1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu giảng dạy môn định vị ngành học (clc 23)

77 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái lược ngôn ngữ TQ: Ngữ âm + Từ vựng + Ngữ pháp + Ngữ nghĩa, Ngữ dụng + Văn tự + Văn hóa
Tác giả Pgs.ts. Nguyễn Đình Phức
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc
Thể loại Tài liệu giảng dạy
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 861,96 KB

Nội dung

Sinh viên tốt nghiệp từ KhoaNVTQ có khả năng giáo viên giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc trong các trườngtrung học và cao đẳng; thông dịch viên, biên dịch viên trong các công ty, xí

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA NGỮ VĂN TRUNG QUỐC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN ĐỊNH VỊ NGÀNH HỌC (CLC-23)

CÁN BỘ BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY

PGS.TS Nguyễn Đình Phức

(Lưu hành nội bộ)

Trang 2

TT 8.0 [PPT:4 (ND3+HT1) ;演讲效果演讲效果:4 (ngôn ngữ 1 + hỏi đáp 1 + nội dung thuyết trình 2)]

(1, Những yếu tố cần có để đạt đến việc biểu đạt ngữ âm lý tưởng của tiếng Hán?

2, Cách xử lý hiện tượng đồng âm dị nghĩa trong ngôn ngữ nói chung, tiếng Hán nói riêng?

3, Học từ hay học hình vị (ngữ tố, từ tố) trong quá trình học tập từ vựng tiếng Hán?

4, Cách nào để viết được, nhớ chữ Hán hiệu quả trong quá trình học chữ Hán?

我是人民。 我是民。民族 民间 民居

中国 china 中心 中学 中华 国都 国学 国语

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO

1.1 Thông tin về Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

Trường ĐH KHXH&NV có lịch sử hơn 60 năm hình thành và phát triển Vàongày 01-3-1957, Trường chính thức thành lập với tên gọi Trường Đại học Văn khoathuộc Viện Đại học Sài Gòn Từ năm 1976 đến năm 1996, Trường trở thành bộ phận cácngành khoa học xã hội và nhân văn trong Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.Ngày 30-3-1996, Trường mang tên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc

hệ thống ĐHQG-HCM theo Quyết định số 1233/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng BộGD&ĐT

Hiện nay, Trường đào tạo các trình độ TS, ThS, cử nhân và các khoá đào tạo ngắnhạn theo nhu cầu xã hội Các chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu học tập, nghiêncứu đa dạng của người học, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước

Triết lý GD: Giáo dục toàn diện - Khai phóng - Đa văn hóa

Giá trị cốt lõi: Sáng tạo, dẫn dắt, trách nhiệm

Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn tự, ngữ nghĩa,văn hóa

1.2 Thông tin chung về Khoa NVTQ

- Tên khoa:

Trang 3

+ Tiếng Việt: Khoa Ngữ văn Trung Quốc

+ Tiếng Trung: 中国语文系(简称中文系)

+ Tiếng Anh: Faculty of Chinese Linguistics and Literature (CFLL)

- Cơ quan chủ quản: Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM

- Địa chỉ của Khoa: Phòng A.305, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé,Quận 1, Tp Hồ Chí Minh

- Thông tin liên hệ:

+ Điện thoại: (84-28) 38293828 – Ext.142

+ Fax: (84-28) 38221903

+ E-mail: nguvantrung@hcmussh.edu.vn

+Website: http:/nvtq.hcmussh.edu.vn/

- Năm thành lập Khoa: 1997

- Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I: Năm 1998

-Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khóa I: Năm 2001

Sơ đồ tổ chức của Khoa

Trang 4

Danh sách cán bộ quản lý Khoa:

Giới thiệu khái quát về Khoa

Khoa NVTQ trên cơ sở phát triển từ Bộ môn NVTQ thuộc Khoa Ngữ văn và Báo

chí và Bộ môn Trung Quốc học thuộc Khoa Đông Phương học, Trường ĐH KHXH&NV,ĐHQG-HCM Ngày 18/11/1997, Bộ môn NVTQ thành lập ngày theo Quyết định323/QĐ/ĐHQG/TCHC của Giám đốc Đại học Quốc gia Tp.HCM Tháng 4 năm 1999,Giám đốc ĐHQG-HCM ký quyết định thành lập Khoa NVTQ

Hiện Khoa NVTQ là một trong 28 khoa, bộ môn độc lập thuộc TrườngĐHKHXH&NV, trong tổng số khoảng 140 khoa thuộc toàn khối Đại học Quốc gia TP.HCM

Khoa NVTQ hiện nay có 27 CBGV cơ hữu Ngoài ra, tham gia giảng dạy các mônhọc trong CTĐT còn có sự cộng tác thường xuyên của 09 GV là GV trong và ngoàiTrường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM và các nhà khoa học có uy tín

Hàng năm, Khoa NVTQ quản lý đào tạo khoảng 1000 SV (gồm các lớp chínhquy, Chất lượng cao, Văn bằng 2, Vừa làm vừa học, 2+2) tại TP.HCM

Khoa cũng được trang bị các điều kiện về học liệu và cơ sở vật chất kỹ thuật phục

vụ đào tạo, cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập và thực hành của sinh viên ngànhNNTQ

Kề từ năm 9/1998 bắt đầu đào tạo chuyên ngành NNTQ đến nay, Khoa NVTQ đãđào tạo được hàng ngàn cử nhân chuyên ngành NNTQ Sinh viên tốt nghiệp từ KhoaNVTQ có khả năng giáo viên giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc trong các trườngtrung học và cao đẳng; thông dịch viên, biên dịch viên trong các công ty, xí nghiệp;chuyên viên, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch… chuyên trách các vấn đề liên quan đếnngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị xã hội, kinh

tế, ngoại giao, du lịch…

Cử nhân NNTQ sau khi học tiếp các chương trình sau đại học, có khả năng làm

GV, cán bộ nghiên cứu trong các trường đại học và các viện nghiên cứu

Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý giáo dục, giá trị cốt lõi, mục tiêu chiến lược của Khoa

Tầm nhìn: Là cơ sở đào tạo uy tín, huấn luyện sinh viên trở thành những người có

thể học tập suốt đời, những công dân toàn cầu có kiến thức, kỹ năng thực hành nghềnghiệp, đóng vai trò tích cực vào công cuộc hội nhập quốc tế của Việt Nam

Trang 5

Sứ mệnh: Là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao, cung cấp

cho người học: 去 qu4 明 ming2 khứ

- Cơ sở vững chắc về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc tác nghiệp trong tươnglai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ở các lĩnh vực giảng dạy tiếng Hán, biên phiên dịch,văn học, văn hóa và các lĩnh vực liên quan

