VĂN MINH ĐẠI VIỆTCƠ SỞ HÌNH THÀNHKế thừa những thành tựu của văn Trang 9 THẾ KỶ XĐịnh hìnhHọ Khúc, Họ Dương, Ngô – Đinh – Tiền LêTHẾ KỶ XI – XVHình thành và phát triểnLí – Trần – Hồ –
Trang 1BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Trang 2KIẾN TRÚC
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI
KINH THÀNH HUẾ - TT HUẾ
CHÙA THIÊN MỤ - HUẾ
THÀNH NHÀ MẠC – LẠNG SƠN
Trang 3VĂN HỌC
Trang 4BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Trang 5HÀNH TRÌNH MỞ RỘNG LÃNH THỔ CỦA NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
Trang 6Triều đại Thời gian tồn tại Người sáng lập Tên nước Kinh đô
9 Lê Trung Hưng 1533 - 1788 Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long
10 Tây Sơn 1778 - 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế)
11 Nguyễn 1802 - 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam –Đại Nam Phú Xuân (Huế)
VĂN MINH ĐẠI VIỆT ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRẢI QUA CÁC TRIỀU ĐẠI TRONG KIẾN
Trang 7BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX)
Trang 8BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Kế thừa những
thành tựu của văn
minh Văn Lang –
Âu Lạc
Xây dựng và phát triển của Quốc gia Đại Việt và sự trưởng thành về ý thức dân tộc
Sự mở rộng lãnh thổ theo hướng từ Bắc vào Nam (Từ Nam Quan đến Cà Mau)
Tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa, Ấn Độ (Tư tưởng, tôn
giáo)
Trang 9TK XVIII đến GIỮA XIX
Biến động – Nội chiến
VĂN HÓA DÂN TỘC LIÊN TỤC PHÁT TRIỂN
VÀ CÓ SỰ TIẾP THU VĂN HÓA TRUNG HOA, ẤN ĐỘ
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Trang 10BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
CÁC NHÓM CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÁO CÁO
Nhóm III: Thành tựu về chính trị (Chú ý về tổ chức Bộ máy nhà nước thời
Lê Sơ và thời Minh Mạng) – Thời gian báo cáo: Tuần 21
Nhóm II: Thành tựu về Kinh tế – Thời gian báo cáo: Tuần 21
Nhóm I: Thành tựu Giáo dục – Thời gian báo cáo: Tuần 21
Thiết kế trên máy tính, trình chiếu TV để thuyết trình
Thời gian Thuyết trình mỗi nhóm không quá 10 phút
Trang 11BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Chính trị
- Tổ chức bộ máy nhà
nước-THỜI TIỀN LÊ (TK X) THỜI LÍ – TRẦN – HỒ (TK XI - XV)
Trang 123 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
THỜI LÊ THÁNH TÔNG (TK XV) THỜI MINH MẠNG (TK XIX)
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Chính trị
- Tổ chức bộ máy nhà
Trang 13nước Chính quyền Trung ương và hệ thống hành chính địa phương ngày càng được hoàn thiện nước Thể chế nhà nước mang tính Tập quyền (Quân chủ chuyên chế) Đặc biệt, bộ máy hoàn chỉnh và quy cũ từ thời Lê Thánh Tông, Minh Mạng
- Chính quyền Trung ương và hệ thống hành chính địa phương ngày càng được hoàn thiện - Thể chế nhà nước mang tính Tập quyền (Quân chủ chuyên chế) Đặc biệt, bộ máy hoàn chỉnh và quy cũ từ thời Lê Thánh Tông, Minh Mạng
Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị - là công cụ để xây dựng chế
độ chuyên chế Trung ương tập quyền
Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị - là công cụ để xây dựng chế
độ chuyên chế Trung ương tập quyền
Chính trị
- Tổ chức bộ máy nhà
nước-Chính trị
- Tổ chức bộ máy nhà
Trang 14nước-Chính trị
- Luật pháp -
Chính trị
- Luật pháp -
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
HÌNH LUẬT (Năm 1230)
HÌNH LUẬT (Năm 1230)
- Thể hiện tính nghiêm minh, lấy pháp trị làm chính
- Mang tính nhân văn, bảo vệ sức sản xuất
Tiêu biểu nhất là bộ Luật Hồng Đức – thế kỷ XV
- Thể hiện tính nghiêm minh, lấy pháp trị làm chính
- Mang tính nhân văn, bảo vệ sức sản xuất
Tiêu biểu nhất là bộ Luật Hồng Đức – thế kỷ XV
NỘI DUNG
Trang 15KINH TẾ: Nông nghiệp
KINH TẾ: Nông nghiệp
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
