1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạy học từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt Nam

192 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,55 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN (17)
    • 1.1. Tổng quan tình hìnhnghiêncứu (17)
      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu từ vựng văn hóa trênthếgiới (0)
      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu từ vựng văn hóa ởtrongnước (0)
      • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu việc dạy và học từ vựngvănhóa (0)
    • 1.2. Cơ sởlýluận (34)
      • 1.2.1. Các lý thuyết vềtừvựng (34)
      • 1.2.2. Các lý thuyết về từ vựngvănhóa (48)
      • 1.2.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ vàvănhóa (59)
      • 1.2.4. Các lý thuyết về dạy và học từ vựngvănhóa (61)
    • 1.3. Tiểu kếtChương1 (64)
  • CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ VỰNG VĂN HÓA TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN VIỆTNAM (66)
    • 2.1. ĐặcđiểmcấutạocủatừvựngvănhóatrongcácgiáotrìnhtiếngAnhcho ngườiViệt 55 1. Số lượng từ vựng văn hóa tiếng Anh trong các giáo trình được khảo sát 55 2. Đặc điểm từ vựng văn hóa tiếng Anh xét theo đơn vịcấu tạo (66)
      • 2.1.3. Đặc điểm từ vựng văn hóa tiếng Anh xét theo phương thứccấutạo (70)
      • 2.1.4. Đặc điểm về từ loại của từ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếngAnh.62 2.2. ĐặcđiểmngữnghĩacủatừvựngvănhóatrongcácgiáotrìnhtiếngAnh (73)
      • 2.2.1. Các nhóm chủ đề của từ vựng văn hoá trong 7 giáo trìnhtiếngAnh (75)
      • 2.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Đời sốnghàngngày (76)
      • 2.2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Di sảnvănhóa (82)
      • 2.2.4. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Nhận dạngquốcgia (85)
      • 2.2.5. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Văn hóaphổbiến (89)
      • 2.2.6. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa:Xã hội (96)
      • 2.2.7. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa:Địalý (98)
      • 2.2.8. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa:Khuônmẫu (102)
      • 2.2.9. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa:Ngônngữ (107)
      • 2.2.10. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Những vấn đề thế giới 93 2.2.11. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Cơ quan và tổ chức (110)
      • 2.2.12. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Cácbiếnthể (116)
      • 2.2.13. Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ vựng văn hóa: Tương tácxãhội (117)
    • 2.3. Tiểu kếtChương2 (121)
  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TỪ VỰNG VĂN HÓA CHO (123)
    • 3.1. Thực trạng tiếp nhận từ vựng văn hóa tiếng Anh của sinh viên Khoa Tiếng (123)
      • 3.1.1. Yêu cầu của chương trình về dạy-học từ vựng văn hóa cho sinh viên KhoaTiếngAnh –TrườngĐại học Sư phạmHàNội (123)
      • 3.1.2. Thực trạng các giáo trình tiếng Anh với yêu cầu của chương trình học. 106 3.1.3. Tư liệu và mẫukhảosát (0)
      • 3.1.4. Kết quả nghiên cứu vàthảoluận (131)
    • 3.2. Đề xuất liên quan đến vấn đề dạy và học từ vựngvănhóa (160)
    • 3.3. Tiểu kếtChương3 (164)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Từ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt NamTừ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạyhọc từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt Nam

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

Tổng quan tình hìnhnghiêncứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu về từ vựng văn hóa trên thếgiới

Trongcác nhà nghiên cứu trên thế giới về từ vựng văn hóa, người đi tiên phong và có ảnh hưởng sâu sắc là Wierzbicka Những công trình của tác giả là sựmởđầu của một hướng nghiên cứu mới và thú vị Các công trình tiêu biểubaogồm:UnderstandingCulturesthroughTheirKeyWords(Hiểuvănhóa thông qua các từ khóa) (1997);Semantics,Cultureand Cognition –

Universalhumanconceptsinculture-specificconfigurations(Ngữnghĩa,vănhóavànhận thức – Các khái niệm phổ quát về con người trong cấu trúc văn hóa cụ thể) (1992);TermsofAddressas Keys toCultureand Society: German Herr vs.PolishPan( T h u ậ tngữxưnghônhưchìakhóađểhiểuvănhóavàxãhội:TiếngĐứcHe rrvàTiếngBaLanPan)(2016);Keywords,cultureandcognition( C á c t ừ k h ó a , v ă n h ó a v à n h ậ n t h ứ c ) ( W i e r z b i c k a v à G o d d a r d ,

1 9 9 5 ) ; English:Meaning andCulture(Tiếng Anh: Ý nghĩa và Văn hóa)

(2006);WordsandMeanings.LexicalSemanticsAcrossDomains,LanguagesandCultu res(Từvà Ý nghĩa Ngữ nghĩa từ vựng qua các lĩnh vực, ngôn ngữ và văn hóa)

(Wierzbicka và Goddard, 2016);EmotionsacrossLanguages and

Cultures:Diversity and Universals(Cảm xúc qua ngôn ngữ và văn hóa Sự đa dạng và tính phổ quát)(1999).

Ngoài các công trình nghiên cứu chủ đạo kể trên, còn có một số công trìnhcủacáctácgiảkhác,gópphầnbổsungvàlàmsâusắcthêmhướngnghiên cứu về từ vựng văn hóa ở nước ngoài Chúng tôi xin điểm tên một vài công trìnhtiêubiểu:Nghiêncứuchungvềtừvựngvănhóa(Goddard,2015;Balaban & Çàlayan, 2014; Garimella, Mihalcea & Pennebaker, 2016;Williams,1983; Levisen, 2012),Những phát hiện về từ vựng văn hóa liên quan đến lịch sử(Arlene R K Zide & Norman H Zide, 1976;Chlenov,1980;Dalby,1976;

Collins,1983;Weiner,1988;Sean O’Neill, 2006; Kaufers và Lemli, 1941),Nghiên cứu về từ vựng văn hóatrongsách giáo trình(Alonso & Ponte, 2015),Nghiên cứu về dịch từ vựng văn hóa(Li Ran & Xia, 2010; Mono, Saragih, Nababan & Lubis, 2015; Rázusová,2011;Zhou, 2015; Nurrohmah,2014).

Trongcác công trình nghiên cứu về từ vựng văn hóa, các công trình sau được đánh giá cao và được sử dụng tham khảo cho đề tài của chúng tôi. RaymondsWilliams(1983) lựa chọn các từ khóa dựa vào các tiêu chí sau: đầu tiên,nhữngtừđólàtừquantrọng,cósựràngbuộctrongmộtsốhoạtđộngnhất địnhvàcáchhiểunhữngtừkhóaấy;thứhai,đólànhữngtừquantrọng,biểulộ điềugìđóởnhữngdạngthứctưduynhấtđịnh[153,tr.15].Tácgiảkhẳngđịnh thêm,nhữngcáchsửdụngnhấtđịnhgắnkếtlạimộtvàicáchnhìnnhậnvănhóa và xã hội xác định, không chỉ duy nhất trong hai nhómtừchung nhất được đề cậpởtrên.Tácgiảđãchọnra200từđểintrongcuốnsách;sauđódựđịnhchọn thêm 60 từ nữa để cho vào phần phụ lục kèm theo các ghi chú, bài viết ngắn gọn liên quan, trong đó phần văn bản chính tập trung vào một số nhà văn và nhàtưtưởngcụthể.Danhsáchtừkhóa,hơn200từ,theonhậnđịnhcủatácgiả, cóthểnhiềuhơn,vàtránhcácvấnđềbịtrùnglặpkhigiớihạnnghĩatrongphạm vi chuyên ngành.Tuynhiên, do tác giả mong muốn nghiên cứu về nghĩa và sự nốikếtvềnghĩachungcủatừ,tácgiảcóthểkhôngđạtđượcsựhoànchỉnhhay sự giới hạn có ý thức cho các lĩnh vực đặc biệt Để tập trung vào các từ có vẻ quan trọng thuộc về khu vực thảo luận chung về văn hóa và xã hội, tác giả khôngđạtđượcsựsắpxếptheoquiướcdựavàochủđềvàlấylạisựsắpxếp theo qui ước đơn giản nhất, dựa vào bảng chữ cái [153,tr.25] Trongbản sửa so với bản trước đó, tác giả cho thêm 21 từ khóa nữa kèm theo ghi chú:anarchism,anthropology,development,dialect,ecology,ethnic,experience,e xpert,exploitation,folk,generation,genius,jargon,liberation,ordinary,racial,re gional,sex,technology,underprivilegedvàwestern[153,tr.27].

Trongcuốnsách,danhsáchcáctừkhóa(từvănhóa)trongtiếngAnhđượcchọn lựa kỹ lưỡng, dựa vào tiêu chí lựa chọn đã nêu ở trên Nghiên cứu chuyên sâu nàycủanhàngônngữhọccungcấpchođộcgiảmộtbứctranhtổnghợpcáctừ khóatiếngAnhkèmtheoghichú,cácbàiviếtngắngắnvớicácnhàvăn,nhàtư tưởng.Tuynhiên, điểm còn hạn chế của cuốn sách là đây chỉ là tập hợp các từ khóa, phần lý thuyết chưa thật sự sâusắc.

Tác giả quan trọng không thể không nhắc đến là Wierzbicka với nhiều công trình nghiên cứu đồ sộ về từ khóa văn hóa.TrongNgữ nghĩa, văn hóa vàtư duy – Những khái niệm phổ quát của loài ngườitrongcác cấu trúc văn hóa cụ thể (Semantics,cultureand cognition – Universal human concepts in culture-specific configurations),Wiezbicka(1992) [147] tập trung tìm hiểu nhiều chiều thuộc về khía cạnh tâm lý, tình cảm và đạo đức thông qua việc so sánh nghĩa của các cặp từ trong tiếng Anh và tiếng Nga, bao gồm:tâm hồn, trínhớvàtráitim;sốphậnvàđịnhmệnh;canđảm,dũngcảm,liềulĩnhv.v Trong tácphẩmnày,tácgiảcònpháttriểnsiêungônngữđặcbiệtkhisửdụngmộttập hợpnhỏcáctừvựngcơbảnnhưI,you,want,think,good,something,thisnhằm diễn tả thuộc tính của từ khóa tiếng Anh“mind”.

Wiezbicka (1997) đưa ra đinh nghĩa về từ vựng văn hóa, tiêu chí xác định từ khóa văn hóa Tác giả cho rằng, theo một nghĩa nào đó, những từ có nghĩa đặc biệt, cụ thể về văn hóa phản chiếu và truyền lại không chỉ cách sống của một xã hội nhất định mà còn cả cách tư duy [149, tr.5] Nhà nghiên cứu cũng đưa ra nhận định, sự tồn tại của những cái tên cụ thể trong ngôn ngữ cho những loại “vật” đặc biệt (hữu hình) là điều thậm chí người biết một ngôn ngữ bình thường hiểu được; sự tồn tại của những phong tục khác nhau và tổ chức xãhộigắnvớitêncụthểtrongmộtngônngữnhưngkhôngphảitrongcácngôn ngữ khác cũng được biết đến rộng rãi [149,tr.2].Nhà nghiên cứu định nghĩa, từ khóa (hay từ văn hóa) là những từ đặc biệt quan trọng và được biểu lộ ra trong một nền văn hóa nhất định [149,tr.15-16].

