc tôn giáo vào nghiên cứu một hiện tượng tôn giáo - dân tộc tiêu biểu củaPGHH là ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang; đồng thời góp phần kiểm nghiệm một
số lý thuyết về tôn giáo liên quan được ứng dụng vào nghiên cứu
- Những kết quả thu được trong nghiên cứu đề tài luận án sẽ góp phần vàoviệc nâng cao nhận thức về tính quy luật của sự hình thành, vận động và pháttriển của tôn giáo, nói chung, cũng như của các tôn giáo nội sinh ở Việt Nam màPGHH là một trường hợp điển hình trong số đó
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua việc mô tả toàn cảnh về thực trạng ĐSCĐ tín đồ PGHH ở AnGiang, đề tài luận án góp phần làm rõ nội dung và vai trò của ĐSCĐ tín đồ nàyđối với PGHH ở An Giang nói riêng, và với PGHH nói chung; kết quả đề tài luận
án có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, học viên cao học, NCS
Trang 27và các nhà nghiên cứu, các giảng viên giảng dạy các chuyên ngành Tôn giáo học,hay các môn học về tôn giáo nội sinh của Nam Bộ; đồng thời, kết quả đề tài cungcấp thêm luận cứ khoa học cho các cơ quan chức năng Nhà nước, các cấp chínhquyền ở An Giang hay các tỉnh Nam Bộ xây dựng, ban hành và thực hiện chínhsách tôn giáo phù hợp, hiệu quả hơn trong thời gian tới.
7 Cơ cấu của luận án
Luận án có cơ cấu bao gồm:
• Mở đầu;
• Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu;
Chương 2 Khái quát về PGHH và hình thái cộng đồng tín đồ PGHH ở An Giang;
Chương 3 Thực trạng và đặc điểm ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang hiệnnay;
Chương 4 Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra của ĐSCĐ tín đồPGHH ở An Giang;
• Kết luận;
• Danh mục công trình khoa học của tác giả đã công bố liên quan đến luận
Trang 29CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Với chương thứ nhất này, việc tổng quan tài liệu nghiên cứu và những vấn đề
liên quan đến đề tài được tác giả thực hiện bao gồm 2 vấn đề sau: Thứ nhất, hệ
thống hóa nội dung ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang được trình bày trong những
tài liệu nghiên cứu hiện có về PGHH; Thứ hai, đánh giá chung về những nghiên cứu
ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang và nêu định hướng tiếp tục nghiên cứu đề tàiluận án
Từ trước đến nay ĐSCĐ tín đồ PGHH ở An Giang (cũng như ĐSCĐ tín đồPGHH ở ĐBSCL nói chung) với tư cách là một chủ đề nghiên cứu riêng biệt, độclập thì chưa có công trình nào nghiên cứu, song ĐSTG và hoạt động ĐSXH của tín
đồ PGHH ở An Giang như là những biểu hiện của nội dung ĐSCĐ tín đồ nơi đây
đã thấy được xem xét, bàn đến với các mức độ khác nhau trong nhiều công trìnhnghiên cứu PGHH, đi cùng những đánh giá, nhận định của các tác giả công trình vềĐSTG và hoạt động ĐSXH đó
Những công trình nghiên cứu PGHH thường có một số đặc điểm chung xéttheo giai đoạn lịch sử, hoàn cảnh xã hội mà công trình nghiên cứu ra đời, và gắn vớiquan điểm, tình cảm cũng như mối quan hệ của tác giả đối với PGHH
