Để hiểu rõ hơn một phần về việc chế biến, cũng như bảo quản để có thể mang những sản phẩm nước dứa đóng lon, đóng hộp xuất khẩu vậy nên nhiệm vụ của đồ án là làm rõ: “ Quá trình và thiết
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THỰC PHẨM
Đề tài: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ THANH TRÙNG NƯỚC
DỨA NĂNG SUẤT 500 LÍT/H
Nhóm thực hiện : 12B Giảng viên hướng dẫn : Thân Thị Hương Lớp : K66CNTPD Thời gian : Sáng thứ 3 Học kì II năm 2022-2023
Hà Nội 2023
Trang 3 1.1.3 Đặc điểm nguyên liệu
1.2 Tìm hiểu về sản phẩm nước dứa
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Thành phần hóa học
1.2.3 Phân loại
1.2.4 Công dụng của nước dứa
1.3 Tìm hiểu về quá trình thanh trùng
1.3.1 Khái niệm về thanh trùng
1.3.2 Mục đích
1.3.3 Phân loại
1.3.4 Thiết bị
Chương 2: Quy trình công nghệ sản xuất
2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước dứa
2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất nước dứa
3.2.1 Cơ sở lý thuyết cân bằng khối lượng
3.2.2 Tính toán cân bằng vật chất sau các công đoạn sản xuất
Chương 4: Tính toán cân bằng năng lượng
Trang 44.1 Công thức và số liệu được sử dụng
4.2 Cân bằng năng lượng cho các quá trình
4.2.1 Nâng nhiệt cho nước dứa trước khi thanh trùng
4.2.2 Nâng nhiệt cho nước dứa khi thanh trùng
4.2.3 Quá trình giữ nhiệt
4.2.4 Quá trình làm nguội (hạ nhiệt)
4.2.5 Nhiệt tổn thất ra bên ngoài
Chương 5: Tính toán thiết kế thiết bị chính
5.1 Thiết bị thanh trùng
5.1.1 Cấu tạo thiết bị tiệt trùng dạng bản mỏng
5.1.2 Yêu cầu thiết kế
Trang 5Quả dứa (Ananas comosu) là trái cây thuộc vùng cận nhiệt đới, có nguồn gốc từ
Nam Mỹ Đầu thế kỷ XIX, nước dứa được đưa vào sản xuất trên quy mô công nghiệpbởi một doanh nhân giàu có người Mỹ, bắt đầu sản xuất một lượng lớn nước dứađóng hộp cho toàn nước Mỹ Cũng từ đó, nước dứa trở thành một mặt hàng cực kỳhấp dẫn và đầy tiềm năng
Dứa vừa là trái cây giải nhiệt, vừa là thuốc quý chữa bệnh thời khí và nội tạng suyyếu nhờ các hoạt tính dược liệu Trong đó giá trị y tính chữa bệnh cao hơn hết Nướcdứa giúp hỗ trợ trong điều trị bệnh lao, nó tỏ ra hiệu quả trong việc làm tan chất nhờn(làm tan chất đàm, chất nhầy) và trợ giúp phục hồi Trong thị và nước dứa chứa59,32% chất bromelain là một enzyme có khả năng trị đông máu, chống viêm (giảmsưng) được dùng để hỗ trợ làm lành vết thương sau khi phẫu thuật Về mặt thẩm mỹ,dứa bảo dưỡng tế bào da, tạo hồng cầu biểu bì
Ngày nay, Đông Nam Á là khu vực xuất khẩu lượng dứa thô chủ yếu của toàn thếgiới, đứng đầu là Thái Lan Còn Philippine là nước xuất khẩu nước dứa lớn thứ haitrên thế giới sau Brazil
Hiện nay, nước ta chủ yếu xuất khẩu dứa dưới dạng đóng lon, đóng hộp Trong 6tháng cuối năm 2007, tổng kim nghạch xuất khẩu dứa của cả nước đạt xấp xỉ 8 triệuUSD Các thị trường xuất khẩu dứa chính của Việt Nam là Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, ,trong đó, thị trường EU chiếm tỉ trọng lớn nhất Hà Lan, Đức, Anh là những thịtrường nhập khẩu dứa chủ yếu của Việt Nam trong EU Kim ngạch xuất khẩu dứacủa Việt Nam sang EU năm 2007 đạt hơn 10 triệu USD nhưng mới chỉ chiếm một tỷ