- Khả năng trí tuệ căn bản, kỹ năng linh hoạt cần thiết cho mục tiêu học tập suốtđời, đáp ứng yêu cầu công việc và nhu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam

Triết lý giáo dục: Giáo dục toàn diện - Khai phóng - Đa văn hóa

Giá trị cốt lõi: Liên văn hóa (Cross – Cultural Comunication), Xuất sắc

(Excellence), Linh hoạt (Flexibility), Trách nhiệm (Responsibility)

Mục tiêu chiến lược: Lấy người học làm trung tâm; lấy chất lượng giáo dục là

yếu tố hàng đầu cho mọi hoạt động; lấy hợp tác quốc tế là nòng cốt cho sự phát triển;

gắn kết mục tiêu phục vụ cộng đồng và sứ giả ngoại giao của đất nước

2 HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌC

2.1 Học tập ở bậc đại học khác với trung học

Học tập ở bậc đại học khác hẳn học tập ở bậc trung học Ở bậc trung học, giáoviên đọc các nguyên lý và giảng các nguyên lý cho học sinh, học sinh tiếp nhận cácnguyên lý đó, tìm cách lý giải trong các hoàn cảnh khác nhau và tìm cho mình mộtnguyên lý vận dụng thích hợp Nói đơn giản là, ở bậc trung học, học sinh được thầy côtruyền thụ những tri thức chung nhất mà một người bình thường cần được trang bị Còn ởbậc đại học, sinh viên không chỉ được truyền thụ những lý thuyết khoa học và nguyên lýứng dụng (đôi khi ở trạng thái nguyên ngữ, tức bước giảng lại重讲), mà còn được gợi ýkhám phá những nguyên lý và ứng dụng mới (tức bước giảng tiếp接着讲)

温故而知新 熟能生巧

Sinh viên học tập ở bậc đại học cần học theo phong cách của người nghiên cứu.Trong tiếng Anh người ta gọi sinh viên là student, đó là từ có kết cấu V+ent = N, tứcstudy + ent, chỉ người cùng lúc phải làm cả hai nhiệm vụ học và nghiên cứu Tất nhiênstudy chưa phải là research, vì research nghĩa là cần phải tìm ra cái mới, còn quá trìnhhọc tập theo phong cách nghiên cứu của sinh viên – study, chưa đòi hỏi tìm ra cái mới,nhưng đòi hỏi phải làm việc theo phương pháp khoa học 研究人/者 学生-大学生

Zhuan1 Chuan2 chan2 hua1 ha1 th

Học tập ở bậc đại học chủ yếu nhắm đến 03 mục tiêu: kiến thức, kỹ năng và thái

độ Với mảng kỹ năng, ngoài việc học tập các kỹ năng cứng (hard skills), tức sự thành

thạo về kiến thức và khả năng chuyên môn, sinh viên còn phải trang bị cho mình một số

Trang 6

kỹ năng mềm (soft skills), những kỹ năng này phần nhiều nằm trong mảng thái độ,thường không được thiết kế thành môn học để đào tạo riêng lẻ, mà thường được lồngghép trong tất cả các môn học trong suốt quá trình đào tạo Những kỹ năng mềm cần thiếtcho người học, đặc biệt cho quá trình tác nghiệp về sau, quyết định sự thành công củangười học:书呆子 团队

Kỹ năng giao tiếp (Communication skills)

Kỹ năng quản lý thời gian (Time management)

Kỹ năng học tập suốt đời (Lifelong learning)

Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)

Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)

Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)

Kỹ năng nghiên cứu khoa học, công nghệ và toán (Science skills)

Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills)团队精神

Kỹ năng công nghệ (Technology skills)

Kỹ năng học tập suốt đời (Lifelong learning)

-Kỹ năng học tập và nhận thức: tạo được nhu cầu tìm hiểu, có kỹ năng tìm kiếmthông tin (ở đâu, như thế nào?), GV khơi gợi hứng thú nghiên cứu khoa học cho SV

-Người học phải có giờ tự học tại nhà, GV phải sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp nhữngthắc mắc của SV từ góc độ chuyên môn 硕导 博导

-Nguồn học liệu và cơ sở vật chất: Thư viện, phòng tư liệu, phòng đọc, đầu sách,tài liệu đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu học tập và nghiên cứu

-SV được học lên cao hoặc chuyên sâu: thạc sĩ, tiến sĩ, song bằng, ngắn hạn…

2.2 Học tập ở bậc đại học và Khung trình độ quốc gia Việt Nam (Vietnamese Qualifications Framework)

Khung trình độ quốc gia Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ký ban hành vàonăm 2016, áp dụng đối với các trình độ được quy định tại Luật giáo dục nghề nghiệp và

Luật giáo dục đại học Cấu trúc Khung trình độ quốc gia Việt Nam Bao gồm 8 bậc: Bậc 1

- Sơ cấp I; Bậc 2 - Sơ cấp II, Bậc 3 - Sơ cấp III, Bậc 4 - Trung cấp; Bậc 5 - Cao đẳng;

Trang 7

- Kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp, ứngxử;

- Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân trong việc áp dụng kiến thức, kỹ năng đểthực hiện các nhiệm vụ chuyên môn

Khối lượng học tập tối thiểu, được tính bằng số tín chỉ người học phải tích lũy chomỗi trình độ;

Văn bằng, chứng chỉ là văn bản công nhận kết quả học tập của một cơ sở giáo dụcđối với một cá nhân sau khi kết thúc một khóa học, đáp ứng chuẩn đầu ra do cơ sở giáodục quy định

Mô tả nội dung các bậc trình độ:

Bậc 6: Xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế vững chắc,

kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyên sâu về một ngành đào tạo, kiến thức cơ bản về khoahọc xã hội, chính trị và pháp luật; có kỹ năng nhận thức liên quan đến phản biện, phântích, tổng hợp; kỹ năng thực hành nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết đểthực hiện các nhiệm vụ phức tạp; làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làmviệc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn,truyền bá, phổ biến kiến thức, thuộc ngành đào tạo, giám sát người khác thực hiện nhiệmvụ

Bậc 6 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 120 tín chỉ Người học hoàn thànhchương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 6 được cấp bằng đại học

Bậc 7: Xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế, kiến thức lý

thuyết sâu, rộng ở mức độ làm chủ kiến thức trong phạm vi của ngành đào tạo; có kỹnăng phản biện, phân tích, tổng hợp và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học vàtiên tiến; kỹ năng nghiên cứu phát triển, đổi mới và sử dụng các công nghệ phù hợp tronglĩnh vực học thuật và nghề nghiệp; kỹ năng truyền bá, phổ biến tri thức trong các lĩnh vựcchuyên môn, có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi;

có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng quản lý, đánh giá, cảitiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp

Bậc 7 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 60 tín chỉ đối với người có bằng tốtnghiệp đại học Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu

ra Bậc 7 được cấp bằng thạc sĩ

Bậc 8: Xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế và lý thuyết

tiên tiến, chuyên sâu ở vị trí hàng đầu của chuyên ngành đào tạo; có kỹ năng tổng hợp,

Trang 8

phân tích thông tin, phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo; có kỹ năng tư duy,nghiên cứu độc lập, độc đáo, sáng tạo tri thức mới; có kỹ năng truyền bá, phổ biến trithức, thiết lập mạng lưới hợp tác quốc gia và quốc tế trong quản lý, điều hành hoạt độngchuyên môn; thể hiện năng lực sáng tạo, có khả năng tự định hướng và dẫn dắt chuyênmôn, khả năng đưa ra các kết luận, khuyến cáo khoa học mang tính chuyên gia.

Bậc 8 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 90 tín chỉ đối với người có bằng thạc sĩ,tối thiểu 120 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp đại học Người học hoàn thànhchương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 8 được cấp bằng tiến sĩ

3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUYÊN NGÀNH

3.1 Nội hàm khái niệm “ngôn ngữ” và ngôn ngữ học

- Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc thù bao gồm hai thành tố: cái biểu đạt 能指(ngữ âm) và cái được biểu đạt 所指(ngữ nghĩa) dùng làm phương tiện giao tiếp quantrọng nhất và phương tiện tư duy của con người

Phân đoạn đôi: ngôn ngữ nào cũng được xây dựng trên cơ sở một số lượng đơn vị

cơ bản hữu hạn (âm vị), những đơn vị này không có nghĩa nhưng có tác dụng phân biệt ýnghĩa

Âm vị: hình vị-từ-ngữ-câu-đoạn-thiên-chương

mlời lời nhời blời trời giời tlâu trâu 1826

N PN NP PNP ếch ếch xanh ếch ngồi đáy giếng: thiển cận

ếch xanh nhảy mua ếch 蛙 wa1 大 da4

语音:qu4 语义: động tác đi 文字:qu4 去

Ếch nhảy lên bờ 能指 所指

Trang 9

âm vị (nguyên âm + phụ âm) + siêu âm vị (thanh điệu) - âm tiết (ng/â) = hình vị =

từ tố(np, tv:TV)=ngữ tố (TQ) = tự (VT) - từ: từ đơn, từ ghép

Bình: âm bình=ngang + dương bình=huyền

Thưởng: âmthưởng= hỏi + dương thưởng= ngã

Khứ âm khứ =sắc: tá, má, tú, táng + dương khứ= nặng

Nhập âm nhập=sắc: -c,-k,-p,-t,-ch + dương nhập =nặng

1 âm bình 2 dương bình 3 Thưởng 4 Khứ

- Ngôn ngữ bao gồm hai bình diện: ngôn ngữ hệ thống (chỉ hệ thống âm vị, hình

vị, từ và ngữ cố định) và ngôn ngữ hành chức (còn gọi bình diện lời nói, chỉ các ngữ

đoạn=đoản ngữ=từ tổ=cụm từ tự do và câu) Ngôn ngữ hệ thống là cái có sẵn, được thuthập, xử lý và trình bày trong từ điển Ngôn ngữ hành chức hay lời nói không phải là đơn

vị có sẵn, chúng chỉ được hình thành khi nói và có số lượng vô hạn

ngôn ngữ hệ thống (từ và cụm từ cố định) và ngôn ngữ hành chức (LỜI NÓI: cụm

Ngôn ngữ 语言 - lời nói 言语

Âm vị là đơn vị âm cơ bản và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ Bản thân âm

vị không có nghĩa, mà chỉ có chức năng tạo vỏ ngữ âm của các đơn vị mang nghĩa.

Nói cách khác, âm vị chỉ có khả năng khu việt nghĩa Ví dụ: cá – má; một đơn vị có nghĩanhư tea /ti:/ (trà) có 2 âm vị, cat /kæt/ (mèo) có 3 âm vị

Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa Từ quốc gia trong tiếng Việt có haihình vị, teacher trong tiếng Anh có 2 hình vị

Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập, tức có khả năngđảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu hay có quan hệ kết hợp với những đơn vị cókhả năng đó

Ngữ đoạn là đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu Câu làđơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp Trong ngữ đoạn và câu, cái có sẵn, có tính lặplại, có số lượng hữu hạn làm thành quy tắc chi phối cách sử dụng đối với tất cả thành viên

Trang 10

trong một cộng đồng ngôn ngữ chính là mô hình cấu trúc, tức mô hình cấu trúc ngữ đoạn

và mô hình cấu trúc câu Tuy nhiên mô hình cấu trúc câu không phải là đơn vị ngôn ngữ

Ngôn ngữ có ba kiểu quan hệ, gồm quan hệ kết hợp (quan hệ chiều ngang),

quan hệ lựa chọn (quan hệ chiều dọc hoặc quan hệ đối vị) và quan hệ tôn ti (đơn vị

nhỏ cấu thành đơn vị lớn hơn)

tôi ăn ăn cơm Tôi /ăn/ cơm cá mú

Hắn/ mua nhà Hắn /mua /nhà hắn/ mua mua/ nhà

Mẹ/ đi chợ Mẹ/ đi /chợ Mẹ/ đi đi/chợ

C/V C/V/O C/V V/O

Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ Nói cụ thể hơn, Ngôn ngữ học

là một lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ một cách khách quan dựa trên những cứ liệu quansát được và xử lý theo những nguyên tắc, phương pháp được xây dựng trong phạm vi một

lý thuyết nhất định, qua đó nêu ra các quy tắc cấu tạo, hoạt động và biến đổi của các đơn

vị ngôn ngữ Độ chính xác của những quy tắc đó có thể được kiểm nghiệm bằng thực tếngôn ngữ

Ngôn ngữ học là khoa học miêu tả, nhiệm vụ của nhà ngôn ngữ là miêu tả hệ thống ngôn ngữ chứ không phải đề ra các quy tắc và buộc mọi người phải tuân theo.

Nhà ngôn ngữ phải xuất phát từ những cứ liệu khách quan, những câu nói, cách dùngthức sự được người bản ngữ sử dụng Căn cứ vào cứ liệu thực tế đó để khái quát thànhnhững quy tắc hoạt động của các đơn vị ngôn ngữ

3.2 Các phân ngành của Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp gồm nhiều đơn vị, nhiều quan hệ, nhiều cấp

độ, nhiều bình diện khác nhau Vì vậy khoa học nghiên cứu ngôn ngữ cũng bao gồmnhiều phân ngành khác nhau Sau đây là một số phân ngành cơ bản:

Từ vựng học: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu từ và ngữ cố định.

Ngữ âm học: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu mặt vật chất của ngôn ngữ.

chuáng = ch + uáng = u + a + ng + 2

Bình= b + ình = i + nh + huyền huyền = h + uyền = u + yê + n + huyền

Ngữ pháp học: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu hình thái của từ và quy tắc

cấu tạo từ và câu Theo sự phân chia có tính chất truyền thống, Ngữ pháp học gồm có hai

phân ngành hẹp hơn là Hình thái học (nghiên cứu ngữ pháp của từ) và Cú pháp học

(nghiên cứu ngữ pháp của câu)

红花 黑人 学习

Trang 11

Ngữ nghĩa học: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu ý nghĩa Ngữ nghĩa học

thường được chia thành hai phân ngành nhỏ hơn là Ngữ nghĩa học từ vựng (nghiên cứu nghĩa của từ và những đơn vị tương đương với từ, tức những ngữ cố định) và Ngữ nghĩa

học cú pháp (nghiên cứu nghĩa của câu) Nếu hiểu ngữ nghĩa học theo nghĩa rộng hơn thì

nó bao gồm cả Ngữ nghĩa học dụng pháp, tức phần nghiên cứu ý nghĩa của câu, nói

chính xác hơn là của phát ngôn trong quan hệ với ngữ cảnh Điểm gặp gỡ với Từ vựnghọc của ngành này là có chung đối tượng nghiên cứu là từ và ngữ cố định, nhưng nó cóđối tượng riêng là câu, còn Từ vựng học chỉ chuyên tâm vào vấn đề cấu tạo từ, các lớp từvựng (từ thuần bản ngữ và từ vay mượn, từ toàn dân và từ địa phương, từ nghề nghiệp,thuật ngữ khoa học, biệt ngữ xã hội, tiếng lóng) Với Ngữ pháp học và Từ vựng học cảhai đều có mối quan tâm chung là vấn đề cấu tạo từ

Ngữ dụng học: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu từ, ngữ và câu trong mối

quan hệ với ngữ cảnh (người nói, người nghe, thời điểm nói, địa điểm nói…)

Ngữ pháp văn bản: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu các mối liên hệ giữa

các câu trong một đoạn văn và giữa các đoạn trong một văn bản

Phong cách học: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu đặc điểm của ngôn ngữ

trong các phong cách chức năng khác nhau, như ngôn ngữ hàng ngày, ngôn ngữ khoa học

và ngôn ngữ nghệ thuật Ngành hẹp thuộc ngành này là Tu từ học, mục đích làm ngôn

ngữ đẹp và hiệu quả hơn 修辞

Phương ngữ học方言学: phân ngành Ngôn ngữ học nghiên cứu các biến thể củamột ngôn ngữ ở những địa phương khác nhau 泡面-方便面

Ngôn ngữ học đại cương: Ngôn ngữ học có thể nghiên cứu các ngôn ngữ trên thế

giới nói chung, nhằm làm rõ những vấn đề phổ quát của ngôn ngữ nhân loại và xây dựng

hệ thống các khái niệm công cụ để nghiên cứu ngôn ngữ Theo cách tiếp cận này, ta cóNgôn ngữ học đại cương Ngược lại, Ngôn ngữ học có thể nghiên cứu một ngôn ngữ cụthể để miêu tả những đặc trưng của ngôn ngữ đó, ví dụ Việt ngữ học, Hán ngữ học (Ngônngữ Trung Quốc)…

Ngoài ra, trong Ngôn ngữ học còn có những phân ngành có tính chất liên ngànhnhư Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ học tâm lý, Ngôn ngữ học nhân học…

Ngôn ngữ học có thể nghiên cứu ngôn ngữ ở trạng thái tĩnh tại, tức một thời điểmnhất định mà không tính đến sự biến đổi của ngôn ngữ trong thời gian Theo cách tiếp

cận đó ta có Ngôn ngữ học đồng đại Còn khi nghiên cứu diễn tiến của ngôn ngữ qua các thời điểm lịch sử thì ta có Ngôn ngữ học lịch đại.

Trang 12

Tùy tính đặc thù của mỗi ngôn ngữ, mà những ngành học trên đây có sự thay đổi ítnhiều Ví dụ, với Ngôn ngữ Trung Quốc, trong khi mảng Hình thái học không thực pháttriển thì ngành Văn tự học lại có vị trí nổi bật, trong khi với hệ ngôn ngữ Ấn Âu có hìnhthức văn tự chủ yếu là chữ phiên âm, mảng Văn tự học thường ít được chú ý, thường hòachung vào mảng Ngữ âm học.

4 NỘI HÀM NGÀNH HỌC NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC

Tên gọi tiếng Trung và tiếng Trung Quốc là cách gọi tắt, hoặc cách gọi thông tụccủa Ngôn ngữ Trung Quốc; Trung văn, văn chỉ văn tự, chữ viết, tên gọi này phổ biến ởTrung Quốc và Đài Loan, do người chọn học ngành này đã thông thạo ngôn ngữ nói, chủyếu tập trung vào ngôn ngữ viết, dùng ngôn ngữ viết, thông qua ngôn ngữ viết để học tập

và nghiên cứu những vấn đề ngôn ngữ, văn hóa Trung Quốc Nhưng nếu dùng thuật ngữnày ở phạm vi ngoài Trung Quốc, Đài Loan, như một số trường đại học Việt Nam có bềdày về thời gian đào tạo chuyên ngành này như Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Đại học Sưphạm TP.HCM…, nơi thường đào tạo ngành Sư phạm tiếng TQ, Sư phạm Trung văn ekhông ổn, thậm chí có xu hướng xem nhẹ ngôn ngữ nói, trong khi ngôn ngữ nói cũng làmột mảng cần tập trung đào tạo

