Trang 1 GÂY TÊ DƯỚI NIÊM MẠC,GÂY TÊ CẬN CHÓP GVHD: BS NGUYỄN PHƯƠNG TRINH Trang 2 Lê Dương Chiêu An Trang 3 1GÂY TÊ BỀ MẶT2GÂY TÊ CHÍCH TẠI CHỖGây tê lạnhGây tê bôiGây tê phunGây tê dư
GÂY TÊ BỀ MẶT, GÂY TÊ DƯỚI NIÊM MẠC, GÂY TÊ CẬN CHÓP GVHD: BS NGUYỄN PHƯƠNG TRINH THỰC HIỆN: NHÓM 1 THÀNH VIÊN Lê Dương Chiêu An Khương Phùng Vân Anh Phạm Anh Đức Nguyễn Thị Mỹ Hiền Phan Nguyễn Ý Mỹ Nguyễn Thị Bích Ngọc Võ Văn Quốc Dương Thị Thu Đoàn Hữu Thịnh Nội dung 1 GÂY TÊ BỀ MẶT 2 GÂY TÊ CHÍCH TẠI CHỖ Gây tê lạnh Gây tê dưới niêm mạc Gây tê bôi Gây tê phun Gây tê cận chóp 01 Gây tê bề mặt I Gây tê bề mặt Định nghĩa Là gây tê bằng cách đặt trực tiếp lên bề mặt vùng cần gây tê một loại thuốc tê tác động do tiếp xúc, loại thuốc này có thể có tác động hóa học do hấp thu, thẩm thấu qua bề mặt da hay niêm mạc, hoặc có tác động vật lý do làm lạnh đầu tận cùng thần kinh Hiệu quả tê thường nhanh và nông, giới hạn tại chỗ ở nơi tác động I Gây tê bề mặt 1.1 Gây tê tạo lạnh Định nghĩa Là phương pháp xịt một chất khí hóa lỏng lên chỗ cần gây tê, chất này sẽ bay hơi nhanh chóng, làm hạ thấp nhiệt độ tại chỗ và làm tê I Gây tê bề mặt 1.1 Gây tê tạo lạnh Chỉ định Can thiệp đơn giản như rạch áp xe, nhổ răng dễ (lung lay nhiều, tiêu xương), trước khi tiêm thuốc tê để giảm đau cho BN I Gây tê bề mặt 1.1 Gây tê tạo lạnh Kỹ thuật a Đối với chlorua ethyl (C2H5Cl) Bệnh nhân nín thở, che môi và mắt nếu xịt kế cận các vùng này, dùng ống xịt có chứa thuốc đặt vuông góc và cách 1cm với nơi cần gây tê, xịt nhẹ Khi vùng xịt trắng ra thì can thiệp được I Gây tê bề mặt 1.1 Gây tê tạo lạnh Kỹ thuật a Đối với chlorua ethyl (C2H5Cl) Thuốc có điểm sôi là 12°C, có tác động gây mê, dễ bắt lửa và cháy nên không dùng chung nếu trong can thiệp có đốt điện hay dùng dao điện, có thể gây nguy hiểm Nên ngày nay ít được dùng đến I Gây tê bề mặt 1.1 Gây tê lạnh Kỹ thuật B Đối với Fluoroethane Sử dụng dưới dạng bình xịt với cùng kỹ thuật như đối với Chlorua Ethyl Không bắt lửa và gây mê, hiệu quả tê nhanh, mạnh và lâu hơn C2H5Cl