Đối với một số mạng LAN đặcbiệt, chúng có thể kết nối với nhau khi cùng hoạt động trongmột khu làm việc.Nhờ tính năng cho phép user sử dụng chung nguồn tàinguyên quan trọng ổ đĩa CD-ROM,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
- -
-BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
Học phần: Mạng máy tính
Chủ đề : Xây dựng hệ thống mạng phòng: A9_401, 402, 403 Cho địa chỉ IP 86.0.0.0 chia thành 6 subnet để cấp phát cho hệ thống mạng Tạo tài khoản người dùng, nhóm người dùng trong hệ thống.
Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Văn HiệpNhóm sinh viên thực hiện:
1, Trịnh Minh Hoàng MSV:
2021606221
2, Nguyễn Quang Hưng MSV:
3, Hoàng Kim Quang MSV:
4, Nguyễn Thanh Tân MSV: 2021604844
Mã Lớp: 20222IT608305 Nhóm: 6
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Việc chọn đề tài "Xây dựng hệ thống mạng" được thực hiện với mục tiêu xây dựng một mạng ổn định, bảo mật và hiệu quả Mạng đóng vai trò quan trọng trong mọi tổ chức và doanh nghiệp, cung cấp sự kết nối, chia sẻ tài nguyên và quản lý dữ liệu trong môi trường kinh doanh ngày nay.
Lý do đầu tiên là để tăng hiệu suất làm việc và truyền thông giữa các thành viên trong tổ chức Một hệ thống mạng tốt giúp kết nối các thiết bị, máy tính và ứng dụng một cách hiệu quả, từ đó giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao năng suất công việc Thứ hai, việc xây dựng hệ thống mạng giúp chia sẻ tài nguyên như máy in, lưu trữ dữ liệu và phần mềm ứng dụng Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác và tiện ích trong quá trình làm việc hàng ngày Đồng thời, việc xây dựng hệ thống mạng cũng hỗ trợ quản lý dễ dàng Cấu trúc rõ ràng và công cụ quản lý mạng hiệu quả giúp giảm thiểu sự cố và thời gian bảo trì, từ đó đảm bảo sự ổn định và hiệu quả hoạt động của mạng.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn Hiệp- giảng viên đã giảng dạy bộ môn Mạng máy tính trong học kỳ này và đã hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo chúng
em tận tình trong suốt thời gian vừa qua.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành bài tập lớn một cách hoàn chỉnh nhất song vẫn còn hạn chế về kiến thức
và kỹ năng nên không thể tránh khỏi sai sót mà bản thân chúng em chưa thấy được Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô từ đó giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm cho những đề tài sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm tác giả: Nhóm 6 20222IT608305
Trang 3CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan về mạng máy tính
1.1.1 Phân loại các mạng máy tính
Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bổ trong phạm vi một quốc gia hay quốc tế Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta có thể phân ra các loại mạng như sau:
Mạng LAN (Local Area Network) – Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét, trong một tòa nhà hoặc vài tòa nhà rất gần nhau Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục hay cáp quang LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức…Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN
Mạng MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máytính trong phạm vi một thành phố Kết nối này được thực hiệnthông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50- 100Mbps) Mạng MAN không được thiết kế với các đường điệnthoại, người ta thường sử dụng cáp quang để thiết kế mạngnày
Mạng GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từcác châu lục khác Thông thường kết nối này được thực hiệnthông qua mạng viễn thông và vệ tinh
Mạng WAN (Wide Area Network) – Mạng diện rộng, kếtnối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc giatrong cùng một châu lục Thông thường kết nối này được thựchiện thông qua mạng viễn thông Khi một công ty hoặc một
tổ chức lớn, hoạt động trên phạm vi đa quốc gia có nhu cầuliên kết các trang dữ liệu trên diện rộng thì họ thường sửdụng hình thức này để thiết lập đường truyền riêng
1.1.2 Các cấu trúc cơ bản của mạng máy tính
Trang 41.1.2.1.Mạng LAN là gì?