lệ rất nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu dứa của thị trường này (hơn1,5 tỷ USD)
Để hiểu rõ hơn một phần về việc chế biến, cũng như bảo quản để có thể mangnhững sản phẩm nước dứa đóng lon, đóng hộp xuất khẩu vậy nên nhiệm vụ của đồ án
là làm rõ: “ Quá trình và thiết bị thanh trùng nước dứa năng suất 500 lít/h”
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 61.1 Tìm hiểu về nguyên liệu dứa
Hình 1.1 Quả dứa
1.1.1 Khái niệm:
Dứa có tên khoa học là Ananas comosus là một loại quả nhiệt đới, thuộc
họ tầm gửi Bromeliaceae, rất được ưa chuộng ở phương Tây, và cùng với xoài,
dứa được mệnh danh là “vua hoa trái” Dứa có đủ những đặc tính của một loàitrái ngon theo tiêu chuẩn của người phương Tây, mùi dứa mạnh, hấp dẫn, độngọt cao và luôn đi đôi với một độ chua
Nguồn gốc cây dứa là từ Nam Mỹ, trong khu vực tứ giác gồm vùng phía
Nam Brazil và Bắc Argentina, Paraoay, nơi người da đỏ bản xứ đã tuyển chọn
và trồng trọt lâu đời Ngày nay, dứa được trồng phổ biến ở tất cả các nướcnhiệt đới và một số nước á nhiệt đới có mùa đông ấm, tập trung nhất là tạiHawai (33% sản lượng thế giới), Thái Lan(16%), Braxin (10%), và Mehico(9%) Ở miền bắc Việt Nam, dứa có nhiều ở Vĩnh Phúc, Hà Bắc, TuyênQuang, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa và Nghệ An
Cây có thân ngắn Lá mọc thành hoa thị, cứng, dài, ở mép có răng như gainhọn (khóm) có khi rất ít (thơm) Khi cây trưởng thành, thì từ chùm lá đó mọc
ra một thân dài 20-40cm, mang 1 bông hoa, tận cùng bằng một chùm lá bắcmàu tím, các hoa này dính nhau Khi hình thành quả thì các bắc mọng nước tụhọp với trục của bông hoa thành một quả mọng kép có màu vàng hay màugạch tôm, các quả thật thì nằm trong các mắt dứa
1.1.2 Thành phần hóa học
Trang 7Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g dứa
Tỷ lệ % so với khuyến khích nhu cầu hàng ngày của người lớn tại Hoa Kỳ
( Nguồn:USDA Cở sở dữ liệu dinh dưỡng)
Các chỉ tiêu khi chọn dứa
Hiện nay, bên các nhà máy sản xuất sử dụng giống dứa Queen vì nhóm này
có đầy đủ các yêu cầu cần thiết để sản xuất nước quả trong và được trồngnhiều nhất ở Việt Nam Dưới đây là chỉ tiêu để chọn được trái dứa đạt yêu cầu:
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu dứa tươi theo TCVN 1871:88
Trạng thái bên ngoài Trái dứa phải có hình dáng phát triển tự
nhiên, còn nguyên vẹn chồi ngọn và cuống
Không được làm dập, xước và gãy cuống
Trái dứa phải tươi sạch, không bị ướt, không
có vết thốiTrạng thái bên trong Thịt trái phải cứng chắc, không còn nhớt,
không được ủng hay khô nước, không bịthâm lõi
Mùi vị Bắt đầu có mùi thơm nhẹ đến thơm đặc
trưng của dứa chín, vị chua ngọt đến ngọtchua
Độ chín Độ chín 1: vỏ quả màu xanh, hai hàng mắt
phía cuống đã có kẽ vàng (dứa mở mắt)
Trang 8 Độ chín 2: Màu vàng ngoài vỏ chiếm 1/3chiều cao trở xuống
Độ chín 3: Màu vàng ngoài vỏ chiếm từ trên1/3 đến 4/5 chiều cao quả
1.1.3 Đặc điểm của nguyên liệu
Đặc điểm của nguyên liệu dứa