Về tiêu chí xác định một từ là từ khóa (từ văn hóa), Wiezbicka (1997) giảithíchrõràngnhưsau.Đầutiên,cầnthiếtphảixáclậprằngtừđóthuộcvốn từvựngchung,khôngphảitừngoạilệ.Tiêuchítiếptheolàtừđóthườngxuyên được sử dụng, xét về một lĩnh vực ngữ nghĩa cụ thể Một tiêu chí nữa là từ đó nằm ở vị trí trung tâm của một cụm từ ngữ hoàn chỉnh [149,tr.16].Xét về mặt cấu tạo từ của từ vựng văn hóa,Wiezbicka(1997) giải thích, một từ khóa hiện hữu không chỉ dưới dạng từmàcòn dưới dạng cụm từ kết hợp chung, cụm từ cố định, cấu trúc ngữ pháp, tục ngữ vàv.v…[149,tr.17].

Ngoài ra,Wiezbicka(1997) [149] đã phát hiện ra và đối sánh một số từ khóa văn hóa trong tiếng Anh Anglo bao gồm:privacy,personal autonomy,fairness,mind, reasonable,sense,evidence,experience(Wiezbicka,

2006, 2010),tiếngAnhÚc:bloody,bullshit,whinge,dobin(Wiezbicka,1997,2002), tiếngNga:duša(tâmhồn),sud’ba(sốphận),toska(khaokhát),iskrennost’(sự thành thật),pravda(sự thật),obščenie(giao tiếp) vàavos’(có lẽ) (Wiezbicka, 1997,

2002, 2010), tiếng Ba Lan:przykro(một cách khó chịu),rodzina(gia đình),wolność(sự tự do) (Wiezbicka, 1997, 2001) Một điểm quan trọng là những nguyên tắc phân tích ngữ nghĩa được thực hành bởi Wiezbicka cũng được áp dụng để phân tích các từ khóa văn hóa.Tuynhiên, những nghiên cứu củatácgiảchưakháiquáthóavềtừvựngvănhóavàchưađềcậpđếnứngdụng trong giảng dạy ngoạingữ.

Levisen (2012)[112]tiếp tục con đường nghiên cứu củaWiezbickavề mộtsốtừkhóa(từvănhóa).Cụthể,nhànghiêncứuđãviếtcuốnsáchCulturalSemanticsa ndSo ci al C o g n i t i o n – A CaseS t u d y ont he D a n i sh U n i v e r s e of

Meaning; trong đó, tác giả phân tích một cách hệ thống về mặt nghĩa và ngữ dụng học dân tộc một số từ khóa tiếng Đan Mạch, đó là,hygge(sự ấm áp),tryghed(an ninh), lykkelig(niềm hạnh phúc),động từsynes(dường như)vàmener(nghĩ)v.vdưới ánh sáng của khung Siêu ngôn ngữ Ngữ nghĩa Tự nhiên (Natural Semantic Metalanguage - NSM) (Goddard and Wiezbicka, 1994, 2002).Đâycũnglàtácphẩmngônngữđầutiêntácgiảđisâutìmhiểumộtcách hệ thống mối quan hệ giữa ngôn ngữ Đan Mạch trong cuộc sống hàng ngày và giá trị văn hóa Đan Mạch, chỉ ra cách thức nghĩa các từ khóa văn hóa kết nối với những qui tắc, giá trị, thái độ, niềm tin ngầm trong cộng đồng ngôn ngữ Đan Mạch[112,tr.1].Có thể nhậnthấy,tác giả đã nghiên cứu kỹ về tiếng Đan Mạch, cụ thể là một vài từ khóa văn hóa đặc trưng; tuyvậy,tác giả chưa đem đến cho độc giả sự so sánh với các ngôn ngữ và nền văn hóa khác để có cái nhìn sâuhơn.

Thêmvàođó,nhiềunghiêncứutrongthờigiangầnđâychỉrathànhphần văn hóa trong các đơn vị từ vựng(Inchaurralde, 2003;Niemeier,2004; Wierzbicka, 1998, 2008) Ví dụ,Wierzbicka(2008)[tr.7]giải thích nghĩa của từcungcấpbằngchứngxácthựcnhấtchothựctiễnliênquanđếnvănhóanhư cách thức phát ngôn hay tưduy.Xét về mảng từ khóa văn hóa, các tác giả nghiên cứu về từ khóa văn hóa trong ngành ngôn ngữ khá phong phú, ví nhưWilliam(1976), Parkin

(1976), Moeran (1989)v.v…;tuyvậy,nội dung chính của những nghiên cứu này chủ yếu là các tập hợp từ (set words) về chính trị, xã hội, thể thaov.v…

CulturalVocabularyinELTtextbooks, các tác giả đi sâu tìm hiểu vốn từ vựng văn hóa trong hai cuốn sách giáo khoa tiếngAnhthuộc hai trình độ khác nhau của nền giáo dục Tây Ban Nha Những từ vựng thu thập được trích ra từ phần từ vựng và đọc hiểu và được phân loại dựa vào danh sách loại hình văn hóa(Byram&Morgan,1994;CEFR,2001).Kếtquảnghiêncứuchỉrarằngsố lượngtừvựngvănhóatronghaicuốnsáchgiáokhoakhôngcânbằng;trongđó số từ vựng văn hóa về chủ đề địa điểm địa lý và nhân vật nổi tiếng là nổi bật nhất Điều này làm rõ thêm vốn hiểu biết về từ vựng văn hóa trong giáo trình tiếngAnh.Nghiêncứucủacáctácgiảrấtgầnvớinghiêncứucủachúngtôi;tuyvậy,nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào từ vựng văn hóa, chưa hướng đến việc vận dụng vào dạy và học từ vựng vănhóa.

Mộtmảngnghiêncứunữanênđượcnhắcđếnlàdịchtừvựngvănhóatừ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích Nurrohmah (2014) [124] diễn giải quy trìnhđượcsửdụngđểdịchtừvựngvănhóatrongtiểuthuyếtPercyJacksonvà phân tích chúng dựa vào lý thuyết của Newmark (1988) [120] về từ vựng văn hóa Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng dịch từ vựng văn hóa thông qua bảy bước của qui trình dịch thuật Nghiên cứu mới dừng lại ở lý thuyếtdịchvàthựchànhdịchtừvựngvănhóatrongmộtcuốntiểuthuyết,chưa đề cập đến khía cạnh phương thức cấu tạo và ngữ nghĩa của từ vựng văn hĩa.Balaban&Çàlayan(2014) [77],trongcôngtrìnhnghiêncứucủamình,đềcập đếnviệcnhiềutừvựngđượcchuyểnthểtừtiếngThổNhĩKỳsangtiếngHiLạp vàAn-ba- nitrongsuốtthờikỳOttoman;nhiềutừvựngtiếngHiLạpcũngđược chuyểnthểsangtiếngThổNhĩKỳvàAn-ba-ni;trongđócónhiềutừvựngthông dụngliênquanđếncáclĩnhvựcvănhóanhư:nhàbếp,cắtmay,đóngtàu,phong tục, đám cưới và các khía cạnh văn hóa khác như là dấu hiệu của một nền văn hóa phổ biến Kết quả nghiên cứu chỉ ra những cách xử lý từ vựng phản ánh những nhân tố văn hóa trong một số lĩnh vực cụ thể được đề cập ở trên; trong khi đó, cấu tạo của từ vựng văn hóa, việc dạy và học từ vựng văn hóa chưa được đề cập đến.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu về từ vựng văn hóa ở trongnước

Trongngành ngôn ngữ học ởViệtNam, một số tác giả thể hiện sự quan tâmđặcbiệtvàcócáccôngtrìnhnghiêncứutrựctiếpvềtừvựngvănhóanhư:TrịnhThị KimNgọc (1999), Nguyễn Văn Chiến (2004), NguyễnĐức Tồn

(2002,2008),LýTùngHiếu(2012),NguyễnLiênHương(2017,2018),LêThị Kiều Vân

(2017) Những nhà nghiên cứu này đã góp công lớn vào việc định hìnhmộthướngnghiêncứuđángchúýtrongngànhngônngữhọcởtrongnước.

Cơ sởlýluận

1.2.1 Các lý thuyết về từvựng

1.2.1.1 Khái niệm từ, cụm từ/ ngữtrongtiếng

Từlàđơnvịcơbản,cốtlõicấuthànhnênngônngữ.Cáctừđượckếthợp lại với nhau theo những quy tắc nhất định để tạo thành ngữ, thành câu Theo Saussure, từ là một đơn vị luôn hiện hữu trong trí óc của chúng ta như một cái gìđóởvịtrítrọngyếutrongcơcấucủamộtngônngữcụthểnhưngkhóđểđưa ramộtđịnhnghĩahoànchỉnh.Tácgiảđãbướcđầuxácđịnhcáchđịnhnghĩavề từ, cảm giác liên quan đến từ và cũng nói rằng việc đó là không dễdàng.

Jakhontov(1963)[32]đãlàmrõthuậtngữ“từ”.Ôngchorằng“từ”được dùng để gọi các hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ lẫn nhau với ít nhất 5 quan niệm khác nhau: từ chính tả (khoảng cách giữa hai chỗ trống trên chữ viết), từ từ điển học (đơn vịmàcăn cứ vào đặc điểm ý nghĩa của nó phải xếp riêng trong từ điển), từ ngữ âm (nhóm các hình vị được thống nhất bởi hiện tượng ngữ âm nào đó), từ biến tố (một phức thể luôn luôn gồm hai phần, một phần–thântừcóýnghĩađốitượng,cònphầnkia– biếntốbiểuthịmốiliênhệ của từ đó với các từ khác trong câu) Nghiên cứu đã chỉ rõ quan niệm về từ và phân chia thành các khái niệm từ khác nhau để người đọc hiểu khi sử dụng ngôn ngữ.

Bloomfield (1973) [78] đã đưa ra định nghĩa căn bản về từ Ông giải thích, đó là dạng thức tự do ở mức tối thiểu, nghĩa là một dạng thức dưới một phát ngôn, không phải là bó buộc và không thể “nói riêng một mình” Định nghĩa làm rõ, một dạng thức tự do ở mức độ tối thiểu chứa nghĩa có thể được coilàtừ.Vàhaidạngthứctựdokếthợpvớinhauhoặcmộtdạngthứctựdovà một dạng thức ràng buộc gắn kết lại tạo thànhtừ.

TiếngAnh mang tính biến hình, nặng về hình thức và tuân theo logic rõ rệt.Vìvậy,từtrongtiếngAnhcósựbiếnđổivềhìnhthái.Kháiniệmvềtừtiếng

AnhcủatácgiảArnold(1986)[76]giảithíchcụthểvàrõràng:đólàđơnvịcơbản trong ngôn ngữ, được tạo nên khi hợp nhất nghĩa và hình thức hay kếthợp một hoặc nhiều hình vị với nhau; một từ được tạo thành từ một hay nhiều hơn một âm phát ngôn hoặc từ cách trình bày trong văn bản của từ Chính vì thế, luận án chọn định nghĩa này làm cơ sở lý thuyết về từ tiếngAnh.