Mô hình mạng LAN hay Local Area Network là hệ thốngtruyền thông tốc độ cao Sản phẩm được xây dựng để liên kết
hệ thống máy tính với những thiết bị xử lý dữ liệu khác Trong
đó các máy tính và thiết bị xử lý cùng hoạt động bên trongmột khu vực địa lý nhỏ như: Tòa nhà văn phòng hoặc cáctầng lầu nằm trong tòa nhà Đối với một số mạng LAN đặcbiệt, chúng có thể kết nối với nhau khi cùng hoạt động trongmột khu làm việc
Nhờ tính năng cho phép user sử dụng chung nguồn tàinguyên quan trọng (ổ đĩa CD-ROM, máy in, phần mềm ứngdụng, ), các mạng LAN được sử dụng vô cùng phổ biến
Được biết trước khi xuất hiện mạng LAN, các máy tính
có cơ chế hoạt động hoàn toàn độc lập Chúng thường bị hạnchế do số lượng chương trình tiện ích Nhưng kể từ khi mạngLAN xuất hiện, hiệu quả kết nối giữa các thiết bị đã có sự giatăng gấp bội Theo đó để tận dụng tối đa các ưu điểm nổi bậtcủa mạng LAN, chuyên gia máy tính đã liên kết các LAN riêngbiệt vào bên trong mạng chính diện rộng
Hình 1-1: Mô hình mạng LAN
* Các kiểu (Topology) của mạng LAN:
Trang 5Ngoài khái niệm về mạng LAN, các kiểu mạng LAN hayTopology là gì cũng là vấn đề được người dùng lưu tâm Đâythực chất là cấu trúc hình học không gian, cho thấy cách bốtrí các phần tử của mạng Thông qua cấu trúc hình học, bạn
sẽ nắm rõ cách thức liên kết giữa các LAN với nhau Tính đếnthời điểm hiện tại, Topology có sự đa dạng cao Nổi bật nhất
là những mô hình mạng LAN phổ biến sau đây:
a, Mạng dạng hình sao (Star Topology)
Star Topology là mạnh dạng hình sao có một trung tâm
và các nút thông tin Bên trong mạng, các nút thông tin lànhững trạm đầu cuối Đôi khi nút thông tin cũng chính là hệthống các máy tính và những thiết bị khác của mạng LAN
Hình 1-2: Mô hình mạng hình sao
Khu vực trung tâm mạng dạng hình sao đảm nhận nhiệm
vụ điều phối mọi hoạt động bên trong hệ thống Bộ phận nàymang các chức năng cơ bản là:
- Nhận dạng những cặp địa chỉ gửi và nhận có quyềnchiếm tuyến thông tin và tiến hành quá trình liên lạc vớinhau
Trang 6- Phê duyệt quá trình theo dõi và xử lý khi các thiết bịtrao đổi thông tin với nhau.
- Gửi đi các thông báo về trạng thái của mạng LAN
Ưu điểm của mạng hình sao bao gồm:
- Mô hình mạng LAN dạng hình sao đảm bảo quá trìnhhoạt động bình thường khi có một nút thông tin bị hư hỏng.Bởi kiểu mạng LAN này hoạt động dựa trên nguyên lý songsong
- Đặc điểm cấu trúc mạng vô cùng đơn giản Điều này giúpcho thuật toán được điều khiển một cách ổn định hơn
- Tùy vào nhu cầu sử dụng của User, mạnh dạng hình sao
có thể được mở rộng hoặc thu hẹp theo ý muốn
Nhược điểm của mạng hình sao là:
- Mặc dù có khả năng mở rộng mạng, nhưng điều này hoàntoàn phụ thuộc vào khả năng hoạt động của bộ phận trungtâm Một khi trung tâm gặp phải sự cố, toàn bộ hệ thốngmạng sẽ không thể hoạt động
- Mạnh dạng hình sao yêu cầu phải được kết nối một cáchđộc lập với từng thiết bị ở nút thông tin đến trung tâm Songsong đó là khoảng cách kết nối từ thiết bị đến trung tâmcũng rất hạn chế và thường chỉ đạt khoảng 100m
- Nhìn một cách tổng quan, mô hình mạng dạng hình saogiúp cho các máy tính kết nối với bộ tập trung (HUB) bằngcáp xoắn Kiểu kết nối trên cho phép việc kết nối máy tínhtrực tiếp với HUB mà không cần thông qua trục BUS Nhờ vậy
mà hệ thống mạng hạn chế tối đa các yếu tố gây ngưng trệmạng trong quá trình hoạt động
b, Mạng hình tuyến (Bus Topology)
Trang 7Bus Topology cũng là một trong các kiểu kết nối mạngđược sử dụng rất phổ biến Mô hình này giúp cho máy chủ và
hệ thống máy tính hoặc các nút thông tin được kết nối cùngnhau trên một trục đường dây cáp chính Mục đích của sự kếtnối này là nhằm chuyển tải các tín hiệu thông tin
Thông thường ở phía hai đầu của dây cáp sẽ được bịt kínbằng thiết bị terminator Riêng các tín hiệu và gói dữ liệu dichuyển trong dây cáp sẽ mang theo địa chỉ của điểm đến
Hình 1-3: Mô hình mạng tuyến tính Bus
Ưu điểm của mạng hình tuyến:
- Mạng Bus được xây dựng dễ dàng và đơn giản
- Do chỉ cần một đường truyền chung, không cần nhiềudây cáp và trang thiết bị kết nối, điều này giúp giảm thiểu chiphí cài đặt và duy trì
- Cho phép dễ dàng mở rộng bằng cách thêm các thiết
bị mới vào đường truyền chung
- Mạng Bus tương thích với nhiều loại thiết bị và giaothức truyền thông khác nhau
Nhược điểm:
- Tốc độ vẫn bị chậm
Trang 8- Khi trên đường cable có sự cố thì toàn bộ mạng sẽngừng hoạt động.
- Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi
- Do mạng này có nhiều nhược điểm nên trong thực tế ítđược sử dụng
c, Mạng dạng vòng (Ring Topology)
Mô hình mạng LAN dạng vòng được bố trí theo dạngxoay vòng Trong trường hợp này, đường dây cáp sẽ đượcthiết kế thành vòng tròn khép kín Các tín hiệu chạy quanhvòng tròn sẽ di chuyển theo một chiều nào đó cố định
Hình 1-4: Mô hình mạng vòng
Bên trong mạng dạng vòng, tại mỗi một thời điểm nhấtđịnh chỉ có một nút có khả năng truyền tín hiệu trong số hệthống các nút thông tin Song song đó, dữ liệu truyền đi cũngphải kèm theo địa chỉ đến tại mỗi trạm tiếp nhận
Trang 9- Chi phí lắp đặt thấp do chỉ cần hai liên kết để kết nốimột thiết bị với các thiết bị khác.
Hình 1-5: Repeater Chức năng và cách hoạt động của repeater
Trang 10Repeater làm việc ở tầng thứ nhất (Physics) trong môhình OSI Repeater nhận những tín hiệu từ nguồn phát nhưRouter gốc, Modem Sau đó nó Repeater sẽ phát lại tín hiệu
đó tới những thiết bị đang cần dùng tới Wifi như laptop, điệnthoại, máy tính, tivi, … Nếu ở trong một ngôi nhà có nhiềutừng và dùng nhiều thiết bị Repeater thì chúng sẽ giống nhưnhững nút để có thể đảm bảo cho đường truyền phát đượcsóng luôn được ổn định
Hình 1-6: Mô hình hoạt động của Repeater
Ưu, nhược điểm
Nhược điểm:
- Repeater bị hạn chế tốc độ tùy vào vị trí so với sóngnhận Với những nguồn chất lượng kém, hoặc vị trí quá xaquá cản sóng thì thiết bị thu sóng cũng sẽ bị hạn chế theo.1.1.3.2 Hub
Trang 11Hub là gì?
Hub là một điểm kết nối chung cho các thiết bị trongmạng và thường được sử dụng để kết nối các phân đoạn củamạng LAN Khi một gói dữ liệu đến một cổng, nó được saochép và gửi tới tất cả các cổng khác Thường 1 Hub có từ 4đến 24 cổng hoặc nhiều hơn Hiện nay có 2 loại Hub cơ bản:Active Hub và Smart Hub
Active Hub thì phải cấp nguồn lúc hoạt động, nó cónhiệm vụ sử dụng để khuếch tán về tín hiệu đến, cũng nhưcho tín hiệu ra các cổng còn lại và đảm bảo được mức tínhiệu cần thiết
Smart Hub cũng có chức năng tương tự như là ActiveHub, nhưng mà có thêm tích hợp chip, chip này có khả năng
tự động do ra lỗi, rất hữu ích với trường hợp dò tìm, cũng nhưphát hiện lỗi trong mạng
Hình 1-7: Thiết bị HUB Vai trò và cách hoạt động của Hub
Trong mạng máy tính thì Hub hoạt động ở tầng thứ nhất((Physics) trong mô hình OSI, giúp cho tiệc ích phát triển dữliệu mạng tốt hơn đến các thiết bị khác Với việc một HUB cónhiều cổng kết nối, thì số lượng thiết bị mạng kết nối với nócũng nhiều hơn, đó là một tiện ích cực tốt cho chúng ta khi sửdụng
Trang 12Hub có 2 nhiệm vụ chính: Thứ nhất là Hub cung cấp mộtđiểm kết nối trung tâm cho tất cả máy tính trong mạng Mọimáy tính đều được cắm vào hub Các hub đa cổng có thểđược đặt xích lại nhau nếu cần thiết để cung cấp thêm chonhiều máy tính Thứ 2 là sắp xếp các cổng theo cách để nếumột máy tính thực hiện truyền tải dữ liệu, dữ liệu đó phảiđược gửi qua dây nhận của máy tính khác.
Hình 1-8: Mô tả cách hoạt động của Hub
Ưu, nhược điểm của Hub
Trang 13Bridge hoạt động ở tầng thứ 2 (Data Link) trong mô hìnhOSI, quan sát các gói tin (packet) trên mọi mạng khác nhau.Nếu có một gói tin được gửi từ mạng này sang một mạngkhách Bridge sẽ sao chép lại gói tin này, đồng thời gửi nóđến mạng đích.
Bridge có thể kết hợp hai hoặc nhiều mạng Local ( như códây với không dây ) thành một mạng Logic Những máy tínhtrong mỗi mạng có thể thông tin với các máy tính trong mạngkhác, chia s攃ऀ máy in, chia s攃ऀ file, thậm chí cả kết nối Internet
Trang 14Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chỉ chuyểnnhững gói tin mà nó thấy cần thiết Điều này cho phép Bridgetrở nên có ích khi nối một vài mạng với nhau và cho phép nóhoạt động một cách mềm d攃ऀo Để thực hiện điều này trongBridge ở mỗi đầu kết nối có 1 bảng các địa chỉ các trạm đượckết nối vào với nó, khi hoạt động cầu nối xem xét mỗi gói tin
nó nhận được bằng cách đọc địa chỉ của nơi gửi và nơi nhận
và dựa trên bảng địa chỉ phía nhận được gói tin nó quyết địnhgửi gói tin hay không và bổ xung vào bảng địa chỉ
Khi đọc địa chỉ nơi gửi Bridge kiểm tra xem trong bảngđịa chỉ của phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó haykhông, nếu không có thì Bridge tự động bổ sung bảng địa chỉ,
cơ chế đó được gọi là tự học của cầu nối Khi đọc địa chỉ nơigửi, Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của phần mạngnhận được gói tin có địa chỉ đó hay không, nếu có thì Bridge
sẽ cho rằng đó là gói tin nội bộ thuộc phần mạng mà gói tinđến nên khơng chuyển gói tin đó đi, và ngược lại thì Bridgemới chuyển sang phải bên kia
Hình 1-10: Hub giúp kết nối các thiết bị
Ưu, Nhược điểm của Bridge
Ưu điểm:
Trang 15-Bridge hoạt động trong suốt, các máy tính thuộc cácmạng khác nhau vẫn có thể gửi các thông tin với nhau đơngiản mà không cần biết có sự "can thiệp" của Bridge MộtBridge có thể xử lý được nhiều lưu thông trên mạng nhưNovell, Banyan cũng như là địa chỉ IP cùng một lúc.
Nhược điểm:
-Chỉ kết nối những mạng cùng loại và sử dụng Bridge chonhững mạng hoạt động nhanh sẽ khó khăn nếu chúng khôngnằm gần nhau về mặt vật lý
Chức năng và cách hoạt động của switch
Trang 16Switch hoạt động ở tầng thứ 2(Data Link) trong mô hìnhOSI, đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cả các máy tínhđều được nối về đây trong một hệ thống mạng Một switchchia mạng có khả năng nối thẳng với các máy tính nguồn,đích hay các thiết bị nối-chuyển khác dùng chung một giaothức hay một kiến trúc Switch có khả năng kết nối đượcnhiều segment lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng (port) trênSwitch.