Dứa là cây có thân ngắn, sống lâu năm Lá mọc thành hoa nhị, cứng, dài, ở mép lá
có nhiều gai nhọm có khi rất ít gai Khi cây đủ lớn, thì từ chùm lá mọc ra một thân dài khoảng 20-40 cm, mang một bông hoa, ba lá đài nhỏ màu lục, ba cánh hoa lớn hơn màu tím, hoa có 6 nhị xếp thành 2 vòng, bầu hạ có 3 ô, nỗi ô có chứa 2 noãn đảo
Phân loại
Dứa Hoàng Hậu (dứa Queen): Có kích thước trung bình, mắt quả lồi, thịt quả
vàng đậm, thơm ngọt, chịu vận chuyển, là loại dứa có chất lượng tốt nhất
Thịt quả màu vàng nhạt, hơi trắng, ít thơm và có vị chua, mắt sâu Dứa ta, dứamật thuộc loại dứa này Loại này được trồng nhiều ở châu Mĩ La Tinh
thơm hơn dứa Queen Vì vậy được dùng để chế biến nhiều Loại này còn cótên khác là Dứa Độc Bình, được trồng nhiều ở Hawaii, dùng cho chế biến đồhộp (là nguyên liệu trong sản xuất nước dứa) Ở Việt Nam có chủ yếu ở PhủQuỳ, Phú Thọ
1.2 Tìm hiểu về sản phẩm nước dứa
1.2.1 Khái niệm: Nước ép dứa là một chất lỏng được làm bằng cách ép chất lỏng tự
nhiên từ thịt quả dứa Trong sản xuất, nước ép dứa thường được đóng hộp
Trong những năm lại đây nhiều loại sản phẩm chiết xuất từ trái dứa đã ra đời phục vụnhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Các loại sản phẩm từ dứa hiện có trên thịtrường:
Hình 1.2 Sản phẩm nước dứa
Trang 91.2.2 Thành phần hóa học
Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng trong 100 ml nước dứa
Thành phần dinh dưỡng Trên 100 ml
Công nghệ sản xuất nước ép dứa được phân loại theo 3 dạng phổ biến :
Dạng nước dứa ép trong: chế biến bằng cách tách dịch bào ra khỏi mô quả bằngphương pháp ép Sau đó để lắng , hay lọc loại bỏ hết thịt quả Thịt quả ở dạng trongsuốt , không lắng thịt quả thịt quả ở đáy bao bì Dựa vào độ trong ta cũng có nướcquả trong vừa và nước quả trong suốt Nước quả trong suốt khác nước quả trongvừa ở chỗ : Ngoài các thành phần từ thịt quả bị loại bỏ , các chất keo dê biến tínhcũng bị tách
Dạng nước dứa ép đục: chế biến tương tự như nước quả trong , chỉ khác biệt làkhông lắng , lọc triệt để như nước quả trong Sản phẩm nước ép dạng đục vẫn cònchứa một lượng thịt quả nhất định trong sản phẩm
Dạng nước dứa ép nghiền: thường được gọi là Nectar , được chế biến bằng cáchnghiền mịn mô quả cùng với dịch bào rồi pha thêm đường , acid thực phẩm cùng cácphụ gia thực phẩm khác
Để làm tăng cao giá trị sản phẩm cũng như sự phổ biến của dạng nước dứa ép trênthị trường nhóm đã chọn: “Công nghệ sản xuất nước dứa ép trong.” Ưu điểm nổi trộicủa công nghệ này là do áp dụng công nghệ enzyme nên hiệu suất thu hồi dịch quả caohơn so với công nghệ cổ điển Mặt khác, việc sử dụng enzyme còn giúp tăng hương vị
và màu sắc tự nhiên của sản phẩm
1.2.4 Công dụng của nước dứa
- Nước ép dứa có chứa nhiều chất chống oxi hóa: vitamin C, benta carotene,flavoloid giúp trung hòa các chất tự do tích tụ trong cơ thể
Trang 10- Trong nước dứa chứa bromelain, môt nhóm các enyme nhờ vậy giúp giảmviêm, cải thiện hệ tiêu hóa và tăng hệ miễm dịch, cải thiện hệ tim mạch, ngănngừa một số loại ung thư.
