Tt hcm về xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân và vì dân sự vận dụng những quan điểm đó để xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn trong thời kỳ đổi mới Tt hcm về xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân và vì dân sự vận dụng những quan điểm đó để xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn trong thời kỳ đổi mới
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
Họ và tên: Đoàn Công Minh.
Lớp: 22T_DT3.
TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: TT HCM về xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân và vì dân Sự
vận dụng những quan điểm đó để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trongthời kỳ đổi mới
Trang 2I Mở đầu:
Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đểdành được độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội thì nhân tố đầu tiên, quyếtđịnh hàng đầu đó là đảng cộng sản Việt Nam.Nhân tố có ý nghĩa chiến lược, nhân
tố là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của đảng là đại đoàn kết dân tộc Để giữ gìn độc
Trang 3lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phải có công cụ, cơ quancưỡng chế trấn áp sự phản kháng của kẻ thù, tổ chức và xây dựng một xã hội mới,công cụ đó chính là nhà nước của dân, do dân, vì dân
II Nội dung:
1) nhà nước của dân do dân vì dân là sự lựa chọn lịch sử Việt Nam:
Việt Nam là một trong những quốc gia có hình thức tổ chức nhà nước sớm trên thếgiới nhưng biểu hiện rõ chức năng và được sử liệu ghi chép và đầy đủ là các nhà
nữ phong kiến từ sau khi Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân Nam Hánnăm 938 trải qua những thăng trầm lịch sử các triều đại phong kiến đang để lạinhiều giá trị truyền thống tốt đẹp đặc trưng bản sắc dân tộc nhưng do vận độngphát triển cũng hợp quy luật nhưng cũng đã lạc hậu và kết thúc sứ mệnh của mình.Sau tiếng súng xâm lược năm 1858 thực dân Pháp biến nước ta thành thuộc địa củachúng nhân dân ta bị áp bức bóc lột tàn nhẫn cuộc sống lầm than cơ cực, thậm chíngười dân không được quyết định những vấn đề tối thiểu thuộc về bản thân mìnhnhưng cảnh đó đã gây thúc phong trào đấu tranh kháng phát nổ ra ở khắp nơi, điểnhình như Trương Định tổ chức nghĩa quân ở Gò Công, Tân An diễn ra vào năm
Trang 41859 – 1864, Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng củaPháp trên sông Vàm Cỏ Đông căn cứ các vùng Rạch Giá Hà Tiên và đảo Phú Quốcnăm 1861 – 1868, Tống Duy Tân cùng Cao Điền dựng cờ khởi nghĩa ở Hùng Lĩnh,Thanh Hóa diễn ra vào năm 1886 - 1892 Phan Đình Phùng với “Chiếu CầnVương” chiêu mộ nghĩa quân tại căn cứ ở vùng núi thuộc hai huyện Hương Sơn,Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh diễn ra vào năm 1885 đến năm 1896 Hoàng Hoa Thámthành lập nghĩa quân ở Yên Thế, đánh Pháp suốt 25 năm từ năm 1887 – 1913 Nhưvậy, mặc dù mỗi phong trào diễn ra ở những nơi với thời điểm và người đứng đầukhác nhau nhưng mục đích cuối cùng là điều nhắm đến đánh đuổi giặc Pháp, xong
do đường lối, phương pháp và mục tiêu không còn phù hợp nữa nên đều bị đàn ápmột cách rất đẫm máu Và trước đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn, Đảng Cộng sảnViệt Nam, đội Tiền Phong của giai cấp công nhân Việt Nam ra đời đứng đầu làlãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tập hợp và lãnh đạo nhân dân làm nên thắng lợi Cáchmạng tháng Tám năm 1945 lập ra nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á Từsau cách mạng tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng nhà nước xâydựng theo hướng tất cả quyền bình trong nước là của toàn dân Việt Nam, bỏ qua
Trang 5chế độ tư bản chủ nghĩa Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việcxây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân và chính Người đã dùng hết công sứctâm huyết để thực hiện hóa nhà nước đó trong cuộc sống xã hội xây dựng lên nhànước do dân bầu ra, do dân xây dựng và tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân,cho đến ngày hôm nay những chỉ dạy của người với cách thức thực hành của mộtnhà nước vì dân vẫn còn nguyên giá trị.
2) Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động:
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chú ý khảo cứu lựa chọn ramột kiểu nhà nước mới cho Việt Nam để xây dựng sau khi cách mạng giải phóngdân tộc theo con đường cách mạng vô sản thành công Nhà nước đó phải đại biểuquyền lợi “cho số đông người” và Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng một Nhà
nước công nông binh thể hiện trong Chánh cương vắn tắt của Đảng khi thành lập
Đảng đầu năm 1930 Trải qua thực tế các cao trào cách mạng ở Việt Nam, về sau,
Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng ở Việt Nam một nhà nước Dân chủ Cộng hòa,một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân, do dân, vì dân
Trong bài báo Dân vận (năm 1949), Hồ Chí Minh khẳng định: Nước ta là nước
Trang 6dânchủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc
là côngviệccủa dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Quan điểm về nhà nước của dân, do dân, vì dân, chúng ta thấy trong di sản tưtưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội dung cơ bản sau đây:
a) nhà nước của dân:
Quan điểm nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh là xác lập mọi quyền lực trongnhà nước, trong xã hội đều thuộc về nhân dân Quan điểm trên của Chủ tịch HồChí Minh được thể hiện trong các bản hiến Pháp năm 1946 và năm 1959 do người
đã lãnh đạo soạn thảo Hiến pháp năm 1946 nêu rõ tất cả quyền tính trong nhànước đều là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai,giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo, những việc quan hệ đến vận mệnh Quốc gia sẽ đưa
ra toàn dân pháp quyết, nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội, bầu ra Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thể hiện quyền tối
Trang 7cao của nhân dân, nhân dân lao động làm chủ nhà nước thì nhân dân có quyềnkiểm soát nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó vànhững quyết định những vấn đề quốc tế dân sinh thì nhân dân cũng có bãi miễnnhững đại biểu quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu đó tỏ
ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân
b) nhà nước do dân:
Nhà nước do dân có nghĩa là nhà nước đó do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làmchủ Vì vậy, Hồ Chí Minh thường nhắc nhở những người cán bộ phải làm cho dânhiểu, dân giác ngộ, phải nâng cao trách nghiệm làm chủ, nâng cao về ý thức chăm
lo xây dựng nhà nước của mình Hồ Chí Minh khẳng định việc nước là việc chung,muôn người đều có trách nhiệm gánh vác một phần quyền lợi quyền hạn bao giờcũng đi đôi với trách nhiệm và nghĩa vụ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựngnhà nước mới, nhân dân có đủ cả điều kiện về pháp luật và thực tế để tham giaquản lý Nhà nước, điều đó thể hiện ở chỗ toàn bộ công dân bầu ra quốc hội, cơquan quyền lực cao nhất của Nhà nước, đây cũng là cơ quan duy nhất có quyền lậppháp
Trang 8c) Nhà nước vì dân:
Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mụctiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nàokhác Đó là một nhà nước trong sạch, không có bất kỳ một đặc quyền, đặc lợi nào.Trên tinh thần đó Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính sách đều chỉnhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm,việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh Dân là gốc của nước Hồ ChíMinh luôn luôn tâm niệm: phải làm cho dân có ăn, phải làm cho dân có mặc, phảilàm cho dân có chỗ ở, phải làm cho dân được học hành Cả cuộc đời Người “chỉ cómột mục đích là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân” HồChí Minh viết: “khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha
sự hiểm nghèo – là vì mục đích đó Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh đượcchính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục
cố gắng – cũng vì mục đích đó” Một Nhà nước vì dân, theo quan điểm của Hồ ChíMinh, là từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc, làmđày tớ cho nhân dân chứ không phải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ
Trang 9nhân dân” như dưới thời đế quốc thực dân Ngay như chức vụ Chủ tịch nước của mình, Hồ Chí Minh cũng quan niệm là do dân ủy thác cho và như vậy phải phục
vụ nhân dân, tức là làm đày tớ cho nhân dân Hồ Chí Minh nói: “Tôi tuyệt nhiên
không ham muốn công danh phú quý chút nào Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là
vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnhlệnh của quốc dân ra trước mặt trận Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vuilòng lui… Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc
để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu,
không dính líu gì với vòng danh lợi”
3) Người đặt nền móng xây dựng “Nhà nước pháp quyền” ở Việt Nam:
“Có sự nhạy cảm đặc biệt đối với lịch sử, thấu hiểu cuộc sống của con người, cónhận thức sâu về vận mệnh dân tộc, về hướng đi của thời đại”, Hồ Chí Minh hiểu
rõ mục tiêu của từng chặng đường trên con đường dẫn đến lý tưởng đúc kết khátvọng của cả loài người “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự pháttriển tự do của tất cả mọi người” mà “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” thế kỷ XIX
đã nêu lên
Trang 10Người không lẫn lộn mục tiêu cụ thể và trực tiếp của từng chặng với cái đích ởphía chân trời để tránh ảo tưởng duy ý chí, dẫn đến hành động nôn nóng “đốt cháygiai đoạn”, gây hậu quả ngược lại với mục tiêu Xác định được như vậy vì, Hồ ChíMinh “có sự dị ứng bẩm sinh với bệnh giáo điều rập khuôn, bệnh công thức sáomòn”, Người đòi hỏi không được sao chép nguyên văn những gì có sẵn, điều cốtyếu là hiểu đúng tinh thần và biết vận dụng các nguyên lý sát với tình hình cụ thểnhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
Hồ Chí Minh đứng vượt hẳn lên những người đương thời ở tầm tư duy và cái nhìnbiện chứng Bôn ba khắp biển, hiểu rõ ngọn ngành những tinh hoa cũng như nhữngkhiếm khuyết mà phong trào cách mạng đã trải qua để khi về tới tổ quốc hôn nắmđất quê hương đang đói nghèo, đau khổ Người hiểu rõ cần phải làm gì cho nhândân mình tiếp nhận tinh hoa của nền văn minh phương Tây mà Người đã có nhiềunăm chiêm nghiệm, học hỏi, để rồi gắn kết với bản lĩnh và tri thức cách mạng, HồChí Minh thấy được những vấn đề mà có thể những người khác chưa thấy hoặcthấy chưa rõ
Trang 11Bằng chứng là mãi gần 60 năm sau tuyên ngôn độc lập và tổng tuyển cử (6/1/1946)lập ra Quốc Hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ra đời hiến phápnăm 1946 vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền vẫn còn gặp không ít trở ngại do
sự áp đặt máy móc và giáo điều của mô hình “chuyên chính vô sản” trong tư duy
về nhà nước Có thấm thía chuyện này mới hiểu sâu ý nghĩa của việc Hồ Chí Minhđặt viên gạch đầu tiên cho nền móng của một nhà nước pháp quyền
4) Về “dân chủ đại diện” và “dân chủ trực tiếp”:
Qua tổ chức Tổng tuyển cử 6.1.1946 bầu ra Quốc hội đầu tiên của Nước Việt NamDân chủ Cộng hoà, có thể thấy rõ bản lĩnh của Hồ Chí Minh trong cách mạng vậndụng, cách thức thực hiện dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp
Khi dùng dân chủ đại diện, Hồ Chí Minh đã không hoàn toàn theo chỉ dẫn củaC.Mác cũng như không theo Lê Nin về mô hình dân chủ hội đồng, tức là dân chủ
Xô Viết
…Ở đây thể hiện rõ những yếu tố pháp quyền nổi lên trên nguyên tắc quyền lực và
tổ chức quyền lực trong nội dung của Hiến pháp, nét nổi bật là việc kiểm soát
Trang 12quyền lực nhà nước chứa đựng tinh thần khoan dung của truyền thống Ngay tạiđiều 1 của Hiến pháp đã nổi rõ lên tinh thần ấy “Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà
là một nước dân chủ, tất cả các quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dânViệt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giai cấp, tôn giáo Những điểm khácnhư Hội đồng nhân dân cũng được xác định như một cơ quan “tự quản” của nhândân địa phương, quyết định các vấn đề của địa phương, do nhân dân địa phươngbầu chọn và chịu trách nhiệm trước họ ở đây đã thấp thoát bóng dáng nhữngđường nét tư duy về cái mà ngày nay ta gọi là “xã hội dân sự” Ngay cả định chếluật sư cũng đã được đề từ những vấn đề vừa trình bày
