A – diện tích tiết diện nguyên của tiết diện cộφe – hệ số uốn dọc của cấu chịu chịu nén uốn tiết diện đặc trong mặt phẳng uốn, tra bảng theo độ mảnh quy ước và độ lệch tâm tương đối tính
Trang 1A – diện tích tiết diện nguyên của tiết diện cộ
φe – hệ số uốn dọc của cấu chịu chịu nén uốn tiết diện đặc trong mặt phẳng uốn, tra bảng theo độ mảnh quy ước và độ lệch tâm tương đối tính đổi me, với:
η – hệ số ảnh hưởng của hình dáng tiết diện, phụ thuộc vào Af/Aw, mx và tra bảng D.9 trang 110 file pdf, TCVN – 5575:2012
Trang 2TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC
Trang 3TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC
Trang 4TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC
Chú thích:
-Đối với các loại tiết diện từ 5 đến 7 khi tính tỉ số Af/Aw không kể đến phần cánh đặt thẳng đứng
-Đối với các loại tiết diện 6 và 7, giá trị của η5 lấy bằng giá trị η của loại tiết diện 5, tương ứng với cáctrị số của Af/Aw
Trang 5TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC
Chú thích:
-Đối với các loại tiết diện từ 5 đến 7 khi tính tỉ số Af/Aw không kể đến phần cánh đặt thẳng đứng
-Đối với các loại tiết diện 6 và 7, giá trị của η5 lấy bằng giá trị η của loại tiết diện 5, tương ứng với cáctrị số của Af/Aw
Trang 6TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC
3 Kiểm tra ổn định tổng thể trong ngoài phẳng uốn (moment uốn tác
dụng trong mặt phẳng có Ix>Iy trùng với mặt phẳng đối xứng:
φy – hệ số uốn dọc của cấu chịu chịu nén đúng tâm lấy với trục y-y
C – hệ số hệ số kể đến ảnh hưởng của moment uốn trong mặt phẳng Mx và hình dáng tiết diện đối với ổn định của cột theo phương vuông góc với mặt phẳng uốn (phương ngoài mặt phẳng khung), được xác định như sau:
+ mx ≤ 5: + mx ≥ 10:
α, β tra bảng theo TCVN-5575:2012 hoặc sách KCT 1, GS Phạm Văn Hội
φb là hệ số ổn định tổng thể của dầm lấy theo các chỉ dẫn thiết kế (xem kết cấu
Trang 7Chú thích: + Các ký hiệu I1, I2 là moment quán tính của cánh lớn và cánh nhỏ đối với trục đối xứng củatiết diện (y-y) φc là giá trị của φy khi
+Các giá trị α, β của cột rỗng có các thanh bụng hoặc bản giằng được lấy như tiết diện kín nếu trên chiềudài cột có không ít hơn hai vách cứng trung gian Trường hợp ngược lại dung các hệ số quy định với tiết
Trang 8TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC
Trang 9+ 5 < mx <10: C = C5(2 – 0.2mx) + C10(0.2mx– 1)C5và C10– là giá trị của C ứng với mx= 5 và mx = 10
Giá trị mx được tính với M’ = max(M1/2; M2/2; )
trong đó là moment lớn nhất trong khoảng 1/3 chiều dài thanh
M1, M2là moment hai đầu thanh có cùng một tổ hợp nội lực
Lúc đó mx được tính theo công thức:
4 Kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng cột
Trang 10Khi cần trao đổi, sinh viên có thể gửi mail về địa chỉ:phuocnhan.online2020@gmail.com
TÍNH TOÁN CỘT ĐẶC