Trang 1 KỲ DIỆU TRINH SỰ KIÊN CƢỜNG CỦA NHỮNG NGƢỜI KHỞI NGHIỆP TRẺ KHI ĐỐI DIỆN VỚI THẤT BẠI TRONG KHỞI SỰ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang 2 KỲ DIỆU TRINH SỰ KIÊ
Mục tiêu nghiên cứu
- Thứ nhất, xác định được những nguyên nhân thường gặp phải của cá nhân hoặc tổ chức khởi nghiệp thất bại
- Thứ hai, nhận diện được những phản ứng của người khởi nghiệp khi đối diện với thất bại
- Nghiên cứu lý thuyết tổng hợp từ nhiều nghiên cứu trên thế giới về sự thất bại trong khởi nghiệp, để tổng hợp các nguyên nhân thất bại đã đƣợc nghiên cứu Phát hiện các mặt tích cực từ thất bại của khởi sự qua các bài nghiên cứu
- Thực nghiệm từ phân tích kết quả nghiên cứu đƣa trích dẫn thực tế của các đáp viên, kết hợp với cơ sở lý luận đã để xác định đƣợc các nguyên nhân thường gặp phải của các cá nhân hoặc tổ chức khởi nghiệp thất bại
- Nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến sự kiên cường đối với cấp độ tổ chức, cấp độ cá nhân và sự kiên cường trong khởi nghiệp
- Phân tích thực nghiệm, tìm kiếm chủ đề từ mã dữ liệu sự kiên cường trong bối cảnh kinh doanh thất bại đối với các nhà khởi nghiệp trẻ
- Xây dựng mô hình sự kiên cường đối với các nhà khởi sự trẻ khi đối diện với thất bại trong khởi sự kinh doanh.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhà khởi nghiệp trong độ tuổi: 25 - 40 tuổi
Họ là chủ của các công ty/ đồng sáng lập có tham gia điều hành tại công ty, các công ty đã có trải qua những vấn đề thất bại trong khởi nghiệp, các công ty hoạt động đƣợc ít nhất 1 năm sau phá sản hoặc đang hoạt động
Phạm vi nghiên cứu: Đà Nẵng và một số tỉnh miền trung
Với thời gian từ 4/2023 – 6/2023 tiến hành thu thập dữ liệu từ các đáp viên.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp định tính, nh m để nâng cao sự hiểu biết về văn hoá, tín ngƣỡng của các cá nhân và các giá trị, kinh nghiệm và tình huống của con người, cũng như để phát triển các lý thuyết mô tả những trải nghiệm này của các đáp viên (Holloway & Galvin, 2016)
Dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc với 15 đáp viên là những nhà khởi sự trẻ, cho phép thu nhận đƣợc nhiều câu chuyện của cá nhân các nhà khởi sự, thông tin đa dạng và phong phú trong quá trình phỏng vấn.
Bố cục đề tài
Ngoài các phần nhƣ: Mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình ảnh, tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt, phụ lục và mở đầu thì bài luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chương:
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
SỰ KIÊN CƯỜNG
Thuật ngữ sự kiên cường không có một định nghĩa cụ thể được chấp nhận rộng rãi nhưng sự phát triển các cấu trúc của sự kiên cường lại được phát triển và thừa nhận một cách rộng rãi Nhiều tác giả đã định nghĩa sự kiên cường theo những cách khác nhau (Adeniran & Johnston, 2012; Bullough & Renko, 2013) Từ sự kiên cường bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh ―resilire‖, hay ―nhảy vọt trở lại‖ (Luthar và c.s., 2000) Theo Tonis (Bucea-Manea),
(2015), truy tìm nguồn gốc của khái niệm khả năng phục hồi đối với tính chất vật lý của vật liệu Khả năng phục hồi mô tả khả năng chống lại một cú sốc mạnh của vật liệu và khả năng hấp thụ cú sốc mà không bị vỡ của vật liệu
Fletcher & Sarkar, (2013) đã giới thiệu khái niệm về sự kiên cường trong lĩnh vực tâm lý học Sự kiên cường trong tâm lý học đề cập đến khả năng của các cá nhân đối phó chủ động với thảm họa và căng thẳng Sự kiên cường là một cách đối phó với sự thay đổi, nghịch cảnh hoặc cơ hội (M.-J Bernard & Barbosa, 2016; Werner, Bierman, & French, 1971) Đó là khả năng của một cá nhân tiếp tục cuộc sống sau nghịch cảnh hoặc khó khăn (Windle, 2011) Mặc dù cấu trúc đƣợc vận hành theo những cách khác nhau, hầu hết các định nghĩa đều dựa trên hai khái niệm cơ bản: nghịch cảnh và thích ứng tích cực Các đặc điểm của sự kiên cường bao gồm hồi phục sau những sự kiện đau thương, đương đầu với nghịch cảnh và quản lý thành công các thử thách để đạt đƣợc kết quả mong muốn
Sự kiên cường là khả năng của một hệ thống tiếp nhận sự biến đổi và tổ chức lại trong khi trải qua thay đổi nhƣng vẫn giữ nguyên chức năng, cấu trúc và ghi nhận những phản hồi, điều này thể hiện qua khả năng thay đổi nhƣng vẫn giữ vững bản sắc của hệ thống; sự kiên cường là một khái niệm tập trung vào cách phát triển song song cùng với sự thay đổi, ngày càng trở thành một chủ đề quan trọng trong cả thực tiễn nghề nghiệp và nghiên cứu học thuật Khái niệm này mặc dù bắt nguồn từ kỹ thuật và khoa học vật liệu nhƣng đã được điều chỉnh và áp dụng trong nhiều lĩnh vực từ môi trường và y tế đến khoa học xã hội và nghiên cứu quản lý (Folke và c.s., 2010; B Walker và c.s.,
Sự kiên cường là một khái niệm và phương tiện quan sát được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và ngành học Sự kiên cường đã trở nên phổ biến hơn với các cấp độ cá nhân, nhóm, công ty, khu vực, quốc gia và toà cầu (Conz &
Magnani, 2020; Saad, Hagel& cs, 2021) để đối phó và đáp ứng với sự thay đổi và khủng hoảng, không chỉ để tồn tại, mà còn để phát triển
Sự kiên cường nó rất dễ hiểu lầm là kiên trì, nhưng định nghĩa về sự kiên trì đƣợc định nghĩa trong tâm lý học là sự tự nguyện tiếp tục một hành động có mục tiêu bất chấp trở ngại, chán nãn, khó khăn, buồn tẻ hoặc thất vọng Ví dụ nhƣ Thomas Edison và Larry Ellision (Marques & Dhiman, 2016) Trong một bối cảnh nào đó nó có thể bị hiểu nhầm nhƣng nó là hai khái niệm khác nhau
1.1.1 Sự kiên cường ở cấp độ tổ chức
Từ tổng quan tài liệu chúng ta thấy một số định nghĩa và mở rộng hơn các vấn đề liên quan Folke và c.s.,(2003) đã đề xuất bốn đặc điểm chính của việc xây dựng khả năng kiên cường nói chung để có năng lực thích ứng, các đặc điểm tương tác qua các quy mô không gian và thời gian và dường như có ý nghĩa quan trọng đối với việc giải quyết các động lực trong các hệ thống sinh thái - xã hội, học cách chung sống với sự thay đổi và sự không chắc chắn, nuôi dƣỡng sự đa dạng để tổ chức lại và đổi mới, kết hợp các dạng kiến thức khác nhau để học tập và khả năng tự tổ chức hướng tới sự bền vững về xã hội - sinh thái Sự kiên cường là kiên trì với sự thay đổi trên con đường phát triển hiện tại (lĩnh vực ổn định hoặc lưu vực thu hút) để thích ứng, cải thiện và đổi mới trên con đường đó Đó là khả năng tiếp tục học hỏi, tự tổ chức và phát triển trong môi trường linh hoạt, đương đầu với tình trạng không chắc chắn thực sự và những điều bất ngờ, giống nhƣ lái một con tàu trong vùng nước hỗn loạn của (Olsson, 2006) Theo Vogus & Sutcliffe, (2007) sự kiên cường của tổ chức có thể đu ợc định nghĩa là khả na ng đối phó với các điều ki n thách thức b ng cách đảm bảo sự tồn tại và thịnh vu ợng của tổ chức
Còn theo Lengnick-Hall và c.s., (2011) định nghĩa khả năng của một công ty trong việc tiếp thu một cách hiệu quả, phát triển các phản ứng cụ thể theo từng tình huống và cuối cùng tham gia vào các hoạt động chuyển đổi để tận dụng những đột phá bất ngờ có khả năng đe doạ đến sự tồn tại của tổ chức Ngoài ra, có các định nghĩa khác theo Biggs và c.s., (2015) định nghĩa sự kiên cường của một hệ thống sinh thái - xã hội là khả năng của một hệ thống sinh thái - xã hội để duy trì sự thịnh vƣợng khi đối mặt với sự thay đổi, b ng cách giảm bớt các cú sốc cũng nhƣ thông qua việc thích ứng hoặc chuyển đổi để đáp ứng với sự thay đổi Khả năng phục hồi/kiên cường của tổ chức đã đƣợc nghiên cứu từ cách tiếp cận dựa trên nguồn lực bao gồm các nguồn lực cơ bản như tài chính, nguồn nhân lực, mạng lưới và các giá trị cốt lõi, (Gianiodis và c.s., 2022)
Ngoài ra có một số định nghĩa khác đối với sự kiên cường trong kinh doanh vì theo tạp chí ― New Perspective on the Resilience of SMEs Proactive,
Adaptive, Reactive from Business Turbulence ‖, (2020) thì trong các doanh nghiệp sự kiên cường đối với họ là một quá trình, chia thành các giai đoạn trước, trong và sau khi sự kiện qua đi đối với sự kiên cường của doanh nghiệp SME
Tác giả ( năm ) Sử dụng định nghĩa kiên cường
Khả na ng của một hệ thống duy trì trạng thái ca n b ng và tránh những cú sốc là sự kiên cường trong kinh doanh Adekola &
Các sắp xếp cụ thể để ứng phó với các mối nguy hiểm tự nhie n hoạ c các tru ờng hợp khẩn cấp khác về ―bi n pháp bảo v ‖, ―sự chuẩn bị‖ và ―bất ngờ‖ cũng nhu phục hồi sau sự ki n
Lie n tục dự đoán và phản ứng với các xu hu ớng la u dài, sa u sắc có thể ga y tổn hại vĩnh viễn đến khả na ng kiếm tiền của mọ t hoạt đọ ng kinh doanh cốt lõi
Khả na ng tồn tại và cạnh tranh thành co ng trong mo i tru ờng kinh doanh đầy biến đọ ng
Khả na ng của một hệ thống duy trì trạng thái ca n b ng và tránh những cú sốc
Khả na ng thích ứng, đáp ứng, bền vững và cạnh tranh trong các thị tru ờng đang phát triển tho ng qua lực lu ợng lao đọ ng linh hoạt, tu duy quản lý chiến lu ợc, hỗ trợ quản lý hàng đầu và co ng ngh
Herbane, (2019) Quá trình thích ứng và na ng lực của mọ t tổ chức để giải quyết các thách thức cấp bách và chiến lu ợc tho ng qua khả na ng đáp ứng và tái tạo để đạt đu ợc sự đổi mới của tổ chức
Xác định, thích ứng với những thách thức mà các co ng ty phải đối mạ t và những loại hành vi nào đu ợc ye u cầu bởi từng thành vie n để ta ng cu ờng khả na ng tồn tại trong mo i tru ờng hỗn loạn
Khả na ng thích ứng của SMEs để đáp ứng và đạt đu ợc các u u tie n và mục tie u nh m hấp thụ hoặc hạn chế sự gián đoạn trong khi vẫn duy trì tính lie n tục của dịch vụ (ví dụ: duy trì hoạt đọ ng kinh doanh) và/hoạ c hạn chế tác đọ ng bất lợi của lũ lụt đối với hoạt đọ ng kinh doanh của họ (Branicki và c.s.,
KHỞI SỰ KINH DOANH
1.2.1 Lý thuyết về khởi sự
Hiện nay ở Việt Nam các khái niệm về nhà kinh doanh, nhà khởi nghiệp, nhà khởi sự đang chƣa đƣợc tách biệt rõ ràng, bài nghiên cứu này chỉ sử dụng từ khởi nghiệp theo kế thừa tài liệu nghiên cứu đƣợc tra khảo sử dụng là
Theo nghiên cứu của Minniti & Bygrave, (2001) thì khởi nghiệp đƣợc định nghĩa là một quá trình học tập Theo GEM định nghĩa khởi nghiệp là bất kỳ sự nỗ lực nào kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp mới, chẳng hạn nhƣ tự kinh doanh, tổ chức kinh doanh mới hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh hiện có của một cá nhân, một nhóm cá nhân hoặc một doanh nghiệp đã thành lập (Bosma và c.s., 2012) ―Khởi nghiệp‖ còn có nghĩa là dũng cảm, chính trực, cao quý Vì vạ y, ―khởi nghiệp‖ đu ợc định nghĩa là ―Những vấn đề lie n quan đến sự can đảm của mọ t ngu ời để thực hi n các hoạt đọ ng kinh doanh và phi kinh doanh mọ t cách đọ c lạ p‖ (Bolinger & Brown, 2015)
Theo Kempster & Cope, (2010), người khởi nghiệp là những người có khả năng tạo ra các ý tưởng kinh doanh sáng tạo và thực hiện chúng b ng cách sử dụng tài nguyên có sẵn, bao gồm vốn, nhân lực, kinh nghiệm và mối quan hệ đối mặt với những thử thách trong cuọ c sống Oser & Volery, (2012) đã cho r ng ―Ngu ời khởi nghiệp‖ là ngu ời có sự kết hợp của các yếu tố be n trong bao gồm sự kết hợp giữa đổi mới, tầm nhìn, giao tiếp, lạc quan, khuyến khích và khả na ng tạ n dụng các co họ i kinh doanh Ý kiến khác cho r ng nhà khởi nghi p là khi mọ t ngu ời dám phát triển ý tu ởng kinh doanh hoạ c ý tu ởng mới của họ (Rasmussen, 2011) Quá trình khởi nghiệp bao gồm các chức na ng, hoạt đọ ng và hành đọ ng lie n quan đến vi c nắm bắt các co họ i và thành lạ p các tổ chức kinh doanh, do đó những người khởi nghiệp là những ngu ời nắm bắt co họ i và tạo ra tổ chức (Khelil, 2016) Với nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về khởi nghiệp, bài nghiên cứu quan tâm đến định nghĩa của GEM với kinh nghiệm điều tra nghiên cứu của họ đối với vấn đề khởi nghiệp và quan điểm của (Kempster & Cope, 2010)
Theo bài nghiên cứu ― Age and High-Growth Entrepreneurship ― của tác giả Azoulay và c.s., (2020) đã kết luận đƣợc r ng, độ tuổi trung bình của các nhà khởi nghiệp với các dự án khởi nghiệp thành công ở các doanh nghiệp Hoa Kỳ là 41.9 tuổi Dưới độ tuổi 25 thường kém làm tốt và độ tuổi 25 -35 tuổi khá b ng phẳng Theo bài nghiên cứu ― Evaluation of Support Program for Young Entrepreneurs: Evidence from Georgia ‖ của các tác giả
Zivzivadze và c.s., (2021) nghiên cứu đã chỉ ra r ng một nhà khởi sự trẻ đƣợc quy định theo luật Georgia là từ 18-35 đối với nam và 18-40 đối với nữ Theo bài nghiên cứu ― Coming of age: Watching young entrepreneurs become successful” của Shaw & Sứrensen, (2022) mục tiờu chớnh của bài bỏo này chỉ ra r ng một doanh nhân trẻ hoặc một người lần đầu tiên mở công ty ở độ tuổi từ 20 đến đầu 30 tuổi, có thể học hỏi và đầu tƣ theo thời gian để điều hành các công ty mới với mức độ hiệu quả và doanh thu cao hơn Theo bài tạp chí của
GEM với tiêu đề “Youth Entrepreneurship in Asia and the Pacific 2018 –
2019 “ của ( Ulrike Guelich & Niels Bosma) thông qua các nghiên cứu và thống kê nhiều năm cũng cho r ng những người khởi nghiệp trẻ là những người từ 18 -34 tuổi
Theo bài nghiên cứu ― Failure factors among young entrepreneurs in higher education institution: A Study From Telkom University ‖ của
(Setiawati & Atarita, 2018), cho kết quả r ng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Indonesia cũng khác nhau khi xem xét từ nhóm tuổi Dựa trên kết quả khảo sát của Chuyên gia Nghiên cứu Marketing (MARS) vào đầu năm 2012, đội ngũ doanh nhân của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Indonesia đã bắt đầu chiếm số lượng lớn bởi những người còn khá trẻ Trong đó họ đã điều hành doanh nghiệp SME từ độ tuổi tương đối trẻ từ 17 -20 tuổi chiếm 0.6% và SME trong độ tuổi 21-25 tuổi đạt 3,9% còn lại thuộc độ tuổi lớn hơn Nên họ đã cho r ng khởi nghiệp khi còn trẻ, đƣợc cho là độ tuổi 20-40 tuổi
Ngoài ra, các nhà tâm lý học Macxit cho r ng cần nghiên cứu tuổi thanh niên một cách phức tạp, phải kết hợp quan điểm tâm lý học xã hội với việc tính đến những quy luật bên trong của sự phát triển Đây là vấn đề phức tạp
Vì không phải lúc nào nhịp điệu và các giai đoạn của sự phát triển tâm lý, sinh lý cũng trùng hợp với các thời gian trưởng thành về mặt xã hội ―Sự bắt đầu trưởng thành của con người như một cá thể (sự trưởng thành về thể chất), một nhân cách (sự trưởng thành một công dân), một chủ thể nhận thức (sự trưởng thành trí tuệ) và một chủ thể lao động (năng lực lao động) là không trùng hợp nhau về thời gian‖ Theo nghiên cứu của nhiều nhà tâm lý học xã hội xem thời kỳ đầu tuổi trưởng thành bắt đầu từ khoảng 20 tuổi kéo dài đến khoảng 40 tuổi và dựa trên một số tiêu chí nhƣ: thành thục về mặt sinh lý, thể chất, đã kết thúc việc học tập ở những mức độ khác nhau, con người đã có nhân cách ổn đinh, có gia đình, bước đầu khẳng định bản thân trên con đường sự nghiệp và có vị trí nhất định trong xã hội, sự say mê sáng tạo nghề nghiệp bắt đầu đƣợc hình thành và ngày càng phát triển bền vững
Với những dữ liệu đã tìm hiểu, trong bài này sử dụng khái niệm ―trẻ‖ của các nhà khởi nghiệp trong độ tuổi 25 -40 tuổi Trong thực tế, ở Việt Nam trên 18 tuổi có thể đăng ký kinh doanh và Việt Nam cũng có quá trình chuyển đổi nền kinh tế chậm hơn Vì vậy 25 - 40 tuổi có thể coi là trẻ đối với các nhà khởi nghiệp của Việt Nam
Theo Baldwin & Picot, (1995) kết luận r ng dựa trên sự thay đổi về quy mô các nhà máy sản xuất ở canada, r ng loại quy mô nhỏ nhất tức là các nhà máy sử dụng ít hơn 100 nhân viên Ngoài ra, một nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra r ng tuân thủ theo nhƣng quy ƣớc rõ ràng đối với quy mô, nhƣ đối với số lƣợng nhân sự về bán hàng đƣợc sử dụng Điểm giới hạn phổ biến nhất là
100 nhân viên Tuy nhiên, các loại quy mô khác nhau thường được quan sát và phân tích riêng biệt, ví dụ: 10–20, 20–50, 50–100, hơn 100 nhân viên Trong những trường hợp như vậy, một lần nữa, 100 nhân viên được sử dụng làm ranh giới giữa nhỏ và lớn Một tỷ lệ đáng kể các nghiên cứu liên quan đến các biện pháp đóng góp kinh tế với các biện pháp quy mô công ty liên tục tăng trưởng Điều tương tự cũng xảy ra đối với thước đo tuổi của công ty và nếu ranh giới được chọn thì chúng thường được đặt ở mức 5 hoặc
7 năm Xin lưu ý r ng các định nghĩa khác nhau thường được kết hợp với nhau, mặc dù ngầm hiểu, tức là, theo định nghĩa, những người mới tham gia còn trẻ và hiếm khi sử dụng hơn 100 nhân viên theo (Azoulay và c.s., 2020).
SỰ KIÊN CƯỜNG TRONG KHỞI NGHIỆP
Sử dụng các lý thuyết ta m lý của Shepherd, (2003) tuye n bố r ng tổn thất kinh doanh do khởi nghiệp thất bại mang lại cho cá nha n ngu ời tự làm chủ cảm thấy đau buồn - phản ứng cảm xúc tie u cực, cản trở làm giảm khả na ng học hỏi từ các sự ki n xung quanh mất mát đó Mô hình phục hồi nỗi đau cho r ng quá trình phục hồi nỗi đau trong kinh doanh tối đa hóa từ việc học từ thất bại Một mặt, việc học từ các kinh doanh thất bại có thể giúp các nhà doanh nghiệp sử dụng thông tin về nguyên nhân của sự thất bại để sửa đổi kiến thức hiện có và tiếp cận mục tiêu kinh doanh của họ một cách hiệu quả, quản lý doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả Số lƣợng thông tin có sẵn có vẻ ảnh hưởng đến mức độ đau buồn và can thiệp vào quá trình học Mặt khác, họ nhận thấy r ng giới hạn nhận thức của cá nhân có thể là một rào cản đối với việc học Do đó, sự có sẵn thông tin và khả năng nhận thức để sử dụng nó là rất quan trọng đối với hiệu quả học tập Cuối cùng, quá trình học tập hiệu quả nhất bao gồm cả phương pháp đối phó hướng mất mát và sự kiên cường với các thất bại Hướng mất mát liên quan đến sự đương đầu là một quá trình vật lý và tinh thần mệt mỏi, trong khi hướng sự kiên cường liên quan đến việc kiềm chế, đòi hỏi nỗ lực tinh thần và mang lại hiệu quả tích cực cho sức khỏe của nhà kinh doanh
Liên quan đến cách giải quyết những ảnh hưởng hậu quả của thất bại của Shepherd & Cardon, (2009) cho r ng vi c trì hoãn vấn đề thất bại trong kinh doanh sẽ ga y tổn thất cho chủ doanh nghi p và làm chậm quá trình hồi phục kinh doanh của doanh nghiệp đó và là mọ t sự kiện có thể ảnh hu ởng đến khả na ng tham gia vào các hoạt động kinh doanh mới sau đó Do đó, thời điểm tham gia khởi sự mới đu ợc xem xét ở cấp đọ các cá nha n đã trải qua quá trình kiên cường trước đó Trong mọ t số tru ờng hợp, đau buồn có thể giảm thiểu ở lần tiếp theo Tác giả cũng cho r ng các nhà khởi sự thu ờng nhận thức đu ợc r ng co ng vi c kinh doanh của họ có thể sẽ thất bại trong một tương lai và khoảng thời gian tối u u để chuẩn bị cho tình trạng mất khả na ng thanh toán là từ 6 đến 18 tháng tru ớc khi khởi sự thất bại, lý thuyết đƣợc đề xuất để giúp các nhà khởi sự tối u u hóa quá trình sự kiên cường
Họ tìm thấy sự xác nhạ n về khái ni m kiên cường vượt đau buồn sau thất bại trong khởi sự Ngoài ra, họ xác định bốn loại kết quả học tạ p rọ ng ho n của thất bại trong khởi sự kinh doanh: kinh tế, xã họ i, ta m lý và sinh lý Mức độ học tạ p cao nhất đu ợc báo cáo bởi các nhà khởi sự đề cạ p đến các khía cạnh ta m lý và xã họ i trong cuọ c sống của họ Những ngu ời đu ợc hỏi báo cáo ngày càng thực tế ho n về tính cách và kỹ na ng của họ và mức đọ mà những đạ c điểm này hữu ích trong vi c bắt đầu mọ t dự án kinh doanh mới, dựa trên mo hình phục hồi đau buồn (Amankwah-Amoah, 2016; Singh và c.s., 2007) Sử dụng nhiều nghie n cứu điển hình về các doanh nha n ở cha u Phi cạ n Sahara, họ xác định bốn giai đoạn của hậu khởi sự thất bại là đau buồn và tuy t vọng, quá trình chuyển đổi, hình thành và học tập (ghi nhận) Hai giai đoạn đầu đòi hỏi quá trình tự suy ngẫm và rút ra bài học kinh nghi m Hai phần tiếp theo lie n quan đến vi c khắc sa u kiến thức kinh nghi m của các doanh nha n vào các co ng ty mới thành lạ p sau đó của họ và làm cho các doanh nghi p trong tu o ng lai thành co ng b ng cách dựa vào các nguồn lực chiến lu ợc, do đó thời gian đóng mọ t vai trò thiết yếu ở đó
Giai đoạn phục hồi đại di n cho quá trình chữa lành trong đó mọ t số thu ớc đo về khoảng cách thời gian và ta m lý đu ợc ye u cầu để vu ợt qua cảm xúc đau đớn vì thất bại Theo Cope, (2011) tuye n bố r ng phục hồi sau thất bại du ờng nhu bao gồm ba thành phần học tạ p đu ợc kết nối với nhau: (1) mọ t khoảng thời gian giai đoạn ban đầu, trong đó về mạ t ta m lý, doanh nha n loại bỏ anh ta hoạ c cô ta khỏi thất bại để chữa lành; (2) mọ t phản ánh quan trọng, trong đó doanh nha n tham gia vào một nỗ lực quyết ta m và có ý thức để hiểu đu ợc thất bại; và (3) mọ t hành đọ ng phản ánh, trong đó doanh nha n cố gắng vu ợt qua thất bại và theo đuổi các co họ i khác Mạ c dù giai đoạn phục hồi ảnh hu ởng đến tinh thần và cảm xúc của doanh nha n, thành phần học tạ p cuối cùng của nó – hành đọ ng phản ánh – tác đọ ng đến hoạt đọ ng kinh doanh của doanh nha n trong tu o ng lai
Các học giả đồng ý r ng điều quan trọng là phải nhạ n ra thất bại nhu mọ t phần của hành trình học hỏi và hiểu nó nhu co chế làm co sở cho quá trình tạo cảm giác tích cực, chủ động (Shepherd và c.s., 2016) Nói chung, việc học từ bất kỳ thất bại nào là một phần không thể thiếu của quá trình học tập Nó giúp tăng cường và làm phong phú hơn quá trình phát triển, các khả năng mới b ng cách thoát ra khỏi những mô thức tư duy trước đó (Cope, 2011; Oster, 2017) Các doanh nha n từng trải qua thất bại có xu hu ớng tạo ra mọ t nền va n hóa tổ chức phản ánh những niềm tin và triết lý cá nha n tru ớc đa y trong giai đoạn kế tiếp vì họ gạ p khó kha n trong vi c loại bỏ những triết lý cũ (Amankwah-Amoah, 2016)
Giai đoạn tái xuất cung cấp kết quả học tạ p từ thất bại thuọ c bốn chủ đề lớn: (1) tìm hiểu về bản tha n (ví dụ: điểm mạnh, điểm yếu, kỹ na ng, thái đọ , niềm tin của mọ t ngu ời); (2) tìm hiểu về điểm mạnh và điểm yếu của dự án kinh doanh, bao gồm cả lý do thất bại; (3) tìm hiểu về các mạng lu ới/mối quan h , cụ thể là bản chất và cách quản lý các mối quan h , cả be n trong và be n ngoài doanh nghiệp và (4) quản lý mạo hiểm, cụ thể là làm thế nào để điều hành và kiểm soát doanh nghi p hi u quả ho n Lu u ý, giai đoạn này cho thấy phạm vi tác đọ ng rất nhiều cấp độ của các hi u ứng khởi sự thất bại đối với người khởi sự, hoạt đọ ng kinh doanh của người khởi sự trong quá khứ và tu o ng lai cũng nhu mo i tru ờng kinh doanh khởi sự
Lý thuyết ta m lý học nhạ n thức co bản của Shepherd và c.s., (2016) gợi ý r ng các cá nha n xác định các co họ i b ng cách sử dụng các mo hình co họ i mà họ đã có, để nhạ n ra các mo hình trong mo i tru ờng và chỉ ra những ý tu ởng đầy hứa h n cho các dự án kinh doanh mới Ho n nữa, họ phát hi n ra r ng các cá nha n trải qua thất bại trở nên có kinh nghiệm hơn để phát hiện co hội và trang bị tốt ho n để biến trải nghi m thất bại thành kiến thức và quy trình tƣ duy xác định rõ co họ i Các co hội trải nghiệm thất bại giúp các nhà khởi nghiệp kết hợp tốt ho n khả na ng của sản phẩm/kinh nghiệm đã trải với các co họ i thị tru ờng Cuối cùng, những cá nha n ít phụ thuộc vào kiến thức chuye n mo n cho thấy mối quan h tích cực ho n giữa trải nghi m thất bại trong kinh doanh và các quy trình điều chỉnh tƣ duy Hi n tu ợng này rất có thể là do các doanh nha n có kiến thức chuye n mo n đáng kể đã nhanh chóng thích ứng nhạ n thức đối với các quy trình điều chỉnh tƣ duy Nhìn chung, kết quả học tạ p đu ợc quy định bởi mọ t số đạ c điểm cá nha n Những đạ c điểm đó, cũng nhu kết quả học tạ p, có thể ảnh hu ởng đến các hành vi trong tu o ng lai, các lựa chọn kinh doanh và tác đọ ng ở cấp đọ tổ chức hoạt động kinh doanh
Quan điểm học tạ p về hi u ứng thất bại trong khởi sự chiếm u u thế trong tài li u Tài li u tru ớc đa y khá phong phú và mang lại nhiều tác dụng trải dài theo thời gian Các tài li u mới nhất dường như vu ợt qua ranh giới của cấp độ cá nhân và sử dụng các quan điểm vu ợt ra ngoài vi c học và quản lý kiến thức Tuy nhie n, những hi u ứng học tạ p đó chủ yếu đu ợc coi là có kết quả tích cực chủ yếu chỉ ở cấp độ cá nha n và chúng thu ờng đu ợc cho là bị trì hoãn về mạ t xuất hi n Tuy nhie n, kết quả thực nghi m lại khác biệt Chẳng hạn, khi xem xét sự thay đổi của ngành là kết quả của vi c học hỏi từ thất bại, theo Eggers & Song, (2015) chỉ ra r ng vi c duy trì hoạt đọ ng trong cùng mọ t ngành và khai thác kinh nghi m lie n quan đến thất bại là lời giải thích quan trọng cho sự thành công của các nhà khởi sự tiếp theo
Sự kiên cường của người khởi sự là một quá trình thích ứng tích cực chủ động cho phép các chủ doanh nghiệp tiếp tục hướng tới tương lai bất chấp các điều kiện thị trường khắc nghiệt và các sự kiện gây bất ổn mà họ thường xuyên phải đối mặt trên thị trường (M.-J Bernard & Barbosa, 2016) Sự kiên cường của người kinh doanh có thể được mô tả là khả năng của một doanh nhân trong việc quản lý các điều kiện khó khăn của cá nhân và thị trường cũng như các sự kiện gây bất ổn và định hướng cho tương lai Các nhà kinh doanh kiên cường hoan nghênh thay vì chống lại sự thay đổi và làm việc chăm chỉ để đạt đƣợc mục tiêu cũng nhƣ quản lý các thách thức Ngoài ra, các nhà kinh doanh kiên cường có khả năng chịu đựng sự mơ hồ cao (Denz- Penhey & Murdoch, 2008) Các nhà kinh doanh kiên cường nhìn vào các tình huống khó khăn với thái độ tích cực hơn là sợ hãi, thờ ơ hoặc tuyệt vọng Sự kiên cường giúp một nhà kinh doanh quản lý một môi trường kinh doanh không ổn định và thay đổi (Morisse & Ingram, 2016) Các đặc điểm của sự kiên cường trong kinh doanh bao gồm sự cứng rắn, sự tháo vát và tinh thần lạc quan Sự cứng rắn đề cập đến khả năng của một doanh nhân thực hiện kiểm soát cá nhân và không chờ đợi sự hỗ trợ của người khác
Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác liên quan đến sự kiên cường trong khởi nghiệp chỉ ra một số đặc điểm, phẩm chất hay kỹ năng của người khởi nghiệp
Tác giả ( năm ) Sử dụng khái niệm về sự kiên cường trong khởi nghiệp Ayala Calvo &
Sự kiên cường là một khía cạnh của vốn con người của doanh nhân, giống nhƣ khái niệm về địa điểm kiểm soát và nhu cầu đạt đƣợc thành tích
Shigley, (2010) Sự kiên cường tương ứng với một kỹ năng phản kháng và là một phẩm chất của người kinh doanh như sự lạc quan, ý thức tự chủ và khả năng chịu đựng rủi ro
Sự kiên cường được gián tiếp gợi lên thông qua quyết định kiên trì theo đuổi cơ hội kinh doanh trong bối cảnh nghịch cảnh
Sự kiên cường là một phẩm chất của các doanh nhân Các tác giả phân biệt ba khía cạnh của sự kiên cường: sức chịu đựng, khả năng tìm kiếm nguồn lực và sự lạc quan Họ thấy r ng ba khía cạnh này góp phần vào sự thành công của doanh nhân
B ng 1.2 Khái niệm sự kiên cường trong khởi nghiệp (Nguồn: tác gi tổng hợp).
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính phỏng vấn bán cấu trúc Để đảm bảo độ tin cậy của các thông tin nghiên cứu, nghiên cứu này đã phỏng vấn trực tiếp 15 người chủ của các doanh nghiệp khởi nghiệp trẻ ( độ tuổi, lĩnh vực, họ là những người đã kết thúc việc kinh doanh và đang chờ cơ hội mới hoặc là những người vẫn đang duy trì hoạt động kinh doanh) được tiến hành phỏng vấn Họ là chủ doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu doanh nghiệp đã hoặc đang kinh doanh
Cùng với đó là sự kết hợp các kĩ thuật lấy mẫu phi ngẫu nhiên nhƣ lấy mẫu dựa trên mục đích nghiên cứu, lấy mẫu theo định mức hay lấy mẫu từ giới thiệu cũng đƣợc kết hợp để tối đa hóa sự đa dạng cũng nhƣ chiều sâu cho thông tin
Sau khi đảm bảo r ng đã đạt được thỏa thuận trước về thủ tục được đề xuất Khi các cuộc phỏng vấn diễn ra, những người được phỏng vấn tâm sự kinh nghiệm của họ với người phỏng vấn và tạo mối liên hệ tự nhiên giữa các dự án hiện tại của họ và các sự kiện quan trọng trong cuộc đời, bao gồm cả những sự kiện từ thời thơ ấu của họ Cần phải hết sức tế nhị khi yêu cầu những người được phỏng vấn nói một cách cởi mở nhất có thể về các sự kiện quan trọng trong cuộc đời họ, kể cả những sự kiện khó khăn nhất Qua câu hỏi nghiên cứu phát hiện ra các yếu tố dẫn đến thất bại của những người khởi nghiệp Các yếu tố tạo nên sự kiên trì của họ, động lực nào dẫn dắt họ Lý do để họ cố gắng duy trì hành trình khởi sự của mình Những gì họ đã đƣợc học từ các phản hồi chuyên sâu từ các nhà khởi nghiệp về kinh nghiệm, nhận thức, ý kiến, cảm xúc và kiến thức của họ liên quan đến sự kiên cường trong khởi nghiệp
Có các câu hỏi phỏng vấn ở phần phụ lục đi kèm, tuân theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học, ký xác nhận tham gia phỏng vấn và cho phép người phỏng vấn sử dụng dữ liệu
Trong trường hợp này phương pháp phân tích định tính nh m mục đích thu đƣợc các phản hồi chuyên sâu từ các nhà khởi nghiệp về kinh nghiệm, nhận thức, ý kiến, cảm xúc và kiến thức của họ liên quan đến sự kiên cường của những nhà khởi nghiệp trẻ trong bối cảnh kinh doanh thất bại.
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Phỏng vấn trực tiếp tại quán cafe, online trên các nền tảng hoặc tại văn phòng của các đáp viên Nhà nghiên cứu đã cố ý chọn những nơi này để khiến những người tham gia cảm thấy thoải mái nhất, do họ đề xuất có thể trong môi trường h ng ngày của chính họ Một số mẫu ngẫu nhiên họ cảm thấy thoả mái khi tranh thủ chia sẻ nói chuyện online, kiểm soát đƣợc thời gian một cách linh hoạt để thoải mái chia sẻ và nói chuyện dù chưa từng gặp trước đây Trong nỗ lực giảm thiểu sự thiên vị, cùng một nhà nghiên cứu đã thực hiện tất cả các cuộc phỏng vấn Mỗi người tham gia sẽ được cung cấp một biểu mẫu đồng ý có hiểu biết trước khi họ tham gia phỏng vấn và những người tham gia cũng có cơ hội không trả lời các câu hỏi cụ thể hoặc kết thúc tham gia bất cứ lúc nào Tên thật của những người tham gia phỏng vấn được đổi thành
―Người tham gia‖ hoặc ― Đáp viên‖ được đánh số từ 1 đến 15 để đảm bảo tính bảo mật và ẩn danh Hơn nữa, bảng thu âm được lưu giữ trong một máy tính đƣợc bảo vệ b ng mật khẩu để đảm bảo tính bảo mật và tuân thủ quy tắc đạo đức của nghiên cứu Chỉ người nghiên cứu chính và người giám sát đại diện cho nhà nghiên cứu mới có thể tiếp cận các bản ghi phỏng vấn.
ĐỘ BÃO HÕA CỦA DỮ LIỆU
CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tổng quan tài liệu nghiên cứu sẽ tập trung thu thập, ghi nhận các lý thuyết và các công trình khoa học của các tác giả trên thế giới về quan điểm sự kiên cường, sự kiên cường ở cấp độ tổ chức và kiên cường ở cấp độ cá nhân, kiên cường trong kinh doanh của những người khởi nghiệp trẻ, nguyên nhân và hệ quả thất bạị trong khởi sự kinh doanh a) Sự kiên cường
Các công trình nghiên cứu liên quan đến sự kiên cường trên thế giới đƣợc tổng hợp ngắn trích dẫn tham khảo trong bài:
Theo bài nghiên cứu của của Janssen và c.s., (2006) với đề tài ― Toward a network perspective of the study of resilience in social-ecological systems ― đã kết luận r ng sự kiên cường đòi hỏi khả năng thích nghi, cải tiến và đổi mới trong quá trình phát triển trên con đường hiện tại (trong lĩnh vực ổn định hoặc lĩnh vực không ổn định) Điều này đòi hỏi khả năng tiếp tục học hỏi, tự tổ chức và phát triển trong một môi trường tích cực, đối mặt với sự không chắc chắn và bất ngờ thường xuyên, tương tự như việc điều khiển một con tàu trên một vùng biển đầy rẫy rủi ro‖ Theo bài nghiên cứu ― Biology, Genes, and Resilience: Toward a Multidisciplinary Approach ‖ của Bowes & Jaffee,
(2013) cho r ng định nghĩa về khả năng của sự kiên cường bao gồm việc vượt qua căng thẳng hoặc nghịch cảnh hoặc khả năng chống lại rủi ro môi trường một cách tương đối Theo bài nghiên cứu “Understanding and promoting resilience in children and youth” của Sapienza & Masten, (2011) định nghĩa rộng hơn về hệ thống kiên cường là khả năng của một hệ thống tích cực chống chọi sau những thách thức nghiêm trọng đe dọa đến sự ổn định, khả năng tồn tại hoặc phát triển của nó Theo bài nghiên cứu “Implications of resilience concepts for scientific understanding” của Rutter, (2006) đã đề cập đến phát hiện r ng một số cá nhân có kết quả tâm lý tương đối tốt mặc dù phải chịu đựng những trải nghiệm rủi ro có thể dẫn đến di chứng nghiêm trọng và sự kiên cường về bản chất là một khái niệm tương tác, để mô tả sự kết hợp giữa những chạm trán với thách thức khó khăn và kết quả tâm lý tương đối tích cực bất chấp những trải nghiệm đó Còn theo bài nghiên cứu
“Promoting resilience in children and youth: Preventive interventions and their interface with neuroscience ‖ của Greenberg,(2006) cho r ng sự kiên cường cũng có thể được định nghĩa là các quá trình bảo vệ hoặc tích cực làm giảm các kết quả không phù hợp trong các điều kiện rủi ro Ba loại yếu tố bảo vệ chính đã đƣợc xác định: cá nhân (tính khí và trí thông minh/khả năng nhận thức), chất lượng các mối quan hệ của trẻ và các yếu tố môi trường rộng lớn hơn (khu dân cư an toàn, trường học chất lượng và các hoạt động điều tiết) Các công trình nghiên cứu liên quan đến sự kiên cường trong khởi nghiệp hoặc được sử dụng dưới nghĩa phục hồi của một số phía cạnh của một tổ chức
Theo bài báo nghiên cứu “Psychological resilience of entrepreneurs: A review and agenda for future research” của Hartmann,cs , (2022) cho thấy vai trò quan trọng của sự kiên cường trong tâm lý đối với các nhà khởi sự trong quá trình phát triển doanh nghiệp mới hoặc mở rộng doanh nghiệp, bởi vì nó liên quan đến việc bắt đầu tham gia và thực hiện các nỗ lực khác trong kinh doanh Một mô hình nghịch cảnh trong kinh doanh đƣợc đề xuất để giải thích các đặc điểm của các sự kiện không thuận lợi, dựa trên mức độ nghiêm trọng và thời gian kéo dài của chúng Theo bài nghiên cứu “Effective Firm
Alignment with SIGEL Crises: The Temporal Mindsets of Decision Makers” của Pérez‐Nordtvedt, (2022) cho r ng vốn tinh thần của người khởi nghiệp, đƣợc coi là một nguồn lực vô hình, đại diện cho tầm nhìn và niềm tin của các nhà khởi sự về các giá trị cá nhân và liên quan đến tâm linh và con người Không liên quan đến tôn giáo, nguồn tinh thần này có khả năng truyền cảm hứng cho nhà khởi sự tham gia vào các hoạt động đổi mới từ xã hội Sự kiên cường trong bản ngã, ngay cả trong một môi trường rộng lớn, tạo ra những cảm xúc tích cực cho phép nhà khởi nghiệp tinh thần khám phá các cơ hội mới trong xã hội, tăng tính khả thi của cơ hội từ xã hội và thúc đẩy hành động Theo bài nghiên cứu “What explains the resilience of SMEs? Ambidexterity capability and strategic consistency” của Iborra và c.s., (2020) tập trung vào những yếu tố tiên quyết cho sự thích ứng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), bài báo này phát triển một mô hình và cung cấp b ng chứng kinh nghiệm về một năng lực và loại hành vi cụ thể - tính nhất quán trong tính hai mặt - giúp SMEs phục hồi sau các rối loạn bên ngoài Cụ thể, mô hình giải thích tại sao tính nhất quán chiến lƣợc của các công ty ảnh hưởng đến kết quả về sự phục hồi, xác định chiến lược của các công ty theo hướng có lợi và cân b ng Theo bài nghiên cứu “Resilience building among small businesses in low-income neighborhoods” của Brito và c.s., (2022) đưa ra kết luận các hình thức sự kiên cường của cá nhân các nhà khởi sự đối phó với đại dịch Covid -19 có 2 dạng là phục hồi tĩnh và phục hồi động Sự phục hồi động dựa trên nhiều nguồn vốn mới (vốn xã hội, vốn tài chính) tạo điều kiện thích ứng với cú sốc môi trường so với tĩnh trong đó các chủ doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn hiện có của mình để vượt qua cú sốc môi trường Qua các bài nghiên cứu này có thể tổng hợp các lý thuyết cơ bản làm nền tảng cơ sở lý luận trong bài nghiên cứu về sự kiên cường, đối với cấp độ cá nhân, cấp độ tổ chức và với người khởi sự b) Sự thất bại trong khởi nghiệp
Các công trình nghiên cứu liên quan thất bại trong khởi nghiệp:
Theo bài nghiên cứu ― A factor analytic study of the perceived causes of small business failure” của Gaskill và c.s., (1993), doanh nghi p thất bại là do các yếu tố be n ngoài nhu hoàn cảnh kinh tế kho ng phù hợp Theo
“Learning about failure: Bankruptcy, firm age, and the resource-based view” bài nghiên cứu của Thornhill & Amit, (2003) chỉ ra r ng các co ng ty non trẻ thất bại nhiều do thiếu kinh nghi m Theo bài nghiên cứu
“Misfortunes or mistakes?: Cultural sensemaking of entrepreneurial failure“ của Cardon và c.s., (2011) cho r ng thất bại của các doanh nghiệp khởi sự đến từ chính sách của chính phủ Bài nghiên cứu “Failure Experiences of Entrepreneurs: Causes and Learning Outcomes” của Atsan,
(2016) cho r ng thất bại trong kinh doanh là một phần quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế hiện đại ngày nay Đồng thời đƣa ra nguyên nhân thất bại từ nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
Theo bài nghiên cứu “The many faces of entrepreneurial failure:
Insights from an empirical taxonomy” của Khelil, (2016) đã chỉ ra r ng thất bại khởi nghiệp là một hiện tượng đa dạng và khó giới hạn trong một phương pháp nghiên cứu cụ thể nào đó, mà phải đối diện với các hình thức khác nhau của khởi nghiệp thất bại Nghiên cứu này đã giúp chúng tôi mở rộng hiểu biết hiện tại về thất bại trong khởi nghiệp, vốn vẫn chủ yếu tập trung vào nguyên nhân và hậu quả của thất bại kinh doanh
Các nghiên cứu về sự thất bại trong khởi nghiệp làm nền tảng chi tiết cho phần cơ sở lý luận về nguyên nhân thất bại, ngoài ra hiểu hơn về hậu quả của nó, không chỉ là về mặt vật chất và tinh thần nó còn giúp mở rộng hơn về góc nhìn của sự thất bại trong khởi nghiệp hiện nay
Kết luận về tổng quan tài liệu và các khoảng trống nghiên cứu:
Xét về phía cạnh nào đó, việc nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố thành công là một thiếu sót trong bối cảnh tỷ lệ thất bại của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong thực tế là rất cao, đặc biệt nó thường thuộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của một đất nước Các nghiên cứu chính thức về thất bại trong kinh doanh, sự kiên cường trong kinh doanh và sự kiên cường của người khởi sự trong kinh doanh rất ít gặp ở Việt Nam, chỉ có một số bài báo đã đƣợc viết trong nhƣng năm gần đây khi đại dịch Covid diễn ra
Tổng quan tài liệu chúng ta có thể thấy theo trình tự thời gian r ng, ngoài khái niệm sự kiên cường được nghiên cứu rất rộng, số lượng lớn và phát triển từ rất sớm thì các nghiên cứu liên quan đến vấn đề thất bại trong khởi nghiệp trên thế giới xuất hiện sau và các nghiên cứu về sự kiên cường trong khởi nghiệp xuất hiện muộn hơn nhƣng cũng rất đa dạng về phía cạnh nghiên cứu và định nghĩa, có nước cho đó là sự phục hồi với một mảng của kinh tế, một tổ chức hay một hệ thống chuyên ngành cũng có thể hiểu là kiên cường trong một số trường hợp khác khi nghiên cứu các yếu tố bên trong của các cá nhân nhà khởi nghiệp Tài liệu tổng quan nghiên cứu sẽ cho chúng ta hình dung đƣợc một cách tổng quan hơn về nhiều góc nhìn của lý thuyết của bài nghiên cứu này đƣợc sử dụng, tính phổ biến và vai trò của nó đối với tổ chức và cá nhân hay xã hội Và lý do cho bài nghiên cứu này
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
Thuật ngữ sự kiên cường không có một định nghĩa cụ thể được chấp nhận rộng rãi nhưng sự phát triển các cấu trúc của sự kiên cường lại được phát triển và thừa nhận một cách rộng rãi Nhiều tác giả đã định nghĩa sự kiên cường theo những cách khác nhau (Adeniran & Johnston, 2012; Bullough & Renko, 2013) Từ sự kiên cường bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh ―resilire‖, hay ―nhảy vọt trở lại‖ (Luthar và c.s., 2000) Theo Tonis (Bucea-Manea),
ĐẶC ĐIỂM MẪU
Nghiên cứu định tính đòi hỏi việc lựa chọn người tham gia phải có mục đích; điều này là bắt buộc vì chỉ những người được chọn mới có thể cung cấp thông tin chi tiết về trải nghiệm (Creswell, 2012) Những đáp viên trong mẫu là những nhà khởi sự trẻ từ độ tuổi 25 -40 tuổi, họ là chủ sở hữu hoặc đồng sáng lập của các công ty khởi nghiệp, có tham gia vào các hoạt động vận hành và quản lý đối với các doanh nghiệp Có thời gian khởi nghiệp từ 1 năm trở lên Đang hoạt động kinh doanh hay đã kinh doanh hoặc phá sản, là những đáp viên phù hợp với mẫu của nghiên cứu này
Tuổi Vị Trí Kinh nghiệm trong lĩnh vƣc trước khởi nghiệp
Lĩnh vực đang khởi nghiệp
Số năm đang trong khởi nghiệp Đv
Nam 25- 40 Đồng chủ sở hữu
3 năm Nhà hàng 5 năm Đv
2 năm Thương mại điện tử
Nữ 25- 40 Đồng chủ sở hữu
Nam 25- 40 Đồng chủ sở hữu
2 năm Nông nghiệp 3 năm Đv
6 tháng Kiến trúc và xây dựng
3 năm Đv Nữ 25- 40 Chủ sở 2 năm Quán cafe 3 năm
1 năm Lưu trú 5 năm Đv
Nam 25- 40 Đồng chủ sở hữu
6 tháng Bất động sản và xây dựng
10 năm Giáo dục 1,5 năm Đv
Nam 25- 40 Đồng chủ sở hữu
2 năm Sản xuất truyền thông
B ng2.1 B ng dữ liệu của các đáp viên (nguồn: tác gi tổng hợp)
2.7 CHUẨN BỊ DỮ LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH
Dữ liệu là các bảng ghi âm đã xin phép đáp viên ký xác nhận đƣợc sử dụng dữ liệu trong quá trình nghiên cứu
Các bảng ghi âm được lưu trữ với 15 bảng sẽ được nghe đi nghe lại và chuyển qua dạng văn bản để phát hiện những điểm chung của các nhà khởi nghiệp ở Việt Nam
Phần này áp dụng sáu giai đoạn phân tích theo chủ đề mà Braun & Clarke, (2006) đề xuất: làm quen với dữ liệu, tạo mã ban đầu, tìm kiếm chủ đề, xem xét chủ đề, xác định và đặt tên cho chủ đề và tạo báo cáo nh 2.1 Quy tr nh xử lý dữ liệu (Nguồn: Braun & Clarke, 2006)
Giai đoạn 1: Gỡ băng 15 cuộc phỏng vấn thành các tài liệu Word riêng biệt
Thứ nhất, nhà nghiên cứu sao chép thủ công các cuộc phỏng vấn từ các tệp đã ghi vào tài liệu văn bản vì điều này mang lại cho nhà nghiên cứu cơ hội nghe lại các cuộc phỏng vấn trong khi sao chép chúng Bước thứ hai liên quan đến việc đọc qua từng cuộc phỏng vấn đƣợc sao chép để kiểm tra tính hợp lệ, để nhà nghiên cứu đắm mình vào dữ liệu và tô màu cho những ý tưởng ban đầu để mã hóa các cuộc phỏng vấn nh m tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích nội dung b ng cách ghi chú mà nhà nghiên cứu cho r ng có thể hữu ích
Giai đoạn 2: Tạo code dữ liệu
Nhà nghiên cứu bắt đầu b ng cách giảm thông tin trong bản ghi của cuộc phỏng vấn đầu tiên thông qua việc tạo mã ban đầu dựa trên ý tưởng về các chiều đƣợc phát triển trong bối cảnh Việt Nam Điều này bao gồm việc tạo
Bước 1 • Gỡ băng phỏng vấn
Bước 2 • Tạo code dữ liệu
Bước 3 • Tìm kiếm chủ đề
Bước 4 • Đánh giá chủ đề
Bước 5 • Xác định và đặt tên chủ đề
Bước 6 • Trình bày kết quả nghiên cứu một phác thảo cho mỗi mã mới để đảm bảo tính nhất quán khi xác định cùng một mã trên 15 bảng Sau đó, nhà nghiên cứu mã hóa từng cuộc phỏng vấn tiếp theo, quay lại các cuộc phỏng vấn trước đó khi cần thiết để tinh chỉnh mã Ban đầu, số lƣợng mã dữ liêu rất lớn có hơn 200 mã do nhà nghiên cứu xác định Sau khi hướng dẫn và phân tích cùng với sự tham gia của chuyên gia và những lý thuyết đƣợc giới thiệu trong tổng quan tài liệu và từ các chủ đề mới xuất hiện Các chủ đề và mã được thể hiện trong chương 3
Giai đoạn 3: Tìm kiếm chủ đề
Giai đoạn tiếp theo liên quan đến việc tìm kiếm các chủ đề trong các mã
Theo Javadi & Zarea, (2016), việc nhà nghiên cứu giải thích mã và các chủ đề tiếp theo được coi là quan trọng hơn tần suất mà những người tham gia trích dẫn mã
Giai đoạn này cần ghi chú lại các trích dẫn, lọc các ý của các đáp viên là các mã dữ liệu, tính lặp lại mang ý nghĩ nhƣ nhau đối với các mã để xác định đƣợc chủ đề cần thiết cho bài So sánh và đối chiếu giữa các mã để rút ra chủ đề
Giai đoạn 4: Đánh giá chủ đề
Theo Boyatzis, (1998), tuyên bố r ng mỗi chủ đề nên có tính đồng nhất bên trong, nghĩa là dữ liệu bên trong chủ đề có liên quan và tính không đồng nhất bên ngoài, nghĩa là bản thân các chủ đề khác biệt với nhau Điều này dẫn đến việc xóa 1 chủ đề đã đƣợc tích hợp vào các chủ đề đã xác định hiện có, tôn trọng tính đồng nhất bên trong và tính không đồng nhất bên ngoài Sau bước thứ ba và thứ tư, nhà nghiên cứu và các chuyên gia tiếp tục thảo luận về các chủ đề và tiểu chủ đề được xác định để tiến hành bước thứ năm là đặt tên cho chủ đề Không có khuyến nghị nào cho cuộc thảo luận giữa nghiên cứu viên và các chuyên gia nh m đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đề xuất một cuộc thảo luận thường xuyên giữa họ để tránh lãng phí thời gian vào các quy tắc hoặc chủ đề không phù hợp nhƣ đã quan sát từ đầu trong nghiên cứu Trong một số trường hợp, cả nhà nghiên cứu và chuyên gia phải gọi lại người tham gia để yêu cầu giải thích thêm cho câu trả lời của họ trong ngữ cảnh của họ nh m đạt đƣợc sự đồng thuận giữa hai nhà nghiên cứu
Giai đoạn 5: Xác định và đặt tên chủ đề
Giai đoạn tiếp theo của phân tích theo chủ đề yêu cầu mỗi trong số những chủ đề đƣợc xác định và đặt tên Việc làm quen bổ sung với dữ liệu và đánh giá các mã tạo ra từng chủ đề đã đƣợc thực hiện Quá trình lặp đi lặp lại dẫn đến các tên và định nghĩa sau đấy Mỗi chủ đề chứng minh một khía cạnh đƣợc giới thiệu trong tổng quan tài liệu, một số biến mất và một số xuất hiện
Giai đoạn 6: Trình bày kết quả nghiên cứu
Giai đoạn cuối cùng của phân tích chuyên đề là ghi lại các giai đoạn từ một đến năm Tài liệu đƣợc lập song song với năm giai đoạn để cung cấp lộ trình kiểm tra rõ ràng cho nhà nghiên cứu và nâng cao độ tin cậy của việc xử lý dữ liệu định tính Báo cáo nắm bắt đƣợc bản chất lặp đi lặp lại của sáu giai đoạn, với phiên bản cuối cùng của báo cáo đại diện cho lần lặp lại cuối cùng của phân tích theo chủ đề
Chương này khái quát lý do chọn hình thức nghiên cứu định tính, giải thích sự phù hợp của nó khi sử dụng với đề tài nghiên này, ―nh m để nâng cao sự hiểu biết về văn hoá, tín ngƣỡng của các cá nhân và các giá trị, kinh nghiệm và tình huống của con người, cũng như để phát triển các lý thuyết mô tả những trải nghiệm này của các đáp viên‖ (Holloway & Galvin, 2016) Trình bày quy trình xử lý dữ liệu 6 bước của Braun & Clarke, (2006) và nội dung câu hỏi đƣợc thực hiện để định hình trong bài nghiên cứu khi phỏng vấn các đáp viên Nêu rõ hướng nghiên cứu của đề tài này dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc với mẫu nghiên cứu và quy trình phân tích làm tiền đề cho việc phân tích, tìm kiếm và mã hoá dữ liệu, tìm kiếm chủ đề hướng đến mục tiêu nghiên cứu
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi sử dụng phương pháp mã hóa được giải thích trong Hình 2.1 và liệt kê, ghi chú các sự kiện chính trong cuộc đời của mỗi nhà khởi nghiệp, tìm kiếm các chủ đề trong các mã đã phân tích ở chương 2 đã cho thấy các kết quả
3.1 CÁC TÌNH HUỐNG THẤT BẠI KHI KHỞI SỰ VÀ BÀI HỌC
3.1.1 Thất bại trong khởi sự kinh doanh
Với bối cảnh thất bại của những người khởi nghiệp trẻ Như đã trình bày trong phần tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết, trên những đóng góp của các nhà nghiên cứu về vấn đề thất bại trong khởi nghiệp, kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng nó với những nguyên nhân thất bại đối với những người khởi nghiệp trẻ trong bài nghiên cứu này Ở đây, thất bại theo định nghĩa không hoàn toàn là vấn đề phá sản, một số nhà khởi sự không phá sản mà vẫn còn hoạt động, cũng đã trải qua những vấn đề cũng đƣợc cho là một phần thất bại trong kinh doanh của họ Từ đó chúng ra có cái nhìn về các định nghĩa đƣợc toàn v n hơn từ các định nghĩa của (Khelil, (2016);Jensen, (2016); Atsan,
Lý thuyết đưa ra hai nguyên nhân thất bại chính của những người khởi nghiệp trẻ thường từ bên trong và bên ngoài của nhiều tác giả khác nhau đối với cá nhân hoặc từ tổ chức qua những tổng quan nghiên cứu của (Klimas và c.s., 2021) Các nguyên nhân kinh doanh và tổ chức thất bại thường được nhắc đến nhiều nhất trong nghiên cứu này có liên quan đến cá nhân,đối tác, nhân sự và vấn đề tài chính đối với nguyên nhân bên trong và một số nguyên nhân bên ngoài a) Quan điểm của những đáp viên về thiếu kỹ năng liên quan đến tài chính
Lí DO THệC ĐẨY KHỞI NGHIỆP SAU THẤT BẠI
CHƯƠNG 4 THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tổng quan tài liệu nghiên cứu sẽ tập trung thu thập, ghi nhận các lý thuyết và các công trình khoa học của các tác giả trên thế giới về quan điểm sự kiên cường, sự kiên cường ở cấp độ tổ chức và kiên cường ở cấp độ cá nhân, kiên cường trong kinh doanh của những người khởi nghiệp trẻ, nguyên nhân và hệ quả thất bạị trong khởi sự kinh doanh a) Sự kiên cường
Các công trình nghiên cứu liên quan đến sự kiên cường trên thế giới đƣợc tổng hợp ngắn trích dẫn tham khảo trong bài:
Theo bài nghiên cứu của của Janssen và c.s., (2006) với đề tài ― Toward a network perspective of the study of resilience in social-ecological systems ― đã kết luận r ng sự kiên cường đòi hỏi khả năng thích nghi, cải tiến và đổi mới trong quá trình phát triển trên con đường hiện tại (trong lĩnh vực ổn định hoặc lĩnh vực không ổn định) Điều này đòi hỏi khả năng tiếp tục học hỏi, tự tổ chức và phát triển trong một môi trường tích cực, đối mặt với sự không chắc chắn và bất ngờ thường xuyên, tương tự như việc điều khiển một con tàu trên một vùng biển đầy rẫy rủi ro‖ Theo bài nghiên cứu ― Biology, Genes, and Resilience: Toward a Multidisciplinary Approach ‖ của Bowes & Jaffee,
(2013) cho r ng định nghĩa về khả năng của sự kiên cường bao gồm việc vượt qua căng thẳng hoặc nghịch cảnh hoặc khả năng chống lại rủi ro môi trường một cách tương đối Theo bài nghiên cứu “Understanding and promoting resilience in children and youth” của Sapienza & Masten, (2011) định nghĩa rộng hơn về hệ thống kiên cường là khả năng của một hệ thống tích cực chống chọi sau những thách thức nghiêm trọng đe dọa đến sự ổn định, khả năng tồn tại hoặc phát triển của nó Theo bài nghiên cứu “Implications of resilience concepts for scientific understanding” của Rutter, (2006) đã đề cập đến phát hiện r ng một số cá nhân có kết quả tâm lý tương đối tốt mặc dù phải chịu đựng những trải nghiệm rủi ro có thể dẫn đến di chứng nghiêm trọng và sự kiên cường về bản chất là một khái niệm tương tác, để mô tả sự kết hợp giữa những chạm trán với thách thức khó khăn và kết quả tâm lý tương đối tích cực bất chấp những trải nghiệm đó Còn theo bài nghiên cứu
“Promoting resilience in children and youth: Preventive interventions and their interface with neuroscience ‖ của Greenberg,(2006) cho r ng sự kiên cường cũng có thể được định nghĩa là các quá trình bảo vệ hoặc tích cực làm giảm các kết quả không phù hợp trong các điều kiện rủi ro Ba loại yếu tố bảo vệ chính đã đƣợc xác định: cá nhân (tính khí và trí thông minh/khả năng nhận thức), chất lượng các mối quan hệ của trẻ và các yếu tố môi trường rộng lớn hơn (khu dân cư an toàn, trường học chất lượng và các hoạt động điều tiết) Các công trình nghiên cứu liên quan đến sự kiên cường trong khởi nghiệp hoặc được sử dụng dưới nghĩa phục hồi của một số phía cạnh của một tổ chức
Theo bài báo nghiên cứu “Psychological resilience of entrepreneurs: A review and agenda for future research” của Hartmann,cs , (2022) cho thấy vai trò quan trọng của sự kiên cường trong tâm lý đối với các nhà khởi sự trong quá trình phát triển doanh nghiệp mới hoặc mở rộng doanh nghiệp, bởi vì nó liên quan đến việc bắt đầu tham gia và thực hiện các nỗ lực khác trong kinh doanh Một mô hình nghịch cảnh trong kinh doanh đƣợc đề xuất để giải thích các đặc điểm của các sự kiện không thuận lợi, dựa trên mức độ nghiêm trọng và thời gian kéo dài của chúng Theo bài nghiên cứu “Effective Firm
Alignment with SIGEL Crises: The Temporal Mindsets of Decision Makers” của Pérez‐Nordtvedt, (2022) cho r ng vốn tinh thần của người khởi nghiệp, đƣợc coi là một nguồn lực vô hình, đại diện cho tầm nhìn và niềm tin của các nhà khởi sự về các giá trị cá nhân và liên quan đến tâm linh và con người Không liên quan đến tôn giáo, nguồn tinh thần này có khả năng truyền cảm hứng cho nhà khởi sự tham gia vào các hoạt động đổi mới từ xã hội Sự kiên cường trong bản ngã, ngay cả trong một môi trường rộng lớn, tạo ra những cảm xúc tích cực cho phép nhà khởi nghiệp tinh thần khám phá các cơ hội mới trong xã hội, tăng tính khả thi của cơ hội từ xã hội và thúc đẩy hành động Theo bài nghiên cứu “What explains the resilience of SMEs? Ambidexterity capability and strategic consistency” của Iborra và c.s., (2020) tập trung vào những yếu tố tiên quyết cho sự thích ứng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), bài báo này phát triển một mô hình và cung cấp b ng chứng kinh nghiệm về một năng lực và loại hành vi cụ thể - tính nhất quán trong tính hai mặt - giúp SMEs phục hồi sau các rối loạn bên ngoài Cụ thể, mô hình giải thích tại sao tính nhất quán chiến lƣợc của các công ty ảnh hưởng đến kết quả về sự phục hồi, xác định chiến lược của các công ty theo hướng có lợi và cân b ng Theo bài nghiên cứu “Resilience building among small businesses in low-income neighborhoods” của Brito và c.s., (2022) đưa ra kết luận các hình thức sự kiên cường của cá nhân các nhà khởi sự đối phó với đại dịch Covid -19 có 2 dạng là phục hồi tĩnh và phục hồi động Sự phục hồi động dựa trên nhiều nguồn vốn mới (vốn xã hội, vốn tài chính) tạo điều kiện thích ứng với cú sốc môi trường so với tĩnh trong đó các chủ doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn hiện có của mình để vượt qua cú sốc môi trường Qua các bài nghiên cứu này có thể tổng hợp các lý thuyết cơ bản làm nền tảng cơ sở lý luận trong bài nghiên cứu về sự kiên cường, đối với cấp độ cá nhân, cấp độ tổ chức và với người khởi sự b) Sự thất bại trong khởi nghiệp
Các công trình nghiên cứu liên quan thất bại trong khởi nghiệp:
Theo bài nghiên cứu ― A factor analytic study of the perceived causes of small business failure” của Gaskill và c.s., (1993), doanh nghi p thất bại là do các yếu tố be n ngoài nhu hoàn cảnh kinh tế kho ng phù hợp Theo
“Learning about failure: Bankruptcy, firm age, and the resource-based view” bài nghiên cứu của Thornhill & Amit, (2003) chỉ ra r ng các co ng ty non trẻ thất bại nhiều do thiếu kinh nghi m Theo bài nghiên cứu
“Misfortunes or mistakes?: Cultural sensemaking of entrepreneurial failure“ của Cardon và c.s., (2011) cho r ng thất bại của các doanh nghiệp khởi sự đến từ chính sách của chính phủ Bài nghiên cứu “Failure Experiences of Entrepreneurs: Causes and Learning Outcomes” của Atsan,
(2016) cho r ng thất bại trong kinh doanh là một phần quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế hiện đại ngày nay Đồng thời đƣa ra nguyên nhân thất bại từ nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
Theo bài nghiên cứu “The many faces of entrepreneurial failure:
Insights from an empirical taxonomy” của Khelil, (2016) đã chỉ ra r ng thất bại khởi nghiệp là một hiện tượng đa dạng và khó giới hạn trong một phương pháp nghiên cứu cụ thể nào đó, mà phải đối diện với các hình thức khác nhau của khởi nghiệp thất bại Nghiên cứu này đã giúp chúng tôi mở rộng hiểu biết hiện tại về thất bại trong khởi nghiệp, vốn vẫn chủ yếu tập trung vào nguyên nhân và hậu quả của thất bại kinh doanh
Các nghiên cứu về sự thất bại trong khởi nghiệp làm nền tảng chi tiết cho phần cơ sở lý luận về nguyên nhân thất bại, ngoài ra hiểu hơn về hậu quả của nó, không chỉ là về mặt vật chất và tinh thần nó còn giúp mở rộng hơn về góc nhìn của sự thất bại trong khởi nghiệp hiện nay
Kết luận về tổng quan tài liệu và các khoảng trống nghiên cứu:
Xét về phía cạnh nào đó, việc nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố thành công là một thiếu sót trong bối cảnh tỷ lệ thất bại của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong thực tế là rất cao, đặc biệt nó thường thuộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của một đất nước Các nghiên cứu chính thức về thất bại trong kinh doanh, sự kiên cường trong kinh doanh và sự kiên cường của người khởi sự trong kinh doanh rất ít gặp ở Việt Nam, chỉ có một số bài báo đã đƣợc viết trong nhƣng năm gần đây khi đại dịch Covid diễn ra
Tổng quan tài liệu chúng ta có thể thấy theo trình tự thời gian r ng, ngoài khái niệm sự kiên cường được nghiên cứu rất rộng, số lượng lớn và phát triển từ rất sớm thì các nghiên cứu liên quan đến vấn đề thất bại trong khởi nghiệp trên thế giới xuất hiện sau và các nghiên cứu về sự kiên cường trong khởi nghiệp xuất hiện muộn hơn nhƣng cũng rất đa dạng về phía cạnh nghiên cứu và định nghĩa, có nước cho đó là sự phục hồi với một mảng của kinh tế, một tổ chức hay một hệ thống chuyên ngành cũng có thể hiểu là kiên cường trong một số trường hợp khác khi nghiên cứu các yếu tố bên trong của các cá nhân nhà khởi nghiệp Tài liệu tổng quan nghiên cứu sẽ cho chúng ta hình dung đƣợc một cách tổng quan hơn về nhiều góc nhìn của lý thuyết của bài nghiên cứu này đƣợc sử dụng, tính phổ biến và vai trò của nó đối với tổ chức và cá nhân hay xã hội Và lý do cho bài nghiên cứu này
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
Thuật ngữ sự kiên cường không có một định nghĩa cụ thể được chấp nhận rộng rãi nhưng sự phát triển các cấu trúc của sự kiên cường lại được phát triển và thừa nhận một cách rộng rãi Nhiều tác giả đã định nghĩa sự kiên cường theo những cách khác nhau (Adeniran & Johnston, 2012; Bullough & Renko, 2013) Từ sự kiên cường bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh ―resilire‖, hay ―nhảy vọt trở lại‖ (Luthar và c.s., 2000) Theo Tonis (Bucea-Manea),
THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN
THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP
Tài liệu nghiên cứu của Việt Nam khá hạn chế nên chủ yếu từ tài liệu kế thừa từ nước ngoài Từ dữ liệu thực nghiệm đã trả lời tất cả các câu hỏi nghiên cứu đã đƣa ra Những nguyên nhân thất bại đối với những nhà khởi nghiệp trẻ Việt Nam có nhiều nguyên nhân phổ biến là nhân sự và tài chính, ngoài ra có những yếu tố xuất phát từ chính họ nhƣ thiếu kỹ năng, kinh nghiệm và chuyên môn Sau thất bại luôn có nhiều bài họ cho mỗi nhà khởi sự, xong có hai góc nhìn vừa tích cực và mang nhiều ý nghĩa bao quát là nhà khởi sự có thể học hỏi từ những thất bại của mình để có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng và gia tăng cơ hội từ những gì đã trải qua Với những điểm chính mà các nhà khởi sự cần thiết khi gặp phải này khi khởi sự, các nhà khởi sự cũng nên kế thừa các kiến thức của các nhà nghiên cứu trước một cách tổng quan và đầy đủ theo nghiên cứu của (Arasti và c.s., 2014; Khelil, 2016) và một số nhà nguyên cứu khác, cho nhà khởi sự cách nhìn toàn diện hơn Yếu tố thất bại của mọ t doanh nghi p theo Khelil, (2016) là do sự lo là của chủ sở hữu, gian lạ n và trọ m cắp, thiếu kỹ na ng và chuye n mo n, kinh nghi m kho ng ca n b ng, các vấn đề tiếp thị, chính sách thanh toán hàng hóa b ng tín dụng và giám sát tài chính kém Trong khi sự thất bại của mọ t doanh nghi p theo Naqvi, (2011) là (1) sự thiếu biết của chủ sở hữu khi họ thất bại trong vi c điều hành doanh nghi p và để mọi thứ xảy ra mà kho ng có hành đọ ng tích cực; (2) tài chính và trọ m cắp, khi nha n vie n a n cắp tiền (tham nhũng), hàng hóa của co ng ty hoạ c bí mạ t của co ng ty; (3) chủ sở hữu thiếu kỹ na ng và chuye n mo n Anh ta/co ta kho ng có kiến thức và kỹ na ng quản lý tiền bạc, con ngu ời, hàng tồn kho, máy móc và khách hàng; (4) khách hàng mất ca n b ng khi họ có kinh nghi m bán hàng nhu ng kho ng có kinh nghi m mua hàng, có kinh nghi m về tài chính nhu ng kho ng có kinh nghi m sản xuất và bán hàng; (5) vấn đề tiếp thị khi chủ sở hữu kho ng thể thu hút đủ khách hàng do thiếu khuyến mãi, hàng hóa chất lu ợng thấp, dịch vụ kém và cách bài trí kém hấp dẫn; (6) chính sách thanh toán hàng hóa tín dụng và giám sát tài chính kém Mua hàng chịu nợ của khách hàng bất kể khả na ng thanh toán của khách hàng và kho ng có chính sách thanh toán tốt; (7) chi phí cao khi kho ng kiểm soát đu ợc chi phí, ví dụ nhu chi phí đi lại, tiếp đón đối tác, cải tạo phòng, đi n, đi n thoại, nu ớc, v.v.; (8) có quá nhiều tài sản, quá nhiều hàng hóa, thiết bị, phu o ng ti n tồn kho, v.v., tuy nhie n, ít hữu ích và ít chi phí hoạt đọ ng; (9) kiểm soát hàng tồn kho kém dẫn đến hàng tồn kho quá nhiều (Muhammad và c.s., 2017) (10) địa điểm kinh doanh kho ng chiến lu ợc nhu trong ngõ h p, sau tòa nhà, khó tìm, quá xa mo i tru ờng của khách hàng; (11) mất mát tài sản có giá trị do thie n tai, hỏa hoạn hoạ c các thảm họa khác lie n quan đến lãnh đạo kho ng đu ợc bảo hiểm
Nguye n nha n dẫn đến thất bại trong kinh doanh theo Arasti và c.s.,
(2014) (1) sự kém cỏi trong quản lý và bản chất kém cỏi của ban lãnh đạo co ng ty có thể do thiếu kinh nghi m, kho ng thể đu a ra quyết định ne n kho ng rõ phải đi theo hu ớng nào; (2) còn thiếu kinh nghi m trong chuye n mo n và ít trải nghi m Tốt nhất là lãnh đạo có kiến thức co bản về kinh doanh đu ợc thực hi n, bao gồm các kỹ na ng cứng và kỹ na ng mềm (3) có sự kiểm soát tài chính yếu kém trong đó quản lý cấp cao là chìa khóa tạo ne n sự thành co ng của mọ t co ng ty Gần đây hơn, nghiên cứu của Lukason & Hoffman, (2015) cũng chỉ ra r ng các công ty khởi nghiệp trẻ thường thất bại do yếu tố tài chính
Ngược lại, một số học giả khác dường như cho r ng các doanh nghiệp thất bại là do các nguyên nhân bên ngoài nhƣ hoàn cảnh kinh tế không phù hợp (Gaskill và c.s., 1993), chính sách của chính phủ (Cardon và c.s., 2011) thiếu nguồn tài chính (Liao và c.s., 2008) hoặc những đều không may khác Những yếu tố của sự kiên cường của các nhà khởi sự trong bối cảnh kinh doanh thất bại là sự cương quyết và cứng rắn, tính linh hoạt và thích ứng, tinh thần lạc quan, khả năng lập kế hoạch một cách thực tế, sự tự tin, khả năng kiềm chế và kiểm soát cảm xúc mạnh mẽ Từ đó có thể thấy sự kiên cường của người khởi sự bao gồm khả năng đối phó với sự bất ổn và thay đổi trong môi trường kinh doanh, khả năng duy trì sức khoẻ tốt và năng lượng tốt của nhà khởi sự bất chấp áp lực kinh doanh liên tục, khả năng vƣợt qua khó khăn và hồi phục của các nhà khởi sự sau những thất bại và nghịch cảnh của cá nhân và doanh nghiệp, thay đổi để phù hợp với cách thức quản lý doanh nghiệp mới nếu cách thức trước đó không phù hợp
Kết quả của nghiên cứu đã đề xuất mô hình về sự kiên cường của những người khởi nghiệp trẻ khi đối diện với những thất bại trong khởi sự kinh doanh Việc đƣa ra mô hình cho cái nhìn về nguyên nhân của yếu tố cá nhân giúp các nhà khởi nghiệp trở lại sau những thất bại với các yếu tố quyết liệt và cứng rắn, linh hoạt, thích ứng, tự tin, lạc quan, khả năng kiểm soát cảm xúc và lập ra những kế hoạch thực tế để đối diện với thất bại trong khởi sự kinh doanh Các nhà khởi nghiệp có các nhìn rộng hơn về các khả năng gặp phải và có tính phổ biến dẫn đến sự thất bại trong khởi nghiệp Một cái nhìn bao quát hơn về thất bại, không hẳn là tiêu cực đối với hoàn cảnh gặp phải Sẵn sàng hơn với những vấn đề có thể gặp phải, chuẩn bị tinh thần và sẵn sàng với những kiến thức cần trang bị Khi gặp vấn đề thừa nhận r ng chúng ta sẽ đối diện với những cú sốc và nhƣng phản ứng của các nhà khởi nghiệp giúp họ ổn định về mặt tinh thần để kiên trì, thích nghi và phát triển khi đối diện với các nghịch cảnh và sự kiện không mong muốn Từ đó có thể tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ xảy ra khi một người không chỉ quay trở lại mức độ hoạt động trước đây mà còn đạt mức độ hoạt động cao hơn mức như đã có, với việc tiếp thu các kỹ năng, kiến thức sự tự tin mới hoặc các mối quan hệ xã hội đƣợc cải thiện (Herrman và c.s., 2011)
Do đó, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy r ng sự kiên cường có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc kích hoạt quyết định duy trì tinh thần khởi nghiệp và điều này không loại trừ các yếu tố khác có thể góp phần vào quyết định này, bao gồm cả các yếu tố bên ngoài cá nhân Tuy nhiên, các nhân tố của sự kiên cường, tăng cường các yếu tố thường gắn liền với việc duy trì khởi nghiệp khác, chẳng hạn nhƣ sự tự tin khi chấp nhận thực tế, xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội từ các vấn đề cá nhân trong kiến thức kinh doanh, tìm kiếm sự gắn kết và cam kết hành động Đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vì các nhà khởi nghiệp thường rơi vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
4.1.2 Hạn chế của đề tài
Mẫu nguyên cứu là các nhà khởi nghiệp ở Việt Nam với hạn chế về vùng miền và quốc gia nên có thể xuất hiện các yếu tố khác với các quốc gia khác, vì sự kiên cường có thể bị ảnh hưởng bới các đặc điểm về văn hoá
Báo cáo này còn hạn chế về các giai đoạn trạng thái của các nhà khởi nghiệp, mức độ cảm xúc với các nhà khởi nghiệp khi đƣợc phỏng vấn
Mặc dù Việt Nam đang phát triển nhanh chóng về khởi nghiệp và kinh tế, nhưng việc thu thập đủ dữ liệu chính xác và đáng tin cậy về sự kiên cường của người khởi nghiệp trẻ vẫn có thể gặp khó khăn Dữ liệu thống kê và nghiên cứu có thể không được cập nhật thường xuyên hoặc không phản ánh đầy đủ thực tế Nghiên cứu này có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận người khởi nghiệp thực sự để tham gia vào nghiên cứu Người khởi nghiệp thường bận rộn với công việc kinh doanh của mình và có thể không có thời gian dành riêng cho việc tham gia cuộc trò chuyện hoặc phỏng vấn
Nghiên cứu về sự kiên cường cần phải xem xét đến yếu tố văn hóa và xã hội ảnh hưởng đến cách mà người Việt Nam đối mặt với thất bại Có thể có những yếu tố địa phương đặc biệt và tư duy cộng đồng ảnh hưởng đến sự kiên nhẫn và cách tiếp cận của họ Nghiên cứu đòi hỏi thời gian và tài chính để thực hiện một cách toàn diện và chính xác Việc hạn chế về thời gian và nguồn lực có thể làm hạn chế phạm vi và chiều sâu của nghiên cứu
Tóm lại, mặc dù việc nghiên cứu về sự kiên cường của người khởi nghiệp trẻ đối diện với thất bại tại Việt Nam có thể mang lại những thông tin quý báu, nhƣng cũng cần phải đối mặt với một số hạn chế liên quan đến nguồn tài liệu, tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu, yếu tố văn hóa, thời gian và tài chính
Nghiên cứu liên quan đến vai trò của sự kiên cường trong kinh doanh chịu ảnh hưởng lớn của lĩnh vực tâm lý học tích cực (Tugade & Fredrickson,
2004) và đã sử dụng khái niệm về sự kiên cường trên hết như một phẩm chất cần thiết để ứng phó với bối cảnh khó khăn (Bullough & Renko, 2013; Bullough và c.s., 2014) và sự kiên cường khi đối mặt với sự thất bại của một sáng kiến kinh doanh (Shepherd, 2003; Choi & Shepherd, 2004; M L Hayward và c.s., 2006) Rất ít công trình trong lĩnh vực này tiếp cận sự kiên cường trong bối cảnh kinh doanh thất bại và theo hiểu biết của nhà nghiên cứu, không có nghiên cứu nào xem xét câu chuyện cuộc đời của các doanh nhân để xem xét sự kiên cường trong bối cảnh kinh doanh thất bại ở Việt Nam Bài viết này góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt này Đó là một đóng góp quan trọng cần đƣợc tiếp tục theo đuổi, vì nó là một phần quan trong góp phần vào khả năng của các nhà khởi nghiệp trong hành trình khởi nghiệp của họ, một khi các yếu tố chính của nó đƣợc hiểu rõ Do đó, việc xem xét sự kiên cường như một quá trình trong cuộc sống của một số nhà khởi nghiệp nhất định có thể làm nổi bật một số yếu tố liên quan đến bản chất động lực của họ Tất cả của các thành phần này của quá trình phục hồi khuyến khích sự thay đổi bên trong của cá nhân đối với khởi nghiệp, do đó góp phần tạo ra sự giao thoa của các mối quan hệ nhân quả chồng chéo có thể kích hoạt quyết định khởi nghiệp và kéo dài hoạt động kinhd doanh.
KẾT LUẬN 78 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nghiên cứu này, đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, hình thức phỏng vấn bán cấu trúc cho dữ liệu nghiên cứu Đã tìm thấy các mã dữ liệu có mối quan hệ chặc chẽ với nhau Phát hiện ra chủ đề nhƣ mô hình
3.1 Mô hình đã đưa ra cách nhìn đơn giản khái quát hoá sự kiên cường của nhà khởi sự trẻ khi đối diện với thất bại trong khởi sự kinh doanh Dựa trên tài liệu và thực nghiệm chỉ ra r ng có 2 nguyên nhân chính trong thất bại của người khởi sự, được chia thành nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài Trước môi trường và hoàn cảnh bất như ý nhà khởi sự đã có những yếu tố liên quan đến nhận thức và hành động nhƣ sự quyết liệt và cứng rắn, linh hoạt, thích ứng, sự tự tin, lạc quan, khả năng kiểm soát cảm xúc và luôn có kế hoạch thực tế phù hợp với hoàn cảnh để có thể thích ứng với bối cảnh và vực dậy sau thất bại Sau thất bại các nhà khởi sự có kinh nghiệm và kiến thức hơn về vấn đề đối diện Có thể phát hiện và nhận ra cơ hội mới trong kinh doanh qua những kiến thức kinh nghiệm và sự trải nghiệm thất bại của mình Để duy trì động lực cho sự vực dậy cũng nhƣ nhìn nhận đƣợc vấn đề, thất bại cũng có một điều may mắn đó xuất phát từ chính đam mê, niềm tin từ những bài học của bản thân khi trải qua quá trình thời gian học tập và khởi nghiệm của họ Mang ý nghĩa thực tiễn với tình hình kinh tế khó khăn đang trong giai đoạn hồi phục sau Covid và nền tảng để các nhà khởi nghiệp có thể vực dậy và đối diện với những thách thức khó khăn duy trì hành trình của mình là bài học quý báu Họ không chỉ xem thất bại là điểm dừng, mà còn là bước đệm để tăng cường kiến thức, sửa sai và phát triển chiến lược mới
Những người khởi nghiệp trẻ biết r ng thất bại không phải là điều tồi tệ, mà là một bài học may mắn Thành công không đến dễ dàng, nhất là trong thế giới kinh doanh không ngừng biến đổi Sự kiên cường của những người khởi nghiệp trẻ giúp họ duy trì động lực và khả năng đối mặt với những thử thách khó khăn Mỗi thất bại là một cơ hội để họ trưởng thành, phát triển và thể hiện tài năng của mình một cách tốt hơn
Tóm lại, sự kiên cường của những người khởi nghiệp trẻ khi đối diện với thất bại trong khởi sự kinh doanh là yếu tố quyết định đƣa họ tiến xa trên hành trình chinh phục ƣớc mơ kinh doanh của mình Điều quan trọng không chỉ là mục tiêu cuối cùng mà họ đạt đƣợc, mà còn là hành trình của họ, nơi sự học hỏi từ thất bại đem lại những giá trị không thể đo lường
Sự kiên cường của những người khởi nghiệp trẻ khi đối diện với thất bại trong khởi sự kinh doanh là nguồn cảm hứng đầy đủ để khẳng định r ng thành công không đến từ việc tránh mọi sai lầm hay thất bại, mà từ khả năng họ tự học hỏi, đứng dậy và tiếp tục bước đi sau những thất bại đó Sự đam mê, tinh thần kiên nhẫn và khả năng thích nghi giúp họ vƣợt qua những khó khăn, tạo ra sự thay đổi và định hình lại bản thân cũng nhƣ kinh doanh của mình
Mô hình cũng đƣa lại nhiều bài học cho những nhà khởi nghiệp, chuẩn bị những kiến thức, tình huống tiếp cận góc nhìn từ mô hình tìm kiếm tƣ duy và hành động phù hợp với hoàn cảnh để phản ứng thích hợp tiếp sức mạnh mẽ hơn trên hành trình khởi nghiệp của mỗi nhà kinh doanh
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Adekola, J., & Clelland, D (2020) Two sides of the same coin: Business resilience and community resilience Journal of Contingencies and Crisis Management, 28(1), 50–60 https://doi.org/10.1111/1468-5973.12275
[2] Adeniran, T V., & Johnston, K A (2012) Investigating the dynamic capabilities and competitive advantage of South African SMEs African Journal of Business Management, 6(11), 4088
[3] Amankwah-Amoah, J (2016) An integrative process model of organisational failure Journal of Business Research, 69(9), 3388–3397 https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2016.02.005
[4] Arasti, Z., Zandi, F., & Bahmani, N (2014) Business failure factors in Iranian
SMEs: Do successful and unsuccessful entrepreneurs have different viewpoints? Journal of Global Entrepreneurship Research, 4(1), 10 https://doi.org/10.1186/s40497-014-0010-7
[5] Atsan, N (2016) Failure Experiences of Entrepreneurs: Causes and Learning
Outcomes Procedia - Social and Behavioral Sciences, 235, 435–442 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2016.11.054
[6] Ayala Calvo, J C., & Manzano García, G (2010) Established Business
Owners‘success: Influencing Factors Journal of developmental entrepreneurship, 15(03), 263–286
[7] Ayala, J.-C., & Manzano, G (2014) The resilience of the entrepreneur
Influence on the success of the business A longitudinal analysis Journal of economic psychology, 42, 126–135
[8] Azoulay, P., Jones, B F., Kim, J D., & Miranda, J (2020) Age and high- growth entrepreneurship American Economic Review: Insights, 2(1), 65–
[9] Baldwin, J., & Picot, G (1995) Employment generation by small producers in the Canadian manufacturing sector Small Business Economics, 7(4), 317–
[10] Baum, J R., & Locke, E A (2004) The Relationship of Entrepreneurial
Traits, Skill, and Motivation to Subsequent Venture Growth Journal of Applied Psychology, 89(4), 587–598 https://doi.org/10.1037/0021-
[11] Bernard, H R (2017) Research Methods in Anthropology: Qualitative and
[12] Bernard, M.-J., & Barbosa, S D (không ngày-a) Resilience and
Entrepreneurship: A Dynamic and Biographical Approach to the Entrepreneurial Act M@n@gement, 19(2), 89–123 Truy vấn 30 Tháng
Bảy 2023, từ https://www.cairn-int.info/revue-management-2016-2-page- 89.htm&wt.src=pdf
[13] Bernard, M.-J., & Barbosa, S D (không ngày-b) Resilience and
Entrepreneurship: A Dynamic and Biographical Approach to the Entrepreneurial Act M@n@gement, 19(2), 89–123 Truy vấn 27 Tháng
Bảy 2023, từ https://www.cairn-int.info/revue-management-2016-2-page- 89.htm&wt.src=pdf
[14] Biggs, R., Schlüter, M., & Schoon, M L (2015) Principles for Building
[15] Bolinger, A R., & Brown, K D (2015) Entrepreneurial Failure as a
Threshold Concept: The Effects of Student Experiences Journal of
Management Education, 39(4), 452–475 https://doi.org/10.1177/1052562914560794
[16] Bosma, N S., Stam, E., & Wennekers, S (2012) Entrepreneurial employee activity: A large scale international study Discussion Paper Series/Tjalling
[17] Bowes, L., & Jaffee, S R (2013) Biology, genes, and resilience: Toward a multidisciplinary approach Trauma, Violence, & Abuse, 14(3), 195–208
[18] Boyatzis, R E (1998) Transforming Qualitative Information: Thematic
Analysis and Code Development SAGE
[19] Branicki, L J., Sullivan-Taylor, B., & Livschitz, S R (2017) How entrepreneurial resilience generates resilient SMEs International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 24(7), 1244–1263 https://doi.org/10.1108/IJEBR-11-2016-0396
[20] Braun, V., & Clarke, V (2006) Using thematic analysis in psychology
Qualitative Research in Psychology, 3(2), 77–101 https://doi.org/10.1191/1478088706qp063oa
[21] Brito, R P de, Lenz, A.-K., & Pacheco, M G M (2022) Resilience building among small businesses in low-income neighborhoods Journal of Small Business Management, 60(5), 1166–1201
[22] Bullough, A., & Renko, M (2013) Entrepreneurial resilience during challenging times Business Horizons, 56(3), 343–350 https://doi.org/10.1016/j.bushor.2013.01.001
[23] Bullough, A., Renko, M., & Myatt, T (2014) Danger zone entrepreneurs: The importance of resilience and self–efficacy for entrepreneurial intentions
[24] Burmeister, E., & Aitken, L M (2012) Sample size: How many is enough?
[25] Cannon, M D., & Edmondson, A C (2005) Failing to learn and learning to fail (intelligently): How great organizations put failure to work to innovate and improve Long range planning, 38(3), 299–319
[26] Cardon, M S., Stevens, C E., & Potter, D R (2011) Misfortunes or mistakes?: Cultural sensemaking of entrepreneurial failure Journal of
Business Venturing, 26(1), 79–92 https://doi.org/10.1016/j.jbusvent.2009.06.004
[27] Choi, Y R., & Shepherd, D A (2004) Entrepreneurs‘ Decisions to Exploit
Opportunities Journal of Management, 30(3), 377–395 https://doi.org/10.1016/j.jm.2003.04.002
[28] Conz, E., Denicolai, S., & Zucchella, A (2017) The resilience strategies of
SMEs in mature clusters Journal of Enterprising Communities: People and Places in the Global Economy, 11(1), 186–210 https://doi.org/10.1108/JEC-02-2015-0015
[29] Conz, E., & Magnani, G (2020) A dynamic perspective on the resilience of firms: A systematic literature review and a framework for future research
[30] Cooper, A C., Woo, C Y., & Dunkelberg, W C (1989) Entrepreneurship and the initial size of firms Journal of Business Venturing, 4(5), 317–332 https://doi.org/10.1016/0883-9026(89)90004-9
[31] Cope, J (2011) Entrepreneurial learning from failure: An interpretative phenomenological analysis Journal of business venturing, 26(6), 604–623
[32] Creswell, J W (2012) Educational research: Planning, conducting, and evaluating quantitative and qualitative research Pearson Education, Inc
[33] Creswell, J W (2014) A concise introduction to mixed methods research
[34] Creswell, J W., & Clark, V P (2011) Mixed methods research SAGE
[35] Dau, T A., & Pham, T N (2016) Difficulties in trading of Small and medium sized enterprises in Vietnam Hanoi, Vietnam: Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI)
[36] Demmer, W A., Vickery, S K., & Calantone, R (2011) Engendering resilience in small- and medium-sized enterprises (SMEs): A case study of Demmer Corporation International Journal of Production Research, 49(18), 5395–5413 https://doi.org/10.1080/00207543.2011.563903
[37] Denz-Penhey, H., & Murdoch, C (2008) Personal Resiliency: Serious
Diagnosis and Prognosis With Unexpected Quality Outcomes Qualitative
Health Research, 18(3), 391–404 https://doi.org/10.1177/1049732307313431
[38] Dibley, L (2011) Analysing narrative data using McCormack‘s Lenses
Nurse Researcher, 18(3), 13–19 https://doi.org/10.7748/nr2011.04.18.3.13.c8458
[39] Dung, T K (2011) Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
[40] Effective Firm Alignment with SIGEL Crises: The Temporal Mindsets of
Decision Makers—Pérez ‐ Nordtvedt—Journal of Management Studies— Wiley Online Library (không ngày) Truy vấn 21 Tháng Tƣ 2023, từ https://onlinelibrary.wiley.com/doi/abs/10.1111/joms.12888
[41] Eggers, J P., & Song, L (2015) Dealing with Failure: Serial Entrepreneurs and the Costs of Changing Industries Between Ventures Academy of
Management Journal, 58(6), 1785–1803 https://doi.org/10.5465/amj.2014.0050
[42] Everett, J., & Watson, J (1998) Small business failure and external risk factors Small business economics, 11, 371–390
[43] Fatoki, O (2018) The Impact of Entrepreneurial Resilience on the Success of
Small and Medium Enterprises in South Africa Sustainability, 10(7),
Article 7 https://doi.org/10.3390/su10072527
[44] Fletcher, D., & Sarkar, M (2013) Psychological resilience European psychologist
[45] Folke, C., Carpenter, S., Walker, B., Scheffer, M., Chapin, T., & Rockstrửm,
J (2010) Resilience Thinking: Integrating Resilience, Adaptability and Transformability Ecology and Society, 15(4) https://doi.org/10.5751/ES-
[46] Folke, C., Colding, J., & Berkes, F (2003) Synthesis: Building resilience and adaptive capacity in social-ecological systems Navigating social- ecological systems: Building resilience for complexity and change, 9(1),
[47] Garmezy, N (1974) The study of competence in children at risk for severe psychopathology
[48] Gaskill, L R., Van Auken, H E., & Manning, R A (1993) A factor analytic study of the perceived causes of small business failure Journal of small business management, 31(4), 18
[49] Gianiodis, P., Lee, S.-H., Zhao, H., Foo, M.-D., & Audretsch, D (2022)
Lessons on small business resilience Journal of Small Business
[50] Goleman, D (2020) Emotional intelligence Bloomsbury Publishing
[51] Greenberg, M T (2006) Promoting resilience in children and youth:
Preventive interventions and their interface with neuroscience Annals of the new York Academy of Sciences, 1094(1), 139–150
[52] Gunasekaran, A., Rai, B K., & Griffin, M (2011) Resilience and competitiveness of small and medium size enterprises: An empirical research International Journal of Production Research, 49(18), 5489–
[53] Hartmann, S., Backmann, J., Newman, A., Brykman, K M., & Pidduck, R J
(2022) Psychological resilience of entrepreneurs: A review and agenda for future research Journal of small business management, 60(5), 1041–1079
[54] Hayward, B A (2006) Relationship between employee performance, leadership and emotional intelligence in a South African parastatal organisation Rhodes University
[55] Hayward, M L., Shepherd, D A., & Griffin, D (2006) A hubris theory of entrepreneurship Management science, 52(2), 160–172
[56] Heinze, I (2013) Entrepreneur sense-making of business failure Small
Enterprise Research, 20(1), 21–39 https://doi.org/10.5172/ser.2013.20.1.21
[57] Herbane, B (2019) Rethinking organizational resilience and strategic renewal in SMEs Entrepreneurship & Regional Development, 31(5–6), 476–495 https://doi.org/10.1080/08985626.2018.1541594
[58] Herrman, H., Stewart, D E., Diaz-Granados, N., Berger, E L., Jackson, B., &
Yuen, T (2011) What is Resilience? The Canadian Journal of Psychiatry,
[59] Holland, D V., & Shepherd, D A (2013) Deciding to persist: Adversity, values, and entrepreneurs‘ decision policies Entrepreneurship theory and practice, 37(2), 331–358
[60] Holling, C S (1973) Resilience and stability of ecological systems Annual review of ecology and systematics, 4(1), 1–23
[61] Holloway, I., & Galvin, K (2016) Qualitative research in nursing and healthcare John Wiley & Sons
[62] How-resilience-works.pdf (không ngày) Truy vấn 20 Tháng Bảy 2023, từ https://www.boyden.com/media/how-resilience-works/img/how-resilience- works.pdf
[63] Hương, P T L T., & Hào, P T V D (2007) Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
[64] Iborra, M., Safón, V., & Dolz, C (2020) What explains the resilience of
SMEs? Ambidexterity capability and strategic consistency Long Range Planning, 53(6), 101947 https://doi.org/10.1016/j.lrp.2019.101947
[65] Janssen, M A., Bodin, ệ., Anderies, J M., Elmqvist, T., Ernstson, H.,
McAllister, R R., Olsson, P., & Ryan, P (2006) Toward a network perspective of the study of resilience in social-ecological systems Ecology and society, 11(1)
[66] Javadi, M., & Zarea, K (2016) Understanding thematic analysis and its pitfall Journal of client care, 1(1), 33–39
[67] Jeng, D J.-F., & Hung, T H (2019) Comeback of the failed entrepreneur: An integrated view of costs, learning, and residual resources associated with entrepreneurial failure Journal of Small Business Strategy (Archive Only),
29(1), Article 1 https://libjournals.mtsu.edu/index.php/jsbs/article/view/1356
[68] Jensen, B J (2016) Entrepreneurs’ Perceived Factors of Success and
Barriers-to-Entry for Small Business and Farm Operations in Rural Paraguay Utah State University
[69] Kempster, S., & Cope, J (2010) Learning to lead in the entrepreneurial context International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 16(1), 5–34 https://doi.org/10.1108/13552551011020054
[70] Kerr, C., Nixon, A., & Wild, D (2010) Assessing and demonstrating data saturation in qualitative inquiry supporting patient-reported outcomes research Expert review of pharmacoeconomics & outcomes research, 10(3), 269–281
[71] Khelil, N (2016) The many faces of entrepreneurial failure: Insights from an empirical taxonomy Journal of Business Venturing, 31(1), 72–94 https://doi.org/10.1016/j.jbusvent.2015.08.001
[72] Klimas, P., Czakon, W., Kraus, S., Kailer, N., & Maalaoui, A (2021a)
Entrepreneurial Failure: A Synthesis and Conceptual Framework of its Effects European Management Review, 18(1), 167–182 https://doi.org/10.1111/emre.12426
[73] Klimas, P., Czakon, W., Kraus, S., Kailer, N., & Maalaoui, A (2021b)
Entrepreneurial Failure: A Synthesis and Conceptual Framework of its Effects European Management Review, 18(1), 167–182 https://doi.org/10.1111/emre.12426
[74] Lengnick-Hall, C A., Beck, T E., & Lengnick-Hall, M L (2011)
Developing a capacity for organizational resilience through strategic human resource management Human resource management review, 21(3), 243–255
[75] Liao, J J., Welsch, H., & Moutray, C (2008) Start-up resources and entrepreneurial discontinuance: The case of nascent entrepreneurs Journal of Small Business Strategy, 19(2), 1–16
[76] Lin, S., Yamakawa, Y., & Li, J (2019) Emergent learning and change in strategy: Empirical study of Chinese serial entrepreneurs with failure experience International Entrepreneurship and Management Journal, 15,
[77] Lukason, O., & Hoffman, R C (2015) Firm failure causes: A population level study Problems and perspectives in management, 13, Iss 1, 45–55
[78] Luthar, S S., Cicchetti, D., & Becker, B (2000) Research on resilience:
Response to commentaries Child development, 71(3), 573–575
[79] Manzano-García, G., & Ayala Calvo, J C (2013) Psychometric properties of
Connor-Davidson Resilience Scale in a Spanish sample of entrepreneurs
Psicothema, 25.2, 245–251 https://doi.org/10.7334/psicothema2012.183
[80] Marques, J., & Dhiman, S (2016) Leadership Today: Practices for Personal and Professional Performance Springer
[81] Minniti, M (2011) The Dynamics of Entrepreneurship: Evidence from Global
Entrepreneurship Monitor Data Oxford University Press
[82] Minniti, M., & Bygrave, W (2001) A dynamic model of entrepreneurial learning Entrepreneurship theory and practice, 25(3), 5–16
[83] Morisse, M., & Ingram, C (2016) A mixed blessing: Resilience in the entrepreneurial socio-technical system of bitcoin JISTEM-Journal of Information Systems and Technology Management, 13, 03–26
[84] Muhammad, N., McElwee, G., & Dana, L.-P (2017) Barriers to the development and progress of entrepreneurship in rural Pakistan
International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 23(2),
[85] Myers, M D (2019) Qualitative research in business and management
Qualitative research in business and management, 1–364
[86] Naqvi, S W H (2011) Critical Success and Failure Factors of
Entrepreneurial Organizations: Study of SMEs in Bahawalpur, Pakistan
European Journal of Business and Management, 3
[87] Navarro Sada, A., & Maldonado, A (2007) Research Methods in Education
Sixth Edition—By Louis Cohen, Lawrence Manion and Keith Morrison
British Journal of Educational Studies, 55(4), 469–470 https://doi.org/10.1111/j.1467-8527.2007.00388_4.x
[88] Nelson, D R., Adger, W N., & Brown, K (2007) Adaptation to environmental change: Contributions of a resilience framework Annu Rev
[89] New Perspective on the Resilience of SMEs Proactive, Adaptive, Reactive from Business Turbulence: A Systematic Review (2020) JOURNAL OF XI’AN UNIVERSITY OF ARCHITECTURE & TECHNOLOGY, XII(V) https://doi.org/10.37896/JXAT12.05/1524
[90] Ngah, R., & Salleh, Z (2015) Emotional intelligence and entrepreneurs‘ innovativeness towards entrepreneurial success: A preliminary study
[91] Nishimura, J S., & Tristán, O M (2011) Using the theory of planned behavior to predict nascent entrepreneurship
[92] Olsson, N O (2006) Management of flexibility in projects International
[93] O‘reilly, M., & Parker, N (2013) ‗Unsatisfactory Saturation‘: A critical exploration of the notion of saturated sample sizes in qualitative research
[94] Oser, F., & Volery, T (2012) ôSense of failureằ and ôsense of successằ among entrepreneurs: The identification and promotion of neglected twin entrepreneurial competencies Empirical Research in Vocational Education and Training, 4(1), 27–44 https://doi.org/10.1007/BF03546505
[95] Oster, G (2017) Using Failure Analysis Learning in Business School
Instruction Revista de Management Comparat Interna ț ional, 18(5), 458–
466 https://www.ceeol.com/search/article-detail?idf1016
[96] Patton, M Q (2014) Qualitative research & evaluation methods: Integrating theory and practice Sage publications
[97] Perry, S C (2001) The relationship between written business plans and the failure of small businesses in the US Journal of small business management, 39(3), 201–208
[98] Politis, D (2005a) Entrepreneurship, Career Experience and Learning—
Developing Our Understanding of Entrepreneurship as an Experiential Learning Process [Thesis/doccomp, Lund University] http://lup.lub.lu.se/record/544806
[99] Politis, D (2005b) The Process of Entrepreneurial Learning: A Conceptual
Framework Entrepreneurship Theory and Practice, 29(4), 399–424 https://doi.org/10.1111/j.1540-6520.2005.00091.x
[100] Rahman, M., & Mendy, J (2018) Evaluating people-related resilience and non-resilience barriers of SMEs‘ internationalisation: A developing country perspective International Journal of Organizational Analysis, 27(2), 225–
[101] Rasmussen, E (2011) Understanding academic entrepreneurship: Exploring the emergence of university spin-off ventures using process theories
International Small Business Journal, 29(5), 448–471 https://doi.org/10.1177/0266242610385395
[102] Robb, K A., Simon, A E., Miles, A., & Wardle, J (2014) Public perceptions of cancer: A qualitative study of the balance of positive and negative beliefs BMJ Open, 4(7), e005434 https://doi.org/10.1136/bmjopen-2014-
[104] Roe, B E., & Just, D R (2009) Internal and external validity in economics research: Tradeoffs between experiments, field experiments, natural experiments, and field data American Journal of Agricultural Economics, 91(5), 1266–1271
[105] Russo, S J., Murrough, J W., Han, M.-H., Charney, D S., & Nestler, E J
(2012) Neurobiology of resilience Nature Neuroscience, 15(11), Article
[106] Rutter, M (1985) Family and school influences on cognitive development
Journal of child psychology and psychiatry, 26(5), 683–704
[107] Rutter, M (2006) Implications of resilience concepts for scientific understanding Annals of the New York Academy of Sciences, 1094(1), 1–
[108] Rutter, M (2012) Resilience as a dynamic concept Development and
[109] Saad, M H., Hagelaar, G., van der Velde, G., & Omta, S W F (2021)
Conceptualization of SMEs‘ business resilience: A systematic literature review Cogent Business & Management, 8(1), 1938347
[110] Sapienza, J K., & Masten, A S (2011) Understanding and promoting resilience in children and youth Current opinion in Psychiatry, 24(4), 267–
[111] Sauser, B., Baldwin, C., Pourreza, S., Randall, W., & Nowicki, D (2018)
Resilience of small- and medium-sized enterprises as a correlation to community impact: An agent-based modeling approach Natural Hazards, 90(1), 79–99 https://doi.org/10.1007/s11069-017-3034-9
[112] Setiawati, C I., & Atarita, A (2018) Failure Factors among Young
Entrepreneurs in Higher Education Institution: A Study from Telkom University The Winners, 19(2) https://doi.org/10.21512/tw.v19i2.4721
[113] Shane, S., Locke, E A., & Collins, C J (2003) Entrepreneurial motivation
[114] Shane, S., & Venkataraman, S (2000) The promise of entrepreneurship as a field of research Academy of management review, 25(1), 217–226
[115] Shaw, K., & Sứrensen, A (2022) Coming of age: Watching young entrepreneurs become successful Labour Economics, 77, 102033 https://doi.org/10.1016/j.labeco.2021.102033
[116] Shepherd, D A (2003) Learning from business failure: Propositions of grief recovery for the self-employed Academy of management Review, 28(2),
[117] Shepherd, D A., & Cardon, M S (2009) Negative Emotional Reactions to
Project Failure and the Self-Compassion to Learn from the Experience
Journal of Management Studies, 46(6), 923–949 https://doi.org/10.1111/j.1467-6486.2009.00821.x
[118] Shepherd, D A., Williams, T., Wolfe, M., & Patzelt, H (2016) Learning from
Entrepreneurial Failure Cambridge University Press
[119] Shigley, D (2010) Striking Out: Are your entrepreneurial fantasies worth living Psychology Today, 43(6), 50–51
[120] Singh, S., Corner, P., & Pavlovich, K (2007) Coping with entrepreneurial failure Journal of Management & Organization, 13(4), 331–344 https://doi.org/10.5172/jmo.2007.13.4.331
[121] Sitkin, S B (1992) Learning through failure: The strategy of small losses
[122] Southwick, S M., & Charney, D S (2012) The Science of Resilience:
Implications for the Prevention and Treatment of Depression Science, 338(6103), 79–82 https://doi.org/10.1126/science.1222942
[123] Sullivan-Taylor, B., & Branicki, L (2011) Creating resilient SMEs: Why one size might not fit all International Journal of Production Research, 49(18), 5565–5579 https://doi.org/10.1080/00207543.2011.563837
[124] Thornhill, S., & Amit, R (2003) Learning from failure: Organizational mortality and the resource-based view Statistics Canada Ottawa
[125] Tonis (Bucea-Manea), R (2015) SMEs Role in Achieving Sustainable
Development Journal of Economic Development, Environment and People, 4(1), Article 1 https://doi.org/10.26458/jedep.v4i1.102
[126] Tugade, M M., & Fredrickson, B L (2004) Resilient individuals use positive emotions to bounce back from negative emotional experiences Journal of personality and social psychology, 86(2), 320
[127] Ucbasaran, D., Shepherd, D A., Lockett, A., & Lyon, S J (2013) Life after business failure: The process and consequences of business failure for entrepreneurs Journal of management, 39(1), 163–202
[128] Ucbasaran, D., Westhead, P., Wright, M., & Flores, M (2010) The nature of entrepreneurial experience, business failure and comparative optimism
Journal of Business Venturing, 25(6), 541–555 https://doi.org/10.1016/j.jbusvent.2009.04.001
[129] Vogus, T J., & Sutcliffe, K M (2007) The Safety Organizing Scale:
Development and Validation of a Behavioral Measure of Safety Culture in Hospital Nursing Units Medical Care, 45(1), 46–54 https://www.jstor.org/stable/40221374
[130] Walker, B., Holling, C S., Carpenter, S R., & Kinzig, A (2004) Resilience, adaptability and transformability in social–ecological systems Ecology and society, 9(2)
[131] Walker, S (2012) Systems theory Effective Social Work with Children,
Young People and Families: Putting Systems Theory into Practice
[132] Walsh, G S., & Cunningham, J A (2016) Business Failure and
Entrepreneurship: Emergence, Evolution and Future Research
Foundations and Trends® in Entrepreneurship, 12(3), 163–285 https://doi.org/10.1561/0300000063
[133] Weiner, B (1985) An attributional theory of achievement motivation and emotion Psychological Review, 92, 548–573 https://doi.org/10.1037/0033-295X.92.4.548
[134] Werner, E E., Bierman, J M., & French, F E (1971) The children of Kauai
[135] Windle, G (2011) What is resilience? A review and concept analysis
Reviews in Clinical Gerontology, 21(2), 152–169 https://doi.org/10.1017/S0959259810000420
[136] Yu, L., Orazem, P F., & Jolly, R W (2014) Entrepreneurship over the business cycle Economics Letters, 122(2), 105–110 https://doi.org/10.1016/j.econlet.2013.10.036
[137] Zacharakis, A L., Meyer, G D., & DeCastro, J (1999) Differing perceptions of new venture failure: A matched exploratory study of venture capitalists and entrepreneurs Journal of Small Business Management, 37(3), 1
Evaluation of Support Program for Young Entrepreneurs: Evidence from Georgia Open Journal of Business and Management, 9(6), 2977–2987.