Khái niệm cụm từ/ ngữ

Cụm từ/ ngữ là khái niệm được nhiều tác giả ngôn ngữ thảo luận trong cácnghiêncứutrênthếgiới.Rozaklis(2003)[130,tr.102]nóirõcụmtừlàmột nhóm từ có chức năng trong câu như một phần duy nhất của lời nói Một cụm từ không có chủ ngữ hoặc động từ nên nó không thể đứng một mình như một đơn vị độc lập và chỉ có chức năng như một phần của lời nói Ví dụ trong câu“Marcihas a scarf withgreenstripes”,Marcilà một cụm từ chứa một danhtừ, đóng vai trò làm chủ ngữ; còna scarf withgreenstripeslà một cụm từ chứa 5 từtrongđó,làmnênmộtcụmtừdàihơn(chiếckhăncónhữngsọcxanhlácây).

Krieger(2005)[111]khẳngđịnhcụmtừlàmộtchuỗicáctừcóchứcnăng cấu thành trong một mệnh đề đơn giản, hay các cụm từ nhỏ hơn các mệnh đề Nói chính xác hơn, các mệnh đề đơn giản có thể thường bao gồm các cụm từ trong khi các cụm từ đơn giản không bao gồm các cụm từ[tr.35].Tác giả đưa ra định nghĩa về cụm từ trong mối liên hệ với mệnh đề Newson và cộng sự (2006) [121,tr.60]có cách định nghĩa vừa giống vừa khác các tác giả còn lại, cụm từ là một nhóm từ đi cùng nhau để tạo thành một đơn vị có chức năng tươngđươngvớicácdanhtừriêngtrongcâugốc.Mathews(2007) [117,tr.301]có ý kiến, cụm từ là bất kỳ đơn vị cú pháp nào không phải là mệnh đề nhưng có chức năng tổng thể với cấu trúc lớn hơn Tác giả cũng gắn liền khái niệm với mệnh đề nhưng nói thêm chức năng với cấu trúc lớn hơn Gelderen

(2010) [96,tr.45]nói rằng cụm từ là một nhóm từ tạo thành một đơn vị và thống nhất xung quanh một từ chính (head) Tác giả đã xem xét cụm từ về mặt kết cấu để giải thích cho kháiniệm.

Nhưvậy,cụmtừ(ngữ)đượcđịnhnghĩatheonhiềucáchkhácnhautrong ngôn ngữ. Luận án theo định nghĩa trong Oxford Advanced Learners’ Dictionary – 7 th edition

(2010) [156,tr.1135]như sau:một cụm từ không có sựxuất hiện của một động từ xác định, đặc biệt là tạo nên một phần của câu và mang nghĩa cụ thể khi các từ được đặt cạnh nhau.Định nghĩa mang tính toàn diệnvềcụmtừ;trêncơsởđó,luậnánnhậndiệncụmtừvàthuthậpcáccụmtừ (ngữ) thuộc vốn từ vựng văn hóa trong một số giáo trình tiếngAnh.

Cụmtừđượcchiathànhcácloạinhỏ,baogồm:cụmdanhtừ(từchínhlà danh từ), cụm động từ (từ chính là động từ), cụm tính từ (từ chính là tính từ), cụm trạng từ (từ chính là trạng từ) và cụm giới từ (từ chính là giới từ) Ví dụ cho các loại cụm từ như: I saw himleaving the room (cụm động từ); The boy isvery cute(cụm tính từ);Carefully, he rubbed the stone (cụm trạngtừ).

1.2.1.2 Các đơn vị cấu tạotừ Đơn vị cấu tạo từ trong tiếng Anh là hình vị, đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất (Carter &McCarthy,2006 [82]) Theo các tác giả, có hai loại hình vị: độc lập và phụ thuộc Hình vị độc lập có thể tự là từ đơn, có nghĩa và mang chức năng ngữ pháp, ví như:cat, hat, ball,v.v…Hìnhvị phụ thuộc đi kèm với các hình vị khác như:-ian, -al, -er,v.v…(Italian, survival,teacher).Trongđó, có hai loại hình vị độc lập: hình vị từ vựng, hình vị ngữ pháp Còn hình vị phụ thuộc thay đổi theo dạng thức của từ vựng, ví dụ: danh từ được cộng thêm-skhi chuyển sang số nhiều (như trong từ: dog - dogs)

Phươngthứccấutạotừlàhệquitắccủangônngữtạorasựtácđộnglên đơn vị cấu tạo của từ để cấu thành nên từ mới Về cấu tạo, tiếng Anh là ngôn ngữ biếnhình.

Plag(2003) [127]xác nhậnphươngthức cấu tạo đặctrưngcủa từ trongtiếngAnhlàphụtố.Đólàsựkếthợpcủatừgốc(root)haytừđơnvớiphụtốđể tạothànhtừmới.Nhữngtừđógọilàtừpháisinh.Từđơnkhôngthểđượcphân tíchthànhcác hình vị nhỏhơn Phương thứcnày sẽ làm thay đổi từ loại, từ đó thểhiệnýnghĩavềmặtngữphápvàtạoranétnghĩamớichotừbanđầu.Vídụ:

- Responsible – irresponsible: Phụ tố (tiền tố)irđã làm thay đổi nghĩa của từ gốc (responsible) từ “có trách nhiệm” thành “vô trách nhiệm”.Tiềntố trong trường hợp này cho thấy sự biến đổi về mặt từvựng.

- Happy – happiness: Phụ tố (hậu tố)nesslàm thay đổi chức năng về mặt ngữ pháp của từ ban đầu Từ tính từ, khi thêm hậu tố vào, từ đó đã trở thành danh từ (hạnh phúc – sự hạnhphúc).

Phươngthứccấutạotừt h ứ haitrongtiếngAnhlàghép.Đólàsựkếthợp củacáchìnhvịcùngchungtínhchấttheotrậttựnhấtđịnhnàođóđểtạonêntừ ghép.TrongtiếngAnhtồn tại hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từghépđẳng lậplàkiểutừghép mà các thànhtốtạo nêntừcómối quanhệbìnhđẳng;tuyvậy,quanhệvềmặtngữnghĩagiữachúngkhôngphảiluônluôn manggiá trịngangnhautrong cáctình huống cụthể.Từghépđẳng lậpchialàm hailoại: loại1mangnghĩa thành ngữ, loại2khôngmangnghĩa thànhngữ

Từ ghép đẳng lập chứa nghĩa thành ngữ: cómứcđộ từ hóa cao và cóthể suy ra phần nào dựa vào một thành tố (ví dụ từgood-for-nothingđược ghép từ 3 từgood(tốt),for(để) vànothing(không gì cả), dựa vào nghĩa của những từ riêng lẻ người đọc có thể đoán được phần nào nghĩa của từ, tuy nhiên nghĩa không hoàn toàn như người đọc nghĩ, “người vô tích sự”); hay nghĩa của từ ghépkhôngthểđượchiểudựatrênnghĩacủacácthànhtốthànhphần(vídụtừgo- betweenđược ghép bởi hai từ riêng lẻgo(đi) vàbetween(ở giữa), tuy vậy nghĩa của từ này khác so với nghĩa hai từ thành phần, “người làmmối”).

Từghépđẳnglậpkhôngchứanghĩathànhngữ:cómứcđộtừhóakhông cao Ý nghĩa của loại từ ghép này có thể được hiểu theo cách liên kết lẫn nhau haykếthợpnghĩacủacáctừthànhphần.Vídụtừlunchtimecóhaitừghéplại: lunch (bữa trưa) và time (thời gian), hai từ có giá trị ngang nhau về ngữ pháp vàngữnghĩa,vànghĩacủatừđượcliênkếtlạithành“giờăntrưa”.Còntừfruitjuiceđược kết hợp bởi hai từ ngang bằng nhau về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa,khôngcósựphụthuộclẫnnhau:fruit(hoaquả)vàjuice(nướchoaquả),nghĩa của từ có thể hiểu dựa vào ý nghĩa của cả hai từ, “nước hoa quả”, vừa là nước vừa là hoaquả.

Tiểu kếtChương1

Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo nênvàtíchlũyquanhiềuthếhệ.Sựđadạngtrongnềnvănhóacủamỗidântộc được tạo nên nhờ vào nhiều môi trường sinh thái và điều kiện tự nhiên Có thể nhậnthấysựtồntạimốiliênhệchặtchẽgiữangônngữvàvănhóacủamỗidân tộc.Trongđó,khôngthểphủnhậnngônngữlàmộtthànhtốđặctrưngcủamọi nền văn hóa dân tộc trên thế giớinày.Trong vốn từ vựng cơ bản của mỗi ngôn ngữ,từvựngvănhóachínhlàtừchứađựngnghĩavănhóađặctrưng,phảnánh đặc điểm đời sống xã hội và lối tư duy của từng dân tộc.Tuycon người cùng nhìn nhận về thế giới khách quan nhưng mỗi dân tộc lại có lối tưduy,sử dụng ngôn ngữ khácnhau.

Trongphạmvi chươngnày,luậnán đãtổngquátvà cập nhật cáccôngtrình nghiêncứu vềtừvựng vănhóatrênthếgiớivà trongnước.Kháiniệmtừ vựngvănhóa, tiêuchínhậnbiếtvà cách phânloại từvựngđặc biệt nàyđượcnhắcđếntrước tiên.Luận ántổng hợp các kháiniệmcủa một sốtác giả trongđó có Wiezbicka,NguyễnVănChiến và NguyễnLiênHươngvà theo cách phânloại từvựngvănhóatheochủđềtươngđốicụ thểtrong nghiêncứu củaAlonso&Ponte(2015).

Sau đó, luận án thảo luận tiếp đến khái niệm từ, cụm từ, thành ngữ và cáckhíacạnhliênquannhưcấutạocủatừtiếngAnh(đơnvịcấutạotừ,phương thứccấutạotừ),nghĩacủatừ(kháiniệmnghĩacủatừ,cácphươngthứcchuyển nghĩa,kháiniệmnghĩabiểutrưng,nghĩacủatừtrongmốiliênhệvớivănhóa) Những lý thuyết này giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện hơn khi phân tích từ vựng văn hóa trong một số giáo trình tiếng Anh chọn lọc trong chương2.

Một khía cạnh tuy nhỏ nhưng không thể không nói đến là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa bởi đề tài nghiên cứu về từ vựng văn hóa Luận án bànđếnkhíacạnhnàytừquanđiểmcủamộtsốnhànghiêncứutrongvàngoài nước Một số tác giả tiêu biểu là Nguyễn Đức Tồn, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, những người gắn bó nhiều năm với đề tài ngôn ngữ và vănhóa.