Với Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM, từ 1993 khi mở ngànhđào tạo tiếng Trung Quốc, đã sử dụng tên gọi Ngữ văn Trung Quốc, thống nhất với têngọi Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Ý, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Tây Ban Nha Sở

dĩ gọi như vậy là vì hầu hết các nhà khoa học khi ấy và thậm chí cho đến tận ngày nayvẫn quan niệm ngôn ngữ chỉ dừng lại ở mức độ công cụ, hạt nhân của ngôn ngữ phải làvăn hóa, cho nên mới dùng thuật ngữ ngữ văn Trung Quốc, với tên tiếng Anh là ChineseLinguistics and Literature Đây là lý do hàng loạt các khoa trên đây, cho dù vài năm gầnđây, chuyên ngành đào tạo đã thay đổi, nhưng các khoa vẫn giữ tên gọi có gắn với haichữ “ngữ văn” của mình

Trang 13

Cùng với hệ thống “ngữ văn” gắn với các ngành chuyên ngữ, còn có một hệ thốnggắn với “học” như Trung Quốc học (Chinese Studies, chuyên ngành thuộc Khoa ĐôngPhương học), Hàn Quốc học, Nhật Bản học, Ấn Độ học, Thái học… tên tiếng Anhthường gắn với “studies” Các ngành này trước tiên đều xuất phát, tách ra từ ngành lớnĐông Phương học của Khoa Đông Phương Những ngành này đều không phải chuyênngữ, trong suốt khóa đào tạo của mình, ngôn ngữ gắn liền với từng quốc gia không đượcxem là chuyên ngữ, sinh viên chỉ học đến một lượng nhất định, có thể tạm đủ để hòanhập vào văn hóa bản ngữ, còn lại các môn học về đất nước con người, đại đa số dùngtiếng Việt để giảng dạy, điều này trái ngược hoàn toàn với các ngành “ngữ văn” mangtính chất chuyên ngữ, tất cả các môn chuyên ngành đều dùng hình thức song ngữ hoặcchuyên ngữ, đặc biệt ở giai đoạn cuối khóa đào tạo, nhiều môn học chuyên sâu tuyệt đốikhông dùng tiếng Việt Một điều đáng nói là, các ngành như Trung Quốc học, Nhật Bảnhọc, Hàn Quốc học… sinh viên chỉ học 01 ngoại ngữ, tức ngôn ngữ của đất nước mìnhgắn bó, không cần học tiếng Anh, hoặc một ngoại ngữ thứ hai như các ngành có gắn têngọi “ngữ văn”

Ngoài ra, chúng ta còn nghe nhiều người còn gọi tên là ngành Hoa ngữ, tiếng Hoa,Hán ngữ, tiếng Hán… Hán ngữ và tiếng Hán nội hàm như nhau, chỉ khác là dùng cấu trúcHán Việt hay dùng cấu trúc thuần Việt mà thôi, nhưng dùng khái niệm này chủ yếu tậptrung vào tiếng nói của dân tộc Hán, nhưng dân tộc Hán cũng nhiều phương ngữ khácnhau, hơn nữa chúng ta học về ngôn ngữ phổ thông, đất nước, văn hóa, con người TrungQuốc, cho nên dùng thuật ngữ này e có chỗ phiến diện Với thuật ngữ tiếng Hoa và Hoangữ, thuật ngữ này còn rộng hơn cả Hán ngữ, vì nó bao hàm cả các đồng người Hoa ởnước ngoài không sử dụng tiếng phổ thông, cho nên hoàn toàn không phù hợp TrongTrường còn có một ngành học là Hán Nôm, tên tiếng Anh là Sinology&Nom Studies, chủyếu học về Hán học và Nôm học, trong đó Hán học tập trung vào văn hóa Hán ở giảiđoạn cổ đại, Nôm học cũng tập trung vào văn hóa cổ trung đại của Việt Nam chuyển tảiqua hệ thống chữ Nôm

4.2 Kết cấu ngành học

Ngành học Ngôn ngữ Trung Quốc với tư cách là một chuyên ngành ở bậc đại họchướng tới việc đào tạo chuyên gia ở mảng ngôn ngữ Trung Quốc, tức hoàn toàn khôngdừng lại ở việc học tiếng Trung Quốc với việc hoàn thiện các kỹ năng nghe, nói, đọc,viết, mà phải cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở mức cao,

Trang 14

chuyên sâu, người học xem đó là những cái mà bản thân có thể dựa vào đó để tác nghiệpsau khi tốt nghiệp.

Thông tin chung về chương trình đào tạo

Tên ngành đào tạo: Ngôn ngữ Trung Quốc

Trình độ đào tạo: Đại học

Loại hình đào tạo: Chính quy - CLC

Thời gian đào tạo: 3.5 năm – 6 năm

Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu chung:

Đào tạo Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc có kiến thức về ngôn ngữ và văn hóaTrung Quốc, có khả năng giao tiếp thuần thục bằng tiếng Trung, có năng lực thực hànhcác nghề nghiệp liên quan đến ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc, góp phần đáp ứng yêucầu của thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế của xã hội

Mục tiêu cụ thể (xác định rõ mục tiêu của CTĐT về: năng lực kiến thức, năng lực

thực hành nghề nghiệp và thái độ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người tốt nghiệp):

- G1 Sinh viên tốt nghiệp Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc chất lượng cao có kiến thức

cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn, làm nền tảng cho việc tiếp nhận kiến thức chuyên ngành và phát triển năng lực nghề nghiệp, phát triển giá trị cá nhân trong xã hội; ứng dụng được kiến thức thống kê, có khả năng ứng dụng công nghệ vào hoạt động chuyên môn.

- G2 Chương trình Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc chất lượng cao hướng đến đào tạo

những cử nhân hoàn thiện cả về mặt kiến thức và kỹ năng chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ tốt, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công việc liên quan đến đất nước, con người Trung Quốc; góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực trình độ cao cho xã hội trong quá trình hội nhập

- G3 Chương trình đào tạo Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc chất lượng cao được thiết

kế theo định hướng thực hành, ứng dụng ở mảng ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc, biên phiên dịch tiếng Trung Quốc, ứng dụng tiếng Trung Quốc trong các lĩnh vực đời sống, học thuật, kinh tế, thương mại, tài chính, du lịch, ngoại giao

- G4 Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân Ngôn ngữ Trung Quốc chất

lượng cao có kỹ năng tư duy phản biện và sáng tạo, có tinh thần học tập suốt đời,

có đạo đức nghề nghiệp và có tinh thần phục vụ cộng đồng.

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng, thái độ:

Trang 15

CHUẨN

ĐẦU RA

MÔ TẢ NỘI DUNG

Kiến thức Kiến thức chung K1: Hiểu được những kiến thức nền tảng về khoa học xã hội

K3: Am hiểu về đất nước, con người, văn hóa, kinh tế, nghệ

thuật, chính trị, tư tưởng, xã hội Trung Quốc.