1.3 Tìm hiểu về quá trình thanh trùng
1.3.1 Khái niệm về thanh trùng
- Thanh trùng là quá trình xử lý nhiệt nhẹ (<100 độ C) nhằm tiêu diệt vi sinh vậtgây hại và bất hoạt các enzyme trong sản phẩm
- Thanh trùng đồ hộp: là quá trình gia nhiệt trong thiết bị thanh trùng nhằm tiêudiệt toàn bộ vi sinh vật nha bào, đồng thời làm chín sản phẩm trong đồ hộp đãghép mí thời gian và nhiệt độ thích hợp
Phân loại theo sản phẩm:
Thanh trùng thực phẩm trong bao bì
Thanh trùng thực phẩm không có bao bì
Phân loại theo tác nhân xử lý:
Thanh trùng bằng áp xuất cao
Thanh trùng băng tia ion hóa
Thanh trùng bằng xung điện
Thanh trùng bằng nhiệt
Lọc thanh trùng
1.3.4 Thiết bị
Thanh trùng thực phẩm trong bao bì
Thiết bị thanh trùng hở nắp: Có cấu tạo đơn giản như nồi nấu, dùng môitrường truyền nhiệt là nước được đun sôi bằng hơi hoặc đun trực tiếp bằngnhiên liệu Dùng để thanh trùng các loại đồ hộp có nhiệt độ thanh trùng khôngquá 100 độ C
Thiết bị thanh trùng có áp suất cao làm việc gián đoạn: Dùng để thanh trùngcác loại đồ hộp có nhiệt độ thanh trùng từ 100 độ C trở lên, nắp đậy kín, còngọi là nồi hấp thanh trùng Có 2 loại nồi hấp:
+ Thiết bị thanh trùng loại thẳng đứng: có thân hình trụ, thẳng đứng, bên trongthiết bị có giá đỡ để đặt giỏ đựng đồ hộp
Trang 11Hình 1.3 Thiết bị thanh trùng loại thẳng đứng, không lắc đảo
+ Thiết bị hấp thanh trùng loại nằm ngang: thân thiết bị đặt nằm ngang, bên trong không có giá đỡ giỏ mà có đường dây để cho xe đựng các giỏ đồ hộp đẩyvào
Hình 1.4 Thiết bị hấp thanh trùng loại nằm ngang, có lắc đảo
Trang 12 Thiết bị thanh trùng làm việc liên tục dùng áp suất thủy tĩnh
Hình 1.5 Thiết bị thanh trùng làm việc liên tục dùng áp suất thủy tĩnh
Hình 1.6 Thiết bị thanh trùng làm việc liên tục dạng đường hầm
Thanh trùng thực phẩm không bao bì
Các thực phẩm thanh trùng không bao bì hầu hết ở dạng lỏng, có độ nhớt cao vàtiếp xúc trực tiếp với thiết bị
Trang 13Thiết bị chủ yếu được dùng là thiết bị thanh trùng bản mỏng Đây là loại thiết bịlàm việc liên tục ở áp suất hơi nước cao hơn áp suất khí quyển
Hình 1.7 Thiết bị thanh trùng bản mỏng
Trang 14CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ
Trang 152.2 Thuyết minh quy trình công nghệ
2.2.1 Nguyên liệu
Yêu cầu:
Trạng thái bên ngoài:
+ Trái dứa phải có hình dạng phát triển tự nhiên, còn nguyên vẹn chồi ngọn và cuống
+ Không được làm dập , xước và gãy cuống
+ Trái dứa phải tươi sạch, không bị ướt, không có vết thối
Trạng thái bên trong: Thịt trái cứng chắc, không còn nhớt, không được ủnghay khô nước, không bị thâm lõi
Mùi vị: bắt đầu có mùi thơm nhẹ đến thơm đặc trưng của dứa chín, vị chuangọt đến ngọt chua
2.2.2 Chọn lựa , phân loại
Mục đích:
- Chuẩn bị: lựa chọn những quả có độ chín kỹ thuật loại bỏ những quả hư hỏng,
sâu bệnh, hư thối , men mốc
- Phân loại: nhằm chia thành nguyên liệu đồng đều về kích thước, hình dáng, màusắc hoặc độ chín
Yêu cầu: nguyên liệu trở lên đồng đều về kích thước và độ chín, những phần hưhỏng được loại bỏ
Thiết bị thực hiện: Băng chuyền phân loại dứa
Các biến đổi: Nguyên liệu sạch và giảm bớt lượng vi sinh vật trên bề mặt vỏ
Yêu cầu: nguyên liệu sau khi rửa sạch, không bị dập nát, các chất dinh dưỡng ít
bị tổn thất, thời gian rửa ngắn và tốn ít nước Nước rửa cũng như nước dùngtrong khi chế biến (như chần, nấu, pha chế ) phải là nước an toàn, đảm bảo cácchỉ tiêu do Viện vệ sinh dịch y tế (Bộ y tế) quy định
Trang 16 Cách thực hiện: dùng máy rửa chấn động quá trình rửa gồm 2 giai đoạn ngâm vàrửa xối Nguyên lý hoạt động của máy: nguyên liệu được di chuyển trên băngchuyền với tốc độ thích hợp (0.2m/s) Nước từ các vòi phun từ trên xuống để rửa,đồng thời băng chuyền có độ rung thích hợp để nguyên liệu có thể xoay được vàđược rửa sạch hơn Nước rửa đáp ứng theo tiêu chuẩn sinh hoạt (TCVN 5502:2003)
Thiết bị tiến hành: Thiết bị rửa tuyển nổi
tuyển nổi
2.2.4 Gọt vỏ , lõi
Mục đích: chuẩn bị cho quá trình nghiền xé tiếp theo
Các biến đổi: nguyên liệu thay đổi hình dạng, kích thước, khối lượng đáng kể.Lớp vỏ bảo vệ đã bị gọt bỏ, nên tốc độ hô hấp của quả tăng nhanh, quả sẽ maunhũn Dịch bào tiết ra trên bề mặt là môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động.Nên quá trình này phải được tiến hành trong thời gian ngắn và mau chóng đưaqua quá trình xử lý tiếp theo, nhằm tránh hư hỏng sản phẩm
Yêu cầu: Bề mặt nguyên liệu phải sạch, vết cắt phải sắc nét, không bị dập, ít phầnthải bỏ; vì vậy bộ phận dao cắt là quan trọng nhất, dao phải bén, làm bằng inoxkhông gỉ sét
Cách tiến hành : dùng thiết bị tách lõi và gọt vỏ
Máy đột lõi gồm có giá đỡ, bàn đạp, hệ thống đòn bẩy, bàn đỡ, cánh gạt vàdao đột Dao đột là ống hình trụ rỗng làm bằng thép không rỉ, có đường kính sẽtuỳ theo độ lớn của lõi dứa mà sử dụng dao đột có đường kính tương ứng, lắpthẳng đứng vào giá đỡ Đặt thẳng đứng quả dứa đã cắt đầu vào bàn đỡ, sao chodao đột hướng đúng tâm quả dứa Dậm chân vào bàn đạp và hệ đòn bẩy, bàn đỡđưa quả dứa lên phía dao đột Khi nhả chân khỏi bàn đạp, bàn đỡ hạ xuống kéotheo cánh gạt quả dứa khỏi dao đột Cần đặt quả dứa chính xác để khi đột khỏilệch tâm Ống dao đột phải sắc để vết cắt được nhẵn
Máy gọt vỏ dứa gồm có cơ cấu gọt, hệ thống chuyển động và bệ máy Cơcấu gọt gồm 3 lưỡi dao lưỡi mỏng phẳng đặt cố định trên 1 vòng đỡ tròn cáchnhau 120o, và ống dao hình trụ rỗng bằng thép không rỉ có đường kính tuỳ
Trang 17theo đường kính quả dứa to hay nhỏ Ống dao này quay với tốc độ khoảng
1000 vòng/phút nhờ một động cơ điện Hệ thống chuyển động gồm một con xỏgắn vào một trục chuyển dịch nhờ con lăn và rãnh trượt Đặt quả dứa đã đột lõivào con xỏ Khi trục chuyển dịch, con xỏ kéo theo quả dứa lao về phía cơ cấugọt.Khi qua cơ cấu gọt, 3 lưỡi dao phẳng khía trên vỏ dứa 3 rãnh theo chiều dọcquả có độ sâu bằng chiều dày lớp vỏ cần gọt, sau đó ống dao tách vỏ thành 3mảnh Quả dứa đã gọt vỏ đi ra cuối máy
Thiết bị tiến hành: Thiết bị gọt vỏ, cắt cuống.
