Slide khởi nghiệp 4 phân tích cạnh tranh

30 0 0
Slide khởi nghiệp 4 phân tích cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH Khái niệm về cạnh tranhGóc nhìn quản lý: sự cạnh tranh của một doanh nghiệp được địnhnghĩa là khả năng của doanh nghiệp để sản xuất và bán các sản phẩm hay dịch vụ ở

Trang 1

KHỞI NGHIỆP

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Trang 2

NỘI DUNG

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGÀNH CÔNG NGHIỆPPHÂN TÍCH CẠNH TRANH

• Phân tích cạnh tranh trong ngành

• Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp • Định vị vị trí cạnh tranh

• Phân tích SWOT

Trang 3

3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP

• Ngành là một nhóm các công ty cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế cho nhau, nghĩa là các sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng cùng một nhu cầu cơ bản của khách hàng.

• Phân tích xu hướng ngành là công cụ đầu tiên để đánh giá sức hấp dẫn của một ngành Trong đó, xu hướng môi trường và xu hướng kinh doanh là hai yếu tố quan trọng nhất mà nhà khởi nghiệp cần quan tâm.

Trang 4

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Xu hướng môi trường

• Bao gồm sự thay đổi của nền chính trị, xu hướng phát triển của nền kinh tế, xu hướng phát triển của xã hội, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự biến đổi của môi trường tự nhiên và các cải cách trong hệ thống luật pháp.

• Xu hướng thay đổi của các yếu tố này có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây ra thách thức lớn hơn cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của nhà khởi nghiệp.

Trang 5

5 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Xu hướng kinh doanh

• Là các xu hướng khác không phải là xu hướng môi trường nhưng có ảnh hưởng đến ngành.

• Doanh nghiệp nên tham gia vào các hiệp hội công nghiệp thương mại, triển lãm/hội chợ thương mại, và các tạp chí thương mại để kịp thời nắm bắt thông tin và kịp thời dự đoán các xu hướng tương lai.

Trang 6

6Phân loại ngành và cơ hội kinh doanh

Ngành mới nổi

Nhu cầu hoặc công nghệ thay đổi gần đây; quy trình vận hành chuẩn của ngành vẫn chưa được phát triển.

Lợi thế cho doanh nghiệp đi tiếp tục thu hồi lãi và thoái vốn

Ngành toàn cầu Doanh số chủ yếu ở thị trường nước ngoài. Sản phẩm cho thị trường đa quốc gia hoặc toàn cầu

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Trang 7

7Các ngành khởi nghiệp hấp dẫn hiện nay tại Việt Nam

• Công nghệ tài chính (FinTech)

– MoMo, Moca, Finhay, Tima, OnOnPay, TrueMoney Vietnam, TomoChain

• Thương mại điện tử (e-Commerce) – Sendo, Beeketing, Hoayeuthuong

• Công nghệ du lịch (TravelTech) – Vntrip, Luxstay, Atadi, Vleisure

• Công nghệ vận tải (Logistics) – Abivin, EcoTruck, Logivan, FastGo

• Công nghệ giáo dục (EdTech)

– Edumall.vn, Kyna.vn, Unica.vn…

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Trang 8

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH Khái niệm về cạnh tranh

Góc nhìn quản lý: sự cạnh tranh của một doanh nghiệp được định

nghĩa là khả năng của doanh nghiệp để sản xuất và bán các sản phẩm hay dịch vụ ở mức chất lượng cao với giá thấp so với các đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế.

Góc nhìn kinh tế học: sự cạnh tranh của một doanh nghiệp là sức

mạnh kinh tế của doanh nghiệp để chống lại các đối thủ trong thị trường quốc tế mà trong đó các sản phẩm, dịch vụ, con người và các sáng tạo cải tiến được tự do di chuyển và không bị giới hạn bởi biên giới địa lý.

Trang 9

9 PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh” (Five Competitive Forces) thường được sử

dụng để hiểu cấu trúc của một ngành, từ đó giúp doanh nghiệp quyết định có nên gia nhập vào một thị trường nào đó

không

Mô hình Năm áp lực cạnh tranh

Nguồn: Hitt, M A., Ireland, R D., & Hoskisson, R E (2016) Strategic management: Competitiveness and globalization, 12th Edition Cengage Learning.

Trang 10

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

Mối đe dọa từ những người mới vào ngành

• Tính kinh tế nhờ quy mô • Khác biệt hóa sản phẩm • Yêu cầu về vốn

• Lợi thế về chi phí không phụ thuộc vào quy mô • Sự tiếp cận các kênh phân phối

• Các rào cản pháp lý từ chính phủ

Trang 11

11 PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

⮚ Quyền thương lượng của nhà cung cấp

Trang 12

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

⮚ Quyền thương lượng của người mua

• Số lượng người mua ít hơn so với người cung cấp • Chi phí của người mua

• Mức độ tiêu chuẩn hóa các sản phẩm của nhà cung cấp • Mối đe dọa do hội nhập về phía sau

Trang 13

13 PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

⮚ Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế

• Xu hướng người mua có nhiều lựa chọn thay thế hay không

• Giá của các sản phẩm thay thế

• Chi phí chuyển đổi của khách hàng

Trang 14

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH Mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

⮚ Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại

• Số lượng đối thủ cạnh tranh

• Mức độ khác biệt giữa các sản phẩm • Tốc độ tăng trưởng của ngành

• Mức chi phí cố định

Trang 15

15Ý nghĩa của mô hình “Năm áp lực cạnh tranh”

⮚ Xác định sự hấp dẫn của ngành về lợi nhuận tiềm năng

Áp lực cạnh tranhMối đe dọa đến lợi nhuận ngành

ThấpTrung bìnhCaoMối đe dọa từ sản phẩm, dịch vụ thay thế

Mối đe dọa từ những người mới vào ngànhSự cạnh tranh giữa các công ty hiện cóQuyền thương lượng của nhà cung cấpQuyền thương lượng của người mua

PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Nguồn: Barringer, B R & Ireland, R D (2016) Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures, 5thEdition Pearson.