Trong các mạng cơ bản nhất, các thiết bị được kết nối vớicác hub Nhưng có giới hạn về số lượng người dùng băngthông có thể chia s攃ऀ trên mạng dựa trên trung tâm Càngnhiều thiết bị được thêm vào mạng, dữ liệu càng mất nhiềuthời gian để đến đích Một switch tránh những hạn chế này
và các hạn chế khác của các mạng trung tâm
Một Switch trong mạng LAN dựa trên Ethernet đọc nhữnggói dữ liệu TCP/IP đến chứa thông tin đích khi chúng truyềnvào một hay nhiều cổng đầu vào Thông tin đích trong nhữnggói được sử dụng để xác định cổng đầu ra nào được sử dụng
để gửi dữ liệu đến đích dự định của nó
Các Switch giống với các hub, chỉ thông minh hơn Mộthub đơn giản kết nối tất cả các nút trên mạng – giao tiếp cơbản theo một cách bất tiện với bất kỳ thiết bị nào cố gắngliên lạc bất cứ lúc nào, dẫn đến các xung đột
Mặt khác, một công tắc tạo ra một đường hầm điện tửgiữa những cổng nguồn và đích cho một giây mà không cólưu lượng truy cập khác có thể nhập vào Điều này sẽ dẫnđến việc giao tiếp mà không có xung đột
Trang 17Ảnh 1-12: Mô hình làm việc của Switch
Ưu, Nhược điểm của Switch
Ưu điểm:
- Switch làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ songcông (có thể đọc ghi, nghe nói) cùng lúc
- Không cần phải chia s攃ऀ băng thông Các port của switch
sẽ quyết định băng thông truyền đi như thế nào
- Giảm tỷ lệ lỗi trong frame Frame sẽ được kiểm tra lỗi.Các gói tin tốt khi được nhận sẽ được lưu lại trước khi chuyển
đi (công nghệ store-and-forward)
- Có thể giới hạn lưu lượng truyền đi ở một mức ngưỡngnào đó
- Có thể giúp giảm khối lượng công việc trên các host PC
- Switch có thể được kết nối trực tiếp với các máy trạm.Nhược điểm:
- Chi phí đắt hơn so với cầu nối mạng (bridge)
- Các vấn đề về kết nối mạng rất khó được truy tìm thôngqua switch
- Nếu các thiết bị chuyển mạch đang ở chế độ quảng cáo,chúng rất dễ bị tấn công bảo mật
- Cần thiết kế và cấu hình thích hợp là thiết để xử lý cácgói đa phương
- Trong khi hạn chế truyền tin, switch không tốt bằng bộđịnh tuyến (router)
1.1.3.5.Router
Trang 18Router là gì?
Router hay còn gọi là bộ định tuyến hoặc thiết bị địnhtuyến, là một thiết bị mạng máy tính dùng để chuyển các dữliệu qua liên mạng và đến các đầu cuối, qua một tiến trình thìđược gọi là định tuyến
Hình 1-13: Bộ định tuyến Router Chức năng và cách hoạt động của router
Router hoạt động ở tầng thứ 3(Network) trong mô hìnhOSI có chức năng gửi các gói dữ liệu giữa nhiều mạng, có thểchia một đường mạng cho nhiều thiết bị kết nối đến
Router muốn phát được Wifi hoặc truyền dữ liệu mạnginternet cho bạn sử dụng thì nó phải được kết nối với modem.Modem có thể là 1 cổng, 4 cổng thậm chí làm nhiều hơn và
có ăng – ten phát wifi Modem này đã được kết nối với đườngtruyền internet của nhà mạng cung cấp
Có 2 loại router cơ bản: router có dây và router khôngdây Sự khác biệt giữa router có dây và router không dây làloại kết nối mà mỗi thiết bị sử dụng Router có dây chỉ cócổng cáp LAN trong khi router không dây (còn được gọi làrouter wifi) có ăng-ten và adapter không dây, cho phép thiết
bị kết nối mà không cần cáp Hầu hết các router và modemngày nay đều có cổng LAN và ăng-ten
Trang 19Để cho một router wifi có thể hoạt động cũng như là thựchiện việc phát sóng wifi thì router của bạn cần phải thực hiệnviệc kết nối được với một modem Thành phần modem này
sẽ có tác dụng kết nối với đường truyền internet từ phía nhàmạng
Giữa modem và router wi-fi sẽ được thực hiện kết nốithông qua dây cáp từ phía cổng mạng Lan trên modemchính Mỗi một thiết bị trong hệ thống mạng này sẽ có một IPriêng Nhiệm vụ của Router chính là giúp xác định tuyếnđường đi cũng như là thực hiện việc truyền thông tin trongmôi trường internet một cách chính xác nhất
Hình 1-14: Kết nối Router và các thiết bị
Ưu, Nhược điểm
Ưu điểm:
- Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạngkhác lại với nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao chođến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm
Nhược điểm:
- Router chậm hơn Bridge vì chúng đòi hỏi nhiều tínhtoán hơn để tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệtkhi các mạng kết nối với nhau không cùng tốc độ Một mạnghoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn nhiều sovới một mạng chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng Do đó,Router có thể yêu cầu máy tính gửi các gói tin đến chậm hơn
Trang 20- Các Router có đặc điểm chuyên biệt theo giao thức –tức là, cách một máy tính kết nối mạng giao tiếp với mộtrouter IP thì sẽ khác biệt với cách nó giao tiếp với một routerNovell hay DECnet.