Kiến thức chuyên ngành và bổ trợ

K4: Vận dụng được những kiến thức chuyên sâu một cách

hiệu quả trong thực hành nghề nghiệp

K5: Áp dụng các kiến thức chuyên ngành và kiến thức bổ trợ

để phân tích, lựa chọn, xử lý các vấn đề thực tiễn trong công việc.

S2: Có khả năng sử dụng tốt ngôn ngữ Trung Quốc trong

giao tiếp và xử lý công việc.

S3: Thu thập, phân tích và xử lý thông tin, ứng dụng để nghiên cứu, giải quyết các vấn đề liên quan đến lĩnh vực công tác

Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm

S4: Tổ chức làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả S5: Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp đạt trình độ B1.2

tương đương bậc 3 trong Khung năng lực ngoại ngữ và có kỹ năng sử dụng thành thạo các công cụ tin học đạt trình độ Tin học ứng dụng cơ bản để phục vụ trong công việc, nghiên cứu Thái độ, phẩm

Phẩm chất đạo đức nghề nghề

A3: Có ý thức phục vụ cộng đồng, trung thực trong công việc, đáp ứng được các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

Ma trận giữa Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo và thang đo năng lực:

I 0.0 -> 2.0 Có biết / có nghe qua

II 2.0 -> 3.0 Có hiểu biết / có thể tham giaIII 3.0 -> 3.5 Có khả năng ứng dụng

Trang 16

G1 G2 G3 G4

1. Kiến thức và lập luận ngành

1.1 Kiến thức nền tảng về khoa học xã hội và nhân văn,

giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất.

1.1.1 Hiểu những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác

Lênin, những nội dung cơ bản về lý luận chính trị,

đường lối quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng an

ninh của Đảng, Nhà nước.

1.1.2 Hiểu được những kiến thức nền tảng về khoa học xã

hội và nhân văn, pháp luật

1.2.1 Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về ngôn ngữ

Trung Quốc và sử dụng thành thạo tiếng Trung Quốc

trong giao tiếp, công việc hiệu quả đạt trình độ bậc 5

theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt

Nam.

1.2.2 Am hiểu về đất nước, con người, văn hóa, kinh tế,

chính trị, tư tưởng, nghệ thuật, xã hội Trung Quốc.

1.3 Kiến thức chuyên ngành chuyên sâu và kiến thức bổ trợ

cho thực hành nghề nghiệp liên quan đến ngôn ngữ

tiếng Trung Quốc

1.3.1 Vận dụng được những kiến thức chuyên sâu, kiến thức

bổ trợ hiệu quả trong thực hành nghề nghiệp.

1.3.2 Áp dụng các kiến thức chuyên ngành và kiến thức bổ

trợ để phân tích, lựa chọn, xử lý các vấn đề thực tiễn

trong công việc

2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp

Trang 17

2.1 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề III  2.1.1 Có khả năng lập luận, tư duy phản biện để lựa chọn,

tiếp thu những góp ý nhằm hoàn thiện công việc và

giải quyết vấn đề.

2.2 Có khả năng sử dụng tốt ngôn ngữ Trung Quốc trong

giao tiếp và xử lý công việc.

2.2.1 Có kĩ năng thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá, xử

lý dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử

dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để

giải quyết các vấn đề.

2.2.2 Có khả năng sử dụng tốt ngôn ngữ Trung Quốc; biết

diễn đạt nội dung vấn đề ở dạng nói và viết phù hợp về

văn phong, có khả năng biên tập tốt.

3.1.2 Áp dụng những kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng bổ trợ

để giao tiếp tốt bằng văn bản và lời nói như trao đổi,

thuyết trình, truyền đạt thông tin và chuyển giao kiến

thức dưới dạng nói và viết một cách rõ ràng, mạch lạc,

thuyết phục.

3.2 Có kỹ nâng sử dụng ngoại ngữ 2 và tin học III

3.2.1 Kĩ năng sử dụng tiếng Anh hoặc ngoại ngữ 2: có kĩ

năng giao tiếp tiếng Anh hoặc ngoại ngữ 2 ở mức thành

thạo, năng lực tiếng Anh/ngoại ngữ 2 đạt bậc 3 theo

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam,

có thể sử dụng tiếng Anh/ngoại ngữ 2 trong giao tiếp và

xử lí các tình huống trong công việc

3.2.2 Có kĩ năng sử dụng thành thạo các công cụ tin học

như các phần mềm văn phòng (Word, Excel,

PowerPoint) và các phần mềm phục vụ công tác chuyên

môn (SPSS ); thành thạo trong việc tìm kiếm tài liệu

trên Internet, tiếp cận tới được các nguồn học liệu số

hóa phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu.

4 Thái độ, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp

4.1 Thể hiện trách nhiệm trong công việc, ý thức học tập

suốt đời, năng động sáng tạo và có tinh thần cầu tiến.

Trang 18

4.2 Tôn trọng sự khác biệt khi tiếp xúc các nền văn hóa,

biết lắng nghe và điều chỉnh những góp ý để hoàn thiện

bản thân.

4.3 Có ý thức phục vụ cộng đồng, trung thực trong công

việc và đáp ứng các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

Tương Thích Giữa Chuẩn Đầu Ra (Cấp Độ 3) Ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc Chất Lượng

Cao Và Triết lý Giáo dục Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM

thích triết

lý giáo dục toàn diện

Tương thích triết

lý giáo dục khai phóng

Tương thích triết

lý giáo dục đa văn hóa

1. Kiến thức và lập luận ngành

1.1 Kiến thức nền tảng về khoa học xã hội và nhân văn, giáo

dục quốc phòng và giáo dục thể chất.

1.1.1 Hiểu những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin,

những nội dung cơ bản về lý luận chính trị, đường lối

quân sự và nhiệm vụ công tác quốc phòng an ninh của

Đảng, Nhà nước.

1.1.2 Hiểu được những kiến thức nền tảng về khoa học xã hội

và nhân văn, pháp luật

1.2.1 Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về ngôn ngữ Trung

Quốc và sử dụng thành thạo tiếng Trung Quốc trong giao

tiếp, công việc hiệu quả đạt trình độ bậc 5 theo Khung

Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

1.2.2 Am hiểu về đất nước, con người, văn hóa, kinh tế, chính

trị, tư tưởng, nghệ thuật, xã hội Trung Quốc.