LỄ TỊCH ĐIỀN Nhằm khuyến khích nhân dân SX nông nghiệp
LỄ TỊCH ĐIỀN Nhằm khuyến khích nhân dân SX nông nghiệp
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo
- Nhà nước luôn có chính sách quan tâm, thúc đẩy nông
nghiệp phát triển (Tổ chức Lễ tịch điền, quan tâm đê điều,
bảo vệ sức kéo…)
- Khẩn hoảng mở rộng diện tích canh tác
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo
- Nhà nước luôn có chính sách quan tâm, thúc đẩy nông
nghiệp phát triển (Tổ chức Lễ tịch điền, quan tâm đê điều,
bảo vệ sức kéo…)
- Khẩn hoảng mở rộng diện tích canh tác
Trang 16KINH TẾ: Thủ công nghiệp
KINH TẾ: Thủ công nghiệp
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG – NGŨ XÁ (HN)
- Nghề thủ công sớm phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng với các sản phẩm: Đúc đồng, làm gốm, dệt lụa…; nghề đóng thuyền; tranh sơn mài…
- Sản phẩm thủ công được xuất khẩu đến nhiều nước Đông Nam Á, Nhật Bản, phương Tây…
- Nghề thủ công sớm phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng với các sản phẩm: Đúc đồng, làm gốm, dệt lụa…; nghề đóng thuyền; tranh sơn mài…
- Sản phẩm thủ công được xuất khẩu đến nhiều nước Đông Nam Á, Nhật Bản, phương Tây…
Trang 17CHUÔNG QUY ĐIỀN
Trang 18Sách Đại Việt sử ký toàn thư có chép:
Chuông Quy Điền (chuông ruộng rùa) là một quả chuông được
xếp vào An Nam tứ đại khí, bảo vật của Đại Việt thời Lý
Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùa Diên
Hựu (chùa Một Cột - HN) vào tháng 2 năm Canh Thân Để đúc
quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12.000
cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng bây giờ) Chuông đúc
xong, đánh không kêu, nhưng cho rằng nó đã thành khí, không
nên tiêu hủy, nhà vua bèn sai người vần ra khu ruộng sau chùa
Vì khu ruộng này thấp trũng, có nhiều rùa đến ở, nên có tên là
Quy Điền (ruộng rùa), nhân đó gọi chuông là chuông Quy Điền
(theo Nguyễn Văn Tân, tác giả Từ điển địa danh lịch sử văn hóa
Việt Nam thì lúc đầu chuông có tên là Giác Thế Đúc xong, vì
quá nặng không có chỗ treo, buộc phải để úp xuống đất và sau
khi được vần ra ruộng Rùa, thì có tên là Quy Điền nhân đó gọi
chuông là chuông Quy Điền) Tháng 10 năm Bính Ngọ, chuông
Quy Điền đã bị Nhà Minh cho phá hủy để chế súng đạn, hỏa khí
và làm kiếm
MINH HỌA
Trang 19Tháp Báo Thiên có tên gọi đầy đủ là Đại thắng tư Thiên
Bảo Tháp, được xây cất vào năm Đinh Dậu (1057) Tháp
cao 20 trượng (khoảng 70 m) và gồm 30 tầng, nằm
trong khuôn viên chùa Sùng Khánh ở phường Báo Thiên
(nay là quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) nên còn gọi
là tháp Báo Thiên
Ngọn tháp đúc bằng đồng khắc ba chữ Đao Ly Thiên tỏ ý
tưởng của đấng tối cao xông lên tận trời thẳm Đỉnh
tháp có tượng người tiên bưng mâm ngọc hứng móc
ngọt làm thuốc cho vua
Tuy nhiên, trận bão năm Mậu Ngọ (1258) đời Trần Thánh
Tông đã làm ngọn tháp này bị đổ! Sau khi được trùng tu,
tháp lại bị sét đánh sạt mất hai tầng về góc bên đông
vào năm Nhâm Tuất (1322) đời Trần Minh Tông Đến
tháng 6 năm Bính Tuất (1406) đời Hồ Hán Thương (84
năm sau khi được trùng tu lần thứ hai) đỉnh tháp lại bị
đổ Thời thuộc Minh (1414-1427), quân Minh đã cho phá
tháp để chế súng Chỗ tháp bị phá sau đó được đổ đất
thành gò cao để dựng đàn tràng
Tháp vẫn còn cho tới thời vua Đồng Khánh thì Tổng đốc
Nguyễn hữu Độ đã giao đất chùa cho Giám mục Puginier
chiếm lấy để xây nhà thờ Lớn Hà Nội
MINH HỌA
Trang 20KINH TẾ: Thương nghiệp
KINH TẾ: Thương nghiệp
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
- Ở Thăng Long: Có 61 phố phường (đến thời Lê
Sơ sắp xếp lại còn 36 phố phương)
- Đến TK XVII xuất hiện nhiều trung tâm KT lớn như: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Gia Định…
- Hệ thống chợ làng, chợ phiên sớm phát triển
- Thời nhà Lí xuất hiện tiền bằng kim loại, thời nhà
Hồ có tiến giấy.
