1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cạnh Tranh Ngành Và Đòn Bẩy Tài Chính Tác Động Lên Hiệu Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp
Tác giả Nguyễn Vũ Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Lê Đạt Chí
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Khánh Linh ại Đ c họ nh Ki PHÂN TÍCH CẠNH TRANH NGÀNH tế VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG àn Th h LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ố ph H DOANH NGHIỆP h in íM Ch LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VŨ KHÁNH LINH Đ ại PHÂN TÍCH CẠNH TRANH NGÀNH VÀ ĐỊN họ c BẨY TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG LÊN HIỆU nh Ki tế QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP h àn Th ố ph Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng H h in íM Ch Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Đạt Chí TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Phân tích cạnh tranh ngành địn bẩy tài tác động lên hiệu hoạt động doanh nghiệp” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn TS Lê Đạt Chí Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực không chép nguồn liệu Học viên cao học khóa 25 ại Đ c họ Ki nh Nguyễn Vũ Khánh Linh tế h àn Th ố ph H h in íM Ch MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ại Đ PHẦN MỞ ĐẦU c họ CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU nh Ki 1.1 Lý chọn đề tài tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Th àn 1.3 Câu hỏi nghiên cứu h 1.4 Phương pháp luận .3 ph ố 1.5 Kết cấu nghiên cứu .4 H Ch CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1.1 Lý thuyết chi phí đại diện .5 2.1.2 Lý thuyết cấu trúc vốn (Mơ hình MM) 2.1.3 Lý thuyết đánh đổi 2.1.4 Lý thuyết trật tự phân hạng .7 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 2.2.1 Địn bẩy tài hiệu hoạt động doanh nghiệp 2.2.2 Đòn bẩy tài chính, chiến lược giá, mức độ cạnh tranh, hiệu doanh nghiệp………………………………………………………………………….10 h in íM 2.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .5 2.2.3 Địn bẩy tài cạnh tranh thị trường sản phẩm: Phương pháp đo lường 17 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Giả thuyết nghiên cứu .22 3.2 Nguồn liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Nguồn liệu .23 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 ại Đ 3.3 Biến số nghiên cứu 27 Biến phụ thuộc 27 3.3.2 Biến độc lập 28 3.3.3 Biến công cụ 30 c họ 3.3.1 nh Ki tế àn Th 3.4 Mơ hình thực nghiệm 32 h 3.5 Thống kê mô tả .34 ph ố 3.6 Các vấn đề nội sinh 39 H CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Ch 4.2 Mối quan hệ hiệu hoạt động doanh nghiệp địn bẩy tài tương đối 42 4.3 Phân tích tác động biên 45 4.4 Kết GMM 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC h in íM 4.1 Mối quan hệ hiệu hoạt động doanh nghiệp đòn bẩy tài 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BI Chỉ báo Boone Đòn bẩy Đòn bẩy tài HHI Chỉ số Herfindahl Hirschman Index Hiệu suất Hiệu hoạt động doanh nghiệp ại Đ c họ nh Ki tế h àn Th ố ph H h in íM Ch DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách ngành liệu nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Bảng mô tả biến .31 Bảng 3.3 Giá trị trung bình biến theo ngành 36 Bảng 3.4 Bảng mô tả liệu 37 Bảng 3.5 Ma trận tương quan 38 Bảng 3.6 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến .38 Bảng 4.1 Mối quan hệ hiệu hoạt động địn bẩy tài 41 ại Đ Bảng 4.2 Mối quan hệ hiệu hoạt động địn bẩy tài tương đối 44 c họ Bảng 4.3 Tác động biên địn bẩy tài .46 nh Ki Bảng 4.4 Mối quan hệ địn bẩy tài - hiệu hoạt động - Phương pháp GMM 49 tế h àn Th ố ph H h in íM Ch PHẦN MỞ ĐẦU Bài nghiên cứu hướng đến phân tích mối quan hệ cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt ý đến mức độ cạnh tranh kinh tế thị trường Bài nghiên cứu sử dụng lý thuyết cạnh tranh mới, báo Boone, đo lường mức độ cạnh tranh thị trường Bằng việc sử dụng liệu bảng 212 doanh nghiệp Việt Nam suốt giai đoạn 2011 - 2016 nghiên cứu xem xét chi tiết hiệu cấu trúc vốn lên hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu mở rộng liệu mối quan hệ có phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh doanh nghiệp hay ại Đ không Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ địn bẩy tài có ảnh hưởng tích cực c họ đáng kể đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thị trường cạnh tranh lại nh Ki có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể thị trường sản phẩm tập trung Kết cho thấy mức độ cạnh tranh ngành thích hợp làm tăng cường hiệu Bài tế Th nghiên cứu gồm có năm phần: phần giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Phần àn hai đưa sở lý thuyết mối quan hệ đòn bẩy tài hiệu hoạt h động doanh nghiệp, mối quan hệ có xuất mức độ cạnh tranh thị ph ố trường, đúc kết từ nghiên cứu trước bên cạnh trình bày chi tiết H vấn đề qua nghiên cứu Tiếp theo, phần ba nêu lên giả thuyết íM Ch nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu nguồn liệu sử dụng Phần bốn đưa kết nghiên cứu Cuối cùng, phần năm đúc kết lại nội dung quan cho tình hình kinh tế Việt Nam nay, đưa định hướng phát triển cho nghiên cứu h in trọng trình bày xuyên suốt nghiên cứu, đồng thời đưa nhận định CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế quốc gia khu vực giới đầy biến động, dần đạt đến mức độ bão hịa, Việt Nam, năm 2017 vừa qua nói năm vơ đặc biệt lần đất nước ta hoàn thành nhiệm vụ cách toàn diện, vượt mức 13 tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP đạt 6,81%, mức cao gần 10 năm qua, vượt tiêu 6,7% Quốc hội đề vào đầu năm Niềm tin, hứng khởi tinh thần đổi sáng tạo, khởi ại Đ nghiệp lan tỏa sâu rộng toàn xã hội Số doanh nghiệp thành lập năm họ 2017 đạt mức kỷ lục 126.859 doanh nghiệp với số vốn đăng ký bổ sung c 3,16 triệu tỷ đồng, đồng thời có 26.448 doanh nghiệp hoạt động trở lại nh Ki Bên cạnh thành đạt số mặt tồn đọng nợ công tế Th cao, xử lý nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn Theo nguồn tin từ Vnexpress, đến cuối h àn tháng 9/2017, tỷ lệ nợ xấu 2,34% Nếu tính thận trọng bao gồm số khoản ph nợ tiềm ẩn, nợ VAMC mua với nợ xấu nội bảng ngân hàng tổng mức ố nợ xấu đến cuối tháng 9/2017 khoảng 566.000 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ 8,61% H Mặc dù vậy, theo Uỷ ban Giám sát, trình xử lý nợ xấu đẩy nhanh hơn, Ch ngân hàng xử lý 70.000 tỷ đồng Từ ta thấy việc sử dụng nợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều điều bất cập Câu hỏi đặt là: “Cấu trúc vốn hiệu quả, tỷ lệ địn bẩy tài phù hợp cho tính chất thị trường kinh tế khác nhau?” Mặc dù trải qua nhiều thập kỷ nghiên cứu, chưa có kết luận chung mối quan hệ cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp Các viết khoa học Modigliani and Miller (1958, 1963) cho thấy, dù có lợi thuế cho khoản nợ, cấu trúc vốn không liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, mối quan hệ địn bẩy tài hiệu hoạt động thu hút nhiều tranh luận có kết thực nghiệm tổng hợp h in íM đặc biệt tháng cuối năm nhờ tác động Nghị 42 Tính năm, ngành Chi phí hội việc sử dụng nợ vốn chủ sở hữu (Jensen & Meckling, 1976) hiệu xử lý nợ (Grossman & Hart, 1983; Jensen, 1986) ý tưởng cho thấy ảnh hưởng tích cực đòn bẩy lên hiệu hoạt động Phần mở rộng lý thuyết (Bolton & Scharfstein, 1990; Chevalier & Scharfstein, 1996; Dasgupta & Titman, 1998) gợi ý đòn bẩy tài mở hội ganh đua thị trường sản phẩm tập trung, cần điều chỉnh ảnh hưởng địn bẩy tài lên hiệu doanh nghiệp mức độ cạnh tranh thị trường Những phát nghiên cứu cho thấy tác động tích cực đáng kể địn ại Đ bẩy đến hiệu hoạt động công ty Bài nghiên cứu tìm thấy hiệu họ ứng tương tác đòn bẩy mức độ cạnh tranh đến hiệu hoạt động công ty c tích cực Những phát ngụ ý cạnh tranh tăng cường lợi ích địn bẩy nh Ki Những phát phù hợp với nghiên cứu Opler Titman (1994) tế Kovenock Phillips (1997) bất lợi tương tác đòn bẩy thị trường Th àn sản phẩm tập trung Tuy nhiên, tác giả tìm thấy kết tiêu cực khơng có ý h nghĩa thống kê địn bẩy hoạt động cơng ty, trái với tác động tích cực ố ph trực tiếp báo H Bài viết đóng góp xây dựng thêm vào tài liệu có sau: íM Ch Thứ nhất, cách tập trung vào doanh nghiệp niêm yết sàn giao hưởng tương tác đòn bẩy cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp nước phát triển Thứ hai, số Herfindahl-Hirschman Index, nghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường mức độ cạnh tranh mới, báo Boone – Boone Indicator (Boone, Griffith, & Harrison, 2005; Boone, van Ours, & van der Wiel, 2007; Boone, 2008) Chỉ báo Boone khắc phục lỗi tiềm ẩn số đo lường mức độ tập trung sử dụng tất nghiên cứu trước (Campello, 2003, 2006; Chevalier, 1995a, 1995b; Kovenock & Phillips, 1997; Opler & Titman, 1994) Ví dụ, h in dịch chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu cung cấp trực tiếp chứng ảnh

Ngày đăng: 01/12/2023, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w