1.3 Kiến thức chuyên ngành chuyên sâu và kiến thức bổ trợ

cho thực hành nghề nghiệp liên quan đến ngôn ngữ tiếng

Trung Quốc

Trang 19

1.3.1 Vận dụng được những kiến thức chuyên sâu, kiến thức bổ

trợ hiệu quả trong thực hành nghề nghiệp.

1.3.2 Áp dụng các kiến thức chuyên ngành và kiến thức bổ trợ

để phân tích, lựa chọn, xử lý các vấn đề thực tiễn trong

công việc

2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp

2.1 Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

2.1.1 Có khả năng lập luận, tư duy phản biện để lựa chọn,

tiếp thu những góp ý nhằm hoàn thiện công việc và giải

quyết vấn đề.

2.2 Có khả năng sử dụng tốt ngôn ngữ Trung Quốc trong

giao tiếp và xử lý công việc.

2.2.1 Có kĩ năng thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá, xử lý

dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng

những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết

các vấn đề.

2.2.2 Có khả năng sử dụng tốt ngôn ngữ Trung Quốc; biết diễn

đạt nội dung vấn đề ở dạng nói và viết phù hợp về văn

phong, có khả năng biên tập tốt.

3.1.2 Áp dụng những kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng bổ trợ để

giao tiếp tốt bằng văn bản và lời nói như trao đổi, thuyết

trình, truyền đạt thông tin và chuyển giao kiến thức dưới

dạng nói và viết một cách rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục.

3.2 Có kỹ nâng sử dụng ngoại ngữ 2 và tin học    3.2.1 Kĩ năng sử dụng tiếng Anh hoặc ngoại ngữ 2: có kĩ

năng giao tiếp tiếng Anh hoặc ngoại ngữ 2 ở mức thành

thạo, năng lực tiếng Anh/ngoại ngữ 2 đạt bậc 3 theo

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, có

thể sử dụng tiếng Anh/ngoại ngữ 2 trong giao tiếp và xử lí

các tình huống trong công việc

3.2.2 Có kĩ năng sử dụng thành thạo các công cụ tin học như

các phần mềm văn phòng (Word, Excel, PowerPoint) và

các phần mềm phục vụ công tác chuyên môn (SPSS );

Trang 20

thành thạo trong việc tìm kiếm tài liệu trên Internet, tiếp

cận tới được các nguồn học liệu số hóa phục vụ cho việc

học tập, nghiên cứu.

4 Thái độ, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp

4.1 Thể hiện trách nhiệm trong công việc, ý thức học tập suốt

đời, năng động sáng tạo và có tinh thần cầu tiến.

4.2 Tôn trọng sự khác biệt khi tiếp xúc các nền văn hóa, biết

lắng nghe và điều chỉnh những góp ý để hoàn thiện bản

thân.

4.3 Có ý thức phục vụ cộng đồng, trung thực trong công việc

và đáp ứng các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.

Nội dung chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ: 121 tín chỉ, trong đó phân bổ kiến thức như sau (không bao gồm

giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng, ngoại ngữ 2, tin học, những học phần này

được đánh *, sinh viên tích lũy học phần theo Quy chế của trường, Quy định của Bộ Giáo dục – đào tạo để đủ điều kiện tốt nghiệp)

TT Các khối kiến thức phải tích lũy trong chương trình

nhưng không tính điểm trung bình

Trang 21

MH (bắt buộc/tự chọn)

tiết

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Tổng cộng

Lý thuyết

Thực hành/Thí nghiệm

Giảng dạy bằng tiếng Trung

I Kiến thức giáo dục đại cương

1

DAI047 Triết học Mác - Lê nin

The Fundamental Principles of Marxism- Leninism

BB

5

DAI051 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology BB

B Khoa học xã hội - Nhân

văn - Nghệ thuật

BB8, TC2 10

a Các môn bắt buộc 8 7 1

Trang 22

5 DAI024 Nhân học đại cương TC 2 2 0 30

11

DAI016 Lịch sử văn minh thế giới

History of World Civilization

TC

2

Ngữ pháp tiếng Trung Quốc sơ cấp 1

Elementary Chinese Grammar 1

Trang 23

Dịch tiếng Trung Quốc sơ cấp 1

Elementary Chinese Translation 1

5

Ngữ pháp tiếng Trung Quốc sơ cấp 2

Elementary Chinese Grammar 2

7

Nghe – nói tiếng Trung Quốc trung cấp 1 Intermediate Chinese Listening-Speaking 1

8

Ngữ pháp tiếng Trung Quốc trung cấp 1 Intermediate Chinese Grammar 1

10

Nghe – nói tiếng Trung Quốc trung cấp 2 Intermediate Chinese Listening-Speaking 2

11

Ngữ pháp tiếng Trung Quốc trung cấp 2 Intermediate Chinese Grammar 2

A Môn kiến thức chung chuyên ngành BB 24 7 17

Trang 24

1

NVT Nghe – nói tiếng Trung Quốc

trung cấp 3 Intermediate Chinese Listening-Speaking 3

Trang 25

(Ghi chú: Các môn ** được giảng dạy

100% bằng ngoại ngữ tiếng Trung)

Chinese Colloquial Idioms

TC

Trang 26

Business Communication Skills

NVT009 Đọc báo Trung Quốc

Chinese Journalism Reading TC

Trang 27

3 Thực tập thực tế chuyên ngành 2Internship 2 BB 3 0 3 90

VI Khóa luận tốt nghiệp TC

Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các môn

chuyên ngành bổ trợ thay thế) Điều kiện

thực hiện khóa luận là ĐTB chung phải

trên 8.0

Thesis

Tổng số (tín chỉ) 121

MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC

1 Tên môn học: CHỈNH ÂM

+ Tiếng Việt: Chỉnh Âm h b ni3 e x

+ Tiếng Anh: Pronounciation

- Môn học nằm trong phạm vị khối kiến thức cơ sở ngành, chủ yếu giới thiệu sơ lược về

hệ thống phiên âm tiếng Hán, phân loại, luyện đọc cụ thể từng thanh mẫu, vẫn mẫu, thanhđiệu, sau đó thực hành luyện tập ghép âm, đọc thành câu Cung cấp cho sinh viên cáchphát âm chuẩn, bố trí bài tập giúp sinh viên tự rèn luyện phát âm và kiểm tra hiệu quả củaquá trình luyện phát âm Cung cấp cho sinh viên phương pháp luyện phát âm giúp sinhviên có thể tiếp tục tự luyện tập sau khi kết thúc môn học, cổ vũ sinh viên có tinh thầnhọc tập suốt đời