Ở giai đoạn trước và sau 1975 cho đến khi PGHH được phục hoạt, các côngtrình nghiên cứu về PGHH chủ yếu được thực hiện bởi những người từng sinh sống
ở miền Nam Việt Nam, có những liên quan, gắn bó ít - nhiều trực tiếp với PGHH,nay đang ở trong nước hoặc đã ra nước ngoài, có người không còn sống Tronggiai đoạn trước 1975, sự nghiên cứu PGHH lúc đầu thuộc về những tác giả - họcgiả là cư sỹ PGHH; thời gian về sau của giai đoạn trước 1975 và nhất là sau 1975,
có thêm nhiều công trình nghiên cứu PGHH mà tác giả không phải là cư sỹPGHH
Ở nước ta, tính từ khi công cuộc đổi mới toàn diện xã hội nước ta được khởiđộng (1986) đến nay thì nhiều công trình nghiên cứu về PGHH thuộc các ngành
Trang 3024khoa học xã hội khác nhau, ra đời, trong đó những công trình nghiên cứu cấp luận
Trang 31văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, cấp bộ, cấp nhà nước chiếm
tỷ lệ khá cao Đặc biệt từ khi PGHH được công nhận tư cách pháp nhân trở lại đây,
số công trình nghiên cứu PGHH càng nhiều hơn Có điều là phần lớn tác giả côngtrình nghiên cứu PGHH trong giai đoạn này cũng không phải là tín đồ PGHH
Khi nói rằng, tác giả những công trình nghiên cứu PGHH chủ yếu là ngườiViệt có nghĩa là có một số tác giả là người nước ngoài, thậm chí có người quy ytheo PGHH, và những nghiên cứu của họ cũng rất đáng chú ý
Bên cạnh đó, có việc nhiều bài viết, sách nghiên cứu về PGHH trước đây (cảtrước và sau 1975) đã từng công bố ở những diễn đàn học thuật khác nhau trongnước và ngoài nước mà tác giả của chúng bao gồm cả một số người nước ngoài,thì nay được những người Việt (thường ở hải ngoại) tập hợp lại và biên tập rồixuất bản thành sách
1.1 Nội dung đời sống cộng đồng tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang
1.1.1 Đức Huỳnh Giáo chủ và niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo
Đức Huỳnh Giáo chủ - con người, sự nghiệp và giáo lý, đứng ở vị trí trung tâmtrong niềm tin tôn giáo của tín đồ PGHH và dẫn dắt, chi phối mạnh mẽ các hoạtđộng tôn giáo và những hoạt động xã hội khác của tín đồ Ông được nói đến trongcác công trình nghiên cứu, là người có những năng lực siêu phàm, xuất chúng,đúng tầm vóc của một nhà sáng lập tôn giáo như những nhà sáng lập tôn giáo
khác trên thế giới Trong những năng lực đặc biệt đó, năng lực “tiên tri” đã góp
phần đưa tên tuổi ông và tôn giáo PGHH mà ông sáng lập lên hàng một tôn giáođiển hình về khả năng thu hút tín đồ với số lượng lớn Nhưng còn điều đặc biệthơn nữa, đó là thánh nhân, siêu nhân Huỳnh Phú Sổ lại hóa thân vào một thườngnhân, bình dị, mộc mạc, không có gì xa cách, khó gần với người xung quanh, vớikhối quần chúng tín đồ nông dân đông đảo của ông
Trong Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo (Nguyễn Văn Hầu, Nxb.Tôn giáo, 2017), tác giả đã viết rằng: “Ngài chữa bịnh, thuyết pháp và viết kinh để phổ truyền mối
Trang 32đạo” [59; tr.25], và “Ngài đã cứu được rất đông người đau bịnh ngặt, thuyết pháp rất nhiều chỗ, và nhất là sáng tác kinh kệ rất dồi dào để rồi thu hút hằng triệu tín
đồ trong một thời gian ngắn ngoài tầm tưởng tượng” [59, tr.25].