1.2 Lý do thiết kế hệ thống mạng
1.2.1 Mô tả tổng quan chủ đề nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng hệ thống mạngcho các phòng học A9_401, 402, 403 trong một tòa nhà
Mục tiêu của nghiên cứu là tạo ra một hệ thống mạnghiệu quả và bảo mật, đảm bảo sự kết nối và truyền thông tintrong các phòng A9 Để đạt được mục tiêu này, đề tài đề xuấtchia địa chỉ IP 86.0.0.0 thành 6 subnet khác nhau Việc chiasubnet này giúp quản lý địa chỉ IP dễ dàng hơn và tạo điềukiện để áp dụng các biện pháp bảo mật phù hợp cho từngphòng
Ngoài ra, đề tài cũng đề cập đến việc tạo tài khoản ngườidùng và nhóm người dùng trong hệ thống mạng Việc nàynhằm hỗ trợ quản lý người dùng và áp dụng các chính sách,quyền truy cập và phân quyền riêng biệt cho từng ngườidùng và nhóm người dùng Điều này giúp đảm bảo quản lý
dễ dàng và bảo vệ thông tin trong mạng
1.2.2 Lý do xây dựng hệ thống mạng
- Một hệ thống mạng cho phép chia s攃ऀ tài nguyên nhưmáy in, lưu trữ dữ liệu, ứng dụng và các thiết bị ngoại vi.Điều này giúp tăng hiệu suất làm việc và tiết kiệm tàinguyên, vì các thành viên trong mạng có thể truy cập và sửdụng các tài nguyên này một cách dễ dàng
- Bằng cách chia s攃ऀ thông tin, dữ liệu và tệp tin, hệ thốngmạng giúp cải thiện sự giao tiếp và tương tác giữa các ngườidùng, phòng ban và đơn vị trong một tổ chức
Trang 21- Một hệ thống mạng cho phép quản lý tập trung và kiểmsoát các tài nguyên và dữ liệu trong mạng Quản trị viênmạng có thể theo dõi, duy trì và thực hiện các chính sách bảomật và quyền truy cập, đồng thời cung cấp hỗ trợ kỹ thuật vàgiải quyết sự cố mạng
- Các thành viên có thể truy cập và chia s攃ऀ thông tinnhanh chóng, làm việc cùng nhau trong dự án và sử dụng cácứng dụng và tài nguyên mạng một cách hiệu quả
- Kỹ năng về thiết kế mạng
- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác để làm việc nhóm hiệuquả
1.3 Yêu cầu của hệ thống mạng
- Cung cấp kết nối mạng ổn định và đáng tin cậy cho cácphòng 401, 402, 403 của tòa nhà A9
- Phân chia địa chỉ IP 86.0.0.0 thành 6 subnet khác nhau
để cấp phát cho các phòng Quá trình phân chia subnet cầntuân theo các yêu cầu cụ thể của đề tài để đảm bảo mỗisubnet đủ địa chỉ IP và phù hợp với quy định mạng
- Hỗ trợ quản lý tài khoản người dùng: Tạo, quản lý, xoátài khoản người dùng Mỗi tài khoản người dùng cần có thôngtin đăng nhập riêng và quyền truy cập phù hợp