Các bộ phận của máy được chế tạo bằng thép không gỉ Vỏ và thịt quả phân táchhoàn toàn, bảo đảm chất lượng thịt quả
Các biến đổi:
Vật lý: kích thước nguyên liệu sẽ giảm, diện tích bề mặt tăng
Hóa học: cấu trúc bị phá vỡ làm phản ứng oxy hóa xảy ra nên cần phải bảo quản nghiêm ngặt sau khi nghiền
Hóa lý: tăng tốc độ bay hơi của các chất dễ bay hơi
Hóa sinh: các phản ứng oxy hóa dưới xúc tác enzyme xảy ra mạnh
Sinh học: thành phần dinh dưỡng thoát ra ngoài và làm cho mật độ vi sinh vậttăng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Trang 18 Yêu cầu: kích thước xé càng nhỏ càng thu được nhiều dịch ép Tuy vậy, nếunghiền quá nhỏ khi ép sẽ không tạo thành rãnh thoát nước quả, cũng làm giảmhiệu suất ép.
Cách tiến hành: sử dụng thiết bị nghiền xé
Thiết bị tiến hành:
Hình 2.6 Thiết bị nghiền
2.2.6 Ủ enzyme
Mục đích: chuẩn bị cho quá trình ép, thủyphân pectin tại điều kiện thuận lợi cho dịchbào thoát ra Thực tế cho thấy trong dịchquả thường có chứa 1 hàm lượng pectinnhất định Các hợp chất pectin tham gia tạonên cấu trúc mô thực vật, liên kết tế bào rau quả lại với nhau Khi pectin bị phângiải trong quá trình nghiền xé nguyên liệu, 1 phần sẽ hòa tan vào dịch quả, dungdịch chứa pectin có độ nhớt cao và đây là nguyên nhân gây khó khăn cho quátrình ép thu nhận dịch quả Do đó các nhà sản xuất bổ sung chế phẩm pectinasevào khối nguyên liệu trái cây đã qua nghiền xé
Cách thực hiện: bán thành phẩm sau giai đoạn nghiền xé được đưa vào bồn chứa,
bổ sung vào đó 0,05% enzyme pectinase, trộn đều rồi ủ trong 1,5h ở nhiệt độphòng, thỉnh thoảng cần đảo trộn khối ủ
Các biến đổi: nhờ xúc tác của enzyme pectinase, phân tử pectinase bị giảm kíchthước, dịch bào giảm độ nhớt, giúp cho quá trình ép hiệu quả cao hơn
Trang 19 Yêu cầu: hiệu suất ép phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: phẩm chất nguyên liệu,phương pháp sơ chế, cấu tạo, chiều dày, độ chắc của lớp nguyên liệu ép và ápsuất ép.