Trong Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ & Phật giáo thời đại (Lê Hiếu Liêm, Viện Tư
tưởng Việt Phật, Hoa kỳ, 1995) tác giả có sự trình bày về cá nhân và sự nghiệp tôngiáo của ông Huỳnh Phú Sổ với lượng thông tin phong phú và những phân tích,
kiến giải rất sâu sắc Tác giả đã đánh giá sự ra đời của PGHH như là một "Cuộc
cách mạng tôn giáo của Huỳnh Phú Sổ" bởi đã tạo nên một ĐSTG đặc biệt của
cộng đồng tín đồ Tác giả dành cả một chương (chương 3) viết về “Cuộc đời của
Huỳnh Phú Sổ” với khá đầy đủ những giai đoạn cuộc đời từ thời thanh – thiếu niên
đến khi “vắng bóng” Ở một chỗ khác của công trình, tác giả có những đánh giá sâu sắc về tầm vóc ông Huỳnh Phú Sổ, rằng: “Thích Thiện Chiếu là một ngọn núi
cao của Phật học và Phật Giáo Việt Nam trước đệ nhị thế chiến Ta hãy đứng trên đỉnh núi cao ngất, hùng vĩ này để nhìn rõ một đỉnh núi cao ngất, hùng vĩ khác, là
cư sỹ, Bồ Tát, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ” [74, tr.7], hay “Và năm 1939 Huỳnh Phú
Sổ xuất hiện làm một cuộc cách mạng tôn giáo, cải cách toàn bộ và triệt để Phật Giáo chưa từng có trong hai ngàn năm lịch sử Phật Giáo Việt Nam, miền Nam, một vùng đất lạ lùng và kỳ diệu” [74, tr.4] Qua đó, tác giả muốn khẳng định rằng,
con người, đạo hạnh và sự nghiệp tôn giáo của Đức Huỳnh giáo chủ sẽ mãi là ngọnđuốc tinh thần – tôn giáo cháy mãi, thôi thúc và hướng dẫn quần chúng tín đồ
PGHH trên con đường “nhập thế” để phụng sự nhân sinh.
Đạo Hòa Hảo và ảnh hưởng của nó ở Đồng bằng Sông Cửu Long (Nguyễn
Hoàng Sa, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà nội, 1999) là một công trình nghiên cứu
về PGHH dưới góc độ triết học Tác giả đã đi sâu nghiên cứu vai trò và ảnhhưởng của PGHH đối với đời sống tinh thần của những người dân ĐBSCL.Trong công trình, những hình thức và thực trạng sinh hoạt tôn giáo của tín đồPGHH đã được trình bày nhiều, trong đó, niềm tin tôn giáo sâu sắc, bền chặt đãđược chứng minh là cái ảnh hưởng, chi phối toàn diện sinh hoạt tôn giáo của
Trang 33người tín đồ PGHH Theo tác
Trang 34giả, niềm tin tôn giáo của tín đồ PGHH thể hiện căn bản ở niềm tin vào nền đạotốt đẹp của PGHH, niềm tin gần như tuyệt đối vào Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ vàniềm tin vào giáo lý nhiệm mầu của Đạo Niềm tin này luôn vững chắc và nhờ đótạo nên sự nề nếp của hoạt động tu tập của tín đồ, cũng như việc nó trở thành mối
dây liên kết chặt chẽ các tín đồ trong cộng đồng “Điều đó trả lời rõ sức sống
khách quan và bền vững của tôn giáo này” [87, tr.113].
Trong công trình Thần, người và đất Việt (Tạ Chí Đại Trường, Nxb.Tri
thức, Hà Nội, 2014) [109], đời sống tôn giáo của tín đồ PGHH tuy không thấyđược tác giả đề cập một cách cụ thể, trực tiếp, nhưng điều quan trọng là tác giả đã
bàn sâu sắc về PGHH như là không gian “tâm thức” quần chúng tín đồ PGHH ra
đời trong một không gian tôn giáo, tín ngưỡng rộng lớn hơn, đó là Nam Bộ ViệtNam thì sự ra đời của PGHH đã được tác giả xem là con đường truyền thống
cách tân, một biểu hiện của sự hội tụ các dòng tiên tri Tính chất “tiên tri” đó của
dòng tôn giáo bản địa Tây Nam Bộ mà trong đó nổi bật là PGHH đã tạo ra nhữnghình thức sinh hoạt, hoạt động tôn giáo mới mẻ và độc đáo trong đời sống tôn giáocủa cộng đồng tín đồ PGHH ở An Giang
Trong Phật giáo Hòa Hảo – Lịch sử và những vấn đề hiện nay (Bùi Văn Hải,
Luận án tiến sỹ Tôn giáo học, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam - Học viện KHXH,
Hà nội, 2014), qua những số liệu thống kê, điều tra xã hội học công phu, tác giả đã
đánh giá: “tín đồ Phật giáo Hoà Hảo tin vào chánh pháp của nền đạo, tin vào giáo
lý và vào những điều Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ khuyên dạy Tín đồ xem đó là khuôn vàng thước ngọc để tin và làm theo, nhân hư đạo bất hư; tín đồ đặc biệt suy tôn Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, họ luôn – thường gọi là Đức thầy, Đức giáo chủ” [57;
tr.70] và “tín đồ PGHH rất coi trọng niềm tin vào tôn giáo của mình, luôn ước
mong có một cuộc đời hạnh phúc và từ phương diện tôn giáo, điều đó được đáp ứng, cho dù là hư ảo nhưng lại rất có ý nghĩa, trở thành cứu cánh cho họ” [57,
tr.71] Tuy nhiên “Niềm tin tôn giáo của tín đồ PGHH hiện nay đã thay đổi, kéo
theo sự biến đổi trong nhận thức và trong thực hành tôn giáo” [57, tr.72].