Các lý thuyết về dạy và học từ vựng văn hóa cũng là vấn đề không thể bỏ qua trong chương này Đó cũng là cơ sở giúp luận án xây dựng chương 3 khi đi sâu tìm hiểu thực trạng của vấn đề dạy và học từ vựng văn hóa cho sinh viên chuyên tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ VỰNG VĂN HÓA TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN VIỆTNAM

ĐặcđiểmcấutạocủatừvựngvănhóatrongcácgiáotrìnhtiếngAnhcho ngườiViệt 55 1 Số lượng từ vựng văn hóa tiếng Anh trong các giáo trình được khảo sát 55 2 Đặc điểm từ vựng văn hóa tiếng Anh xét theo đơn vịcấu tạo

Chương 2 đi vào phân tích đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của vốn từ vựngvănhóathuthậpđượctừ7giáotrìnhdạytiếngAnhchosinhviênchuyên tại KhoaTiếngAnh –TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội dựa trên cơ sở lý luận về từ vựng văn hóa, cấu tạo của từ, nghĩa của từ và mối liên hệ giữa nghĩa của từvàvănhóaởchương1.Theotiêuchínhậnbiếttừvựngvănhoáđãtrìnhbày ở Chương 1, luận án thu thập được 3336 từ vựng văn hoá trong các giáo trình. Sauđây,luậnántrìnhbàykếtquảtổnghợpsốlượngtừvựngvănhóatheođơn vịcấutạotừ,phươngthứccấutạotừ,từloạivàphântíchchitiếtđặcđiểmngữ nghĩa của các từ vựng văn hóa tiêu biểu trong mỗi nhóm chủ đề Cấu tạo của từ vựng văn hóa phần nào giúp người học, người đọc ngoại ngữ đoán được nghĩa của chúng, bao gồm cả nghĩa vănhóa.

2.1 Đặc điểm cấu tạo của từ vựng văn hóatrongcác giáo trình tiếng Anh cho ngườiViệt Ở phần này, luận án sẽ trình bày sự phân bố từ vựng văn hoá trong các giáo trình và phân tích đặc điểm cấu tạo của từ vựng văn hóa theo đơn vị cấu tạo từ, phương thức cấu tạo từ, và từ loại.

Kết quả nhận diện và thống kê vốn từ vựng văn hoá trong 7 cuốn giáo trình dạy tiếngAnh mà luận án khảo sát cho thấy có 3336 từ ngữ là từ ngữ văn hoáđượcsửdụngtrongcácgiáotrìnhnày.Cáctừngữvănhoáđượcphânbốở mỗi giáo trình cụ thể nhưsau:

Bảng 2.1 Từ vựng văn hóa tiếng Anh trong 7 giáo trình

Stt Tên giáo trình Số lượng từ vựng văn hóa Tỉ lệ %

1 Q-Skills for success (Reading & Writing) 4 836 25.06%

7 Gold Experience (2 nd edition)-SB 270 8.1%

Dựa vào bảng tổng hợp trên, có thể thấy số lượng từ ngữ văn hóa được sử dụng nhiều nhất trong giáo trình Q-Skills for success (Reading &Writing)4, với

836 từ ngữ (chiếm 25.06%) Đây là quyển giáo trình chuyên luyện hai kỹ năng đọc và viết cho học phần Thực hành tiếng 3 nên có nhiều bài đọchiểu hơn so với các giáo trình dạy tổng hợp 4 kỹ năng, với đa dạng chủ đề gắn với vănhóa,cụthểlàvốntừngữvănhóanhiều.ĐứngthứhailàgiáotrìnhPremium B1 Coursebook cho học phần Thực hành tiếng 1, tươngứng669 từ, hay 20.05%.Đâylàcuốngiáotrìnhdạy4kỹnăngchosinhviênđicùngvớichuyên đề về từ vựng, ngữ pháp cho từng bài nên từ vựng văn hóa chiếm một phần khôngnhỏtrongsách.VịtríthứbathuộcvềWritingEnglishAcademic(Part

2) (533 từ vựng, với 15.98%), giáo trình dạy viết bài luận cơ bản, chứa đựng nhiều câu và đoạn văn, bài luận mẫu về các chủ đề và từ vựng văn hóa được lồng ghép trong đó Số lượng từ ngữ văn hóa ít nhất ở trong giáo trình Gold Experience(2nd edition) – Student’s Book cho học phần Thực hành tiếng 2,tươngứng270từ,tức8.1%,dưới10%.Giáotrìnhnàydạysinhviên4kỹnăng tiếng nhưng mức độ từ vựng văn hóa chưa nhiều trong đó Nhưvậy,giáo trình chuyên luyện về kỹ năng đọc viết ở cấp độ cao sẽ chứa đựng nhiều từ ngữ văn hóahơnsovớimộtgiáotrìnhdạycả4kỹnăngthuộccấpđộthấphơn;thêm vào đó, các chủ đề trong giáo trình liên quan nhiều tới văn hóa thì số lượng từ vựng đặc biệt này cũng sẽ được phân bố nhiều hơn xuyên suốt giáo trình.

2.1.2 Đặc điểm từ vựng văn hóa tiếng Anh xét theo đơn vị cấutạo

Như đã trình bày ở chương 1, đơn vị cấu tạo từ tiếng Anh chính là hình vị.Xéttheosốlượnghìnhvị,cácđơnvịtừvựngvănhóatiếngAnhđượcphân chia thành các loại như sau: 1 hình vị, 2 hình vị, 3 hình vị và 4 hình vị trởlên.

Từ vựng văn hóa có 1 hình vị là từ đơn, có thể đứng độc lập và mang nghĩa trọn vẹn Ví dụ: Britain (nước Anh lớn), Dubai (Đu-bai) Từ vựng có 2 hình vị là

2 từ đơn ghép lại hay từ đơn có thêm phụ tố Một vài ví dụ cụ thể là:WilliamSmith hoặc reporter(phóng viên, hậu tố: er) Từ vựng gồm 3 hình vị là sự kết hợp của 3 từ đơn riêng lẻ hay 1 từ đơn có phụ tố trước và phụ tố sau, hoặc1từđơnvà1từđơnkháccóthêmphụtố.Mộtvàivídụminhhọalà:King George Island (Đảo King George, 3 hình vị: King, George và Island), a good guest(mộtngườikháchtốt,3hìnhvị:a,good,guest).Từvựngvănhóacótừ4 hình vị trở lên là sự kết hợp của 4 từ đơn hay vừa từ đơn vừa phụ tố kèm theo Luận án đưa ra ví dụ cụ thể: neglectedareasof the city (những khu vực bị bỏ quên của thành phố, hậu tố “ed” và “s” và các hình vị khác: neglect, area, of, the,city).

2.1.2.1 Số lượng từ vựng văn hoá xét theo đơn vị cấu tạotrong7 giáotrình

Bảng 2.2 Từ vựng văn hóa tiếng Anh trong 7 giáo trình xét theo đơn vị cấu tạo

Số lượng đơn vị cấu tạo Tổng số Tỉ lệ %

Từ bảng phân loại trên, có thể thấy các từ vựng văn hóa có từ 4 hình vị trở lên chiếm đa số với 1732/ 3336 từ ngữ, tức 51.92%, nghĩa là trên một nửa số lượng từ ngữ luận án thu thập được Từ vựng văn hóa có 3 hình vị chiếmsố lượng ít hơn quá nửa với 701/3336 từ ngữ hay 21.01% 2 hình vị là đơn vịcấu tạocósốlượngtừvựngvănhóađứngthứ3,với517/3336từngữ,chiếm15.5%.

1hìnhvịlàkiểuđơnvịcấutạocósốlượngtừvựngvănhóaítnhấttrong7giáo trình, 386/3336 từ ngữ, chiếm11.57%.

Nhưvậy,cóthểnhậnthấy:từvựngvănhóatrong7giáotrìnhđasốđược cấu tạo bởi 4 hình vị trởlên.

Số lượng từ vựng văn hóa ở mỗi giáo trình là không bằng nhau, xét về đơn vị cấu tạo từ Bảng 2.3 cho thấy sự phân bố này một cách chính xác nhất.

Bảng 2.3 Từ vựng văn hóa trong từng giáo trình xét theo đơn vị cấu tạo

Tên giáo trình 1 hình vị 2 hình vị 3 hình vị 4 hình vị trở lên

Gold Experience (2 nd edition)-SB 29 38 52 151

Giáo trình Q-Skills for success (Reading &Writing)4 chứa đến 460 từ vựngvănhóavới4hìnhvịtrởlên,đứngvịtríđầutiêntrongcácgiáotrình;còn giáotrìnhReadllife–Upper-intermedidatecósốlượngtừvựngloạinàykhiêm tốnnhất,120từngữ.GiáotrìnhWritingAcademicEnglish( P a r t 2)cósốlượng từ vựng văn hóa với 3 hình vị đông đảo nhất, 129 từ ngữ và Gold Experience (2 nd edition)- SBcósốlượngtừvựngvănhóavới3hìnhvịítnhất,chỉ52từ.Q-

Skillsforsuccess(Reading&Writing)4làgiáotrìnhcólượngtừvựngloạinày với 2 hình vị nhiều nhất, 126 từ ngữ; Effective AcademicWriting1 có ít số lượng từ vựng văn hóa chứa 2 hình vị nhất (32 từ) Và số lượng từ vựng loại nàycó1hìnhvịlàlớnnhấttronggiáotrìnhPremiumB1coursebook,90từ.

Còn giáo trình Effective Academic Writing 1 chứa hàm lượng từ vựng văn hóa có

1 hình vị ít nhất, với 25 từ.

2.1.3 Đặc điểm từ vựng văn hóa tiếng Anh xét theo phương thức cấutạo

Dựa theo tiêu chí về phương thức cấu tạo từ (đã trình bày ở chương 1), luận án phân loại và thống kê các từ ngữ văn hóa thành hai nhóm: a) Từ ngữ văn hoá có cấu tạo là từ (gồm: từ đơn, từ phái sinh, từ ghép), và b) Từ ngữvăn hoá có cấu tạo là cụm từ (ngữ) Từ đơn là từ chứa một hình vị duy nhất, làđơn vịnhỏnhấtmangnghĩavàchứcnăngngữpháptrongngônngữ.Điềunàyđồng nghĩa với việc, từ đơn không thể được chia thành các thành phần có nghĩa nhỏ hơntrongkếtcấuhìnhvịhọc.Vídụ:“respect”(sựtôntrọng)vừalàhìnhvịvừa là từ đơn Từ phái sinh là từ được tạo ra từ một từ gốc bằng cách thêm tiền tố, hậu tố hoặc thậm chí là sự thay đổi cấu trúc của từ gốc đó Các từ phái sinh có thểthayđổiýnghĩa,phongcáchhoặcloạitừgốcbanđầu.Vídụ:từ“researcher” (nhà nghiên cứu) phái sinh ra từ “research” bằng cách thêm hậu tố “er” Từ ghép là kết hợp của hai hoặc nhiều từ đơn để tạo ra một từ có ý nghĩa mới Ví dụ: “window shopping” là một từ ghép được tạo ra từ “window” (cửa số) và “shopping”(muasắm),tạonênmộtýnghĩamớilà“ngắmhàngquacửakính” Cụm từ (ngữ) là một nhóm từ hoặc cụm từ được sắp xếp theo cách nhất định để tạo ra một ý nghĩa hoặc thông điệp Cụm từ thường bao gồm một từ hoặc nhiều từ và có thể bao gồm cả các thành phần như các từ hạn định, các từmôtả, các từ trạng ngữ và các từ khác Ví dụ: “the big brown dog” (con chó lớn màu nâu), trong đó “the” là từ hạn định, “big” và “brown” là các tính từmôtả và “dog” là từchính.

2.1.3.1 Từ vựng văn hóa có cấu tạo là từ a Số lượng các từ ngữ văn hoá khác nhau có cấu tạo là từtrong7 giáotrình

Trongsố những từ vựng văn hóa là từ trong các giáo trình, đó có thể là từđơn,từpháisinhhaytừghép.Sốlượngcụthểcủacácloạitừnàyđượcthấy trong bảng 2.4 dướiđây.

Bảng 2.4 Từ vựng văn hóa tiếng Anh có cấu tạo là từ trong 7 giáo trình

Loại cấu tạo từ Số lượng Tỉ lệ %

Tổng số từ vựng văn hóa là từ 882 100%

Dựatrên bảngsốliệukểtrên, đứngthứnhất trong danh sáchlà số từđơn(như từ:Syney,mộtthànhphố nổitiếngởÚc), với386từ, chiếm 43.76%.342 làsốlượngtừvựngvăn hóalà từghép(ví dụ:WinterOlympics: Ô-lym- picmùađông),chiếmítphầntrămhơn,hoặc38.78%.Đứngvịtríthấpnhấtlàtừpháisinh( mộtvídụlà:psychologist:nhàtâmlýhọc),với154từ,haytươngđương17.46%. b Sự phân bố các từ vựng văn hoá có cấu tạo là từtrongtừng giáotrình:

Số lượng từ vựng văn hóa có cấu tạo là từ ở mỗi giáo trình không đồng đều, thể hiện trong bảng 2.5 dưới đây.

Bảng 2.5 Từ ngữ văn hóa tiếng Anh có cấu tạo là từ trong từng giáo trình

Stt Tên giáo trình Từ đơn

Từ ghép Tổng số từ Tỉ lệ %

Tổng số từ vựng văn hóa có cấu tạo là từ

Vềsốtừđơn,giáotrìnhPremiumB1Cousebookcósốlượngtừloạinày đứng đầu bảng, 90/386 từ; còn Effective AcademicWriting1 đứng cuối danh sáchvới25từ.Vềtừghép,EffectitveAcademicWriting1cósốlượngtừghép- từ vựng văn hóa ít nhất, tương ứng 19/342; và giáo trình Writing Academic English (Part 2) đứng vị trí đầu tiên, 89 từ Liên quan đến từ phái sinh, giáo trình Writing Academic English (Part 2) chứa nhiều loại từ vựng văn hóa là từ phái sinh nhất, 31/154 từ; trong khi Effective Academic Writing 1 sở hữu từ vựng văn hóa loại này với số lượng ít ỏi, chỉ có 9 từ.

Tiểu kếtChương2

Qua việc tổng hợp và phân tích vốn từ vựng văn hóa trong 7 giáo trình tiếng Anh cho sinh viên chuyên tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, luận án nhận thấy một vài điểm đặc trưng xét về mặt cấu tạo và ngữ nghĩa.

Về khía cạnh cấu tạo, luận án thu thập từ ngữ văn hóa và phân tích dựa vàocácbảngphânloạiliênquanđếnđơnvịcấutạotừ,phươngthứccấutạotừ, từ loại của vốn từ vựng văn hóa trong 7 giáo trình Xétvềđơn vị cấu tạo từ, từ vựng văn hóa có 4 hình vị trở lên chiếm đại đa số Về phương thức cấu tạo từ, từ vựng văn hóa là cụm từ là đơn vị chiếm số lượng đông đảo nhất Còn về từ loại, cụm danh từ với tư cách là từ ngữ văn hóa đứng ở vị trí đầu bảng về số lượng so với các loại từkhác. Đivàotìmhiểukhíacạnhngữnghĩacủavốntừvựngvănhóatrongmối liênhệvớiyếutốvănhóaẩnchứabêntrong,luậnántìmra:nghĩacủatừvựng khôngthểtáchrờinhântốvănhóacủangônngữnguồn,haytiếngAnh.Mộtsố từ vựng chỉ tên người nổi tiếng, tên đất nước, tên quốc tịch, tên thành phố, thị trấn, phố, đồ ăn, cơ quan và tổ chức có nghĩa tương đối rõ ràng và dễ nắm bắt; một số từ chỉ có một nghĩa, khiến người đọc nhận biết dễ dàng khi nghiên cứu vănbản.Vấnđềcầnbànđốivớicáctừngữnàylàtìmhiểucácnhântốvănhóa hàm chứa bên trong.Trêncơ sở đó, người học vừa nâng cao kiến thức vềtiếng Anhvừacótrithứcnềntốthơn.Còncácnhómtừvựngvănhóanhưthànhngữ, cụm từ kết hợp khó nhận biết nghĩa hơn dođểhiểu được, người đọc cần tìm kiếm và ghi nhớ các nét nghĩa trong văn cảnh cụ thể Khi đó, nghĩa của chúng khôngphảilàsựkếthợpnghĩacủacáctừthànhphần.Mộtsốtừvựngcónghĩa điểnhìnhtrongnềnvănhóanguồnnêncầntôntrọngnghĩađóvàtìmhiểuhoàn cảnh sử dụng của chúng để suy ra cho đúng.Tuynhiên, luận án không thể không nhắc đến các từ vựng mang nhiều nét nghĩa trong từng văn cảnh (ví dụ: respect, English); trong trường hợpnày,người đọc cần xem xét trường hợp sử dụng cụ thể để dùng cho chính xác khi thực hành tiếngAnh.

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TỪ VỰNG VĂN HÓA CHO

Thực trạng tiếp nhận từ vựng văn hóa tiếng Anh của sinh viên Khoa Tiếng

3.1.1 Yêu cầu của chương trình về dạy-học từ vựng văn hóa cho sinh viênKhoaTiếngAnh -TrườngĐại học SưphạmHàNội

Tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sinh viên chuyên khi vào nămthứnhất đã bắt đầu học các học phần thực hành tiếng, bao gồm Nghe Nói và ĐọcViết.TừhọcphầnThựchànhtiếng1(NgheNói1vàĐọcViết1),sinhviênđạt đích đầu ra là B1 (theo khung năng lực ngôn ngữ V_step doViệtNam xây dựng) và đích này được tăng dần đều theo từng học phần.Trongchương trình học cho mỗi học phầnThực hành tiếng, không có tiêu chí đánh giá về từ vựng hay từ vựng văn hóa cần đạt tới; tuy nhiên, việc dạy và học từ vựng đượcnhắc đếnvàcótàiliệukèmtheogiúpsinhviêncảithiệnvốntừvựng.Vàquantrọng là trong quá trình đánh giá khi chấm thi giữa kỳ và cuối kỳ của mônViếthoặc

Nói đều có tiêu chí về từ vựng, bao gồm từ vựng văn hóa Chính vìvậy,sinh viênvẫnthườngxuyênđượcgiảngviênkhíchlệ,hướngdẫnvàkiểmtravềvốn từ vựng, bao gồm cả từ vựng văn hóa xuyên suốt họckỳ.

Theo các thông tinmôtả về 7 giáo trình được chọn nghiên cứu trong chương

2, luận án tóm tắt lại một vài chi tiết cần thiết phục vụ cho chương 3. Theobảngthôngtinvắntắtvề7giáotrình,có3 giáotrìnhluyệnviết,trongđó 2giáotrìnhdạyvềviếtđoạnvăn,baogồmWritingAcademicEnglish-Fourth edition (Part

1) và Effective AcademicWriting1 Giáo trình còn lại dạy viết luận, đó làWritingAcademic English - Fourth edition (Part 2) Các giáo trình khác trong danh sách luyện cho sinh viên cả 4 kỹ năng tiếng (nghe, nói, đọc, viết) theo các đích đầu ra tăng dần đều (khung đánh giá năng lực ngôn ngữ V_stepcủaViệtNamvềtrìnhđộtiếngAnh),cụthểnhưsau:PremiumB1level- Coursebook (đích đầu ra B1), Gold Experience (B1+) (2 nd edition)-Student’s Book (đích đầu ra B1+), Q- Skills for success (Reading &Writing)4 (đích đầu ra B2), Real life (Upper- intermediate)-Student’s Book (đích đầu ra B2) Đối tượng sinh viên tham giađềtài đang theo học phần Thực hành tiếng 3 Để đạt được chứng chỉ V_step B2 (bậc 4), sinh viên cần thi được 6.0-8.0/ 10 điểm Yêu cầu cần đạt được cho bậc 4 đượcmôtả chi tiết trong bảng điểm quy đổi.Tuyvậy,đáng chú ý là không có chi tiết về mức độ từ vựng, bao gồm từ vựng văn hóa cần đạt được, chỉ có tiêu chí về 4 kỹ năngtiếng.

Bảng 3.1 Bảng điểm quy đổi của khung năng lực ngôn ngữ V_step

Dựa vào bảng quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ B2 (bậc 4)tương đương với IELTS 5.5-6.5 Ielts là kỳ thi đánh giá trình độ tiếng Anh quốc tế nên có các tiêu chí rõ ràng cho kỹ năng nói và viết, được công khai trên trang web chính thức ielts.org Trong các tiêu chí đó có sự xuất hiện của tiêu chí từ vựng (lexical resource) cho các thang điểm từ1-9.

Bảng 3.2 Bảng quy đổi chứng chỉ ngoại ngữ

Bảng 3.3 Tiêu chí chấm Nói IELTS

Tiêu chí để đạt được 6 điểm IELTS về từ vựng trong kỹ năng nói là:Vốn từvựng phong phú để diễn đạt chủ đề với độ dài nhất định và các ý được triển khai rõ mặc dù có thể chưa chính xác; Nhìn chung có sự thay đổi cách diễn đạt Còn thang điểm 7 IELTS yêu cầu cao hơn về vốn từ vựng:Vốn từ vựnglinh hoạt ở các chủ đề; Sử dụng được các từ vựng và thành ngữ nâng cao và thểhiệnýthứcvềvănphongvàphânbổ,tuynhiêncóthểkhôngphùhợp;Thay đổi cách diễn đạt hiệu quả.Thang điểm 5.5-6.5 chia sẻ các tiêu chí đánh giá cho điểm 6 và 7 Điều đó đồng nghĩa với việc sinh viên cần đạt trình độtương đối cao về từ vựng khi thực hiện bài thi nói và có tiêu chí đánh giá về từ vựng thuộc nhiều chủ đề và thành ngữ nâng cao, một phần của từ vựng văn hóa.