Các biến đổi: một số liên kết trong quả bị phá vỡ do tác động của lực cơ học, cấutrúc tế bào bị phá vỡ, dịch bào thoát ra ngoài
Cách thực hiện: Sử dụng thiêt bị ép trục vis bao gồm buồng ép hình trụ dài, bêntrong có trục vis bằng thép không gỉ Độ cao của gen trên trục vis thường giảmdần từ đầu vào đến đầu ra của thiết bị Đồng thời, đường kính của buồng ép vàtrục vis cũng giảm theo hướng trên sao cho phần không gian để nguyên liệuchiếm chỗ trong buồn ép (giữa trục và buồng ép) cũng nhỏ dần khi gần đầu ra củathiết bị Khi đó áp lực tác dụng lên nguyên liệu càng tăng Trên buồng ép có các
lỗ nhỏ để dịch ép thoát ra Bã ép sẽ thoát ra ở cuối thiết bị thông qua lỗ thoát liệu
và có thể hiệu chỉnh áp lực thông qua việc thay đổi kích thước lỗ tháo liệu này.Lực ép cũng có thể thay đổi bằng tốc độ tục vis
Cách thực hiện: sử dụng thiết bị gia nhiệt dạng bản mỏng Thông số kỹthuật: nhiệt độ gia nhiệt: 75 – 80oC, thời gian gia nhiệt: 3 – 5 phút Cuối quátrình gia nhiệt có bổ sung bột trợ lọc
Trang 20 Thiết bị thực hiện : sử dụng thiết bị gia nhiệt bản mỏng
2.2.9 Lọc
Mục đích: hoàn thiện, khâu làm trong nước quả cuối cùng
Các biến đổi: các chất cặn, kết tủa trong nước quả sau gia nhiệt được lọc bỏ, dungdịch nước quả trở nên trong hơn, màu sắc sáng đẹp
Cách thực hiện: cuối quá trình gia nhiệt, thêm 0,01% diatomit, kèm theokhuấy trộn Tiến hành lọc trên thiết bị lọc khung bản, áp lực lọc 3 at, lọc ở nhiệt
Trang 21 Bảo quản: Đồng nhất sản phẩm nước dứa, tránh sự tách lớp, tăng thời gian bảo quản cho sản phẩm
Thành phần thêm vào: đường, acid citric
Yêu cầu: sản phẩm phải có hương rõ rệt của nguyên liệu, vị chua thích hợp Sảnphẩm có nồng độ chất khô vào khoảng 16 % , pH từ 3,5-4,2
Cách thực hiện: quá trình phối trộn được thực hiện trong các thùng phối chếchuyên dùng có cánh khuấy để trộn đều Tỉ lệ giữa nước và đường thêm vào là1:2 Khi đường hòa tan hết trong dung dịch, tiến hành gia nhiệt dung dịch đếnsôi Thời gian đun sôi có thể kéo dài đến 30 phút Cho acid citric hàm lượng0.01% vào và giữ trong 1 giờ, khuấy trộn cho đến khi thu được hỗn hợp đồngnhất, sau đó tiến hành kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu chất lượng như nồng độ chấtkhô, pH, độ chua, của thành phẩm
Yêu cầu: Chọn thời gian, nhiệt độ thích hợp để thanh trùng sản phẩm
Cách tiến hành: Sử dụng thiết bị thanh trùng chuyên dụng phù hợp
Thông số kĩ thuật thanh trùng cho sản phẩm:
Nhiệt độ thanh trùng: 100 độ C
Trang 22Thời gian gia nhiệt : 10 phút
Thời gian làm nguội: 10 phút
Thời gian thanh trùng: 10 phút
2.2.12 Rót chai , đóng nắp
Mục đích: cách ly hoàn toàn với môi trường bên ngoài , hạn chế sự tái lây nhiễm
vi sính vật , đảm bảo cho thời gian và chất lượng sản phẩm
Yêu cầu: Không gây độc cho thực phẩm, không làm cho thực phẩm biến đổi chấtlượng, chịu được nhiệt đọ và áp suất cao
Vật liệu dùng: chai , nắp
Cách thực hiện: Sản phẩm sau khi được thanh trùng sẽ được đưa sang thiết bịchiết rót vô trùng: khép kín chu trình 1 lần – thanh trùng, rót chai, đóng nắp.Toàn bộ quy trình chiết rót được đảm bảo vô trùng tuyệt đối, ngăn chặn sự táinhiễm của vi khuẩn gây hỏng sản phẩm
Trang 23không đạt yêu cầu về độ kín hoặc chế độ thanh trùng không đạt, vi sinh vật sẽphát triển gây lên men, sủi bọt, phồng hộp Nếu phát hiện thấy tỉ lệ hư hỏng vượtquá mức cho phép, cần phải xem xét lại quá trình chế biến, tìm nguyên nhân đểkhắc phục
CHƯƠNG 3 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 3.1 Xác định các thông số cho tính toán cân bằng vật chất
Bảng 3.1 Thành phần nguyên liệu trong nước dứa ép tính theo khối lượng
Bảng 3.2 Yêu cầu chất lượng của sản phẩm nước dứa ép
Chọn tỉ lệ phối trộn dịch ép dứa với syrup là 1:1