Trang 35Trong Niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo (Nguyễn Minh Châu,
Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam,
2017), tác giả đã kết luận rằng: “niềm tin tôn giáo của tín đồ PGHH được đánh giá
chung ở mức độ sâu sắc Trong đó, tập trung nhất thể hiện ở niềm tin của tín đồ đối với Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ Niềm tin tôn giáo được tín đồ PGHH thể hiện một cách thường xuyên, mọi lúc, có tác dụng giúp tín đồ thêm sức mạnh tinh thần, thêm động lực làm việc thiện, giúp đỡ người khác và tham gia sinh hoạt tôn giáo” [16,
tr.143] Tác giả còn chỉ rõ: “Có sự khác biệt về mức độ biểu hiện niềm tin của tín đồ
PGHH đối với Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ giữa tín đồ nam và tín đồ nữ, giữa tín đồ sống ở nông thôn và tín đồ sống ở thành thị, giữa tín đồ trẻ tuổi và tín đồ cao tuổi Tuy nhiên không có sự khác biệt về mức độ biểu hiện niềm tin đối với Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ theo trình độ học vấn” [16, tr.143].
1.1.2 Người tín đồ Phật giáo Hòa Hảo và những hoạt động tôn giáo trong đời sống cộng đồng của tín đồ
Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, từ truyền thống BSKH và với điềukiện, hoàn cảnh xã hội mới của Nam Bộ Việt Nam sau gần một thế kỷ BSKH rađời, ông Huỳnh Phú Sổ đã sáng lập tôn giáo mới – PGHH, trong đó đề xuất và thựcthi một phương pháp tu tập mới mẻ, sáng tạo và rất phù hợp với những người nôngdân nghèo Nam Bộ bấy giờ mà các tác giả gọi chung đó là sự cải tiến phương pháphành đạo Trong các công trình nghiên cứu, việc các tác giả phân tích sâu sắc giáo
lý và sức thu hút mãnh liệt của nó đối với tín đồ, vốn là những nông dân Nam Bộ,
đã giúp chúng ta dễ dàng nhận ra sắc thái riêng của đời sống sinh hoạt tôn giáo củacộng đồng tín đồ này
Trong Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo (Nguyễn Văn Hầu, sđd ), học giả
Nguyễn Văn Hầu đã viết rất sâu sắc về đối tượng tín đồ nông dân có ý nghĩa quan
trọng như thế nào với việc Đức Huỳnh giáo chủ lập đạo PGHH, rằng“chúng ta
nhận được một cách rõ ràng rằng trước hết Đức Giáo Chủ đã nhận thức được thời
cơ, đã nắm vững được mối mặc khải của lý thiên đình Kế đó, Ngài đã biết nắm lấy
Trang 36nông
Trang 37dân trên một miền đất phì nhiêu là Hậu Giang để làm căn cứ và xuất phát điểm Và sau cùng, Ngài đã hướng được đa số nhân dân quay về một mối.” [59, tr.28].