XétvềtiêuchíchấmviếtIelts5.5-6.5,tươngđươngkhungnănglựcđánh giá V_step bậc 4 (B2), trang web chính thức về IELTS đã công khai nhưsau:

Bảng 3.4 Tiêu chí chấm từ vựng cho kỹ năng viết Ielts

Thang điểm 6 IELTS gồm các tiêu chí chấm từ vựng là:Vốn từ tương đối đadạng; Có sử dụng chưa chính xác một số từ học thuật; Một số lỗi chính tả và hìnhtháitừ;Diễnđạtrõràng.Tiêuchíchấmtừvựngchothangđiểm7IELTS là:Vốn từ đa dạng và tương đối chính xác; Có sử dụng từ ngữ học thuật; Cóphongcáchvàkhảnăngkếthợptrongsửdụngtừngữ;Đôichỗcólỗiđánhvần hoặc lựa chọn từ chưa chính xác.Thang điểm 5.5-6.5 chia sẻ tiêu chí chấm từ vựng của thang 6 và 7 Khi đó, thí sinh cần đạt được trình độ tương đối cao về từ vựng, bao gồm cả từ vựng vănhóa.

Luận án sẽ khám phá thực trạng dạy và học từ vựng văn hóa trong sinh viên chuyên năm thứ 2 của Khoa Tiếng Anh – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, dựa trên vốn từ vựng trong giáo trình và từ vựng sinh viên tự học hỏi từ các nguồn thực tế.

3.1.3 Tư liệu và mẫu khảosát

3.1.3.1 Tưliệu Để tiến hành điều tra thực trạng dạy và học từ vựng văn hóa của sinh viênchuyênAnhtạiTrườngĐạihọcSưphạmHàNội(5lớpsinhviênnămthứ

2,trongđócó3lớphệSưphạmAnhvà2lớphệNgônngữAnh),2bàitậpđọc hiểu và điền từ vào chỗ trống thuộc cùng chủ đề được giao cho sinh viên làm trong 2 tuần học khác nhau (xem trong Phụ lục) dựa trên trình độ hiện tại của sinh viên.Trongđó, một bài đọc liên quan đến bối cảnh văn hóa quen thuộc (Tết) và bài còn lại liên quan đến bối cảnh văn hóa không quen thuộc (Sagaalgan) Đoạn văn có bối cảnh quen thuộc nói về việc đón Tết, năm mới của ngườiViệtNam trong khi đoạn văn có bối cảnh không quen thuộc miêu tả Sagaalgan,kỳnghỉnămmớiđượctổchứcởĐôngSi-bê-ri- a.Giớihạnthờigian cho mỗi bài là 20 phút với 30 chỗ trống cần điềntừ.

Haibàiđọchiểucócùngđộkhóvàđãđượcbiếnđổiđichophùhợp.Nội dung của mỗi bài đọc được lựa chọn kỹ lưỡng đêc có chung chủ đề, cùng với sựchínhxácvềngữphápvàtừvựngcủangườibảnxứ.Độkhócủahaibàiđọc hiểu được kiểm tra bởi chức năng soát lỗi chính tả và ngữ pháp của phần mềm Office mới nhất năm

2023 Giả thuyết đặt ra là sinh viên sẽ làm bài kiểm tra đọc hiểu và điền từ vào chỗ trống cho chủ đề quen thuộc (Tết ởViệtNam) tốt hơn so với bài kiểm tra còn lại về bối cảnh văn hóa xa lạ (năm mới ở Đông Si- bê-ri-a) Số từ khó trong mỗi bài đọc cũng được kiểm soát sao cho tương đồng (xem bảng 6 phíadưới).

Bảng 3.5 Số liệu thống kê liên quan đến 2 bài tập đọc hiểu

Chủ đề quen thuộc Chủ đề không quen thuộc

Số từ khó hay không quen thuộc 7 7

Số từ chức năng được loại bỏ 14 13

Số từ nội dung được loại bỏ 16 17

Ngoài ra, phiếu điều tra tình hình dạy và học từ vựng văn hóa tiếngAnhđượcphátchosinhviênvàocuốihọckỳ(xemPhụlục).Bảnghỏibaogồmphần thông tin cá nhân (5 câu) và thông tin chính(11câu) Phần thông tin chính hỏi về các khó khăn sinh viên gặp phải khi học từ vựng văn hóa và cách thức họ tiến hành việc khắc sâu vốn từ vựng văn hóa đó trong trí nhớ, vốn từ vựng văn hóatronggiáotrìnhcũngnhưtừcácnguồntàiliệuthựctếkhác.Trêncơsởđó, tìnhhìnhcụthểđượcnắmbắtvàphântíchđểđưarađềxuấtliênquanđếnvấn đề dạy và học ngoạingữ.

Sinhviên5lớpđanghọcnămthứhaicủaKhoaTiếngAnh–TrườngĐại học Sư phạm

Hà Nội, bao gồm 3 lớp hệ Sư phạm Anh và 2 lớp hệ Ngôn ngữ Anh tham gia khảo sát.

Cụ thể, 163 sinh viên làm hai bài kiểm tra đọc hiểu và điềntừvàochỗtrống;sốlượngsinhviênthamgiatrảlờibảnghỏivàocuốihọc kỳlà166sinhviên.Đólàtoànbộsốsinhviêncủacảkhóahọc.Sauđâylàtóm tắt một vài thông tin về sinh viên tham gia nghiên cứu.Trongsố sinh viên đó, chỉ có 9% là nam; số còn lại, 91% có giới tínhnữ.

Biểu đồ 3.1 Giới tính của sinh viên tham gia nghiên cứu

Xétvềsốtuổi,78.9%trongsốsinhviên19tuổi.Sốsinhviêníttuổihơn, hay18chiếm4.8%.9%làsốphầntrămcủasinhviên20tuổi,xếpthứhaitrong danhsách.6%sinhviênđã21tuổi;vàsốtuổi22chỉcóở1.2%ngườithamgia nghiên cứu.

Biểu đồ 3.2 Số tuổi của sinh viên tham gia nghiên cứu

Về số năm học tiếng Anh, một nửa hay 50.6% sinh viên đã tham giacác khóa học được 10-12 năm Đáng chú ý là số sinh viên có trải nghiệm trên 12 năm học tiếng là 21.1% Nhưvậy,trên 70% sinh viên đã học tiếng Anh được

10nămhoặcnhiềuhơn.11.4%làconsốliênquanđếncácbạnsinhviênđãhọc tiếng từ 5-7 năm, con số khiêm tốn nhất trong biểu đồ hình tròn Số sinh viên sở hữu nhiều hơn 7 năm và ít hơn 10 năm học tiếng Anh chiếm16.9%.

Biều đồ 3.3 Số năm học tiếng Anh của sinh viên tham gia nghiên cứu

Nhắc đến trình độ từ vựng, sinh viên có vẻ chưa thật tự tin Đa số sinh viên đánh giá trình độ từ vựng tiếng Anh của bản thân là khá (62.7%) 33.1% sinhviêntựnhậntrìnhđộtừvựngởmứctrungbình.Mộtsốsinhviênchorằng mình có trình độ từ vựng ở mức giỏi và số lượng rất ít sinh viên nhận là kém vềtrìnhđộtừvựng.Dùsaođinữa,đâycũnglàsinhviênnămthứ2nênvốntừ vựngcủamỗisinhviênđãởmứctươngđốisaukhihoànthànhnhiềuhọcphần thực hànhtiếng.

Biểu đồ 3.4 Tự đánh giá trình độ từ vựng tiếng Anh

3.1.4 Kết quả nghiên cứu và thảoluận

3.1.4.1 Thực trạng tiếp nhận từ vựng văn hóa của sinh viênKhoaTiếngAnh –TrườngĐạihọcSưphạmHàNộithôngquakếtquảhaibàikiểmtrađọchiểuvà điềntừ

Đề xuất liên quan đến vấn đề dạy và học từ vựngvănhóa

Dựatrêncơsởphântíchđặcđiểmcấutạovàngữnghĩacủatừvựngvăn hóatrongcácgiáotrìnhchọnlọcởchương2,kếtquảhaibàikiểmtrađọchiểu vàđiềntừvàochỗtrốngliênquanđếnhaibốicảnhvănhóaquenthuộcvà không quen thuộc cùng bảng hỏi của sinh viên, luận án đưa ra một số đề xuất về vấn đề dạy và học từ vựng văn hóa cho sinh viên tại Khoa Tiếng Anh – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Biệnpháp 1.Xâydựngtiêuchíđánhgiávốn từ vựngchung vàtừvựngvănhóatrongchươngtrình học:Vềchương trìnhhọc củamỗihọcphầnthựchành tiếng,nên bổ sungtiêuchíđánhgiávề việcpháttriểnvốntừ vựngchungvà từ vựng vănhóa nhằmgiúpsinh viên có độnglựcmạnhmẽ để nâng caovốntừvựnghàngtuầnnhằmđạtđượcđíchđầurachomỗihọcphần,vídụ:từvựng đánhgiátheochứngchỉB1hoặcB2củakhungnănglựcngônngữV_stepởViệtNam.Tiêuchíđ ánhgiávềtừvựngcóthểlà:“Vốntừđadạngvàtươngđốichínhxác; Có sử dụng từ ngữ họcthuậtvà từ vựng vănhóa;Cóphong cáchvà khảnăngkết hợptrongsử dụng từ ngữ;Đôichỗ có lỗiđánhvần hoặc lựa chọn từchưa chínhxác.”Việcsởhữuvốn từvựngbaogồmcả từ vựng vănhóaphongphú sẽgópphần cảithiện trìnhđộtiếng Anh toàn diện chosinh viên, giúp các em đạt điểm tốt hơntrongcác bài kiểm tra, bài thicuốikỳ hay các kỳ thi đạtchuẩnquốctế.Dựavàotiêuchívềtừvựngbaohàmcảtừvựngvănhóađó,giảngviên và sinhviênsẽtừng bước hiện thựchóatrongcác buổihọctrênlớp, hoạtđộnghọcvàluyệntập, bài tập vềnhàcụthểnhằm giúp sinhviênkhắcsâutừ vựngvănhóavàvậndụngtrongcáchoàncảnhhọcthuậthaytrongđờisống.

Biện pháp 2 Lồng ghép các hoạt động, bài tập có sử dụng từ vựng vănhóa:Cácthầycôgiảngviênnênthườngxuyênlồngghépgiảnggiảivàthiếtkế cáchoạtđộngvàbàitậpcósửdụngtừvựngvănhóatrongchươngtrìnhdạyđể sinhviêncócơhộinângcaotrithứcnềnvềvănhóatrongngônngữvàghinhớ vốntừvựngvănhóatheotừngchủđềchoviệchọccũngnhưviệcsửdụngtrong cáctìnhhuốngthựctếliênquanđếntiếngAnhtrongcuộcsống.Cácdạnghoạt động và bài tập đặc thù này nên đa dạng và gây hứng thú cho người học; điều nàyphầnnàođókhiếnsinhviênyêuthíchviệcđếnlớpvàcóđộnglựcmạnh mẽ hơn trong việc hoàn thành mục tiêu ở đại học Có thể đưa ra một số hoạt động trong số đó như sau:

- Về các nhóm từ vựng văn hóa mang một nét nghĩa điển hình như tên người nổi tiếng, tên đất nước, quốc tịch, châu lục, thành phố, tên bộ phim, tên quyển sách, tên món ăn: giảng viên sử dụng hình ảnh bao gồm tranh vẽ, ảnh chụp hay phim để giải thích, minh họa, khiến cho sinh viên thấy hứng thú và liên tưởng dễ dàng với nội dung bài học và tri thức văn hóa liên quan Giảng viên thiết kế thành các bài tập hoặc hoạt động có sử dụng hình ảnh đó, ví dụ: match pictures and names, watch the video clip of the movie and answer the following questions, look at the photo of the country/ city and speak aboutit,look at the picture of the food and tell your lecturer and classmates some informationaboutit,roleplaysomecharactersinthefilm.Ngoàira,giảngviên có thể thiết kế trò chơi (quiz) trực tiếp hoặc trực tuyến (Quizizz, Quizlet, Blooket, Bamboozle), có sử dụng các từ vựng văn hóa thuộc nhóm này và cho sinh viên chơi trên lớp hoặc ởnhà.