- Hỗ trợ quản lý nhóm người dùng: Tạo, quản lý nhómngười dùng cho từng phòng, giúp tổ chức và quản lý ngườidùng theo nhóm công việc, quyền hạn chế hoặc mục đích cụthể
Trang 22CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Khảo sát hệ thống mạng, dự thảo mô hình mạng
2.1.1 Khảo sát hệ thống
Cấu trúc địa lý
Khảo sát, đo đạc phòng 401, 402, 403 nhà A9, tìm hiểu
về các mặt: diện tích, đường điện, thiết bị phục vụ việc học,ánh sáng
Thông số mỗi phòng:
- Phòng 401: 7.2m x 3.3m = 23.76 m2
- Phòng 402: 10.8m x 7.2m = 77.76 m2
- Phòng 403: 10.8m x 7.2m = 77.76 m2
Yêu cầu đối với phòng máy:
Hệ thống mạng là 3 phòng máy phục vụ cho việc học tậpgiảng dạy và thực hành của sinh viên trong trường, mỗiphòng với yêu cầu thiết kế số máy tối đa và:
- Thuận tiện cho việc giảng dạy và học tập
Trang 23Ta có 2 phòng giống nhau về kích thước và một phòng
có kích thước nhỏ hơn Vì mô hình mạng tương đối nhỏ chỉlắp đặt mạng cục bộ phục vụ cho nhu cầu liên kết và chia s攃ऀ
dữ liệu giữa các máy trong mạng nên ta chọn sơ đồ mạnghình sao để liên kết các máy trong mộng phòng vào vớinhau Giữa các phòng cũng sẽ được kết nối theo mạng hìnhsao qua một thiết bị mạng để kết nối với hệ thống mạng củatrường
Sử dụng mạng LAN (Local Area Network): là mạng đượcthiết lập để liên kết các máy tính trong phạm vi tương đốinhỏ (Phù hợp với công ty nhỏ), với khoảng cách lớn nhất giữacác máy tính trong vòng vài km trở lại
Đặc trưng của mạng LAN:
- Đặc trưng địa lý: Thường được cài đặt trong phạm vinhỏ, có đường kính từ vài chục mét đến vài chục km
- Đặc trưng về tốc độ truyền: Tốc độ truyền cao hơnmạng diện rộng, khoảng 100Mb/s và với công nghệ hiện naytốc độ này có thể đạt đến 1Gb/s
- Đặc trưng độ tin cậy: Tỷ suất lỗi thấp hơn so với mạngdiện rộng, có thể đạt từ 10-8 đến 10-10
- Đặc trưng quản lý: Là sở hữu riêng của công ty, tổchức…nên việc quản lý khai thác mạng là hoàn toàn tậptrung và thống nhất
Mô hình Client – Server (mô hình mạng khách – chủ):Trong mô hình mạng khách – chủ có hai loại thiết bị:
- Máy tính hoạt động như một máy chủ: có thể cung cấptài nguyên và dịch vụ cho các máy trạm khác trong mạng.Máy chủ hỗ trợ các thao tác trên máy trạm hiệu quả hơn
Trang 24- Máy tính và thiết bị ngoại vi hoạt động như một máytrạm: không cung cấp tài nguyên cho máy tính hoặc thiết bịngoại vi khác mà chỉ sử dụng những tài nguyên do máy chủcung cấp Tùy thuộc vào nhu cầu của công ty, một máykhách trong một mô hình này có thể là một máy chủ trongmột mô hình khác.
Hoạt động của mô hình Client – Server: máy trạm(Client) gửi yêu cầu đến máy chủ (Server) Máy chủ xử lý dữliệu và gửi kết quả trở lại máy trạm
Ưu điểm của mô hình mạng khách – chủ:
- Hoạt động trên bất kỳ máy tính nào hỗ trợ giao thứctruyền thông
- Mô hình máy chủ khách chỉ mang đặc điểm của phầnmềm, không liên quan gì đến phần cứng, yêu cầu duy nhất làmáy chủ phải có cấu hình cao hơn máy khách
- Máy chủ khách hàng cung cấp cho người dùng nhiềudịch vụ khác nhau và sự tiện lợi của việc truy cập từ xakhông có trên các mẫu máy cũ
Nhược điểm của mô hình mạng khách – chủ:
- Khả năng bảo mật kém do nhu cầu trao đổi dữ liệugiữa máy trạm và máy chủ
- Luôn phải có 1 máy chủ hoạt động 24/7 để duy trì toàn
bộ hệ thống mạng Vì phụ thuộc vào máy chủ nên nếu máychủ bị lỗi thì toàn bộ hệ thống mạng sẽ dừng
- Chi phí lắp đặt cao
Trang 25Lắp đặt mạng hình sao rất đơn giản, chi phí thấp, nhanhchóng nhờ cable linh động và khớp nối dễ lắp ráp Số thiết bịnối mạng được quyết định bởi loại Hub hoặc switch trong sơ
đồ này ta dùng switch để kết nối các máy trong một phòng
và kết nối giữa các phòng với nhau Bố trí mạng hình saogiúp hình thành nhóm làm việc (workgroup); nhóm làm việcnày có thể làm việc độc lập hoặc kết nối với nhóm làm việckhác
Ưu điểm của mạng hình sao:
- Chi phí nối cable thấp
- Lắp đặt nhanh chóng
- Các nhóm làm việc thông tin với nhau dễ dàng
- Mở rộng mạng dễ dàng, bằng cách thêm vào nhómlàm việc mới
- Mở rộng bằng cách sử dụng Switch hay cầu nối(bridge) sẽ nâng cao hiệu
- Hiệu suất làm việc qua mạng
- Sự hỏng hóc của các thiết bị nối không làm ảnh hưởngđến toàn bộ mạng
- Cable 10BASE-T s攃ऀ thông tin về tình trạng của Hub,đơn giản hóa các sự cố hỏng hóc
+ Switch kết nối các máy trong 1 phòng: dùngswitch 48 cổng và switch 16 cổng
Trang 26+ Thiết bị mạng (router) để kết nối giữa các phòng.
+ Dây mạng kết nối các máy ở trong phòng sẽ được bốtrí dưới đất để đảm bảo tính an toàn và thẩm mỹ Đườngmạng nối các thiết bị Switch các phòng học sẽ được đi theođường trần nhà Các cáp kết nối đều là cáp UTP 2 đầu chuẩnA
Ta có sơ đồ bố trí các phòng:
Trang 27Ở phòng 401 ,thiết kế theo mô hình khách - chủ, gồm có 1máy tính dành cho giám đốc và 1 thiết bị trung tâm Switch.Đường dây mạng tối thiểu để đi là:
Dây mạng cần thiết để kết nối tới máy tính của giám đốc là :1.6 m
Vậy tổng cộng cần có là 1.6 m
2.2.2.2 Phòng kinh doanh(402)
Trang 28Hình 2-3: Thiết kế mạng phòng 402
Trang 29Phòng 402 được thiết kế như một phòng ban của 1 bộphận trong công ty Phòng với diện tích 77.8 m2 được chialàm 2 khu: 1 khu cho trưởng phòng và một khu làm việc củanhân viên.
Ở phòng 402, các máy được lắp đặt theo cấu trúc hìnhsao gồm một thiết bị trung tâm là Switch, phòng gồm 22 máytrong đó 1 máy dành cho trưởng phòng và 21 máy dành chonhân viên
Các máy dành cho nhân viên được chia làm 3 dãy, mỗidãy có 7 máy, các máy được đặt cạnh nhau, mỗi máy đượcđặt trên mặt bàn làm việc hình vuông có cạnh 60cm
Đường dây mạng cần tối thiểu để đi ở phòng nhân viên là:Dây mạng cần đi từ Switch tới máy gần nhất là: 90 + 30 =
Trang 30Hình 2- 4: Thiết kế phòng máy 403
Phòng này mỗi dãy có khoảng cách từ máy đầu tiên tớicuối phòng là 7.7m Từ máy đầu tiên nối tới switch cần9.4+1.8=11.2(m) Từ máy trưởng phòng đến cuối phòngrouter là 8m Ta tính được 8 m+1m x 10 (khoảng cách tớiđất) ≈ 18 m dây cho mỗi dãy máy Độ dài dây từ Switch 48Port tới Router là: 5 m
Như vậy, phòng máy 403 A9 có 2 dãy máy và 1 giáoviên cần: 21.2m x 2 dãy + 12.6m +1.2m = 56.2m dây mạng
Và cần thêm 1.2m x 6 (6 bàn) = 7.2m nẹp dây mạng