- Ở Thăng Long: Có 61 phố phường (đến thời Lê
Sơ sắp xếp lại còn 36 phố phương)
- Đến TK XVII xuất hiện nhiều trung tâm KT lớn như: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Gia Định…
- Hình thành các trung tâm buôn bán sầm uất:
Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An…
- Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XVIII – ngoại thương sa sút
- Sớm kết nối buôn bán với Trung Quốc, Đông Nam Á Đặc biệt, từ thế kỷ XVI – XVIII mở rộng buôn bán với Nhật Bản, phương Tây
- Hình thành các trung tâm buôn bán sầm uất:
Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An…
- Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XVIII – ngoại thương sa sút
Trang 21TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
TÍN NGƯỠNG – TƯ TƯỞNG
- Tư tưởng yêu nước: Mang đậm tính dân tộc và
nhân dân
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Hùng vương
- Hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo Nho giáo là công
cụ thống trị của nhà nước phong kiến Đại Việt.
TÍN NGƯỠNG – TƯ TƯỞNG
- Tư tưởng yêu nước: Mang đậm tính dân tộc và
nhân dân
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Hùng vương
- Hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo Nho giáo là công
cụ thống trị của nhà nước phong kiến Đại Việt.
KHỔNG TỬ - NHO GIÁO LÃO TỬ- ĐẠO GIÁO
TÔN GIÁO
Phật giáo: Phát triển mạnh dưới thời Lí – Trần
Từ thế kỷ XV – XVI có sự du nhập của Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
TÔN GIÁO
Phật giáo: Phát triển mạnh dưới thời Lí – Trần
Từ thế kỷ XV – XVI có sự du nhập của Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
TƯỢNG PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG
Bảo vật quốc gia TƯỢNG PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG
Bảo vật quốc gia
Trang 22GIÁO DỤC
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
- Nhà Lí: - Năm 1075, Nhà Lí mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn người tài; năm 1076, xây dựng Quốc
Tử giám - làm nơi học tập
- Nhà Trần: Tổ chức thi Tam Khôi (1247) Gồm: Trạng nguyên - Bảng nhãn - Thám hoa
- Nhà Hồ: Đổi tên Thái Học sinh thành Tiến Sĩ
- Thời Lê Sơ: Giáo dục được quy cũ, cho lập bia Tiến sĩ, tổ chức Vinh Quy bái tổ Giáo dục trở thành
phương thức chủ yếu để tuyển chọn, đào tạo quan lại
- Từ thời Nhà Mạc => nhà Nguyễn: Giáo dục tiếp tục được quan tâm
- Hình thức giáo dục: Theo lối giáo dục Nho giáo
- Nhà Lí: - Năm 1075, Nhà Lí mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn người tài; năm 1076, xây dựng Quốc
Tử giám - làm nơi học tập
- Nhà Trần: Tổ chức thi Tam Khôi (1247) Gồm: Trạng nguyên - Bảng nhãn - Thám hoa
- Nhà Hồ: Đổi tên Thái Học sinh thành Tiến Sĩ
- Thời Lê Sơ: Giáo dục được quy cũ, cho lập bia Tiến sĩ, tổ chức Vinh Quy bái tổ Giáo dục trở thành phương thức chủ yếu để tuyển chọn, đào tạo quan lại
- Từ thời Nhà Mạc => nhà Nguyễn: Giáo dục tiếp tục được quan tâm
- Hình thức giáo dục: Theo lối giáo dục Nho giáo
Trang 23- Trong lịch sử khoa cử nho học Việt Nam, kể từ khoa thi đầu tiên được tổ chức vào năm Ất Mão (1075) đời Lý Nhân Tông Tuy nhiên dưới triều Lý và đầu triều Trần đều chưa lấy đậu trạng nguyên Các vị đỗ đầu như Lê Văn Thịnh, Mạc Hiển Tích, Bùi Quốc Khái, Trương Hanh
và Lưu Miễn chỉ được gọi là đỗ đầu nhất giáp
- Từ năm 1246, đời vua Trần Thái Tông mới đặt danh hiệu Tam khôi (Trạng nguyên - Bảng nhãn - Thám hoa ) và Nguyễn Quan Quang đã đậu Trạng nguyên, Phạm Văn Tuấn đậu Bảng nhãn, Vương Hữu Phùng đậu Thám hoa Như vậy, ông Nguyễn Quan Quang (Bắc Ninh) là vị Trạng nguyên đầu tiên của nước ta
- Dưới thời kỳ Lê Sơ Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Lợi đã cho tổ chức lại Quốc Tử Giám ở kinh đô và trường học ở các lộ, phủ Đến năm 1483, vua Lê Thánh Tông tiếp tục mở rộng Quốc Tử Giám thành nhà Thái học, cho dựng nhà bia để ghi tên các nhà tân khoa tiến sĩ.