- Về nhóm từ vựng văn hóa liên quan đến các loại nhạc và tên bài hát: giảngviênsưutầmbàihátthuộccácloạinhạckhácnhau,bậtlênchosinhviên nghe và yêu cầu các em đoán thể loại nhạc và tên bài hát, tên ca sĩ thể hiện bài hátđó.Giảngviêncũngcóthểthiếtkếkiểubàinghebàihátvàđiềntừvàochỗ trống, trong đó có từ khó và từ dễ để sinh viên được thử thách Một hoạt đông khác là cho sinh viên nghe bài hát và học hát theo, với những bài hát có nội dung lành mạnh và dễ hát (nếu tín hiệu Internet trên lớp học mạnh, giảng viên bật karaoke cho sinh viên háttheo.)

- Về những từ vựng văn hóa mang nghĩa điển hình trong nền văn hóa nguồn và khó chuyển tải sang ngôn ngữ đích hay tiếngViệt:giảng viên cho sinh viên đoán nghĩa của từ dựa vào cấu tạo hoặc ngữ cảnh trong bài và giải thích bằng tiếng Anh (Explain the meaning of these words in English).Giảng viêncũngcóthểthiếtkếthànhdạngbài“matchthewordsanddefinitions”cho nhóm từ đặc biệtnày.

- Về những từ vựng văn hóa mang nhiều nét nghĩa: giảng viên thiết kế bài tập nhận biết các nét nghĩa của từ đó dựa vào những câu ví dụ (What is the meaning of ….in the following sentences? Hoặc: Match the meaning of the word… with the example; Hay: Choose the most suitable meaning for the word…) Từ đó, sinh viên nhận biết được các nét nghĩa khác nhau của cùng một từ.

- Vềcụmtừkếthợpvàthànhngữ,nhữngnhómtừvựngvănhóasinhviêngặpkhókhă nnhiềunhấtkhicốgắnghiểuvàsửdụng:giảngviêntìmmộtsốcâutiếngAnhtronggiáotrì nhhoặctừcáctàiliệuthựctếkhácchứacácloạitừvựngvănhóanày vàyêucầu các em dịch sang tiếngViệt(Translatethefollowing sentencesintoVietnamese).Nhờthế,sinhviêntựtìmtòivàhiểuthêmvềnghĩacũngnhưc áchsửdụngcủacụmtừkếthợpvàthànhngữtiếngAnh.

- Mộthoạtđộngnữakhiếnsinhviênthậtsựtrảinghiệmvănhóacủacác nướcnóitiếngAnhhaynhiềuquốcgiakháctrênthếgiớilàchosinhviênthuyết trình theo nhóm về một chủ đề liên quan đến văn hóa (sử dụng Powerpoint để trìnhchiếu)hoặcchosinhviênđóngmộttríchđoạnkịch/phimbằngtiếngAnh cùng với trang phục đặc trưng của nền văn hóa nguồn.Trongcác tình huốngnày,sinh viên thật sự đắm mình vào các nền văn hóa khác, học hỏi thêm nhiều điều bổ ích và cùng lúc đó thực hành thêm 4 kỹ năng tiếngAnh.

Biệnpháp3.Pháthuytínhchủđộng,tíchcựccủasinhviêntrongviệctựtìmtòi,họch ỏitrithứcnềnvàtừvựngvănhóa:Sinhviênnêntíchcựcvànhiệt tìnhthamgiavàocáchoạtđộngvàlàmbàitậpcósửdụngtừvựngvănhóamà giảng viên thiết kế trên lớp học nhằmmởrộng vốn từ vựng và tri thức về văn hóa của các nước nói tiếng Anh nói riêng và văn hóa của nhiều nước khác trên thế giới nói chung Bên cạnh đó, các em cũng nên xây dựng cho bản thân tinh thầntựtìmtòi,họchỏivềvănhóavàvốntừvựngvănhóatừcácnguồntàiliệu mang tính thực tế ngoài cuộc sống như phim truyện, sách, báo, tạp chí, biển quảng cáo, clip trên Internetv.v…Điều này sẽ giúp sinh viên tham gia vàothế giới văn hóa của các nước trên thế giới, từ đó các em sẽ tự nhiên cải thiện vốn tri thức về văn hóa cũng như mở rộng vốn từ vựng và tiến bộ hơn trong các môn học chuyên ngànhtiếng.

Dưới đây là một số trang web sinh viên có thể tham khảo thông tin về văn hóa Anh – Mỹ:

1.http://en.wikipedia.org/wiki/Great_Britain

4.http://usa.usembassy.de/society.htm

Một vài bộ phim sinh viên nên xem trênYoutubeđể tìm hiểu về văn hóa các nước nói tiếng Anh là:Coming to America, KingArthur,TheQueen.Ngoài ra,sinhviên cóthểxem thêmcácbộphimmới khác mà các emthấyhayvà phù hợp với thờiđạibâygiờ.

Tiểu kếtChương3

Vấnđềdạyvàhọctừvựngvănhóacầnđượclưutâmtrongchươngtrình các học phần Thực hành tiếng ở KhoaTiếngAnh –TrườngĐại học Sư phạm HàNội.Vớivốntừvựngvănhóađadạng,sinhviênnhưcómộtnềntảngvững chắcđểchinhphục4kỹnăngthựchànhtiếngchonhữngmụctiêucaodần,các bàikiểmtra,bàithicuốikỳvàcáckỳthilấychứngchỉquốcgianhưV-StepC1 vàquốctếnhưTOEIC,IELTS,TOEFLvàcùnglúctrithứcnềnvềvănhóacủa cácnướcnóitiếngAnhvàcácquốcgiakháctrênthếgiớicũngđượcnângtầm Thực trạng đã được tìm hiểu thông qua kết quả hai bài kiểm tra đọc hiểu và điền từ vào chỗ trống cho sinh viên chuyên Anh nămthứhai và bảng hỏi cho cùngđốitượngnghiêncứuđượcphátvàlàmtrựctiếptrênlớpvàocuốihọckỳ.

Những thông tin cụ thể được tổng hợp và phân tích trong nội dung chương 3 của luận án.

Về thựctrạngtiếpnhậntừvựngvăn hóacủasinh viên,bốicảnhvăn hóaquenthuộc đóng vaitrò quyếtđịnh đếnviệcsinhviên hiểuđúng và làm tốt bài điền từvàođoạnvăn.Bài đọc vềTếtcủaViệtNam nhận được nhiềucâutrảlời chínhxáchơn,cụ thể là từ vựng cho các chỗtrống, baogồm từ nộidungvà từchứcnăng liênquanđến ngàyTếtcổ truyềnđượcnhận biết và điền đúng khánhiềumàkhông có chỗtrống nào không cócâu trả lờichính xáctừ phía sinh viên.BốicảnhxalạcủanămmớiởĐôngSi-bê-ri-ađãngăncảnsinhviêncócâu trảlờichuẩnxáctrongnhiềuchỗtrống;thậmchícócâuhỏitấtcả163sinhviênđềukhôngđưara đápánđúng.Từvựngcầnđiềnvàocóthểrấtdễvàquenthuộc,cótừliênquanđếnvănhóa,cótừchỉ làgiớitừhoặcliêntừ,nhưngsinhviêndo khôngcótrithứcnềnvềbốicảnhvănhóađónênkhócóthểtrảlờiđúng.

Liênquanđếnthựctrạngdạyvàhọctừvựngvănhóathôngquabảnghỏi sinh viên, các em gặp nhiều trở ngại khi cố gắng tìm hiểu và sử dụng từ vựng vănhóatrongcả4kỹnăngtiếng,baogồmđọchiểuvàviếtđoạnvăn.Sinhviên thấy khó hiểu nghĩa và biết cách dùng từ vựng văn hóa thuộc nhiều nhóm chủ đề,baohàmthànhngữ,cụmtừkếthợp,danhtừriêng,từngữvềcácchủđềvăn hóa.Thànhngữlànhómtừvựngvănhóasinhviêngặpnhiềukhókhănnhấtđể tìm ra ý nghĩa và dùng đúng trongngữcảnh phù hợp; các em cần tra cứu từ nhiềunguồnđểhiểuchođúng.Vềphươngpháphọcvàghinhớtừngữvănhóa trong giáo trình và bên ngoài, sinh viên chiasẻnhiều cách khác nhaumàcác em vận dụng linh hoạt tùy vào hoàn cảnh.Đoán nghĩa của từ vựng liên quan đến văn hóa dựa vào ngữ cảnh là cách được đa số sinh viên sử dụng khi muốn hiểu nghĩa của từ ngữ văn hóa trong giáo trình Còn phương pháp các em sử dụng nhiều nhất đểmởrộng vốn từ vựng chung và từ vựng văn hóa làxemphim phụ đề tiếng Anh Cách được nhiều sinh viên ưa chuộng nhất trong việc ghinhớtừvựngvănhóalàghichéplạitừđểghinhớvàtracứu.Dùchosinh

150 viêncósửdụngphương pháp nào, cácemcũngcầnkiêntrìvàkiênđịnh lâu dài thìmớithuđược thànhquả tốtnhất Nhắcđến khíacạnh giảng viênsửdụng phươngphápgìđểgiảnggiảinghĩatừvựngvănhóachosinhviên,cácemnóirõ: Sử dụng địnhnghĩabằngtiếng Anh chính là cáchthức phổbiến nhất.Từnguồn cáccuộcphỏngvấnkhôngchínhthức,cácthầycôcònchiasẻthêmnhiềuphương pháphayvàhiệuquảkháchọtừngápdụngtrênlớphọcđểkhuyếnkhíchvàhướngdẫnsinh viên tăngthêmvốntừvựngvănhóađộcđáonày.Một vàiýtưởng như: thiếtkếtròchơihay bảngcâuđố về từvựngvăn hóa(game,quiz)trựctiếp hoặc trực tuyến, mời chuyêngianước ngoàiđến nóichuyệnvềcácchủđềvăn hóavàcósựlồngghéptừvựngvănhóa,phânnhómvàchosinhviênlàmdựánliênquanđếncác chủđềvănhóavàthuyếttrìnhvềchúng.

