ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .... Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án đầu tư
CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG TẠI VIỆT NAM
- Địa chỉ văn phòng: Lô đất số 13, Khu công nghiệp Quang Minh, Thị trấn Quang Minh, Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
Họ tên: HSU CHENG CHIEN Giới tính: Nam
Ngày sinh: 10/08/1957 Quốc tịch: Đài Loan Địa chỉ thường trú: No.2 Lane 549 Feng Ye, Jhong Jheng Rd, Yang Mei, Tao Yuan Hsien 326, Taiwan, China
Chỗ ở hiện tại: Lô đất số 13, Khu công nghiệp Quang Minh, Thị trấn Quang Minh, Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên mã số doanh nghiệp 2500240275 đăng ký lần đầu ngày 30/06/2008 và thay đổi lần thứ 2 ngày 20/12/2016 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp
Ngày 21/10/2005 Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam và Công ty TNHH Đầu tư và phát triển hạ tầng Nam Đức đã ký hợp đồng số 25/HĐTĐ-NĐ về việc cho thuê đất tại KCN Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội với diện tích 40.932 m 2 (Ngày 24/06/2008 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AM706565 cho Công ty TNHH năng lượng tại Việt Nam với diện tích đất là 40.932 m 2 tại lô 13, Khu công nghiệp Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc nay thuộc thành phố Hà Nội) với mục đích xây dựng văn phòng, nhà máy sản xuất, chế tạo, xuất nhập khẩu linh kiện ô tô, xe máy; kinh doanh cho thuê kho bãi nhà xưởng, văn phòng dư thừa, kèm theo Phụ lục số 01/PLHĐTLĐ-NĐ ngày 07/04/2008 và Phụ lục số 02/PLHĐTLĐ-NĐ ngày 02/08/2016
Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam có trụ sở chính tại lô 13, KCN Quang Minh, thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2006 Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo, xuất nhập khẩu linh kiện ô tô, xe máy; kinh doanh cho thuê kho bãi nhà định, Công ty ngừng sản xuất kinh doanh chỉ có hoạt động thuê kho bãi nhà xưởng, văn phòng dư thừa Do định hướng phát triển sản xuất, Công ty điều chỉnh đầu tư và được cấp Giấy chứng nhận đầu tư thay đổi lần thứ tư ngày 16/3/2022, mã số
9843346085 được điều chỉnh tổng vốn đầu tư, mục tiêu, quy mô, diện tích của dự án đầu tư
Quy mô sản xuất dự kiến của dự án như sau: Sản xuất, gia công lắp ráp ghế ăn dặm trẻ em, quy mô 490.000 sản phẩm/năm, tương đương 490 tấn/năm; Sản xuất, lắp ráp các đồ dùng cho trẻ em gồm: ghế tắm, bồn vệ sinh, ghế ngồi an toàn, cửa an toàn, xe đồ chơi, giường, dây nịt trẻ em, quần áo, , quy mô 490.000 sản phẩm/năm, tương đương 490 tấn/năm; Sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử, quy mô 10.000 cái/năm; sản xuất lắp ráp xe đẩy các loại dùng cho trẻ em và trẻ sơ sinh, quy mô 100.000 cái/năm; sản xuất, lắp ráp máy thể thao hoàn chỉnh, quy mô 45.000 cái/năm; sản xuất túi xách, vali, ba lô, ví, yên đệm, quy mô 20.000 cái/năm; sản xuất đầu xe head, quy mô 45.625 cái/năm; sản xuất đèn phanh, quy mô 91.250 cái/năm; sản xuất công tơ mét, quy mô 26.280 cái/năm; sản xuất dây điện trong xe máy, quy mô 108.000 cái/năm; sản xuất phao xăng, quy mô 36.500 cái/năm; cho thuê nhà xưởng dư thừa theo quy định của pháp luật
Dự án “Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam - Xây dựng lại nhà xưởng GĐ1” được thực hiện tại một phần Lô 13 - Khu công nghiệp Quang Minh - thị trấn Quang Minh - huyện Mê Linh - Hà Nội Dự án không thuộc đối tượng quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, vì vậy Dự án không phải thực hiện đánh giá tác động môi trường Do đó, Dự án thuộc đối tượng cấp Giấy phép môi trường, Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội thẩm định và phê duyệt cấp Giấy phép môi trường
Chấp hành theo các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam đã phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Công nghệ Quốc tế Greenland nghiên cứu và xây dựng Báo cáo đề xuất Giấy phép môi trường của Dự án trình Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội thẩm định và phê duyệt
1.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
- Luật Thủ Đô số 25/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 21/11/2012;
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ban hành ngày 17/11/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021
- Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2023;
- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/6/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2001 và có hiệu lực từ ngày 04/10/2001;
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006;
- Nghị định 08/2022/NĐ – CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 26/06/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BNTM ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 08/2018/TT-BTNMT ngày 14/09/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 51/2014/BTNMT ngày 05/09/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành QCTĐHN 02:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 của Bộ Xây dựng Ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD Quy định về BVMT trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo các công tác BVMT ngành xây dựng, ban hành ngày 6/2/2018 có hiệu lực từ ngày 1/4/2018;
- Quyết định số 1654/QĐ-TTg ngày 07/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
* Tiêu chuẩn và quy chuẩn về môi trường:
- QCTĐHN 02:2014/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCTĐHN 01:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 26:2010/BTNTM: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- TCVN 6707:2009 - Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa;
- TCVN 6705:2009 - Chất thải rắn thông thường;
- TCVN 6706:2009 - Phân loại chất thải nguy hại;
- TCVN 6436:1998: Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông phát ra khi đỗ - Mức ồn tối đa cho phép;
* Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên mã số doanh nghiệp 2500240275 đăng ký lần đầu ngày 30/06/2008 và thay đổi lần thứ 2 ngày 20/12/2016 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 192043000115 cấp lần đầu ngày 30/06/2008, thay đổi lần thứ ba ngày 16/03/2022 do Ban quản lý các KCN và chế xuất
Tên dự án đầu tư
“Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam - Xây dựng lại nhà xưởng GĐ1”
1.2.1 Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện Giấy phép môi trường 1.2.2 Địa điểm thực hiện Dự án đầu tư
- Địa điểm thực hiện: Lô đất số 13, khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:
+ Phía Bắc: giáp công ty gỗ ván sàn; công ty GMS Vina
+ Phía Đông: giáp Công ty Cổ phần vật tư Viwapico
+ Phía Nam: giáp đường nội bộ KCN
+ Phía Tây: giáp công ty CCV Vietnam Co., Ltd
- Tọa độ các điểm giới hạn của dự án như sau
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm giới hạn của dự án (VN2000) Điểm Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o
Hình 1.1 Vị trí dự án và các đối tượng xung quanh
Hình 1.2 Tổng mặt bằng hiện trạng công ty
Hình 1.3 Tổng mặt bằng công ty sau cải tạo
Nhìn chung vị trí khu vực thực hiện Dự án có điều kiện tự nhiên và môi trường thuận lợi cho việc mở rộng quy mô
Diện tích Dự án được thực hiện trên phần diện tích nhà xưởng đã được xây dựng trước đây nhưng hiện tại đã bị cháy; một phần diện tích trồng cỏ
Dự án cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km, nằm giáp với con đường cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài và tuyến đường sắt Hà Nội đi Lào Cai, liền kề với cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, nằm ở đầu trục giao thông đường sắt và đường Quốc lộ
18 từ trung tâm miền Bắc ra Cảng Hải Phòng và Cảng nước sâu Quảng Ninh – Cái Lân nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa Dự án nằm trong KCN Quang Minh, đường giao thông nội bộ trong khu công nghiệp đã hoàn chỉnh nên giao thông đi lại tương đối thuận lợi