Trong Phật giáo Hòa Hảo trong dòng lịch sử dân tộc (Nguyễn Long Thành
Nam, Nxb.Tập san Đuốc Từ Bi (Hoa kỳ), 1991), tác giả đã trình bày về một môhình tổ chức ĐSCĐ tín đồ của BSKH mà mô hình này đã ảnh hưởng nhất định đến
sự hình thành những đặc điểm người tín đồ và ĐSCĐ tín đồ PGHH hiện nay, đó là
công thức trại ruộng của BSKH: “ các trại ruộng của BSKH lại là những thành
công Bí quyết thành công nằm ở chỗ có lãnh đạo Tại trại ruộng này, quyền lãnh đạo do các đại đệ tử của Phật Thầy Tây An, hướng dẫn tín đồ và dân chúng vừa làm ruộng, vừa tu hiền Nhờ có sự lãnh đạo trên phương diện tín ngưỡng, nhờ có niềm tin và nếp sống đạo đức của các tín đồ, trại ruộng của BSKH mang đặc tánh riêng biệt; vừa mở mang kinh tế xứ sở, lại vừa sống lương thiện bình dị để tu tâm dưỡng tánh Trại ruộng như trung tâm tín ngưỡng, nhưng đồng thời lại là trung tâm sản xuất ” [77, tr.136].
Trong Đời sống xã hội và tâm lý nông dân người Việt ở làng Hoà Hảo tỉnh An
Giang trước và sau 1975 (Phạm Bích Hợp, sđd ) [63], tác giả đã khái quát về
tình hình đời sống xã hội và một số nét tính cách nổi bật của người nông dân làngHòa Hảo trước và sau năm 1975 Từ đó, tác giả gắn cái đời sống xã hội và tínhcách của người nông dân làng Hòa Hảo đó với sự hình thành, phát triển của PGHHtrên mảnh đất quê hương Hòa Hảo để làm rõ về vai trò, ảnh hưởng của giáo lý củaPGHH đối với đời sống xã hội và tâm lý của người nông dân làng Hòa Hảo Tuy
công trình này nghiên cứu về “đời sống xã hội và tâm lý nông dân người Việt” trong phạm vi “làng Hoà Hảo tỉnh An Giang” trong quãng thời gian “trước và sau
1975” song do vị trí địa lý và vai trò tôn giáo đặc biệt của làng Hòa Hảo đối với sự
ra đời và phát triển của PGHH nên kết quả nghiên cứu của công trình rất có ý nghĩatham khảo đối với đề tài
Trong công trình Người Nam Bộ và tôn giáo bản địa (Bửu Sơn Kỳ Hương –
Cao Đài – Hòa Hảo) (Phạm Bích Hợp, sđd…) [65], tác giả đã trình bày rõ về lịch
Trang 3832sử
Trang 39ra đời và hoạt động của các tôn giáo bản địa ở Nam Bộ Việt Nam Qua đó, tác giả
đã phân tích những ảnh hưởng của tôn giáo bản địa đối với đời sống xã hội và vănhoá của người dân Nam Bộ, bao gồm trong đó bộ phận tín đồ PGHH Một thể hiệnđặc biệt của những ảnh hưởng như thế là việc tín đồ PGHH thấm nhuần và vậndụng tư tưởng hiếu - hòa của giáo lý của PGHH vào cuộc sống, từ những hoạtđộng hăng hái tăng gia sản xuất, cấy trồng để có nhiều lúa gạo cứu giúp đồng bàomiền Bắc bị nạn đói năm Ất Dậu – 1945 trước đây, cho đến những hoạt độngTTXH với nhiều mô hình phong phú, đa dạng và hiệu quả ngày nay
Trong công trình Phật giáo Hòa Hảo một tôn giáo cận nhân tình trong lòng
dân tộc (Bùi Văn Chánh – Bùi Thanh Hải chủ biên, Nxb.Tổng hợp TP Hồ Chí
Minh, 2017) [15] có nhiều bài nghiên cứu của những tác giả khác nhau về tính cách
nông dân Nam Bộ của tín đồ PGHH Cụ thể là các bài viết: Phong trào tôn giáo
đạo Hòa Hảo (Minh Chi); Yếu tố nào đã giúp PGHH bành trướng mau lẹ? (Mặc
Nhân Trương Hữu Đức); Tôn giáo nội sinh đồng hành cùng nông dân Nam Bộ (Nguyễn Do Đẳng); PGHH và nông dân miền Nam (Trần Ngươn Phiêu); Cuộc vận
động quần chúng nông dân của Đức Huỳnh giáo chủ (Lê Văn Siêu).