TrườngĐạihọcSưphạmHàNội,luậnánđãđưaramộtvàiđềxuấtliên quan.Vềchươngtrình,tiêuchíđánhgiátừvựng,baohàmtừvựngvănhóanên được bổ sung vào.Trêncơ sở đó, giảng viên và sinh viên cùng nhau hiện thực hóa thông qua các hoạt động, bài tập trên lớp học và ở nhà qua từng tuần của họckỳ.Cácđềxuấtvềgiảngviênvàsinhviêncũngđãđượcđưaravớicácgợi ý cụ thể liên quan đến hoạt động dạy và học từ vựng văn hóa Nói tóm lại, cần có sự phối kết hợp giữa các nhà giáo dục, giảng viên và sinh viên xuyên suốt mỗi học phần Thực hành tiếng, bắt đầu từ học phần Thực hành tiếng 1 trong việc dạy và học từ vựng nói chung, từ vựng văn hóa nói riêng Đích đến cuối cùng là vốn từ vựng văn hóa và tri thức nền của sinh viên được nâng lên dần,mởra cánh cửa cho sinh viên tìm hiểu về văn hóa các nước nói tiếngAnh và nhiều quốc gia khác trên thếgiới.

Vớiđềtài“Từvựngvăn hóatrongcác giáotrình tiếng

AnhchongườiViệtvàviệcdạytừvựngvănhóachosinhviênViệtNam”,luậnánđãhoànthànhđ ược nhữngnhiệmvụđặtra,cụthểlà:

(2)tổnghợpvốntừvựngvănhóatrong7giáotrình tiếngAnhchosinhviênvàphântíchđặcđiểmcấutạo(đơnvịcấutạotừ,phương thứccấutạotừ,từloại),đặcđiểmngữnghĩatheo12chủđềnhỏliênquanđếnvănhóa; (3) nghiên cứu thực trạng củavấn đềdạyvà họctừvựngvănhóatiếng AnhchosinhviênKhoaTiếngAnh-

1 Các lý thuyết về từ vựng văn hóa, dạy-học từ vựng văn hóa đã nhận được sự quan tâm ở mức độ nhất định trong ngành ngôn ngữ học trên thế giới và trong nước Luận án tổng hợp lại những tri thức đó; dựa trên cơ sở lý luận ấy để thu thập vốn từ vựng văn hóa trong 7 giáo trình tiếngAnhcho sinh viên chuyênKhoaTiếngAnh–TrườngĐạihọcSưphạmHàNộitheo12nhómchủ đềnhỏliênquanđếnvănhóa.NhữnglýthuyếttrongChương1cóthểlàmnền tảng cho các nghiên cứu khác về từ vựng, từ vựng văn hóa xét về cấu tạo và ngữ nghĩa, dạy- học ngoại ngữ, bao gồm tiếngAnh.

2 Vớisốlượng3336từvựngvănhóatiếngAnhtổnghợpđượctừtưliệu chọn lọc, luận án đã đi sâu miêu tả và phân tích đặc điểm cấu tạo và ngữnghĩa của chúng, chú ý đến các nét nghĩa khác nhau, nhất là nghĩa biểu trưng, nghĩa gắn liền với vănhóa.

2.1.Về đặc điểm cấu tạo, số lượng từ vựng văn hóa có cấu tạo từ 4 hình vị trở lên có tỉ lệ phần trăm cao nhất (51.92%) Xét theo phương thức cấu tạo từ, số từ vựng văn hóa là từ chiếm số lượng khiêm tốn (26.44%) so với số cụm từ (ngữ) (73.56%) Về từ loại, từ vựng văn hóa là cụm danh từ chiếm số lượng lớn nhất, tương ứng 40.71%.Trong7 giáo trình tiếng Anh được chọn cho nghiên cứu, Q-Skills for success (Reading & Writing) 4 có số lượng từ vựng

152 văn hóa nhiều nhất, chiếm 25.06% với 836 từ Đáng chú ý là đặc điểm cấu tạo củatừvựngvănhóacósựliênhệchặtchẽvớingữnghĩa,nhấtlàhàmnghĩa văn hóa Dựa trên đặc điểm cấu tạo của từ vựng văn hóa, người học và đọc có thể phần nào suy ra nghĩa và đặc biệt là hàm ý văn hóa ẩn chứa bên trong.

2.2 Về đặc điểm ngữ nghĩa, luận án giải thích vốn từ vựng văn hóa thu thậpđượctừ7giáotrìnhtiếngAnhchosinhviêntheo12nhómchủđềnhỏ.Số từ vựng văn hóa của nhóm chủ đề Ngôn ngữ chiếm trên 50%, con số lớn nhất trong các nhóm từ Luận án tìm ra nhiều nét nghĩa của các nhóm từ ngữ văn hóa và phân tích một vài từ tiêu biểu thuộc mỗi nhóm chủ đề, tập trung vào nghĩa biểu trưng, nghĩa văn hóa của chúng Từ đó, các yếu tố văn hóa gắn liền với mỗi từ vựng được làm rõ liên quan đến văn hóa các nước nói tiếng Anh hoặc những quốc gia khác trên thế giới, dựa trên tri thức nền và cơ chếchuyển nghĩacủatừ.Khinhìnvàomộttừ,ngườiđọcchưathểhiểuhếtýnghĩavănhóa ẩn chứa bên trong mà cần tìm hiểu kỹ lưỡng và đặt vào ngữ cảnh, thời điểm lịchsửđểlàmnổilênđặcđiểmngữnghĩatiêubiểunhất.Ngônngữvàvănhóa, chính vìvậy,không thể tách rờinhau.

Trongcác nhóm từ vựng văn hóa, một vài từ ngữ mang ý nghĩa rõ ràng vàdễhiểu;mộtsốtừchỉmangmộtnghĩa,điềunàygiúpngườiđọcdễnhậnbiết khixemvănbản.Vớicáctừvựngnày,yếutốvănhóaẩnchứabêntrongtừngữ cầnđượcbóctáchlầnlượt.Chínhvìvậy,trithứcnềnliênquanđếncáctừvựng văn hóa được bổ sung cho người đọc và học tiếng Các nhóm từ vựng văn hóa khác khó hiểu hơn, như thành ngữ, cụm từ kết hợp vì ý nghĩa của chúng cần được tìm hiểu sâu và kỹ trong ngữ cảnh sử dụng cụ thể Đó không phải là sự kết hợp nghĩa của các từ cấu thành nên chúng.

Ngoài ra, một vài từ ngữ văn hóamangnghĩađặctrưngtrongnềnvănhóanguồnnênngườiđọcvàhọcngoại ngữcầntìmhiểuhoàncảnhsửdụngcủachúngđểcósựsuyluậnhợplývềmặt ngữ nghĩa.Tuyvậy,các từ vựng mang nhiều nét nghĩa trong từng văn cảnh cũngnênđượclưutâm,ngườihọchãyđểýđếntừngtìnhhuốngsửdụngnhằm vận dụng cho chính xác khi thực hành tiếng Anh trên lớp và ngoài cuộcsống.

Nhưvậy,đặc điểm ngữ nghĩa của vốn từ vựng văn hóa trong các giáo trình khá đa dạng và cần sự tìm tòi thật sự của người nghiên cứu cũng như ngườihọcvàđọctiếngAnh.Cùngvớisựtìmhiểuvàpháthiệnracácnétnghĩa, đặcbiệtlànghĩabiểutrưng,hàmnghĩavănhóa,từvựngsẽđượcsửdụngđúng và hay trong mỗi ngữcảnh.

3 Mộtvấnđềlớncũngđượcđềcậpđếnlàthựctrạngdạyvàhọctừvựng văn hóa trong sinh viên Khoa Tiếng Anh –TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội Dựa trên giả định rằng bối cảnh văn hóa quen thuộc sẽ giúp sinh viên hiểu và làm bài điền từ vào đoạn văn tốt hơn, hai bài tập đọc hiểu và điền từ vào chỗ trống cùng chủ đề nhưng khác bối cảnh đã được thiết kế và giao cho sinh viên làm trong hai tuần học khác nhau Kết quả cho thấy bài đọc có bối cảnh văn hóagầngũi(ngàyTếtởViệtNam)nhậnđượcnhiềucâutrảlờiđúnghơnsovới bài đọc có bối cảnh năm mới ở Đông Si-bê-ri-a Nhưvậy,bối cảnh văn hóa quen thuộc đã khiến sinh viên cảm thấy dễ dàng hơn khi làm bài và vận dụng từnộidungvàtừchứcnăngphùhợpđểđiềnvàochỗtrống,cósựxuấthiệncủa từ vựng gắn liền với nền văn hóa của mỗi nước Để điều tra thực trạng, bảng hỏi cũng được phát cho sinh viên Kết quả chỉ ra rằng đại đa số sinh viên gặp khókhănvớitừvựngvănhóa,nhấtlàthànhngữ.Cácloạitừngữvănhóakhác cũng phần nào gây trở ngại cho các em, đó có thể là từ vựng trong giáo trình hay bên ngoài. Các phương pháp dạy và học từ vựng văn hóa đã được đề cập đến theo các sơ đồ tỉ lệ phần trăm với những phân tích tỉ mỉ.Trêncơ sở đó, có thể nhậnthấy,vấn đề dạy-học loại từ vựng đặc biệt này đã phần nào được để ý đến trong quá trình dạy và học tiếng Anh ở KhoaTiếngAnh –TrườngĐạihọc Sư phạm Hà Nội mặc dù không có sự xuất hiện của tiêu chí về từ vựng hay từ vựng văn hóa cần đạt tới trong chương trình học Thực hành tiếng Từ vựng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với người học ngoại ngữ; vì thế, sinh viên và giảng viên nên có sự cộng tác hiệu quả để vốn tri thức nền về văn hóa với sự lồng ghép từ vựng văn hóa được nâng tầm dần dần qua các học phần Thực hành tiếng, tạo đà cho sinh viên đạt được các đích cao hơn tronghọctập và thực hành tiếngAnh.

4 Từ vựng văn hóa tiếng Anh thật sự là một nhóm từ đặc biệt và đáng lưutâmkhihọc,đọcvàsửdụngngônngữnày.Đểcóthểtăngvốntừvựngvăn hóa, người học cần chăm chỉ cải thiện tri thức nền về văn hóa ở các nước nói tiếngAnhvànhiềuquốcgiakháctrongkhuvựcĐôngNamÁcũngnhưtrên thếgiớirộnglớnthôngquaviệcthamgiatíchcựcvàonhiềuhoạtđộngdạycủa giảng viên trên lớp và tự tìm tòi trong các nguồn tài liệu thực tế khác Khi tri thức nền được mở rộng, vốn từ vựng văn hóa sẽ theo nhiều cáchmàtự nhiên được khắc sâu nơi trí não mỗi người học Đây là sự vào cuộc của cả nền giáo dục, cụ thể là lĩnh vực dạy và học tiếng Anh, cùng với sự bắt tay của nhà quản lý,giáoviên,ngườihọccáccấp,baogồmcấpđạihọc.Bảnthânngườihọctrực tiếpthamgiavàoquátrìnhnàyliêntụcvàđềuđặn,đểđiđếnđíchcuốicùnglà hiểu biết văn hóa được nâng lên dần từngngày,tạo đà cho sự giao lưu văn hóa và phát triển của đấtnước.

Ngày đăng: 29/03/2024, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w