- Các tuyến giao thông nội bộ được thiết kế xây dựng theo dạng bàn cờ với các trục chính theo hướng Đông Nam – Tây Bắc Các tuyến đường khu trung tâm có độ rộng 36m, đường nhánh rộng 24m
- Trong khu vực bán kính 1 km và xung quanh khu vực dự án không có khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên thế giới
* Các đối tượng kinh tế - xã hội:
+ Đối tượng dân cư, trường học:
Dự án nằm gần với đường cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài: phía Đông, phía Bắc và phía Tây dự án là các nhà máy, xí nghiệp nằm trong KCN; phía Nam là đường giao thông nội bộ KCN Khu vực dự án không có dân cư sinh sống
Khoảng cách từ khu vực dự án đến điểm dân cư gần nhất phía Đông khoảng 1000m Trung tâm Mê Linh Plaza nằm cách dự án khoảng 1000m về phía Đông
KCN Quang Minh đã thu hút được 181 doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh, thu hút lực lượng lao động địa phương là hơn 10.000 người Trong đó, lô 13 đã có 2 Công ty đi vào hoạt động là Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam và Công ty TNHH Milestone
KCN Quang Minh có loại hình sản xuất đặc thù là công nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, mặt hàng tiêu dùng, chế biến đồ trang sức, sản xuất các linh kiện thiết bị điện tử chính xác, phụ tùng xe máy, ô tô, đồ điện gia dụng, cơ khí,…
Dọc đường cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài cách nhà máy khoảng 1000m về phía Tây có Trung tâm Mê Linh Plaza và các doanh nghiệp, cửa hàng chủ yếu là bán các mặt hàng thực phẩm, nông sản, cơ điện
- Nguồn tiếp nhận nước thải là hệ thống thoát nước của KCN Quang Minh
- Hiện trạng hạ tầng về công trình ngầm nổi trong khu đất: Hiện tại Công ty chỉ cho thuê nhà xưởng dư thừa theo quy định của pháp luật
+ Nhà văn phòng quy mô 03 tầng (Công ty TNHH Milestone thuê)
+ Nhà xưởng quy mô 01 tầng (Công ty TNHH Milestone thuê, ngày 08/8/2022 đã xảy ra vụ cháy xưởng chứa nguyên liệu và thành phẩm Ngày 26/09/2022 theo Công văn số 350/TB-KLGĐ của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Mê Linh nguyên nhân cháy do chập mạch điện trên đường dây dẫn điện làm cháy lớp vỏ cách nhiệt, sau đó cháy lan ra xung quanh)
+ Các hạng mục khác: Nhà bảo vệ, nhà để xe, trạm biến áp
+ Nhà xưởng V, nhà xưởng G thuộc dự án “Dự án sản xuất, chế tạo, kinh doanh và xuất nhập khẩu linh kiện ô tô, xe máy, cụm dây thiết bị điện tử, điện khí và thiết bị thông tin; sản xuất túi xách, vali, ba lô, ví, yên đệm; sản xuất các sản phẩm từ nhựa, cao su; rèn, dập, ép và cán kim loại; sản xuất xe đẩy hoàn chỉnh các loại dùng cho trẻ em và trẻ sơ sinh; sản xuất linh kiện điện tử; sản xuất khuôn mẫu; sản xuất, lắp ráp máy thể thao hoàn chỉnh” với tổng diện tích tổng diện tích sàn xây dựng là 10.649,74 m 2 Hiện tại Công ty TNHH Inventec Appliances Việt Nam thuê
Hình 1.4 Nhà bảo vệ, khu vực văn phòng (Công ty TNHH Milestone thuê)
Hình 1.5 Khu vực nhà để xe + kho chứa nguyên liệu tạm
Hình 1.7 Đường thoát nước mưa xung quanh diện tích Lô 13
Hình 1.8 Xưởng sản xuất Công ty TNHH Milestone đã bị cháy
1.2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:
Dự án không thuộc đối tượng quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 4 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, vì vậy Dự án không phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
Do đó, Dự án thuộc đối tượng cấp Giấy phép môi trường, Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội thẩm định và phê duyệt cấp Giấy phép môi trường
1.2.3 Quy mô đầu tư của Dự án
1.2.3.1 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)
- Loại hình dự án: Dự án thuộc lĩnh công nghiệp
- Tổng mức đầu tư: 162.188.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm sáu mươi hai tỷ, một trăm tám mươi tám triệu đồng)
Dự án thuộc nhóm B và thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (theo quy định tại số thứ tự 17, cột 4 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/202 của Chính phủ) Dự án thuộc mục số 1 Mục I phụ lục IV (danh mục các dự án đầu tư nhóm II có nguy cơ xấu đến môi trường ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022)
Theo Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường dự án đầu tư nhóm II thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường Theo Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường dự án thuộc đối tượng cấp phép của UBND cấp tỉnh
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
- Đèn đầu xe (head lamp): 45.625 cái/năm
- Đèn phanh (stop light): 91.250 cái/năm
- Công tơ mét (speedometer): 26.280 cái/năm
- Dây điện trong xe máy (wire harness): 108.000 cái/năm
- Phao xăng (fuel level sender): 36.500 cái/năm
- Túi xách, vali, ba lô, ví, yên đệm: 20.000 cái/năm
- Xe đẩy các loại dùng cho trẻ em và trẻ sơ sinh: 100.000 cái/năm
- Linh kiện điện tử: 10.000 cái/năm
- Máy thể thao: 45.000 cái/năm
- Sản xuất, gia công lắp ráp đồ dùng trẻ em: 490.000 sản phẩm/năm, tương đương 490 tấn/năm
- Sản xuất, gia công lắp ráp ghế ăn dặm trẻ em: 490.000 sản phẩm/năm, tương đương 490 tấn/năm
Thời gian thực hiện dự kiến: Năm 2024-2025
Dự kiến tổng mức đầu tư: 162.188.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm sáu mươi hai tỷ, một trăm tám mươi tám triệu đồng)
Trong đó: + Vốn góp là 74.200.000.000 đồng
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
1.3.2.1 Quy trình sản xuất lắp ráp xe đẩy trẻ em (sản phẩm xe đẩy các loại dùng cho trẻ em và trẻ sơ sinh)
Hình 1.9 Quy trình sản xuất lắp ráp xe đẩy trẻ em
Thuyết minh quy trình sản xuất Ống uốn cong ở chân được kiểm tra, thực hiện công đoạn tán đinh dầm ngang bàn đạp chân trước và tán dinh ống uốn cong trước ghế ngồi
Sau đó kiểm tra ống uốn cong chân sau, dùng máy tán đinh đầm ngang bánh sau, chân sau bên phải, bên trái và tán đinh linh kiện đầm sau
Tiếp tục lắp ráp tán đinh giá đỡ bên dưới xe đẩy và tán đinh khuỷu chốt với giá đỡ phía dưới chân trước
Sau đó lắp trụ lắp hộp đựng thức ăn phía trước, lắp đinh chân sau với các khủy chốt Thực hiện hiệu chỉnh các công đoạn lắp ráp trước đó và cố định đệm vải Tiếp
Kiểm tra ống uốn cong ở chân
Tán đinh dầm ngang bàn đạp chân trước
Tán đinh ống uốn cong trước ghế ngồi
Kiểm tra ống uốn cong chân sau
Tán đinh đầm ngang bánh sau và chân sau bên trái và bên phái
Tán đinh linh kiện đầm sau Đóng thùng, dán niêm phong
Tán đinh khuỷu chốt với giá đỡ phía dưới chân trước
Lắp đinh chân sau với các khủy chốt
Lắp dây liên kết giữa mái che và hộp đựng thức ăn bàn điều khiển
Lắp miếng đệm bánh xe bên trong ống uốn
Lắp ráp tán đinh giá đỡ bên dưới xe đẩy
Lắp trụ lắp hộp đựng thức ăn phía trước Hiệu chỉnh
Lắp mái che xe đẩy
Kiểm tra tính năng lắp ráp xe
Kiểm tra toàn bộ xe đẩy Đóng gói xe đẩy
Tiếng ồn đến lắp dây liên kết giữa mái che, hộp đựng thức ăn bàn điều khiển, mái che xe đẩy và lắp miếng đệm bánh xe bên trong ống uốn
Sau quá trình lắp sẽ được dán tem, kiểm tra tính năng lắp ráp xe
Thực hiện kiểm tra toàn bộ xe đẩy (tỷ lệ đạt 99%), sản phẩm không đạt được làm lại đến khi đạt và đóng gói xe đẩy
Sản phẩm được đóng thùng, dán niêm phong
1.3.2.2 Quy trình sản xuất lắp ráp các loại linh kiện điện tử
Hình 1.10 Quy trình sản xuất lắp ráp các loại linh kiện điện tử
Nguyên vật liệu được chuẩn bị đưa vào bản mạch PCB theo kích thước, tiêu chuẩn đã được thiết kế sẵn,
Sản phẩm sau đưa vào bản mạch PCB đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ chuyển qua công đoạn in phun
Tiếp theo sẽ chuyển sang công đoạn in vá sau đó được chỉnh lại dòng rồi cho vào lò nung bằng điện
Sau các công đoạn in vá, chỉnh lại dòng, cho vào lò nung sẽ có bộ phận KCS (Bộ phận kiểm tra chất lượng) kiểm tra chất lượng sản phẩm (tỷ lệ sản phẩm đạt 99%), và đóng dấu chống hàng giả Nếu xuất hiện những lỗi thì ngay lập tức bộ phận này sẽ loại bỏ sản phẩm đó và chuyển chúng vào kho phế liệu và chắc chắn sẽ không được
In vá Chỉnh lại dòng
Kiểm tra chất lượng Đóng gói
Kho thành phẩm Xuất bán
Tiềng ồn, khí Tiềng ồn
Giai đoạn đóng gói: chỉnh lại dòng, cho vào lò nung và đóng gói dán mã vạch trùng khớp với ngày nhập kho là quy trình cuối cùng trước khi chính thức nhập kho thành phẩm theo băng truyền khép kín
1.3.2.3 Quy trình sản xuất lắp ráp các loại đồ dùng trẻ em (ghế tắm, bệ xí trẻ em, ghế an toàn, xe đồ chơi)
1 Quy trình sản xuất, lắp ráp ghế tắm trẻ em
Hình 1.11 Quy trình lắp ráp công nghệ ghế tắm trẻ em
Thuyết minh quy trình công nghệ
Sử dụng máy tán đinh đỡ trước sau, tiếp đến lắp ráp thanh đỡ tựa lưng, đế, đỡ chân, đệm vải tựa lưng và đệm vải chân đỡ Bán thành phẩm được kiểm tra (tỷ lệ đạt 99%), bán thành phầm không đạt được đưa vào quy trình sản xuất đến khi đạt), sau đó được gắn tem và đưa đi đóng gói
Tán đinh đỡ trước sau
Lắp thanh đỡ tựa lưng
Lắp đệm vải tựa lưng
Lắp đệm vải chân đỡ
Kiểm tra bán thành phẩm
2 Quy trình sản xuất, lắp ráp bệ xí trẻ em
Hình 1.12 Quy trình công nghệ lắp ráp bệ xí trẻ em
Thuyết minh quy trình sản xuất
Sử dụng que hàn điện hàn còi và hàn tấm dẫn điện, sau đó lắp thứ tự các nguyên liệu đã có như cờ lê, PCBA, pin, đệm chân, bệ, nắp bệ, bồn nước thành thành phẩm (tỷ lệ đạt 99%), bán thành phầm không đạt được đưa vào quy trình sản xuất đến khi đạt) Tiếp đến sang công đoạn tháo thành phẩm và đóng gói các chi tiết
Tháo thành phẩm Đóng gói chi tiết
3 Quy trình sản xuất, lắp ráp ghế an toàn (ghế ngồi ô tô cho trẻ em)
Hình 1.13 Quy trình sản xuất, lắp ráp ghế an toàn
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên vật liệu được chuẩn bị đưa vào lắp nắp trên dưới phần đế, lắp dây thít bản PE Tiếp đến bắt vít tay vịn, lắp tay vịn, kiểm tra vít tay vịn, bắt vít nắp dưới 1 và kiểm tra có bỏ sót chưa bắn vít Công đoạn này có dán tem chữ, hình ảnh thẻ đăng ký và tem hai bên sườn Tiếp theo đệm ngồi và đệm (công đoạn này được gia công riêng) sẽ được làm sạch, đưa vào lắp ráp cùng dây an toàn và kiểm tra toàn bộ phần đế
Lắp nắp trên dưới phần đế
Lắp dây thít bản PE
Kiểm tra vít tay vịn
Kiểm tra bỏ sót chưa bắn vít Đóng thùng
Thao tác làm sạch đệm ngồi và đệm
Dán tem chữ, hình ảnh thẻ đăng ký và tem hai bên sườn
Kiểm tra toàn bộ phần đế
Lắp tựa lưng, tay cầm và lò xo tay cầm
Kiểm tra toàn bộ tựa lưng
Dán tem Avery và tem vải
Dán tem model sản phẩm
Chuyển sang công đoạn lắp đệm tựa và bắn thẻ đăng ký
Sau công đoạn bắn thẻ đăng ký, tiến hành thực hiện tiếp việc lắp tựa lưng, tay cầm và lò xo tay cầm rồi chuyển sang lắp bản kết nối Sau đó đưa đi bắt vít, dán tem ngày tháng, thực hiện niêm phong đáy thùng và kiểm tra toàn bộ tựa lưng Thực hiện tiến hành dán tem Avery, tem vải và tem model sản phẩm Công đoạn cuối sẽ được niêm phong miệng thùng
+ Quy trình gia công đệm ngồi và đệm
Hình 1.14 Quy trình gia công đệm ngồi và đệm
Thuyết minh quy trình sản xuất :
Nguyên liệu đạt yêu cầu chất lượng được công ty mua về và nhập kho nguyên liệu để phục vụ sản xuất
Cắt vải, may: Mẫu hàng từ khách hàng cung cấp được thiết kế tạo hình, kiểm tra sau khi đạt yêu cầu sẽ đưa sang bộ phận cắt bán thành phẩm Bán thành phẩm được may hoàn thiện
Công đoạn kiểm tra cắt chỉ: Sau khi may hoàn chỉnh sản phẩm, công nhân kiểm tra cắt chỉ thừa
Kiểm tra cắt chỉ Đóng gói
Bụi vải, CTR (vải vụn,…)
Tiếng ồn, bụi vải, CTR (vải vụn,…)
Sản phẩm hoàn chỉnh được bộ phận kiểm tra chất lượng rà soát lại, sản phẩm đạt yêu cầu được gán mác, đóng gói lưu kho
4 Quy trình sản xuất, lắp ráp giường trẻ em
Hình 1.15 Quy trình sản xuất, lắp ráp giường
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên vật liệu được chuẩn bị sẵn và tiến hành thực hiện các công đoạn lắp ráp sản phẩm Đầu tiên lắp công tắc (công đoạn này có quy trình lắp ráp riêng), dầm ngang phía trên và chân đỡ (bán sản phẩm này từ quy trình sản xuất khuôn đúc khác nhau) Sau đó tiến hành bọc đệm vải cho sản phẩm Sau công đoạn bọc đệm vải thực hiện ghép dầm ngang phía trên và ghép chân đỡ dưới Sản phẩm được kiểm tra chức năng tổng thể khi hoàn thành công đoạn lắp ráp Giường được cho vào túi đóng gói, đem đóng gói và chờ xuất hàng
Lắp dầm ngang phía trên
Ghép dầm ngang phía trên
Kiểm tra chức năng tổng thể
Kết thúc Đóng giường vào túi đóng gói Đóng gói
+ Quy trình lắp công tắc
Hình 1.16 Quy trình sản xuất công tắc
Thuyết minh quy trình sản xuất
Dùng kìm ép bằng tay ghép nối đầu cốt dây điện với thân dây, sau đó ghép cọc chuyển động với lò xo tiếp điểm đầu cốt Tiếp đến nắp núm bấm trục xoay Sau khi lắp các nguyên liệu, dùng máy hàn thiếc mini gắn các điểm lắp ráp cho chắc chắn Sản phẩm được đưa đi kiểm nghiệm, đóng gói và nhập kho
Tổ hợp ghép nối đầu cốt dây điện với thân dây
Tổ hợp cọc chuyển động với lò xo tiếp điểm đầu cốt
Tổ hợp núm bấm trục xoay
Hàn thiếc Kiểm nghiệm Đóng gói
5 Quy trình sản xuất, lắp ráp cửa an toàn cho bé
Hình 1.17 Quy trình sản xuất, lắp ráp cửa an toàn cho bé
Thuyết minh quy trình sản xuất
Trước khi thực hiện lắp ráp cửa an toàn cho bé, công nhân tiến hành sản xuất các khung cửa (chi tiết được thực hiện qua công đoạn sản xuất khuôn đúc khác nhau)
Nguyên vật liệu được chuẩn bị sẵn, tiến hành thực hiện các bước lắp ráp hoàn thiện cửa an toàn theo thứ tự láp ráp sản phẩm Tiến hành lắp linh kiện khóa chốt cửa đầu tiên, sau đó lắp vỏ ngoài chốt cửa, bản lề trên cửa xoay, bản lề dưới cửa xoay, nắp móc khóa, khung cửa, chốt cửa, nắp dừng, bản nề trên khung cửa, ổ khóa ở khung dưới, nút nhét, cửa xoay, mục bản lề phía dưới, cửa mở rộng dài, cửa mở rộng ngắn Sau các công đoạn lắp ráp tiến hành in chữ cảnh báo ở khung Sau đó tiến hành lắp ráp
Lắp linh kiện khóa chốt cửa
Lắp vỏ ngoài chốt cửa
Lắp bản lề trên cửa xoay
Lắp ráp bản lề dưới cửa xoay
Lắp ráp nắp móc khóa
Lắp ráp khung cửa và chốt cửa
Lắp bản nề trên khung cửa
Lắp mục bản lề phía dưới
Lắp cửa mở rộng dài
In chữ cảnh báo ở khung
Lắp ổ khóa ở khung dưới Lắp cửa xoay
Lắp cửa mở rộng ngắn
Lắp ráp cửa mở rộng ngắn dài Đóng gói
Tiếng ồn cửa mở rộng ngắn Sản phẩm hoàn thiện được đóng gói và chờ xuất hàng
+ Quy trình sản xuất khuôn đúc khác nhau
Hình 1.18 Quy trình sản xuất khuôn đúc khác nhau
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu
Giai đoạn thi công xây dựng
Tổng hợp khối lượng các nguyên vật liệu phục vụ xây dựng công trình được trình bày trong bảng 1.5.(Căn cứ theo định mức của Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng)
Bảng 1.5 Tổng hợp nhu cầu nguyên vật liệu dự kiến của dự án
TT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Hệ số quy đổi
Khối lượng quy đổi (tấn)
Nguồn: Dự án “Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam – Xây dựng lại nhà xưởng GĐ1”
Nguyên, vật liệu sử dụng trong giai đoạn xây dựng công trình của Dự án dự tính khoảng 699.241 tấn Nguyên vật liệu được mua từ các đại lý chuyên cung cấp vật liệu tại địa phương
Lượng nguyên vật liệu trên chỉ mang tính tương đối, Chủ Dự án sẽ điều chỉnh phù hợp để quá trình công trình phục vụ cho hoạt động của dự án đạt hiệu quả cao nhất
Nguyên tắc thi công và vận chuyển theo hình thức cuốn chiếu, thực hiện trọn gói, từng đoạn, từng phần
Nguyên vật liệu được cung cấp và tập kết theo kế hoạch thi công, có kế hoạch cung cấp hợp lý, sao cho hạng mục thi công sau không ảnh hưởng tới các hạng mục thi công trước Để đảm bảo vật tư cung cấp kịp thời cho công trình, đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiến độ, công trình sẽ sử dụng vật tư, vật liệu xây dựng từ các nguồn cung cấp là các Công ty liên doanh, các cơ sở nhà máy sản xuất sẵn có tại Hà Nội và các vùng lân cận như sau:
- Đường giao thông sử dụng trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và đổ thải sẽ nằm trong bán kính khoảng 30km, các đường chủ yếu sử dụng là tuyến đường ĐT35, đường Chí Đông, quốc lộ 2A, đường Nguyễn Tất Thành, đường ĐT301, Cầu Đập, Lê Duẩn, Đại Lải Hầu hết các tuyến đường này đều có chất lượng tốt, có hệ thống biển báo, đèn giao thông đảm bảo an toàn giao thông;
- Bê tông tươi (bê tông thương phẩm) được cung cấp từ trạm trộn bê tông của các nhà cung cấp bê tông chuyên nghiệp, được vận chuyển đến công trường bằng xe mic (xe boom chuyên dụng) rồi trút trực tiếp vào máy bơm bê tông để bơm vào các vị trí cần đổ bê tông;
- Cát xây dựng: Cát vàng, cát đen do các nhà thầu cung cấp đến chân công trình Có thể vận chuyển từ sông Hồng đến dự án (quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu có khoảng cách 10 km);
- Gạch xây, gạch ốp lát do cở sở sản xuất có thương hiệu cung cấp (do các đơn vị trên địa bàn huyện Mê Linh, quận Tây Hồ, quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm hay Đông Anh cung cấp, quãng đường vận chuyển từ 3 – 20 km);
- Xi măng: Sử dụng xi măng của các nhà máy xi măng trong khu vực Bắc Bộ (do các đơn vị trên địa bàn huyện Mê Linh, quận Tây Hồ, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm hay huyện Đông Anh cung cấp, quãng đường vận chuyển từ 3 – 20 km);
- Thép xây dựng: bao gồm thép tròn dùng cho kết cấu bêtông cốt thép và thép hình gia công chế tạo kết cấu thép… mua qua Tổng Công ty Thép Việt Nam hoặc các cơ sở sản xuất liên doanh;
- Tấm lợp: Sử dụng tấm lợp kim loại màu của công ty liên doanh trong nước với các độ dài thích hợp, các tấm kính được nhập khẩu;
- Các vật tư, vật liệu đặc chủng như thép hình cường cao độ, tiết diện lớn: thép gai cường độ cao, đường kính lớn; cáp kéo căng… nhập ngoại thông qua Nhà thầu cung cấp thiết bị hoặc Tổng Công ty Thép Việt Nam;
- Bãi đổ chất thải rắn xây dựng: Toàn bộ lượng chất thải rắn xây dựng sẽ được bố trí thu gom về bãi tập kết chất thải rắn tạm thời tại góc phía Đông và trước cổng công trình của khu đất với diện tích 100 m 2 , khi phát sinh với số lượng lớn sẽ được nhà thầu xây dựng vận chuyển đổ thải đúng nơi quy định của Thành phố (bãi đổ thải thuộc khu vực thôn Thanh Cao, xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, quãng đường vận chuyển đổ thải khoảng cách gần 30 km – Dự kiến ký với Công ty Cổ phần môi trường công nghiệp Hà Nội 10 về việc chuyển giao trách nhiệm vận chuyển, xử lý chất thải)
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu trong quá trình sản xuất được thể hiện như sau:
Bảng 1.6 Nhu cầu nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất
TT Tên nguyên liệu Nguồn gốc
I Sản xuất xe đẩy trẻ em
5 Dây chun buộc Đài Loan 7.200 kg
6 Ống uốn cong ở chân Đài Loan 6.000.000 cái
7 Bàn đạp chân trước Đài Loan 750.000 cái
8 Ống uốn cong trước ghế ngồi Đài Loan 3.000.000 cái
9 Ống uốn cong chân sau Đài Loan 3.000.000 cái
10 Bánh sau Đài Loan 1.500.000 cái
11 Chân sau Đài Loan 3.000.000 cái
12 Linh kiện đầm sau Đài Loan 1.500.000 cái
13 Giá đỡ bên dưới xe đẩy Đài Loan 750.000 cái
14 Khủy chốt Đài Loan 750.000 cái
15 Giá đỡ phía dưới chân trước Đài Loan 750.000 cái
17 Hộp đựng thức ăn phía trước Đài Loan 750.000 cái
18 Mái che Đài Loan 750.000 cái
19 Dây liên kết Đài Loan 3.000.000 dây
II Sản xuất đèn Led
1 Bản mạch PCBA Đài Loan 1.320 kg
2 Hạt nhựa Đài Loan 5.400 kg
3 Dây điện trắng, đỏ Đài Loan 2.450 kg
III Sản xuất linh kiện điện tử và bộ chuyển đổi nguồn AC đến DC
1 Bản mạch PCB Đài Loan 490.000 cái
2 Thiết bị đầu cuối Đài Loan 490.000 cái
3 Ống 2 tầng Đài Loan 490.000 cái
4 Ống 3 tầng Đài Loan 980.000 cái
6 Điện trở Đài Loan 1.470.000 cái
7 Hạt đèn Đài Loan 1.960.000 cái
IV Sản xuất lắp ráp các loại đồ dùng trẻ em
1 Thanh đỡ Đài Loan 3.000.000 cái
3 Đỡ chân Đài Loan 3.000.000 cái
B Bệ xí trẻ em (bồn vệ sinh)
2 Tấm dẫn điện Đài Loan 750.000 cái
3 Cờ lê Đài Loan 750.000 cái
4 Bản mạch PCBA Đài Loan 750.000 cái
8 Nắp bệ Đài Loan 750.000 cái
9 Bồn nước Đài Loan 750.000 cái
1 Nắp trên dưới phần đế Đài Loan 750.000 cái
2 Dây thít bản PE Đài Loan 750.000 cái
3 Tay vịn Đài Loan 750.000 cái
4 Vít nắp dưới 1 Đài Loan 750.000 cái
7 Dây an toàn Đài Loan 2.250.000 cái
8 Tựa lưng Đài Loan 750.000 cái
9 Tay cầm Đài Loan 750.000 cái
10 Lò xo tay cầm Đài Loan 750.000 cái
11 Bản kết nối Đài Loan 750.000 cái
V Sản xuất khuôn đúc khác nhau
1 Phôi thép Việt Nam 750.000 kg
Sản xuất, chế tạo, kinh doanh và xuất nhập khẩu kinh kiện xe ô tô, xe máy, cụm dây điện thiết bị điện tử, điện khí và thiết bị thông tin
1 Dây điện, phối kiện AVF, AVS, AVSS Việt Nam 500.000 kg
3 Đầu cốt đồng 2680 và phối kiện Đài Loan 800.000 kg
4 Bao bì đóng gói Việt Nam 100.000 kg
VII Máy tập thể thao
1 Bàn chạy Đài Loan 100.000 kg
2 Bảng điều khiển Đài Loan 20.000 kg
3 Tay cầm Đài Loan 10.000 kg
4 Chân đế Đài Loan 40.000 kg
Nguồn: Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam
1.4.2 Nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị
Giai đoạn thi công xây dựng
Nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị của dự án giai đoạn thi công xây dựng được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1.7 Tổng hợp trang thiết bị, máy móc thi công chính trong dự án
STT Tên máy ĐVT Số lượng dự kiến
6 Máy đục bê tông Cái 3 0,75 2,25
STT Tên máy ĐVT Số lượng dự kiến
7 Máy đầm bê tông Cái 2 2,2 4,4
8 Máy bơm thủy lực Cái 1 11,0 11
9 Máy bơm cao áp Cái 1 5,5 5,5
18 Máy khoan bê tông Cái 3 0,75 2,25
20 Máy bơm sinh hoạt Cái 2 5,5 11
21 Máy bơm trung chuyển Cái 6 1,5 9
22 Máy trộn bê tông Cái 4 1,5 6
28 Máy cắt bê tông Cái 1 5,8 5,8
Nguồn: Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam
Nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị của dự án trong giai đoạn vận hành được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn sản xuất
STT Tên máy móc thiết bị Số lượng
I Danh mục máy móc thiết bị sản xuất đèn LED và các thiết bị chiếu sáng
Trọng lượng 42 kg; kích thước 500x475x335 mm 95%
4 Băng chuyên in mã 2 Đài
5 Thiết bị cung cấp nguồn 1 chiều
6 Bộ chuyển đổi nguồn test bên
8 Kiểm tra lão hóa 5 Đài
9 Máy quấn dây đầu line
Hành trình rải: 0-60mm Đường kính lõi: 80mm Trọng lượng: 35 kg
10 Máy kiểm tra hình cầu 5 Đài
11 Máy kiểm tra sốc nhiệt
12 Máy kiểm tra độ bền 5 Đài
II Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất xe đẩy trẻ em (xe đồ chơi)
Máy may công nghiệp một kim cắt chỉ tự động, chạy bằng điện, đồng bộ gồm mô tơ , đầu máy , chân bàn , mặt bàn
Máy may công nghiệp một kim chạy bằng điện
3 Máy cuốn biên chạy bằng điện
4 Máy thùa khuy chạy bằng điện
5 Máy đính bộ điện tử chạy bằng điện
6 Máy vắt sổ chạy bằng điện
7 Máy thêu lập trình chạy bằng điện
Máy cắt điện tử tự động dùng trong ngành công nghiệp may mặc
Loan Đường kính tán 8-16mm 95%
III Danh mục máy móc thiết bị sản xuất các loại linh kiện điện tử
Loan Alied High Tech TechCut4 Mới
IV Danh mục máy móc thiết bị sản xuất các loại đồ dùng trẻ em: ghế tắm, bồn vệ sinh, ghế an toàn, cửa an toàn, xe đồ chơi, túi xách, ba lô a
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất ghế tắm trẻ em
Loan Đường kính tán 8-16mm Mới b
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất bệ xí trẻ em
Loan Đường kính 1,6-8 mm Mới
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất ghế an toàn
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất giường
Loan Đường kính tán 8-16mm Mới
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất túi xách
2 Máy may in hoa văn 1 Đài
3 Máy bắn khuy tự động 1 Đài
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất ba loo
1 Máy thêu hoa vi tính 3 Đài
2 Máy ép nhiệt ảnh khí động
Loan Loại 4 trụ chính xác 40T Mới
4 Máy may công nghiệp 3 Đài
6 Máy cắt chỉ tự động
7 Máy tính Hai Ling 30 Đài
Máy kiểm tra kim kiểu liên tục chống nhiễu đầu đò đơn
14 Máy may (máy may bốn chỉ)
15 Máy may (máy may vi tính phẳng)
16 Máy thuê hoa vi tính 3 Đài
17 Máy cắt 4 trụ phẳng thủy lực
18 Máy cắt 4 trụ phẳng thủy lực
Máy may vi tính may thẳng (máy may hoa văn)
Loan 1000*100*60 Mới g Danh mục máy móc, an toàn
Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất khuôn đúc khác nhau
Loan Xiang Hui SGS-618F Mới
Nguồn: Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam
1.4.3 Nhu cầu cấp điện, dầu diezel cho công trình
Giai đoạn thi công xây dựng
Nhu cầu sử dụng điện của dự án trong giai đoạn thi công khoảng 12.000 kWh/tháng
Nhu cầu sử dụng dầu Diezel của dự án trong giai đoạn thi công khoảng 165.536 lít (theo thống kê nguyên vật liệu của dự án)
- Nhu cầu sử dụng điện
+ Nhu cầu sử dụng điện hiện tại Điện được sử dụng cho mục đích sinh hoạt, sản xuất do Công ty TNHH Milestone thuê Nhu cầu sử dụng điện khoảng 10.890 kWh/tháng (theo hóa đơn điện từ tháng 1/2023 đến tháng 12/2023)
Các thông tin khác liên quan đến dự án
1.5.1 Giải pháp kết cấu nền móng
+ Theo quy mô kết cấu của công trình, tải trọng của công trình, và điều kiện địa chất của công trình; phương án móng được lựa chọn là móng cọc
+ Loại cọc sử dụng là cọc PHC – D400 có sức chịu tải là 105T, có hai loại chiều dài tính toán cọc là 22m và 13m tương ứng với mặt cắt địa chất của hố khoan HK1 và hố khoan HK2 Với hố khoan HK1 đầu cọc đặt vào lớp đất số 3 có các thông số : góc ma sát trong 15 0 , cường độ chịu tải quy ước 1,66kG/cm 2 , chỉ số SPT = 14,5 Với hố khoan HK2 đầu cọc đặt vào lớp đất số 2 có các thông số : góc nghỉ thiên nhiên khi bão hòa 25 0 , góc nghỉ thiên nhiên khi khô là 35 0 , chỉ số SPT = 21
+ Móng cọc sử dụng bê tông cấp bền B25 có chiều dày h0mm với các kích thước chính 2100mmx2100mm, 2700mmx2700mm, 2100mmx3300mm
+ Hệ giằng móng sử dụng bê tông cấp bền B25 có kích thước bxh 300x1200mm
1.5.2 Giải pháp kết cấu phần thân
+ Nền tầng 1 bằng BTCT cấp bền B25 đặt trên lớp base dày 300 trên nền đất đầm chặt
+ Hệ cột BTCT cấp bền B25 có tiết diện 600x600mm
+ Hệ dầm BTCT cấp bền B25 có tiết diện 600x600mm, 400x900mm; các dầm phụ kích thước 300x600mm
+ Sàn BTCT toàn khối cấp bền B25 dày 150mm
1.5.3 Phương án thi công công trình
1.5.3.1 Biện pháp trắc đạc định vị cọc
- Tiếp nhận bàn giao các mốc chuẩn ban đầu do Chủ đầu tư và đơn vi ̣ thiết kế cung cấ p
- Thiết lập lưới khống chế mă ̣t bằng
- Dựa vào lưới ô vuông bố trí các tru ̣c chính của ha ̣ng mu ̣c trong tổng thể
- Các điểm khống chế, các mốc khống chế mă ̣t bằ ng thi công làm bằ ng cọc BTCT tiết diện 10x10cm dài 50cm chôn cố đi ̣nh xuống đất
- Thiết lập lưới khống chế cao đô ̣ thi công
- Căn cứ vào các mốc đường chuyền đã được bàn giao để đi ̣nh vi ̣ ha ̣ng mu ̣c công trình
- Dùng máy toàn đa ̣c đi ̣nh vi ̣ các vi ̣ trí công trình trên mă ̣t bằng
- Dù ng máy thủy bình kiểm tra la ̣i cao đô ̣ tự nhiên các điểm đã đi ̣nh vị
- Kiểm tra lại tính hợp lý của cao đô ̣ thiết kế trong hồ sơ
- Xác đi ̣nh đô ̣ chênh cao thực tế ngoài hiê ̣n trường
- Đánh dấu đô ̣ chênh cao trên từng đầu co ̣c đi ̣nh vi ̣
- Gử i các co ̣c đi ̣nh vi ̣ ra ngoài pha ̣m vi thi công vào các điểm cố đi ̣nh có sẵn trên mặt bằ ng hoă ̣c các co ̣c đi ̣nh vi ̣
1.5.3.2 Biện pháp thi công đào đất móng
- Tiến hành đo đa ̣c, xác đi ̣nh vi ̣ trí trên đài móng, hố pít thang máy trên mă ̣t bằ ng theo bản vẽ thiết kế
- Công tác đào đất móng thi công cuốn chiếu theo tiến đô ̣ ép co ̣c, vi ̣ trí đào, các vi ̣ trí thi công ép co ̣c tối thiểu 12-15m, không làm ảnh hưởng đến tiến đô ̣ thi công ép cọc
- Đào móng được chia thành 02 đợt:
+ Đợt 1: Đào từ cao đô ̣ mă ̣t đất tự nhiên đến cao đô ̣ đáy đài, đáy hố pít bằng máy đào gầu 0.5m3
+ Đợt 2: Đào sửa đất bằng phương pháp thủ công
- Đấ t đào móng được máy đào đưa lên cách vi trí hố móng 5-8m tránh sa ̣t lở thành hố móng trong quá trình thi công, đất này về sau dùng để lấp đất đài móng, hố pít
- Đặt biển báo ta ̣i các vi ̣ trí hố đào
1.5.3.3 Biện pháp thi công đài móng và đà kiềng
- Công tác đâ ̣p đầu co ̣c: sau khi đào móng, tiến hành công tác cắ t, đâ ̣p đầu co ̣c đảm bảo chiều dài thép neo co ̣c trong đài móng theo đúng thiết kế
- Công tác bê tông lót
+ Kiểm tra cao độ lớp lót đáy móng, đê ̣m cát đầm chă ̣t lớp cát nền rồi mới tiến hành đổ bê tông lót
+ Bê tông ló t được đổ và dàn đều trên mă ̣t lớp cát đê ̣m đáy hố móng, kích thước, chiều dày và mác bê tông lớp lót đúng thiết kế
+ Cốt thép đài móng và cốt thép chờ cô ̣t được gia công theo đúng thiết kế
+ Gia công lặp dựng đồng thời cốt thép đài móng, cốt thép chờ cô ̣t, đảm bảo đô ̣ ổn đi ̣nh và chắc chắn
+ Dù ng con kê bê tông đỡ lưới thép đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vê ̣ cốt thép
+ Sản xuất lắ p dựng ván khuôn móng đúng hình da ̣ng, kích thước thiết kế, neo giữ chắ c chắ n, gong ne ̣p kín khít
+ Khi ván khuôn dựng xong phải nghiê ̣m thu kiểm tra kích thước hình ho ̣c, đô ̣ chặt, dô ̣ kín, đô ̣ vững chắc, các sai số không vượt quá quy pha ̣m cho phép
+ Trướ c khi đổ bê tông kiểm tra cường đô ̣ bê tông, đô ̣ su ̣t theo đúng thiết kế + Trong quá trình đổ bê tông phải đầm kỹ Đổ bê tông đài móng đến cao đô ̣ thiết kế
+ Bảo dưỡng bê tông liên tu ̣c trong 03 ngày đầu sau khi đổ bê tông và các ngày tiếp theo 24h sau khi đổ bê tông mớ i được tháo ván khuôn
1.5.3.4 Biện pháp thi công cột
1 Quy trình thi công
- Gia công cốt thép, ván khuôn cô ̣t ta ̣i lán gia công theo đúng quy đi ̣nh thiết kế
- Đi ̣nh vi ̣ cột, bâ ̣t mực chân cô ̣t và đóng cữ khóa chân cô ̣t
- Tiến hành lắ p dựng cốt thép cô ̣t
- Lắ p dựng ván khuôn cô ̣t sau khi đã được nghiê ̣m thu cốt thép
- Sau khi nghiệm thu ván khuôn cô ̣t, tiến hành đổ bê tông cô ̣t đúng cường đô ̣ thiết kế
- Công tác thi công cô ̣t cuốn chiếu theo công tác thi công đài móng, đà, kiềng Dầ m sàn
2 Trình tự thi công cột BTCT điển hình
- Bướ c 1: Đi ̣nh vi ̣ cô ̣t, gia công lắ p dựng cốt thép cô ̣t
- Bướ c 2: Gia công lắ p dựng ván khuôn cô ̣t
- Bướ c 3: Kiểm tra và căn chỉnh hê ̣ ván khuôn cô ̣t
- Bướ c 4: Đổ bê tông cô ̣t đúng yêu cầu
- Bướ c 5: Tháo dỡ hê ̣ ván khuôn cô ̣t
- Bướ c 6: Tiến hành bảo dưỡng bê tông cô ̣t đúng quy pha ̣m
1.5.3.5 Quy trình thi công ván khuôn, cốt thép dầm sàn và cầu thang bộ
- Gia công cốt thép, ván khuôn dầ m sàn ta ̣i lán gia công theo đúng quy đi ̣nh thiết kế
- Dù ng xe cẩu và cẩu tháp tâ ̣p kết vâ ̣t tư giàn giáo, ván khuôn hê ̣ giằ ng chống ván khuôn, cốt thép đến vi ̣ trí lắp dựng
- Kiểm tra cao độ đáy dầm, cao đô ̣ đáy sàn, lắp dựng hê ̣ giàn giáo chống đỡ dầ m sàn
- Lắ p dựng ván khuôn dầm sàn, bên trong, ván khuôn thành dầm biên lắp dựng sau khi hạ cốt thép dầm Nghiê ̣m thu hê ̣ giàn giáo chống đỡ và ván khuôn dầm sàn sau khi lắ p dựng xong
- Tiến hành lắ p dựng cốt thép dầm chính theo phương tru ̣c số sau đó lắp dựng dầ m theo phương trục chữ và các dầm phu ̣ khác Trong quá trình lắp dựng các dầ m phải được treo cao cách mă ̣t ván khuôn sàn ( 20-50cm ) Cốt thép dầm được nghiê ̣m thu khi đã lắ p dựng đúng theo bản vẽ thiết kế và phải được buô ̣c cu ̣c kê vào đáy, thành cốt thép dầm Dầm sau khi được nghiê ̣m thu thép mới được ha ̣.
- Sau khi hạ dầ m tiến hành lắp dựng cốt thép sàn lớp 1 rồi đến lớp 2 Lớp thép dưới phải kê cách mă ̣t ván khuôn sàn 2cm.
- Thi công và nghiê ̣m thu ván khuôn, cốt thép thang bô ̣ cùng với dầ m sàn.
- Xi ̣t rử a vê ̣ sinh toàn bô ̣ dầm sàn, kiểm tra la ̣i hê ̣ giàn giáo chống đỡ ván khuôn dầ m sàn rồi mớ i tiến hành đổ bê tông.
- Đổ bê tông dầ m sàn từ xa đến gần, cường đô ̣ bê tông ( M300R7 ) Bảo dưỡng bê tông theo đú ng quy đi ̣nh
- Sau 07 ngày kiểm tra cường đô ̣ bê tông đa ̣t yêu cầu mới được tiến hành tháo dỡ ván khuôn dầm sàn Chống đỡ la ̣i dầm sàn ta ̣i các vi ̣ trí giữa dầm và giữa sàn sau khi đã tháo dỡ ván khuôn.
- Công tác thi công ván khuôn, cốt thép dầ m sàn cuốn chiếu theo công tác thi công cột.
1.5.3.6 Quy trình thi công bê tông dầm sàn và cầu thang bộ
- Bê tông dầ m sàn sử du ̣ng bê tông thương phẩm ( M300R7) đổ bằ ng xe bơm
- Nghiệm thu tim, tru ̣c, mă ̣t bằ ng, cao đô ̣ dầ m, sàn bằng máy toàn đa ̣c, thủy bình.
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)
Dự án được triển khai tại KCN Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Khu công nghiệp Quang Minh được xem là một khu công nghiệp đa ngành, có tỷ lệ ít gây ô nhiễm và ảnh hưởng tới tiêu cực tới môi trường Tại khu công nghiệp Quang Minh diễn ra các hoạt động, ngành nghề chính như công nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến đồ trang sức, sản xuất linh kiện điện tử, ô tô, xe máy, đồ dùng gia dụng, cơ khí,…
- Về quy hoạch, ô đất dự kiến nghiên cứu theo quy hoạch chung xây dựng huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, tỷ lệ 1/10.000 đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 6694/QĐ-UBND ngày 16/12/2014, khu đất nêu trên là lô đất số 13 có chức năng đất công nghiệp
- Hoạt động của dự án là sản xuất, lắp ráp các sản phẩm trẻ em, thiết bị đèn led, lắp ráp đầu đèn xe máy, do đó hoàn toàn phù hợp với lĩnh vực thu hút đầu tư của KCN Việc đầu tư xây dựng dự án với trang thiết bị hiện đại, giúp gia tăng ngân sách địa phương, tạo việc làm cho người lao động
- Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án; phù hợp đối với khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2021/BXD – Quy chẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
Triển khai quy hoạch sử dụng đất, thiết kế kiến trúc cảnh quan trên cơ sở diện tích đất triển khai dự án là 40.932 m 2 , chủ đầu tư đã tính toán đến việc giảm thiểu các yếu tố gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của dự án như:
+ Quy hoạch sử dụng đất của dự án đảm bảo diện tích cây xanh, sân vườn chiếm tỷ lệ 20,08 % trong tổng diện tích đất quy hoạch của dự án
+ Thiết kế các hạng mục cơ sở hạ tầng: đường giao thông nội bộ, hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước…đảm bảo theo tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam hiện hành
+ Khoảng cách giữa các hạng mục công trình đảm bảo thuận tiện cho giao thông nội bộ, an toàn PCCC
+ Khu vực hạng mục phụ trợ như trạm xử lý nước thải được bố trí thích hợp theo chiều gió để không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Hệ thống xử lý nước thải được xây dựng khép kín Khoảng cách an toàn môi trường với khu dân cư > 10m Ngoài ra cây xanh được trồng cách ly quanh khu vực xây dựng hệ thống xử lý nước thải với chiều rộng ≥ 10m
+ Công trình giảm thiểu nước thải, chất thải rắn…trong giai đoạn vận hành dự án được thiết kế hợp lý, khả thi nhằm đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên của khu vực và các tác động đối với sức khỏe cộng đồng có thể xảy ra
Nhìn chung phương án quy hoạch sử dụng đất, thiết kế kiến trúc cảnh quan là hợp lý và đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường do hoạt động của dự án gây ra
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
2.2.1 Hiện trạng hoạt động của KCN Quang Minh
Khu đất Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam thuê có tổng diện tích là 40.932 m 2 với cos cao trung bình từ 0,5m – 0,7m so với mặt bằng đường nội bộ của KCN Quang Minh Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam hiện nay hoạt động chủ yếu ngành nghề cho thuê nhà xưởng, với 01 nhân viên văn phòng làm việc tại đây Từ năm 2006, khi Công ty TNHH Hệ thống năng lượng tại Việt Nam đi vào hoạt động đến nay, tại khu vực thực hiện dự án chưa từng xảy ra hiện tượng ngập úng vào những ngày trời mưa
Hiện tại KCN Quang Minh đã có tỷ lệ lấp đầy các doanh nghiệp hoạt động là 100%, KCN Quang Minh đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt, có trạm xử lý nước thải tập trung và đã có Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 51/GXN-STNMT-CCBVMT do Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội cấp ngày 03 tháng 12 năm 2020 và Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 3042/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 30 tháng 11 năm 2017
Hiện trạng hoạt động của KCN như sau:
1 Công trình thu gom và xử lý nước thải
- Công trình thu gom, thoát nước mưa: KCN đã xây dựng 12.624,5m dài, 42 hố ga Hệ thống được thiết kế bằng mương xây Bp0mm, B0mm, B=1.000mm và cống D=1.000mm, D=1.500mm đoạn qua đường Các hố ga thu được xây dựng có kích thước 1x1x1,2m Hệ thống thu gom thoát nước mưa của dự án vận hành theo phương thức tự chảy sau đó thoát ra 2 lưu vực thoát nước mưa của toàn KCN
- Công trình thu gom nước thải: KCN đã xây dựng 12.331 m dài, 190 hố ga Hệ thống thu gom nước thải được xây bằng cống ngầm với đường kính D300 – D600 kết hợp các ga thăm có kích thước là 1,2m x 0,8m x 1,2m Phương thức thu gom và thoát nước thải của KCN theo hình thức tự chảy
- Công trình thoát nước thải: Hệ thống thoát nước thải được xây dựng bằng mương gạch có nắp đan kích thước B500 mm và chiều dài là 200m, trong đó giai đoạn
- Công trình xử lý nước thải: Hệ thống xử lý nước thải tập trung với 2 module, có tổng công suất thiết kế 6.000 m 3 /ngày.đêm (module 1 có công suất 2.000 m 3 /ngày.đêm, đã cải tạo từ module 1 của nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm ở giai đoạn 1; module 2 có công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm), công nghệ xử lý hóa lý kết hợp vi sinh với diện tích là 10.000 m 2 , trong đó: module 1 của nhà máy có diện tích khoảng 4.000 m 2 ; module 2 có diện tích khoảng 3.400 m 2 , phần còn lại bố trí dự phòng cho module 3
Lưu lượng nước thải (cập nhật tháng 12 năm 2020) được thu gom, xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung: 4.289 m 3 /ngày.đêm (khoảng 71% công suất thiết kế)
Quy trình công nghệ của hệ thống xử lý nước thải tập trung
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án
Dự án nằm trong khu đất cho thuê của KCN Quang Minh, Khu công nghiệp đã có các thủ tục về môi trường nên báo cáo sẽ không nêu hiện trạng tài nguyên sinh vật mà chỉ nên hiện trạn của KCN Quang Minh
3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của Dự án
3.2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải
Khu đất xây dựng Dự án nằm trên địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đây là địa điểm rất thuận lợi về giao thông, đi sân bay Nội Bài Vị trí dự án có những đặc điểm sau:
- Nước thải của Dự án sau khi xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽ được thải ra tuyến cống D300-600 nằm trong khuôn viên KCN Hệ thống cống thoát nước chung của khu vực đã có trạm xử lý nước thải tập trung ở cuối nguồn
- Xung quanh khu vực tiếp nhận nước thải không có các công trình khai thác nước dưới đất và khai thác nước mặt
Khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao bề mặt địa hình đạt từ 0,1 m đến 0,2 m
3 Điều kiện khí tượng khu vực
Khu vực nghiên cứu xây dựng nằm trong vùng khí hậu Hà Nội có vị trí từ 2015 đến 2123 vĩ độ Bắc, từ 10515 đến 10603 vĩ độ Đông, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Mùa Xuân: từ tháng 2, 3, 4: Khí hậu mát kèm theo mưa phùn, có mưa rào từ giữa mùa
Mùa Hạ: từ tháng 5 đến tháng 7: Mưa rào nhiều, nhiệt độ cao
Mùa Thu: từ tháng 8 đến tháng 10: Mưa không to, độ ẩm thấp
Mùa Đông: từ tháng 11 đến tháng 1: Khí hậu lạnh, có mưa phùn, mây mù
Tại khu vực của dự án, từ tháng V đến tháng X, khí hậu nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình là 29,90C Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, khí hậu lạnh với nhiệt độ trung bình là 17,560C Các giá trị về nhiệt độ trung bình từ năm 2018 đến năm 2022 ở trạm Láng
Hình 3.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng (từ năm 2018 – 2022) Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm Đơn vị tính: 0 C
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBN
Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2022
Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí lớn tạo điệu kiện cho các vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí phất triển nhanh chóng, lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong không khí gây ô nhiễm môi trường và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe Độ ẩm trung bình lớn nhất của khu vực dự án năm 2020 là 84% Các giá trị về độ ẩm trung bình tháng và độ ẩm TB năm từ năm 2018 đến năm 2022 được thể hiện trong bảng và hình dưới đây
Hình 3.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (từ năm 2018 – 2022)
Bảng 3.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm Đơn vị tính: %
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBN
Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2022
Tổng số giờ nắng năm 2022 đo được là 1.329,6 giờ/năm Chế độ nắng liên quan chặt chẽ tới chế độ bức xạ và tình trạng mây Từ tháng XII đến tháng IV bầu trời u ám nhiều mây nên số giờ nắng ít nhất trong năm, chỉ từ 24,9 đến
98,4 giờ/tháng Sang tháng V, trời ấm lên số giờ nắng tăng lên tới
208,1 giờ/tháng Số giờ nắng các tháng và nằm ở khu vực dự án được thể hiện trong bảng và hình dưới đây:
Hình 3.3 Tổng số giờ nắng trong năm
Bảng 3.3 Tổng số giờ nắng các tháng và năm Đơn vị tính: giờ
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2022
Tốc độ gió và hướng gió
Gió là yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không khí và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước
Tại khu dự án, mùa đông có hướng gió chủ đạo là Đông và hướng Đông Bắc, mùa hè có hướng gió chủ đạo là Đông Nam Những yếu tố ảnh hưởng đến hướng gió là áp suất và đặc điểm địa hình của khu vực Tốc độ gió trung bình theo các hướng trong trung bình nhiều năm (từ 2018 đến 2022)
Hình 3.4 Hoa gió khu vực dự án
Bảng 3.4 Đặc trưng gió trung bình nhiều năm (2018-2022)
STT Hướng gió Tốc độ lớn nhất (m/s) Tốc độ trung bình (m/s) Tần Suất
Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2022
Bảng 3.5 Tốc độ gió trung bình tháng và năm Đơn vị tính: m/s
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm
Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2022
Mùa mưa thường xảy ra trong thời kỳ từ tháng V đến tháng X Tháng có lượng mưa lớn nhất thường là tháng VII hoặc tháng VIII gắn liền với mùa mưa bão ở đồng bằng bắc bộ Tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng I hoặc tháng XII Lượng mưa trung bình nhiều năm là 1649 mm
Lượng mưa trung bình tháng và trung bình nhiều năm được thể hiện trong bảng và hình sau: Hình 3.5 Lượng mưa trung bình tháng
Bảng 3.6 Lượng mưa trung bình tháng trong năm Đơn vị tính: mm
Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm
Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia, 2022
Các điều kiện về thời tiết bất thường
Dự án nằm trong thành phố Hà Nội nên chịu tác động của thời tiết chung của
Hà Nội Trong những năm gần đây, Hà Nội chịu tác động của những hiện tượng thời tiết đặc biệt sau:
- Sương muối và băng giá: Đã xảy ra trên hầu khắp các vùng núi một số khu vực thuộc phía Tây Hà Nội, tậm trung vào 3 tháng mùa đông nhưng xác suất không lớn, khoảng 5 – 10 năm mới xảy ra 1 lần
- Dông sét, lốc xoáy: Hệ quả khí tượng gắn với hiện tượng dông là sét, lốc xoáy, mưa cường độ lớn, mưa đá Hàng năm ở Bắc Bộ có khoảng 40 – 70 ngày dông, trong đó các vùng ở vùng sâu trong nội địa: 60 – 70 ngày Thời kỳ xuất hiện dông nhiều (mùa đông) tập trung vào các tháng IV-IX sơm hơn mùa mưa khoảng 1 tháng trong đó cao điểm cũng tập trung vào tháng VII-VIII
- Hiện tượng nóng bất thường: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương ghi nhận, năm 2019 Hà Nội có hiện tượng nóng, lạnh bất thường Ngày 8-9 tháng 5, Hà Nội có đợt lạnh giữa hè, sau đó nhiệt độ lại tăng cao từ ngày 12-20/5 tại Láng (Hà Nội) nhiệt độ là 41,3 độ - mức nhiệt cao nhất trong tháng 5 Các ngày 29/5- 2/6, nền nhiệt Hà Nội hầu hết là thấp dưới mức 30 độ
- Mưa lớn và lũ lụt: Tại Hà Nội, trận mưa cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008 kỷ lục trong vòng 100 năm Theo Đài Khí tượng Thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ, lượng mưa đo ở khu vực Láng là 340 mm, theo Đài truyền hình Việt Nam là 420 mm, vượt mức kỷ lục 1984 là 394 mm Tại khu vực nội thành, mưa lớn đã chia cắt nhiều khu dân cư Ngay sau khi mưa, toàn thành phố đã có 26 điểm bị ngập úng dài từ 100 – 300m, sâu trên dưới 1 m
- Sương mù, mưa phùn: Cả 2 dạng sương mù bức xạ và sương mù bình lưu đều đã xuất hiện trên vùng này Sương mùa xuất hiện trong vùng tập trung chủ yếu vào thời kỳ mùa đông và rất khác thường giữa các khu vực
- Khu vực xung quanh dự án không xảy ra ngập úng
3.2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải
Hiện trạng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động
4.1.1.1 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
Khu đất dự án là nhà xưởng quy mô 01 tầng do Công ty TNHH Milestone thuê Ngày 08/8/2022 đã xảy ra vụ cháy xưởng chứa nguyên liệu và thành phẩm Do đó, trước khi thi công xây dựng, công ty sẽ giải phóng khối lượng sắt, thép phế liệu còn lại từ vụ cháy
4.1.1.2 Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị
1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Bụi, đất, cát từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu đến công trường
Vận chuyển nguyên vật liệu để xây dựng các công trình (nhà xưởng F, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước thải,…) sẽ phải sử dụng một khối lượng lớn các nguyên vật liệu cơ bản như xi măng, cát, đất đắp, đá, thép,…Khối lượng nguyên vật liệu ước tính 669.241 tấn sẽ được mua tại các bãi tập kết vật liệu và các cửa hàng vật liệu gần khu vực dự án, với khoảng cách trung bình 5 km, vận chuyển bằng xe tải (16 tấn)
Tác động ô nhiễm không khí chính trong giai đoạn xây dựng là bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển, đặc biệt là vào mùa khô Đối tượng chịu ảnh hưởng là người đi đường, các hộ dân dọc tuyến đường vận chuyển vật liệu và toàn bộ công nhân trên công trường Các nguồn phát sinh:
+ Bụi đất rơi vãi trên các tuyến đường khi vận chuyển nguyên vật liệu (đất, đá, xi măng, gạch,…)
+ Bụi và các loại khí thải như SO2, CO, NO2 từ khói thải của phương tiện giao thông tham gia vận chuyển nguyên vật liệu
+ Bụi do gió hoặc xe chạy qua cuốn lên từ mặt đất Để đáp ứng tiến độ thi công của các công trình, Dự án sử dụng xe tải có trọng lượng tiêu chuẩn 3,5 - 16 tấn (chạy bằng dầu diesel) lưu thông ra – vào khu vực dự án là khu vực ngoài đô thị Dự báo tải lượng bụi phát sinh từ vận chuyển nguyên vật liệu như sau:
Bảng 4.1 Tải lượng bụi phát sinh từ vận chuyển nguyên vật liệu
STT Ước tính khối lượng nguyên vật liệu (tấn)
Thời gian vận chuyển (tháng)
Số lượng xe vận chuyển (lượt/ ngày)
Tải lượng bụi và khí thải phát sinh
Nguồn: Theo tính toán của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Công nghệ Quốc tế Greenland, 2024
Từ tải lượng của các chất ô nhiễm đã tính toán ở trên, áp dụng mô hình tính toán Sutton xác định nồng độ trung bình của bụi TSP ở một điểm bất kỳ trên tuyến đường như sau:
C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 )
E - Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/ms) z - Độ cao của điểm tính toán (m) (z = 0,5) h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) (h = 0) u - Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s) (uTB = 2,8 m/s)
z - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z(m)
Trị số hệ số khuếch tán chất ô nhiễm z theo phương đứng (z), σz được xác định theo công thức Sade với cấp độ ổn định khí quyển loại B, được xác định theo công thức :
z = 0,53 x 0,73 (m) x - Khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải theo chiều gió thổi, (m) Tải lượng các chất ô nhiễm do khí thải giao thông của dự án Bảng 4.1 dùng làm số liệu đầu vào để tính toán mô hình lan truyền Kết quả tính toán nồng độ các chất khí phát sinh theo mô hình Sutton như sau:
Bảng 4.2 Kết quả tính lan truyền của bụi và khí thải từ giao thông trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu thi công
Nguồn: Theo tính toán của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Công nghệ Quốc tế Greenland, 2024
Nhận xét: Nồng độ bụi phát sinh từ việc vận chuyển nguyên vật liệu của các hạng mục xây dựng nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2033/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
Nồng độ ô nhiễm phụ thuộc vào từng loại nguyên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ của động cơ Phương tiện vận tải càng cũ, nồng độ chất ô nhiễm trong khói thải càng lớn, do đó tác động đến môi trường càng lớn Với thải lượng như trên chứng tỏ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải góp phần làm giảm chất lượng môi trường không khí tại khu vực Dự án và trên tuyến đường xe vận chuyển đi qua Tuy nhiên, tải lượng khí thải này được tính toán ở thời gian cao điểm vì vậy trong những ngày làm việc bình thường lượng phát thải có khả năng sẽ được giảm đi đáng kể Do đó, tác động do khí thải từ các xe tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng được đánh giá là tiêu cực, trung bình và có tính cục bộ
Các ảnh hưởng đến môi trường từ quá trình này bao gồm: Trong quá trình vận chuyển nguyên vận liệu gây tác động đến môi trường không khí do: bụi, SOx, NOx và tiếng ồn Thành phần hóa lý của bụi loại này là các hạt đất, cát có kích thước lớn hơn
10 micro, thuộc loại bụi nặng, không phát tán đi xa, dễ sa lắng, tuy nhiên phạm vi ảnh chuyển, tình trạng xe sử dụng, tốc độ lưu thông trên đường và chất lượng mặt đường, nhưng nhìn chung cao hơn tiêu chuẩn 2 - 3 lần Đây là nguồn gây ô nhiễm động, do vậy phạm vi ảnh hưởng của nguồn này khá rộng, trong đó các nhà máy trong khu công nghiệp bị tác động đáng kể Tuy nhiên tác động này diễn ra trong thời gian ngắn, tần suất không liên tục và có thể giảm thiểu được
Khí thải từ các thiết bị xây dựng trên công trường
Dựa vào số lượng các thiết bị máy móc dự kiến tham gia thi công có thể tổng hợp định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị xây dựng như sau:
Bảng 4.3 Định mức sử dụng nhiên liệu của một số thiết bị xây dựng
Nhiên liệu sử dụng (lít dầu DO/8 tiếng/ca làm việc) Định mức tiêu hao Nhiên liệu tiêu thụ
3 Xe tải (tải trọng 5 – 10 tấn)
Nguồn: Thống kê của nhà thầu thi công Dự án và Quyết định 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015
Trong thực tế, các máy móc, thiết bị thi công trên sẽ không sử dụng cùng một lúc vì các máy sẽ được sử dụng cho 1 công đoạn khác nhau Tuy nhiên, để tính toán lượng bụi và khí thải tối đa trên công trường, giả thiết máy móc hoạt động cùng một lúc, cùng ngày thi công Vậy lượng dầu DO tối đa dùng cho 1 ca là 557 lít Khối lượng dầu DO = 0,87 kg/l Vậy khối lượng dầu sử dụng trung bình theo 1 giờ khoảng 60,57 kg
Theo “Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường TP Hồ Chí Minh”, ta có thể tích khí phát sinh do đốt 01 kg dầu DO ở điều kiện chuẩn (25 0 C, 1.013 mbar) khoảng 21 m 3 khí thải/kg dầu DO Lưu lượng khí thải của các phương tiện thi công:
Bảng 4.4 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của phương tiện thi công
Hệ số ô nhiễm ( * ) (kg/tấn)
Nồng độ khí thải (mg/m 3 )
Nồng độ điều kiện chuẩn (mg/Nm 3 )
QCVN 19:2009/BTNMT Cột B, Kp = 1,0 và Kv = 0,8 (mg/Nm 3 )
(*) Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollition – WHO, 1993
Ghi chú: - S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (0,05%)
- Nm 3 thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
- Dự án không thuộc đối tượng phải cấp phép môi trường đối với nước thải theo quy định tại Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường (do nước thải sinh hoạt phát sinh tại nhà xưởng được đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải công suất 6.000 m 3 /ngày của của Khu công nghiệp Quang Minh)
6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
- Nguồn phát sinh khí thải
+ Nguồn số 01: khí thải phát sinh từ quá trình ép nhựa
- Lưu lượng xả khí thải tối đa
+ Dòng khí thải số 01: Khí thải sau xử lý của quá trình ép nhựa
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng khí thải Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải xin cấp phép được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 6.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm trong khí thải ta ̣i Dự án