Trang 16

16 PHÂN TÍCH CẠNH TRANH

Sử dụng mô hình “Năm áp lực cạnh tranh” để đưa ra các câu hỏi xác định có nên tham gia vào ngành hay không

Trang 17

17 BÀI TẬP THỰC HÀNH

Phân tích cạnh tranh trong ngành

Bước 1: Định nghĩa ngành công nghiệp sẽ phân tích

Bước 2: Mô tả tình hình cạnh tranh hiện tại theo các yếu tố trong mô hình “năm áp

lực cạnh tranh”, có thể phân tích theo thứ tự sau:

•Quyền thương lượng của người mua.

•Quyền thương lượng của nhà cung cấp.

•Mối đe dọa từ những người mới vào ngành.

•Mối đe dọa từ các sản phẩm thay thế.

•Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại.

Bước 3: Dự đoán về sự phát triển của các áp lực cạnh tranh và những thay đổi này

sẽ ảnh hưởng mức độ cạnh tranh và lợi nhuận biên như thế nào.

Trang 18

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Giá trị cốt lõi là tri thức kỹ năng mà nhà khởi nghiệp có được và giúp nhà khởi nghiệp có thể tạo sản phẩm tốt hơn các đối thủ khác và rất

Trang 19

19Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Bài thực hành 1: Đặt một số câu hỏi chính để khám phá các giá trị

• Lựa chọn 1: Xác định các vấn đề gì là quan trọng nhất đối với cácbên liên quan của công ty Ví dụ: Khách hàng quan tâm điều gì nhất?Sự đáp ứng và dịch vụ khách hàng? Giá trị nhận được từ sảnphẩm?,

• Lựa chọn 2: Xem xét mục đích của doanh nghiệp của bạn Ví dụ:Mục đích hay lý do tồn tại của công ty (ngoài việc kiếm tiền) là gì?Doanh nghiệp của bạn muốn được mọi người biết đến về điều gì?,

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 20

Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Bài thực hành 2: Biến giá trị cá nhân thành giá trị chung

• Bước 1: Hỏi các giá trị cá nhân của một nhóm nhỏ nhân sự chính • Bước 2: Xác định các giá trị mà họ chia sẻ

• Bước 3: Kiểm tra danh sách sơ bộ

• Bước 4: Chia sẻ kết quả với toàn bộ công ty

• Bước 5: Hoàn thiện danh sách các giá trị dựa trên các phản hồi

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 21

21Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Bài thực hành 3: Xây dựng sự đồng thuận

Trang 22

Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Bài thực hành 4: Hành động liên kết với các giá trị

Đối với mỗi giá trị bạn xác định, hãy cung cấp một hoặc hai câu mô tả giá trị đó trông như thế nào khi hành động hoặc xác định các hành động cụ thể thể hiện cam kết của doanh nghiệp của bạn.

Sau khi bạn kết hợp các giá trị cốt lõi với các hành động cụ thể, bạn có thể xây dựng các ví dụ đó thành quy tắc đạo đức và chương trình đào tạo nhân viên.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 23

23Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

Bài thực hành 5: Kiểm tra cam kết của bạn

Kiểm tra xem liệu doanh nghiệp của bạn có thực sự duy trì các giá trị đó hay không và liệu bạn có thể duy trì chúng trong một thời gian dài hay không.

Nếu bạn không đạt được giá trị thực sự quan trọng đối với công ty, bạn nên sửa đổi hành vi của nhân viên mình, thay vì cắt nó ra khỏi danh sách.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 24

BÀI TẬP THỰC HÀNH Định vị vị trí cạnh tranh

Xác định đối thủ cạnh tranh

• Đối thủ cạnh tranh trực tiếp • Đối thủ cạnh tranh gián tiếp

• Đối thủ cạnh tranh trong tương lai

Trang 26

26 BÀI TẬP THỰC HÀNH

Định vị vị trí cạnh tranh

Thu thập thông tincạnh tranh

của đối thủ.

vụ với khách hàng của mình thông qua quá trình mua hàng.Tham khảo website/ các trang mạng xã hội

của đối thủ

Rất nhiều thông tin về sản phẩm và tin tức mới nhất của đối thủ cótrên website và các phương tiện truyền thông xã hội như Facebook vàTwitter.

tên công ty của nhà khởi nghiệp hoặc tên của đối thủ cạnh tranh.Đọc sách, tạp chí, trang web và blog liên

Các nguồn này thường có các bài viết hoặc thông tin về đối thủ cạnhtranh.

đối thủ cạnh tranh như điều được và chưa được của sản phẩm.

Trang 27

27Định vị vị trí cạnh tranh

Vẽ biểu đồ vị thế cạnh tranh

Định vị thế cạnh tranh doanh nghiệp của bạn trên biểu đồ cùng với các đối thủ cạnh tranh khác (hiện tại và tương lai).

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Trang 28

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Vị thế cạnh tranh của công ty GCalls

Trang 29

29 BÀI TẬP THỰC HÀNH

Phân tích SWOT

Mục đích xác định các điểm mạnh bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài và tránh các mối đe dọa bên ngoài, đồng thời khắc phục các điểm yếu.

Các yếu tố bên trong: “điểm mạnh” và “điểm yếu” là những yếu tố

thuộc bên trong tổ chức.

Các yếu tố bên ngoài: “cơ hội” và “mối đe dọa” là những yếu tố thuộc

môi trường bên ngoài.

Ngày đăng: 29/03/2024, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan