1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 12 luận văn phổ biến giáo dục pháp luật hiện nay

289 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay
Người hướng dẫn GS.TS Hoàng Thị Kim Quế
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 340,34 KB

Nội dung

nghiên cứu thực thế, qua tiếp xúc, trao đổi,làm việc với đội ngũ cán bộ Hội chuyên tráchcác cấp, với hội viên, phụ nữ ở nhiều tỉnh,thành trong cả nước tôi nhận thấy: còn một bộphận khá l

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHỤ NỮ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp

luật Mã số 60 38 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vào hồi giờ , ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 6

1.1.4 Nội dung và hình thức của giáo dục

Trang 7

1.3.2 Phụ nữ thường chỉ quan tâm đến

một số văn bản pháp luật 33 cơ

Trang 8

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHO PHỤ NỮ NƯỚC TA HIỆN

2.2.1 Các quyền và chính sách đối với

phụ nữ theo pháp luật Việt 52Nam

2.2.2.1 Các quyền của phu ̣ nữ theo pháp luâṭ

Viêṭ Nam 52

Trang 9

2.2.2.2 V

i

ê

cthưc

hiênpháp luâṭ

về quyền của phu ̣ nữ

2.3 Thực trạng về giáo dục pháp luật cho

phụ nữ hiện nay 54

2.3.1 Kế hoac ̣ h về tuyên truyền , giáo

dục pháp luật cho phụ nư 54đến năm 2012 của Hội Liên hiệp

công tác giáo dục pháp luật 60

Trang 10

- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

3.1 Sự cần thiết phải giáo dục pháp

luật cho phụ nữ trong giai 63 đoạn hiện nay

3.2 Những nhu cầu thực tiễn về giáo dục

pháp luật cho phụ nữ 643.2.1 Về nhận thức chung của phụ nữ về nhu

cầu hiểu biết pháp luật 643.2.2 Về nhu nội dung pháp luật được giáo

dục 653.2.3 Nhu cầu về hình thức tuyên truyền,

phổ biến, giáo dục pháp 66 luật phù hợp

3.2.4 Nhu cầu về hình thức tài liệu tuyên

truyền phổ biến pháp luật 68

Trang 11

3.2 Phương hướng tăng cường giáo

dục pháp luật cho phụ nữ 68 hiện nay

3.2.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình

giáo dục pháp luật cho 68 phụ nữ

3.2.2 Phối hợp với các bộ, ngành liên

quan tăng cường công tác 71 tuyên truyền giáo dục pháp luật cho phụ nữ

3.2.3 Xây dựng đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ báo cáo viên, tuyên 71

truyền viên về pháp luật

3.3 Các giải pháp cơ bản về tăng

cường giáo dục pháp luật cho 73phụ nữ trong giai đoạn hiện nay

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp

luật về giáo dục pháp luật 73 cho phu ̣ nữ

3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền,

phổ biến, giáo dục pháp 74 luật cho phụ nữ

Trang 12

3.3.3 Kết hợp giáo dục pháp luật với các

lĩnh vực giáo dục đào 75 tạo

khác đặc biệt là giáo dục phẩm chấtđạo đức cho phụ nữ

3.3.4 Tăng cường, đa dạng các hình thức giáo

dục pháp luật cho 76

Trang 13

phụ nữ thông qua các

phương tiện thông tin đại

chúng và phối hợp chặt chẽ

giữa các cơ quan tham gia

giáo dục pháp luật cho phụ

nữ Việt Nam không thu tiền cho

Hội Liên hiệp phụ nữ

xã, chi Hội phụ nữ các xã đặc

biệt khó khăn, chi hội phụ nữ

thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc

Trang 14

tăng cường kiểm tra, giám sát và

Trang 15

áp dụng 593.1 Về nhận thức chung của phụ nữ

về nhu cầu hiểu biết 65 phápluật

3.2 Nhu cầu về nội dung pháp luật cần

được giáo dục 663.3 Hình thức tuyên truyền, phổ biến

pháp luật được coi là 67 phù hợp

3.4 Hình thức tài liệu tuyên truyền,

phổ biến pháp luật được 68 coi

Trang 16

là phù hợp, dễ sử dụng

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đấtnước trên mọi lĩnh vực, vai trò, vị trí của phụ nữ cũngđược nâng lên rõ rệt Phụ nữ ngày càng tham gia sâurộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Có được sựphát triển đó là do sự nỗ lực phấn đấu của bản thân mỗingười phụ nữ, tuy

nhiên sự thành công đó cũng không thể trở thành

hiện thực nếu không có một hệ thống pháp luậtđồng bộ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củaphụ nữ Các

quy điṇ h của pháp

luật hiên

nay đã và đang tạo điều

kiện thuận lợi cho phụ nữ

và nghia

vu ̣ của mình.Bên cạnh kết quả đã đạt được vẫn còn

Trang 18

nhiều phụ nữ chưa được tiếp cận với các quyđịnh của nhà nước về những quyền và nghĩa

vụ của mình Chính từ sự thiếu hiểu biết vềpháp luật nên một bộ phận phụ nữ không tựbảo vệ được mình và người thân trong hoàncảnh cụ thể

Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong những năm gần đây cũng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, tuy nhiên những kết quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế , đặc biệt là việc tuyên truyền , giáo dục pháp luật đối với phụ nữ

Để quản lý được Nhà nước và xã hộibằng pháp luật theo tiêu chí của một nhà nướcpháp quyền thì mọi người dân phải được trang

bị những kiến thức về nhà nước và pháp luậtmột cách đầy đủ và kịp thời Nhưng hiện nay,qua các phương tiện thông tin đại chúng chothấy: ở nhiều địa phương, việc vi phạm pháp

Trang 19

luật, làm trái pháp luật của người dân đặc biệt

là phụ nữ không phải là ít Trong nhiềunguyên nhân dẫn đến sự vi phạm pháp luật, cómột nguyên nhân cơ bản, đó là do phụ nữkhông biết, hiểu không đúng các quy định củapháp luật

Trang 20

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, với chức năng:

Đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích hợp pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước; Đoàn kết, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Trang 21

nghiên cứu thực thế, qua tiếp xúc, trao đổi,làm việc với đội ngũ cán bộ Hội chuyên tráchcác cấp, với hội viên, phụ nữ ở nhiều tỉnh,thành trong cả nước tôi nhận thấy: còn một bộphận khá lớn phụ nữ đặc biệt là ở vùng nôngthôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa không quantâm hoặc hiểu biết rất ít các quy định của phápluật liên quan trực tiếp đến phụ nữ.

Làm thế nào để phụ nữ trong cả nướchiểu và làm đúng các quy định của pháp luật,nhất là các quy định liên quan trực tiếp đếnphụ nữ để tự bảo vệ mình và gia đình khiquyền lợi đó bị xâm phạm? Đây là một vấn đềlớn đòi hỏi sự quan tâm của tất cả các cấp, cácngành từ trung ương đến địa phương

Qua hai năm học tập, nghiên cứu tạiKhoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội,kết hợp giữa lý luận đã được học và thực tế

Trang 22

làm việc tại cơ quan Trung ương Hội Liênhiệp phụ nữ Việt Nam; được sự hướng dẫnkhoa học của GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, tôi

chọn đề tài " Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay" làm đề tài bảo vệ luận văn

Thạc sĩ Tôi mong muốn qua luận văn này đưa

ra được thực trạng cũng như những kiến nghị,

đề xuất trong công tác phổ biến, giáo dục phápluật cho phụ nữ hiện nay

Trang 23

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Giáo dục pháp luật là một vấn đề mangtính cấp thiết ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay Đây là vấn đề đã và đang được các nhàkhoa học pháp lý quan tâm Nhiều công trìnhnghiên cứu về lĩnh vực này đã được công bố,

như: "Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ

cán bộ quản lý hành chính nhà nước hiện nay", Luận án tiến sĩ của Lê Đình Khiên,

1993; "Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp

luật", Đào Trí Úc chủ biên, Hà Nội, 1995;

"Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo

dục pháp luật trong công cuộc đổi mới", của

Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư

pháp, Hà Nội, 1995; "Một số vấn đề giáo dục

pháp luật ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996;

"Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,

trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không

Trang 24

chuyên luật) ở nước ta hiện nay", Luận án tiến

sĩ Luật học của Đinh Xuân Thảo, 1996; "Giáo

dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù của giáo dục pháp luật", Luận án

tiến sĩ của Dương Thanh Mai, 1996; "Công

tác tuyên truyền giáo dục pháp luật ở nước ta

- Thực trạng và giải pháp", Luận văn Thạc sĩ

của Hồ Quốc Dũng, 1997; "Một số vấn đề về

giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay",

của Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư

pháp, Nxb Thanh niên, 1997; "Bàn về hiệu

quả, phổ biến giáo dục pháp luật của nước ta hiện nay", của GS.TS Hoàng Thị Kim Quế,

2011

Các công trình nói trên đã nêu ra nhiềuvấn đề rất cơ bản cả về lý luận và thực tiễntrong hoạt động giáo dục pháp luật trên nhiềugóc độ, tuy nhiên chưa có nhiều công trìnhnghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về giáo dục

Trang 25

pháp luật cho phụ nữ Vì vậy với môi trườnglàm việc thực tế của mình tôi đã chọn đề này

để nghiên cứu với mong muốn đưa ra đượcmột số biện pháp giúp cho công tác giáo dụcpháp luật cho phụ nữ ngày càng hiệu quả

3 Tổng quan nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên hoạtđộng thực tiễn trong công tác tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, phụ

nữ của Hội Liên hiệp

Trang 26

phụ nữ Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu,tìm hiểu thực trạng, nhu cầu về trang bị kiếnthức pháp luật đối với đối tượng là phụ nữ ởcác địa bàn, vị trí khác nhau từ đó đưa ra cácgiải pháp góp phần nâng cao kiến thức phápluật cho phụ nữ, ý thức chấp hành luật pháp,từng bước thay đổi nhận thức và hành vi của

phụ nữ trong việc thực hiện "sống và làm việc

theo hiến pháp và pháp luật".

4.

Trang 27

5 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Từ hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam để nghiêncứu thực trạng và đưa ra giải pháp trong việc giáo dụcpháp luật cho phụ nữ ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay

- Đưa ra được thực trạng của việc giáo dục pháp

luật cho nhân dân nói chúng và phụ nữ nói chung trong giai đoạn hiện nay

- Tìm ra được những mặt được và những mặt còn hạn chế cũng như nguyên nhân của nó

- Đưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế đó

5.3 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu thựctrạng và giải pháp nhằm tăng cường giáo dục

Trang 28

pháp luật cho phụ nữ trong giai đoạn hiện nay.

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

6.1 Phương pháp luận

Luận văn được xây dựng trên cơ sở lýluận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HồChí Minh về nhà nước và pháp luật Quanđiểm, đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Phương pháp luận trong nghiên cứu là phươngpháp duy vật biện chứng của triết học Mác -Lênin

Trang 29

6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

- Sử dụng phương pháp nghiên cứuthực tế: từ hoạt động thực tiễn của Hội trongviệc giáo dục pháp luật cho hội viên, phụ nữ

- Tổ chức hội thảo, tọa đàm, phỏngvấn sâu về vấn đề giáo dục pháp luật cho phụ

nữ hiện nay

- Sử dụng phương pháp điều tra, khảosát đối với một số đối tượng phụ nữ (đề tàiđược thực hiện dựa trên kết quả khảo sátnghiên cứu tại 6 tỉnh/thành: Hà Nội, Sơn La,Gia Lai, Quảng Ngãi, Trà Vinh và Bình Thuậnvới 5 đối tượng được nghiên cứu là: Lãnh đạoHội Liên hiệp phụ nữ các cấp, Cán bộ HộiLiên hiệp phụ nữ các cấp, Đại diện một số cơquan, sở, ban, ngành, đoàn thể trên địa bànkhảo sát; báo cáo viên, tuyên truyền viên phápluật của Hội công tác tại các cơ quan, ban,ngành địa phương và hội viên, phụ nữ là nông

Trang 30

dân, người dân tộc thiểu số, công nhân, nữ chủdoanh nghiệp và nữ công nhân viên chức trongcác cơ quan nhà nước) Với tổng số phiếu điềutra, nghiên cứu là: 1.800 phiếu hỏi

+ 240 phiếu dành cho cán bộ Hội Liênhiệp phụ nữ Việt Nam các cấp, tỉnh, huyện,xã; Đại diện một số cơ quan, sở, ban, ngành,đoàn thể trên địa bàn khảo sát; báo cáo viên,tuyên truyền viên pháp luật của Hội công táctại các cơ quan, ban, ngành địa phương

+ 1.560 phiếu bốn nhóm phụ nữ (phụ

nữ là nông dân, lao động giản đơn; phụ nữ là công nhân; phụ nữ là doanh nhân, nữ tiểu thương; phụ nữ là cán bộ công chức viên chức: 390 phiếu/nhóm đối tượng).

- Sử dụng các kết quả nghiên cứu từcác đề tài khoa học của Hội, của các Bộ,ngành liên quan

7 Những đóng góp mới của luận văn

Trang 31

- Luận văn là công trình nghiên cứu có

hệ thống về thực trạng công tác giáo dục phápluật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay

Trang 32

- Đề xuất phương hướng và các giảipháp cơ bản về giáo dục pháp luật cho phụ nữ.

8 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

- Luận văn góp phần làm rõ vai trò, vịthế của phụ nữ trong công cuộc đổi mới hiệnnay Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chấtlượng công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ

- Các giải pháp mà luận văn nêu ra cóthể sử dụng trong công tác giáo dục pháp luậtcho riêng từng nhóm đối tượng phụ nữ trong

cả nước

- Luận văn có thể làm tài liệu thamkhảo trong công tác giáo dục pháp luật choHội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và hệ thốngHội các cấp

- Luận văn cũng có thể làm tài liệutham khảo trong công tác giáo dục pháp luậtđối với các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn

Trang 33

thể trong hệ thống chính trị xã hội ở Việt Nam.

9 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danhmục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văngồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về giáo

dục pháp luật cho phụ nữ

Chương 2: Thực trạng việc giáo dục

pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay

Chương 3: Tăng cường giáo dục pháp

luật cho phụ nữ nước ta trong giai đoạn hiệnnay - phương hướng và giải pháp

Trang 34

Chương 1

NHỮNG VẤN

ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHỤ NỮ

1.1 KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO PHỤ NỮ

1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật

Đến nay, khái niệm về giáo dục phápluật ở nước ta đã được nghiên cứu một cáchtương đối đầy đủ và có hệ thống Có nhiềuquan niệm khác nhau về khái niệm giáo dụcpháp luật Về cơ bản có các quan niệm sauđây:

- Quan niệm thứ nhất cho rằng, phápluật là qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung

Trang 35

Mọi công dân đều phải có nghĩa vụ tuân thủpháp luật, do đó không cần đặt vấn đề giáodục pháp luật Bản thân pháp luật sẽ tự thựchiện chức năng của mình bằng các quy định vềquyền và nghĩa vụ thông qua các chế tài đốivới những người tham gia vào các quan hệ xãhội do pháp luật điều chỉnh.

- Quan niệm thứ hai, đồng nhất hoặc

coi giáo dục pháp luật là một bộ phận của giáodục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức Chỉcần thực hiện tốt quá trình giáo dục chính trị

tư tưởng, giáo dục đạo đức là mọi người đã có

ý thức pháp luật cao, có sự tôn trọng và tuânthủ pháp luật Quan niệm này đã từng tồn tạitrong một thời gian khá dài ở nước ta Vì vậy,việc đào tạo chuyên ngành luật chưa thực sựđược Nhà nước chú ý, dẫn đến hậu quả là các

cơ sở đào tạo của ngành luật hầu như không

có Mãi đến năm 1979 mới có cơ sở chuyên

Trang 36

ngành đào tạo các luật gia ở bậc đại học vàđến những năm 1987- 1988, việc giáo dụcpháp luật mới bắt đầu đưa vào chương trìnhgiáo dục ở bậc phổ thông.

- Quan niệm thứ ba, coi giáo dục pháp

luật đồng nhất với việc tuyên truyền, giớithiệu, phổ biến các văn bản pháp luật Theoquan niệm này, việc giáo dục pháp luật thựcchất chỉ là các đợt tuyên truyền, cổ động khi

có văn

Trang 37

bản pháp luật quan trọng mới ban hành như:Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sựhoặc trước các kỳ bầu cử Quốc hội, bầu cửHội đồng nhân dân các cấp.

Các quan niệm nói trên còn mang tínhphiến diện, một chiều, chưa thấy hết đặc thù,

sự tác động của giáo dục pháp luật, nên đã vôtình hoặc cố ý hạ thấp vai trò, giá trị xã hộicủa giáo dục pháp luật Bởi vì, bản thân phápluật mới chỉ là văn bản qui phạm pháp luật, là

mô hình ở dạng "tiềm năng" Pháp luật chỉthực sự đi vào cuộc sống thông qua cơ chếđiều chỉnh bao gồm các giai đoạn: Ban hành,tuyên truyền giáo dục, tổ chức thực hiện, kiểmtra giám sát Trong cơ chế đó "yếu tố conngười là cơ bản và là linh hồn của cơ chế" [23,

tr 14] Khi tham gia vào các quan hệ phápluật, con người phải suy nghĩ, lựa chọn cách

xử sự thể hiện qua hành vi Đây là một quá

Trang 38

trình tâm lý phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu

tố chủ quan và khách quan Ở giai đoạn này,qui phạm pháp luật có khả năng tác động lên ýthức của cá nhân như khuyến khích hành vihợp pháp hoặc kìm chế hành vi bất hợp pháp

Do đó, việc phổ biến văn bản pháp luật mớichỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để cá nhânhành động phù hợp theo yêu cầu của phápluật Điều kiện đủ ở đây là cá nhân phải có ýthức pháp luật đúng đắn, ý thức đó phải đượchình thành dưới sự tác động liên tục, thườngxuyên của các điều kiện khách quan và nhân

tố chủ quan dẫn đến hành vi hợp pháp của cánhân "cho nên công bố đạo luật này chưa phải

đã là mọi việc đều xong, mà còn phải tuyêntruyền, giáo dục lâu dài mới thực hiện đượctốt" [42, tr 135] Để xác định đúng đắn kháiniệm giáo dục pháp luật, trước hết cần xuấtphát từ khái niệm giáo dục của khoa học sưphạm Trong khoa học sư phạm, giáo dục

Trang 39

được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Theo nghĩa rộng, giáo dục là quá trìnhảnh hưởng của nhiều điều kiện khách quannhư: Môi trường sống, chế độ xã hội, trình độphát triển kinh tế, văn hóa, phong tục tậpquán và sự tác động của nhân tố chủ quannhư: Sự tác động có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch và định hướng của con

Trang 40

người lên việc hình thành những phẩm chất,

kỹ năng nhất định của đối tượng giáo dục

Theo nghĩa hẹp, giáo dục là hoạt động

có ý thức, có mục đích, có kế hoạch của chủthể giáo dục tác động lên khách thể giáo dục,nhằm đạt được các mục tiêu nhất định như:Truyền bá những kinh nghiệm trong sản xuất,trong đấu tranh; những tri thức về tự nhiên, xãhội và tư duy để khách thể (hay đối tượng) có

đủ khả năng tham gia vào đời sống xã hội

Trong thực tiễn, tuy thừa nhận ảnhhưởng của các điều kiện khách quan là to lớnđối với việc hình thành ý thức cá nhân conngười, các nhà lý luận, các nhà khoa học sưphạm vẫn nhấn mạnh đến yếu tố tác độnghàng đầu, cực kỳ quan trọng, thậm chí mangyếu tố quyết định của nhân tố chủ quan tronggiáo dục Vì thế, khái niệm giáo dục hiện naythường được hiểu theo nghĩa hẹp

Ngày đăng: 27/03/2024, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w