STT Thông số Đơn vị
20:2009/BTNMT Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có)
1 Toluen mg/Nm 3 750 Không thuộc đối tượng phải quan trắc định kỳ bụi, khí thải (theo quy định tại khoản 2 Điều 97 của Nghị định số 08/2022/NĐ- CP)
Không thuộc đối tượng phải quan trắc bụi, khí thải tự động, liên tục (theo quy định tại khoản 2 Điều
97 của Nghị định số 08/2022/NĐ- CP)
- Vị trí, phương thức xả khí thải:
+ Vị trí xả khí thải: Một (01) vị trí trong ống xả khí thải, có tọa độ (VN 2000 kinh tuyến 105 0 , múi chiếu 3 0 ): X= 2343213, Y= 580491
+ Phương thức xả khí thải: Gián tiếp, liên tục 24/24 giờ
6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải và từ khu vực sản xuất
- Nguồn số 01 : Từ hệ thống xử lý khí thải
- Nguồn số 02 : Từ khu vực sản xuất
2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục
+ Nguồn số 01 có tọa độ : X = 2343213 ; Y = 580491
+ Nguồn số 02 có tọa độ : X = 2343203 ; Y = 580488
3 Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Bảng 6.2 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn
Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn, dBA Ghi chú
Từ 6 giờ ÷ 21 giờ Từ 21 giờ ÷ 6 giờ
Bảng 6.3 Giới hạn tối đa cho phép về độ rung
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Ghi chú
6.4 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Dự án không có dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
ÁN 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án đầu tư 7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Bảng 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm dự kiến của Dự án
TT Tên công trình Thời gian bắt đầu
Công suất dự kiến đạt được
1 Hệ thống xử lý khí thải công suất 15.000 m 3 /h 1/8/2024 – 4/8/2024 Đạt khoảng 50%
7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Bảng 7.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải STT Vị trí lấy mẫu Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
1 Hệ thống xử lý khí thải
- Thời gian, tần suất lấy mẫu: Lấy 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định của các công trình xử lý chất thải thử nghiệm theo quy định tại khoản 5 điều 21 thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
7.1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp với Chủ dự án để thực hiện
- Công ty Cổ phần Xây dựng và Kỹ thuật Môi trường Hà Nội
- Địa chỉ: C21-20 khu C, KĐT Geleximco, phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu VIMCERTS 253 theo Quyết định số 2413/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 09 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
7.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
7.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Theo quy định tại Luật bảo vệ môi trường, dự án thuộc đối tượng không phải quan trắc định kỳ nước thải
Chương trình quan trắc định kỳ khí thải
- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại ống thải hệ thống xử lý khí thải
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
- Thông số giám sát: Lưu lượng, Toluen, Bezen, Xylene
- Quy chuẩn kỹ thuật về môi trường áp dụng: QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
7.2.2 Chương trình quan trắc môi trường tự động, liên tục chất thải
Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc tự động, liên tục chất thải
7.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án
Theo quy định tại Điều 111, Điều 112 Luật bảo vệ môi trường, dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc định kỳ khí thải, chất thải Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý nước thải, khí thải, chất thải trong quá trình thi công xây dựng và đi vào hoạt động, Chủ dự án đề xuất hoạt động giám sát chất thải, quan trắc môi trường như sau:
7.2.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng
Quan trắc khí thải, tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn thi công xây dựng
- Thông số giám sát: tiếng ồn, độ rung, bụi, SO2, NO2, CO, nhiệt độ
+ KK1: Trong công trường xây dựng
+ KK2: Trước cổng công trường
- Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
Quan trắc chất lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công
Giá trị tối đa cho phép Các thông số
Nước thải lấy tại hố ga tạm của công trường
= 1,2): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt pH, BOD5, TSS, TDS, Sunfua, Nitrat, Amoni, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Chất hoạt động bề mặt, Coliform
7.2.3.2 Giai đoạn vận hành dự án
Giám sát khí thải ống khói:
Giá trị tối đa cho phép Các thông số
Khí thải Khí thải tại ống khói 6 tháng/lần
Lưu lượng, Toluen, Bezen, Xylene
Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại
- Giám sát khối lượng, chủng loại phát sinh và công tác quản lý, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn
- Quy định giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
Giám sát các vấn đề môi trường khác
+ Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy
+ Kiểm tra công tác quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
Quan trắc chất lượng nước thải đầu ra
- Thông số giám sát: pH, BOD5, TSS, TDS, Sunfua, Nitrat, Amoni, Phosphat,
Dầu mỡ động thực vật, Chất hoạt động bề mặt, Coliform
+ Mẫu nước thải tại điểm xả cuối trước khi vào hệ thống thoát nước chung của khu công nghiệp
- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14 : 2008/ BTNMT (cột B, k = 1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN
8.1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
Chủ Dự án cam kết về độ trung thực, chính xác của các thông tin, số liệu được nên trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sau trái, Chủ Dự án cam kết sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam
Thực hiện tất cả các biện pháp giảm thiểu tác động xấu (ô nhiễm do khí, bụi, tiếng ồn, độ rung, chất thải rắn, nước thải, ), phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường đã được nêu trong Chương 4 Cam kết vận hành các công trình xử lý môi trường và thực hiện việc giám sát định kỳ chất lượng nước thải như đã đề cập trong Chương 7 của Báo cáo Trong đó lưu ý các cam kết với chính quyền địa phương, các đơn vị chức năng quản lý nhà nước về môi trường bao gồm:
- Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Nghị định 08/2022/NĐ – CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Chủ Dự án cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường đối với dự án, các tiêu chuẩn khác có liên quan
8.2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan
8.2.1 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường
Chủ dự án cam kết thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về Bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai thi công và thực hiện dự án
+ Bố trí khu lưu giữ nguyên vật liệu và thiết bị tại những địa điểm phù hợp để giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, cuộc sống của dân cư, các hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội của địa phương trong quá trình thi công xây dựng
+ Quá trình thi công xây dựng sẽ thực hiện đúng quy định tại Quyết định số 29/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 của UBND thành phố Hà Nội về đảm bảo trật tự, an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng các công trình tại thành phố
Hà Nội; các biện pháp giảm bụi theo quy định tại Quyết định số 02/2005/QĐ-UB ngày 10/01/2005 của UBND thành phố Hà Nội và Quyết định số 241/2005/QĐ-UB ngày 30/12/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc sửa đổi một số điều quy định về việc thực hiện các biện pháp giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn Thành phố Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án phải có các biện pháp giảm thiểu, đảm bảo đạt quy chuẩn QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
+ Thực hiện các biện pháp giảm thiểu Tiếng ồn và độ rung trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án đảm bảo tuân thủ quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT về tiếng ồn (khu vực thông thường) và QCVN 27:2010/BTNMT (Bảng 2 – Khu vực thông thường) về độ rung
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án sẽ được thu gom và xử lý theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Quy định quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành theo Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 của UBND thành phố Hà Nội
+ Phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện các giải pháp kỹ thuật phù hợp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu các sự cố ngập lụt, sụt lún phát sinh do việc xây dựng
Dự án; lập phương án và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ứng phó các sự cố môi trường khác phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án; tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động, phòng chống cháy, nổ trong quá trình thực hiện Dự án theo quy định của pháp luật hiện hành
+ Thiết lập hệ thống cảnh báo nguy hiểm, cảnh báo giao thông trong khu vực thi công; thực hiện các biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phù hợp nhằm giảm thiểu tác động tới các hoạt động giao thông của khu vực cũng như đời sống, sinh kế của dân cư xung quanh
+ Thực hiện, áp dụng triệt để các biện pháp nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực, xử lý các nguồn thải phát sinh có khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án
+ Thực hiện chương trình giám sát môi trường hàng năm đã nêu trong báo cáo giấy phép môi trường Kết quả giám sát môi trường định kỳ phải được cập nhật, lưu giữ tại đơn vị; gửi 01 bộ đến Ban Quản lý Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội; gửi
01 bộ đến Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; 01 bộ đến UBND huyện Mê Linh để kiểm tra và giám sát
+ Thực hiện đền bù những thiệt hại môi trường do dự án gây ra theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
+ Đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành các công trình xử lý môi trường đã cam kết trong báo cáo giấy phép môi trường
+ Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình triển khai xây dựng và vận hành