Hiện nay, tính đại diện của Quốc hội ta cũng đang có những vấn đề phải suy nghĩ.Chẳng hạn như, các đơn vị bầu cử chỉ được hình thành trong thời gian bầu cử màkhông tồn tại song song với các đơn vị chính trị của đất nước Như vậy sự gắn bóthường xuyên của đại biểu Quốc hội với cử tri bầu mình sẽ không chặt chẽ… Còn
về dân chủ trực tiếp, với Hồ Chí Minh đó là vai trò chủ động của dân tộc, của nhândân trong nhà nước, thể hiện rõ nhất là vai trò chủ động và tự nguyện của mọi tầnglớp nhân dân, không phân biệt già trẻ, giàu nghèo, đàn ông, đàn bà, từ thanh niên
Trang 13cho đến các cháu thiếu niên nhi đồng đều tuỳ sức mình mà tham gia kháng chiến.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, nguồn trí tuệ của nhà nước là dân: “Bao nhiêu quyền hạn đềucủa dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp khángchiến kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trungương đều do dân cử ra.Đoàn thể từ trung ương đến xã dân tổ chức nên…” Nhànước biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng và sự phê bình của dân về chủ trương,chính sách và phương pháp làm việc cũng như phẩm chất đạo đức của cán bộ, viênchức để từ đó mà làm thành luật lệ và chính sách của mình, củng cố và hoàn thiệndần bộ máy quản lý và nhân sự của Nhà nước, đó chính là cách thực hành dân chủtrực tiếp một cách thiết thực và sáng tạo theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay:
Tư tưởng của Người đã được vận dụng trong quá trình xây dựng Hiến pháp năm
2013 Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
Trang 14Để tiếp tục vận dụng tư tưởng của Người trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, cần tập trung vào một số nội dung sau đây:
Một là, nhanh chóng cụ thể hóa quy định của Hiến pháp về tổ chức và hoạt độngcủa Hội đồng bầu cử quốc gia và triển khai thực hiện bầu cử theo Luật bầu cử đạibiểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015
Để bảo đảm bộ máy nhà nước thực sự của dân, do dân, được thành lập theo đúng ýchí, sự lựa chọn của nhân dân, cần triển khai thực hiện quy định về Hội đồng bầu
cử quốc gia - một thiết chế độc lập có vai trò chỉ đạo, điều hành, bảo đảm các cuộcbầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân được tiến hành một cách dân chủ,khách quan Đồng thời, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ýthức chính trị, ý thức công dân của cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớpnhân dân để họ tham gia chủ động, tích cực, đông đảo và có tinh thần trách nhiệmtrong việc lựa chọn những đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân có bản lĩnh, nănglực và phẩm chất đạo đức tốt
Trang 15Hai là, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện phápluật
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa đòi hỏi tiếp tục đổi mới quy trình lập pháp, nâng cao năng lực xây dựng phápluật, bảo đảm có hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ, thống nhất, minh bạch, khảthi, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước và phản ánh đầy đủ ý chí,nguyện vọng của nhân dân Việc đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống phápluật và tổ chức thực hiện pháp luật xuất phát từ yêu cầu thượng tôn Hiến pháp,pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa và khắc phục những hạn chế, bất cập của hệ thống phápluật hiện hành Quá trình đó đòi hỏi phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vềnguyên tắc bảo đảm tính dân chủ, công khai trong quá trình xây dựng pháp luật Tổchức lấy ý kiến nhân dân, nghiêm túc tập hợp, tiếp thu, chỉnh lý văn bản theo ýkiến đóng góp của các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý, của đối tượng tácđộng của văn bản, bảo đảm tính hiệu quả, khoa học và sự phù hợp của pháp luật