1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý đất đai và đa dạng sinh học tại vườn quốc gia cát tiên

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Tác Quản Lý Đất Đai Và Đa Dạng Sinh Học Tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên
Tác giả Lại Thị Thanh Bình
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Hồng Lanh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường và Đất Đai
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................................... 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................................... 8 DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................................... 9 PHẦN ...................................................................................................................................... 10 MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 10 PHẦN 1 ................................................................................................................................... 11 NỘI DUNG ............................................................................................................................. 11 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ..................................... 11 1.1. Khái quát chung ........................................................................................................... 11 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 11 1.1.2. Đặc điểm địa hình.................................................................................. 11 1.1.3. Khí hậu ................................................................................................ 12 1.1.4. Hệ sinh thái động thực vật....................................................................... 12 1.2. Lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Cát Tiên............................................................... 16 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Vườn Quốc Gia Cát Tiên ............................................... 17 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG THÍCH HỢP Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN........................... 18 A. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ................................................................................................................................................. 18 2.1. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................................. 18 2.2. Hiện trạng tài nguyên rừng .......................................................................................... 18 2.2.1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng.............................. 18 2.2.2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các trạng thái rừng .............................. 19 2.2.3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ ........................................................ 19 2.3. Quản lý rừng ................................................................................................................ 20 2.3.1. Quản lý rừng tự nhiên............................................................................. 20

Trang 1

TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

Sinh viên thực hiện: Lại Thị Thanh Bình

MSSV: 2128501030092 Lớp: D21QLDD01 GVHD: Nguyễn Hồng Lanh

Bình Dương, tháng 07/2023

Trang 2

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

CT: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường và Đất Đai

PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN

100%

Khá 75%

Trung bình 50%

Kém 0%

Cấu trúc Cân đối, hợp lý Khá cân đối, hợp lý Tương đối cân đối,

Phân tích tương đối

rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề

Phân tích chưa rõ ràng tầm quan trọng của vấn đề

1.0 Tổng quan

đơn vị

thực tập

Trình bày phù hợp

Trình bày khá phù hợp

Trình bày tương đối phù hợp

- Trình bày và phân tích các yêu cầu trong chuyên

đề cụ thể và rõ rang

- Trình bày các trải nghiệm, học hỏi sau khi tham quan thực tập cụ thể

- Trình bày các lý thuyết liên quan tương đối đầy đủ

- Trình bày và phân tích các yêu cầu trong chuyên đề tương đối cụ thể và

rõ rang

- Trình bày các trải nghiệm, học hỏi sau khi tham quan thực tập tương đối

cụ thể

- Trình bày các lý thuyết liên quan chưa đầy đủ

- Trình bày và phân tích các yêu cầu trong chuyên đề chưa cụ thể và rõ rang

- Trình bày các trải nghiệm, học hỏi sau khi tham quan thực tập chưa cụ thể

- Không trình bày được các lý thuyết liên quan tương đối đầy đủ

- Không trình bày

và phân tích được các yêu cầu trong chuyên đề cụ thể

và rõ rang

- Không trình bày các trải nghiệm, học hỏi sau khi tham quan thực tập

cụ thể

4.0

Lập luận

Hoàn toàn chặt chẽ, logic

Khá chặt chẽ, logic; còn sai sót nhỏ không gây ảnh hưởng

Tương đối chặt chẽ, logic; có phần chưa đảm bảo, gây ảnh hưởng

Không chặt chẽ, logic

1.0

Kết luận Phù hợp và đầy

đủ

Khá phù hợp và đầy đủ

Vài chỗ không nhất quán

Rất nhiều chỗ không nhất quán 0.5 Lỗi chính

tả

Không có lỗi chính tả

Một vài lỗi nhỏ Lỗi chính tả khá

Trang 3

3

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do- Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả số liệu nêu

trong báo cáo là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu

nào khác Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã

công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Bình Dương, ngày 26 tháng 7 năm 2023

Người cam đoan

Lại Thị Thanh Bình

Trang 4

4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình đi thực tập, nghiên cứu và hoàn thành báo cáo, em đã được sự hướng

dẫn chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Hồng Lanh đã dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều

kiện cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện báo cáo

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được và tìm tòi thêm nhiều thông tin để

hoàn thành bài báo cáo này Tuy nhiên, khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Rất kính

mong cô cho em thêm những góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn Em xin chân

thành cảm ơn!

Bình Dương, ngày 26 tháng 7 năm 2023

Tác giả

Lại Thị Thanh Bình

Trang 5

5

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH 9

PHẦN 10

MỞ ĐẦU 10

PHẦN 1 11

NỘI DUNG 11

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 11

1.1 Khái quát chung 11

1.1.1 Vị trí địa lý 11

1.1.2 Đặc điểm địa hình 11

1.1.3 Khí hậu 12

1.1.4 Hệ sinh thái động thực vật 12

1.2 Lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Cát Tiên 16

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Vườn Quốc Gia Cát Tiên 17

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG THÍCH HỢP Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 18

A ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 18

2.1 Hiện trạng sử dụng đất 18

2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 18

2.2.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng 18

2.2.2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các trạng thái rừng 19

2.2.3 Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 19

2.3 Quản lý rừng 20

2.3.1 Quản lý rừng tự nhiên 20

2.3.2 Quản lý rừng trồng 21

2.4 Công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy 21

2.5 Phát triển rừng 22

2.6 Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 22

2.6.1 Đa dạng thực vật rừng 22

2.7 Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 23

Trang 6

6

2.7.1 Công tác tuần tra 23

2.7.2 Tình hình vi phạm 23

B CÁC LOẠI CÂY TRỒNG THÍCH HỢP SỐNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 26

PHẦN 2 31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 7

Văn hoá Liên Hợp Quốc

Trang 8

8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2020 18

Bảng 2: Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo trạng thái rừng 19

Bảng 3: Kết quả thực hiện phục hồi, phát triển rừng trong giai đoạn 2011- 2019 22

Bảng 4: Phân bố các Taxon bậc ngành thực vật 22

Bảng 5: Tình hình vi phạm bảo vệ và phát triển rừng từ 2011-2019 23

Trang 9

9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Vị trí địa lý vườn Quốc gia Cát Tiên 11

Hình 2: Sinh viên lớp Quản lý đất đai 01 ghé thăm vườn Quốc gia Cát Tiên 12

Hình 3: Sinh viên lớp Quản lý đất đai 01 thăm quan vườn Quốc gia Cát Tiên 13

Hình 4: Cây đa Lộc giao 13

Hình 5: Một số loại nấm tại vườn Quốc Gia Cát Tiên 14

Hình 6: Chim Hồng Hoàng 14

Hình 7: Một số loài động vật khác tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên 15

Hình 8: Hoa Lan tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên 20

Hình 9: Cây Gõ đỏ (Cây Gõ bác Đồng) 26

Hình 10: Cây Đa 27

Hình 11: Cây Tung 28

Hình 12: Hoa Bằng lăng tím (cây Săng lẻ) 29

Hình 13: Cây Si trăm thân 30

Trang 10

Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, cùng với những nhận thức chưa đầy đủ, sự thiếu hiểu biết, thiếu quan tâm đến việc bảo

vệ và phát triển đa dạng sinh học con người đã gây ra nhiều tác động to lớn làm cho đa dạng sinh học bị suy thoái, chức năng sinh thái bị nhiễu loạn Như vậy, ngoài việc áp lực do thiên tai, đa dạng sinh học còn phải chịu những áp lực to lớn từ co người Hậu quả của sự suy giảm

đa dạng sinh học sẽ làm cho ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống của con người trở nên nghiêm trọng hơn

Quản lý đất đai và phân tích các loại cây trồng phù hợp với khu vực VQG Cát Tiên cũng là một điều vô cùng quan trọng và cần thiết nhằm biết được mức độ thiệt hại và đưa ra hướng giải quyết để duy trì hệ sinh thái, đa dạng sinh học

Trong phạm vi bài báo cáo này, tôi xin phép được trình bày một cách khái quát về điều kiện

tự nhiên, tình trạng quản lý đất đai và các cây trông phù hợp với điều kiện sống tại VQG Cát Tiên

Trang 11

11

PHẦN 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

1.1 Khái quát chung

1.1.1 Vị trí địa lý

Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trên địa phận các huyện Cát Tiên, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) Vĩnh Cửu, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) và Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km về phía bắc Vườn Quốc gia Cát Tiên có toạ độ địa lý từ 11o20’50” đến11o50’20”

độ vĩ bắc và từ 107o09’05” đến 107o35’20” độ kinh đông

Diện tích khu vực trung tâm của vườn là 71.920 ha, trong đó, 39.627 ha thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, 27.850 ha thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng và 4.443 ha thuộc địa phận tỉnh Bình Phước

Vườn quốc gia Cát Tiên được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thứ 411 của thế giới, như là một mắt xích quan trọng trong hệ thống khu dự trữ sinh quyển toàn cầu (Bách khoa toàn thư mở, 2023)

Hình 1: Vị trí địa lý vườn Quốc gia Cát Tiên

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Vườn Quốc Gia Cát Tiên nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên cực nam Trung

bộ đến đồng bằng nam bộ, bao gồm các kiểu địa hình đặc trưng của phần cuối dãy Trường Sơn

và địa hình vùng đông nam bộ, có 5 kiểu chính:

- Kiểu địa hình núi cao, sườn dốc: chủ yếu ở phía bắc Vườn Quốc gia Cát Tiên

- Kiểu địa hình trung bình sườn dốc: ở phía tây nam Vườn Quốc gia Cát Tiên

- Kiểu địa hình đồi thấp và bằng phẳng: ở đông nam Vườn Quốc gia Cát Tiên

- Kiểu địa hình bậc thềm sông Đồng Nai và dạng đồi bát úp tiếp giáp đầm lầy: ở phía tây nam Vườn Quốc gia Cát Tiên

Trang 12

Vườn quốc gia Cát Tiên là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới mà tổ chức UNESCO công nhận

từ năm 2001; Ban Thư ký công ước Ramsar công nhận khu đất ngập nước Bàu Sấu là khu ramsar có tầm quan trọng quốc tế vào năm 2005 và gần đây vào đúng vào ngày du lịch thế giới 27/9/2012, Chính phủ Việt Nam đã xếp hạng Vườn quốc gia Cát Tiên là di tích quốc gia đặc biệt

Hình 2: Sinh viên lớp Quản lý đất đai 01 ghé thăm Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Vườn Quốc Gia Cát Tiên có khoảng 1.700 loài thực vật và 1.568 loài động vật Cùng với các loài đặc hữu như chà vá chân đen, tê giác một sừng Việt Nam và hoẵng Nam Bộ, nơi đây còn sở hữu những cây cổ thụ kỳ lạ hàng 500 năm tuổi…

Trang 13

13

Hình 3: Sinh viên lớp Quản lý đất đai 01 thăm quan Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Theo số liệu thống kê, Vườn quốc gia Cát Tiên là nơi cư ngụ của 1.610 loài thực vật, trong

đó có các loài cây quý hiếm có tên trong sách đỏ như gõ đỏ, gõ mật, cẩm lai Bà Rịa, cẩm lai nam, cẩm lai vú, giáng hương… (Hằng, 2021)

Trong đó có rất nhiều loại cây kỳ lạ có niên đại 500 năm tuổi, bộ rễ to chia thành nhiều nhánh mọc vừa kỳ vĩ vừa độc đáo

Hình 4: Cây đa Lộc giao

Vườn quốc gia Cát Tiên còn là xứ sở của các loài lan với 62 loài khác nhau, cho thấy các điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự đa dạng sinh học hiếm có so với khu vực

Trang 14

14

Hình 5: Một số loại nấm tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Vườn Quốc Gia Cát Tiên cũng là nơi cư trú của 1.568 loài động vật trong đó hơn hơn 100 loài thú, quý hiếm như chà vá chân đen, hoẵng Nam bộ

Hình 6: Chim Hồng Hoàng

Trang 15

15

Vườn Quốc Gia Cát Tiên cũng là nơi nổi tiếng bởi là "ngôi nhà" của hơn 300 loài chim chiếm gần 50% các loài chim tại Việt Nam trong đó có các loài quý hiếm như hạc cổ trắng, công, già đẫy java, quắm cánh xanh

Bò sát ở Vườn Quốc Gia Cát Tiên có tới hơn 100 loài, quý hiếm gồm cá sấu xiêm, trăn gấm, trăn đen

Đặc biệt, không chi sở hữu số lượng động thực vật phong phú, Vườn Quốc Gia Cát Tiên còn ghi nhận nhiều loài có trong sách đỏ gồm 31 loài thực vật và 84 loài động vật có tên trong Sách

Đỏ Việt Nam, 50 loài chim được ưu tiên bảo vệ ở mức độ toàn cầu và được ghi vào Sách Đỏ IUCN

Hình 7: Một số loài động vật khác tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Bàu Sấu, khu vực đất ngập nước lớn nhất Vườn quốc gia Cát Tiên với mặt bàu rộng hơn 2,5 ngàn hécta vào mùa mưa Song mùa hè mặt bàu chỉ còn 100-150 hécta Đây không chỉ là "ngôi nhà” của cá sấu mà còn tập trung rất nhiều loài động thực vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam

Trang 16

16

Đặc biệt, VQG Cát Tiên còn được thế giới ngưỡng mộ bởi đây là nơi cư trú của 11 dân tộc

và là nơi có không gian văn hóa, di sản Ốc Eo Ngoài khám phá thiên nhiên, đến VQG Cát Tiên, khách tham quan có cơ hội khám phá những phong tục tập quán độc đáo của các dân tộc Việt Nam (Quản lý môi trường và đô thị, 2021)

Vườn Quốc gia Cát Tiên được thành lập theo quyết định số 01/CT ngày 13 tháng1 năm 1992 của Thủ tướng chính phủ Việt Nam trên cơ sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên (được thành lập theo quyết định số 360/TTg, ngày 7 tháng 7 năm 1978 củaThủ tướng chính phủ) và khu bảo

Trang 17

17

tồn thiên nhiên Tây Cát Tiên (được thành lập theo quyết định số 194/CT, ngày 9 tháng 8 năm

1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng)

Trong khu vực Vườn Quốc Gia Cát Tiên và vùng phụ cận đã phát hiện được nhiều đi chỉ, di tích khảo cổ Từ kết quả nghiên cứu khảo cổ học, bước đầu có thể khẳng định trong khu vực này đã tồn tại một nền văn hóa hưng thịnh từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ VII sau công nguyên

Bộ ngẫu tượng Linga và Yoni khai quật ở di khỉ khảo cổ Cát Tiên (thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng) có kích thước lớn nhất ở Việt Nam hiện nay Mặt khác, trong lịch sử, khu vực Cát Tiên cũng là địa bàn sinh sống của nhiều tộc người bản địa, với truyền thống văn hóa đa dạng, đặc trưng…Trong thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ, nơi đây cũng từng là căn cứ địa, chiến khu đóng vai trò rất quan trọng

Hiện nay Vườn Quốc Gia Cát Tiên là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Vườn quốc gia Cát Tiên, n.d.)

-Thực hiện chương trình hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và môi trường được Bộ giao;

-Thực hiện các chương trình tuyên truyền và giáo dục nhân dân địa phương về pháp luật bảo

vệ rừng và phát triển rừng để bảo vệ Vườn quốc gia;

-Cùng với chính quyền địa phương quy hoạch và tổ chức lại các điểm dân cư phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ quản lý, xây dựng Vườn, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân trong vùng;

-Tổ chức quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động, kinh phí Nhà nước giao cho Vườn đúng mục đích và có hiệu quả

Trang 18

+ Khu Cát Lộc thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng: 27.260,3 ha

+ Khu Tây Cát Tiên thuộc địa phận tỉnh Bình Phước: 4.382,8 ha

+ Khu Nam Cát Tiên thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai: 39.544,8 ha (Thông, 2021)

2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng

2.2.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng

Kế thừa kết quả kiểm kê rừng của các tỉnh, kết quả theo dõi diễn biến rừng năm 2020 của VQG, tiến hành cập nhật một số vị trí biến động về hiện trạng rừng (chủ yếu là những diện tích trồng rừng mới, diện tích canh tác nương rẫy phát sinh, diện tích rừng tự nhiên phục hồi, và một số diện tích do điều chỉnh phân loại theo Thông tư 33/TT-BNNPTNT …), tổng diện tích của VQG Cát Tiên đang quản lý pháp lý 71.187,95 ha (chưa bao gồm cả phần diện tích dự kiến

mở rộng đã được các đơn vị tạm bàn giao cho VQG Cát Tiên quản lý) được tổng hợp chi tiết theo loại đất loại rừng ở bảng tổng hợp sau:

Bảng 1: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2020

Trang 19

Nguồn: Tổng hợp tính toán từ kết quả diễn biến rừng năm 2019 và kết quả cập nhật biến động năm 2020

2.2.2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các trạng thái rừng

Tổng trữ lượng rừng toàn bộ của VQG Cát Tiên sau khi cập nhật, bổ sung chỉ tiêu một số trạng thái rừng là 5.802.896,2 m3 và 181 triệu cây tre nứa các loại, được thể hiện ở các bảng tổng hợp sau:

Bảng 2: Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo trạng thái rừng

2.2.3 Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ

Kết quả điều tra cho thấy có trên 1000 loài trong tổng số 1655 loài của VQG Cát Tiên có giá trị lâm sản ngoài gỗ Trong đó có 538 loài, chiếm 32,5% được sử dụng làm thuốc trong cuộc sống hàng ngày của người dân Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của VQG Cát Tiên,

là nguồn gen rất có ý nghĩa trong nghiên cứu dược liệu, cần phải có sự đầu tư nghiên cứu để xây dựng giải pháp bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý Trong 538 loài thực vật có công dụng làm thuốc đã được xác định, có những loài rất có giá trị mà hiện nay phân bố với số lượng khá lớn ở VQG Cát Tiên như thiên niên kiện (Homalonema occulta) thuộc họ Ráy (Araceae); chi Chân chim (Schefflera) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae); Sâm nam, bôn (Pollia hasskarlii) thuộc họ Rau trai (Commelinaceae); Cườm thảo mềm (Abrus mollis) thuộc họ Đậu (Fabaceae); Bàm bàm (Entada pursaetha) thuộc họ Đậu (Fabaceae); Sa nhân (Amomum villosum var xanthoides) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Bên cạnh các loài có giá trị làm thuốc, kết quả nghiên cứu trong nhiều năm qua ở VQG Cát Tiên còn phân loại, định danh được 370 loài nấm thuộc 128 chi, 45 họ và 22 bộ, chưa định danh khoảng 60 loài nấm lạ, trong đó: Đã xác định được ở Cát Tiên hơn 300 loài nấm Đảm (Basidiomycetes) thường gặp ở Việt Nam, xác định thêm hơn 90 loài nấm mới, hơn 20 chi mới (hoặc mới tách), một họ mới là Bondarezwiaceae

Ngày đăng: 26/03/2024, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w