Công trình Một số vấn đề về Phật giáo Hòa Hảo qua các nghiên cứu của các
học giả nước ngoài (Hồ Ngọc Trí, Tạp chí Khoa học Xã hội số 09/2011) [106] là
bài viết mang tính tổng thuật khoa học khá công phu của tác giả mà qua đó PGHHđược xem xét từ nhiều góc độ Trong bài viết, 4 vấn đề được tác giả nêu ra từquan điểm về PGHH của những học giả nước ngoài như Philip Taylor,SergeiBlagov, Pierre Brocheux, Charles Keyes, Choi Byung Wook, Emil Wolf,Lương Văn Hy, Hồ Tài Huệ Tâm là rất đáng chú ý Đó là 4 vấn đề: 1) PGHH -Một minh họa cho bối cảnh tôn giáo Việt Nam cuối thế kỷ XX; 2) PGHH trongmối quan hệ về nguồn gốc với BSKH; 3) PGHH trong không gian địa lý; và 4)Tính tổng hợp tôn giáo trong PGHH
Ở vấn đề 1) PGHH - Một minh họa cho bối cảnh tôn giáo Việt Nam cuối thế
kỷ XX, bài viết có đoạn cho ta biết rằng PGHH có lẽ đúng là một tôn giáo của riêng
Trang 40người Việt Nam Bộ: PGHH là: một thế lực quan trọng trong việc củng cố quyền
kiểm soát của văn hóa Việt tại vùng Đồng bằng này Người Khmer và người Chăm
ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng xem Hòa Hảo như một truyền thống của người Việt Đạo Hòa Hảo tôn thờ các nhân vật ái quốc trong lịch sử Việt Nam như anh hùng chống thực dân Nguyễn Trung Trực và quả thật hai trong số những món nợ
ơn nghĩa bắt buộc những tín đồ Hòa Hảo thực hiện là với đất nước và với đồng bào Tác giả dẫn: Những người theo PGHH nói với Taylor rằng những tín đồ sùng đạo mặc các bộ đồ đen là một biểu tượng của nông dân Việt Nam và nhiều người
để tóc dài vì đó là phong cách truyền thống của người Việt (Taylor, 2001, tr 345).
Ở vấn đề 2) PGHH trong mối quan hệ về nguồn gốc với BSKH, bài viết cho
biết rằng Hồ Tài Huệ Tâm đã làm rõ ý nghĩa của PGHH trong quá khứ của vùngĐBSCL, một vùng biên giới Bà đã đặt PGHH vào truyền thống của BSKH, một tậphợp rời rạc các tín ngưỡng khải huyền của dân gian mà bà giải thích như một phảnứng của nông dân với những thăng trầm của cuộc sống tại một vùng định cư mới và
xa xôi hẻo lánh (Hồ Tài Huệ Tâm, 1983) Bài viết còn đề cập một ý nghĩa khác của
PGHH mà các học giả nhấn mạnh: Vấn đề cốt yếu là phải xem tôn giáo này không
chỉ là một cách phản ứng lại cơn khủng hoảng mà còn tác động làm thay đổi văn hóa và xã hội một cách sâu sắc Đạo BSKH nổi lên trong phong trào của những người Việt khai hoang miền Tây Nam Bộ Trong suốt thời gian này, triều đình đã tích cực đồng hóa các nhóm người Hoa và người Khmer, đưa người Việt vào vị trí tộc người chủ đạo ở miền Nam Việt Nam (Choi Byung Wook,1999).
Ở vấn đề 3) PGHH trong không gian địa lý, bài viết nói rằng học giả Taylor
có thái độ khá lạc quan về một viễn cảnh khởi sắc của PGHH: cùng một lý do đó,
PGHH không có vẻ phải chống chọi lại mối đe dọa từ bên ngoài hay đánh mất bản sắc của mình Không còn nghi ngờ gì, những tín đồ của tôn giáo này sẽ là nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế, sự phát triển cộng đồng và chính trị của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai gần (Taylor, 2001, tr 352) Bài viết dẫn ra
học giả Sergei Blagov cũng đồng quan điểm trên khi cho rằng: PGHH đóng một vai