- Nhà Mạc tổ chức đều đặn 20 kỳ thi Hội, đào tạo được 20 trạng nguyên và khoảng 456 tiến sĩ
Trang 24CHỮ VIẾT
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
TIẾP THU CHỮ HÁN
ĐỂ SÁNG TẠO RA CHỮ NÔM
ĐẾN THẾ KỶ XVII, CHỮ QUỐC NGỮ RA ĐỜI TRÊN CƠ SỞ NGỮ HỆ LA TINH
Trang 25VĂN HỌC
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Thể loại:
Thơ, Hịch, Phú
Tiêu biểu:
Chiếu dời đô
Nam Quốc Sơn Hà
Chiếu dời đô
Nam Quốc Sơn Hà
Đình Chiều
Phát triển mạnh trong các thế kỷ XVI – XVIII Với các thể loại: Ca dao,
tục ngữ
Phát triển mạnh trong các thế kỷ XVI – XVIII Với các thể loại: Ca dao,
tục ngữ
NỘI DUNG:
Thể hiện lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước
Ca ngợi tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm; lao động của nhân dân
Đại Việt
NỘI DUNG:
Thể hiện lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước
Ca ngợi tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm; lao động của nhân dân
Đại Việt
Trang 26KHOA HỌC
1 Sử học - Đại Việt sử ký
- Đại Việt sử ký tục biên
- Đại Việt sử ký toàn thư
- Đại Việt thông sử
- Đại Nam thực lục
- Lịch triều hiến chương loại chí
Lê Văn Hưu (Trần)Phan Phu Tiên (Lê Sơ)Ngô Sĩ Liên (Lê Sơ)
Lê Quý Đôn (TK XVIII)Quốc sử quán nhà NguyễnPhan Huy Chú (Đầu TK XIX)
- Nhà Trần: Lập Quốc sử viện
- Nhà Nguyễn: Lập Quôc sử
3 Toán
học - Lập thành toán pháp- Toán pháp đại thành, Khải minh toán học
- Ý trai toán pháp nhất đắc lục
Vũ HữuLương Thế VinhHữu Thận
4 Quân sự …
5 Y học ….
Trang 27NGHỆ THUẬT
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
ÂM NHẠC
- Âm nhạc dân gian :
dân ca, hò vè, hát ví dặm, tuồng,
chèo… gắn liền với lao động, sinh
hoạt của nhân dân
- Âm nhạc cung đình :
Phát triển từ thời Lí – Trần Tiêu
biểu là Nhã nhạc cung đình triều
Nguyễn (Di sản văn hóa phi vật
thể của nhân loại) Phục vụ giải trí
cho giới quý tộc, quan lại…
Nghệ thuật biểu diễn:
Gắn liền với các lễ hội dân gian
của dân tộc
Trang 28KIẾN TRÚC – ĐIÊU KHẮC
3 THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG, CỘT CỜ HÀ NỘI
TOÀN CẢNH KINH THÀNH HUẾ
TƯỢNG PHẬT NGHÌN TAY – NGHÌN MẮT
Tại chùa Bút Tháp – Bắc Ninh
Trang 29BÀI 15 VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Ý NGHĨA VĂN MINH ĐẠI VIỆT TRONG LỊCH SỬ
Là cội nguồn của văn minh Việt Nam hiện đại Là niềm tự hào, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho các thế hệ người Việt trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay
Trang 30KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU ĐẠI VIỆT https://www.youtube.com/watch?v=IyuxMgUJ3DQ
Có ý kiến cho rằng: Nền văn minh Đại Việt mang đậm tính dân tộc, đồng thời có sự tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa bên ngoài Em có đồng ý.
Tại sao nói dưới thời Lê Sơ, nền văn minh Đại Việt phát triển đến đỉnh cao?