2 Tên môn học: BIÊN-PHIÊN DỊCH THƯƠNG MẠI

+ Tiếng Việt: Biên-phiên dịch thương mại

+ Tiếng Anh: Business Translation-Interpreting

- Số tín chỉ: 02

+ Lý thuyết 01TC: 15 tiết

+ Thực hành 01TC: 30 tiết

Trang 28

- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Đã hoàn tất các môn học thuộc khối kiến thức cơ

sở ngành

Mô tả môn học:

- Biên phiên dịch thương mại là một môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyênngành nhằm hoàn thiện kỹ năng dịch nói và dịch viết trong lĩnh vực thương mại giữa haingoại ngữ Hán-Việt, Việt-Hán cho người học Môn học bao gồm các chuyên đề dịch nói

và dịch viết Hán-Việt, Việt-Hán về các đề tài liên quan đến giao dịch thương mại Cácvăn bản dịch đều là văn bản ứng dụng trong thực tiễn, đảm bảo tính chính xác về ngônngữ và đa dạng về thể loại Môn học không chỉ giúp sinh viên hình thành và từng bướchoàn thiện kỹ năng biên phiên dịch văn bản chuyên ngành từ tiếng Hán sang tiếng Việt vàngược lại, mà còn giúp họ nhận thức được vai trò của đối chiếu ngôn ngữ trong việc đốidịch trong giao dịch thương mại, đảm bảo yêu cầu chính xác và đạo đức cần thiết trongdịch thuật

3 Tên môn học: CHUYÊN ĐỀ HÁN TỰ

- Hán tự 1 là một môn học tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị cho

sinh viên chuyên ngành những kiến thức cơ bản nhất về chữ Hán, giúp người đọc có cáinhìn khái quát về loại chữ tượng hình này Nội dung chủ yếu bao gồm: khái quát về chữHán (nguồn gốc, nội hàm, đặc trưng); phương pháp tạo và sử dụng chữ Hán; khái quátdiễn tiến hình thể của chữ Hán trong lịch sử, phạm vi sử dụng của các kiểu chữ Hán trong

xã hội Trung Quốc ngày nay; đặc điểm kết cấu của chữ Hán ở các cấp độ: các nét, bộkiện, bộ thủ, chỉnh tự; mối quan hệ giữa hình – âm – nghĩa trong chữ Hán Từ đó, giúpsinh viên thuận lợi trong việc học tập chữ Hán nói riêng, tiếng Hán nói chung

4 Tên môn học:: DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC CAO CẤP

+ Tiếng Việt: Dịch tiếng Trung Quốc cao cấp

+ Tiếng Anh: Advanced Chinese Translation

Trang 29

- Đây là môn học bắt buộc đối với tất cả các sinh viên khi bước vào học kỳ thứ 6 (học kỳ

2, năm III) Môn học gồm 6 bài cụ thể, mỗi bài được thiết kế với đầy đủ các nội dung như

từ mới, bài khoá, bài tập trên lớp, bài tập về nhà

Từ mới là những từ trích dẫn từ bài khoá, đa phần là những từ thường dùng, tần số xuấthiện cao Mỗi bài có khoảng 50 đến 70 từ mới

Phần bài khoá là những bài có độ dài khoảng trên dưới 3000 từ, trong đó có những bài đãđược cải biên để phù hợp với trình độ của sinh viên, có những nguyên tác của các nhàvăn nổi tiếng Trung Quốc, nội dung các bài khóa phản ánh cuộc sống xã hội đương đạiđược chắt lọc từ báo chí, internet và từ những tác phẩm văn học

Phần bài tập thường chú trọng vào việc thực hành dịch xuôi, dịch ngược Yêu cầu sinhviên dịch các mẫu câu dài, có độ phức tạp lắt léo nhất định, trong đó có những từ trọngđiểm và dịch bài khoá sang tiếng Việt Ngoài ra, khi gặp phải các điểm ngữ pháp quantrọng, người dạy cũng sẽ đưa ra các câu tiếng Việt yêu cầu sinh viên vận dụng các điểmngữ pháp ấy để dịch sang tiếng Hoa

Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất từng môn học mà mức độ chú trọng và tập trung vào mỗiphần của bài học có sự khác biệt

5 Tên môn học: DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC SƠ CẤP 1

+ Tiếng Việt: Dịch tiếng Trung Quốc sơ cấp 1

+ Tiếng Anh: Elementary Chinese Translation 1

Trang 30

Việt và Việt-Hán Môn học rèn luyện kỹ năng dịch Hán – Việt Việt – Hán, giúp sinh viênvận dụng thông thạo các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đã học trong dịch thuật Hán – ViệtViệt – Hán ở mức độ sơ cấp, đồng thời tạo kiến thức nền để sinh viên tiếp tục học chươngtrình Dịch tiếng Trung Quốc sơ cấp 2.

6 Tên môn học: DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC SƠ CẤP 2

+ Tiếng Việt: Dịch tiếng Trung Quốc sơ cấp 2

+ Tiếng Anh: Elementary Chinese Translation 2

7 Tên môn học: DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC TRUNG CẤP 1

+ Tiếng Việt: Dịch tiếng Trung Quốc trung cấp 1

+ Tiếng Anh: Intermediate Chinese Translation 1

8 Tên môn học: DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC TRUNG CẤP 2

Trang 31

+ Tiếng Việt: Dịch Tiếng Trung Quốc trung cấp 2

+ Tiếng Anh: Intermediate Chinese Translation 2

9 Tên môn học: DỊCH TIẾNG TRUNG QUỐC TRUNG CẤP 3

+ Tiếng Việt: Dịch tiếng Trung Quốc trung cấp 3

+ Tiếng Anh: Intermediate Chinese Translation 3

Mỗi bài học gồm năm phần trọng tâm là bài khóa chính và phụ, từ vựng, kết hợp và mởrộng từ, ví dụ và giải thích ngữ pháp, bài tập Bài khóa chính và bài khóa phụ có nội dung

đa dạng và thú vị, là ngữ liệu giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng dịch Phần ngữ pháp giúpsinh viên hiểu rõ ý nghĩa và cách dùng của những từ ngữ, kết cấu phức tạp, làm cơ sở đểphát triển kỹ năng dịch

Trang 32

Qua môn học sinh viên củng cố và tích lũy thêm những kiến thức dịch thuật ở trình độtrung cấp, có thể thực hiện các hoạt động dịch thuật ở trình độ tương ứng, làm cơ sở chomôn dịch cao cấp.

10 Tên môn học: ĐẤT NƯỚC HỌC TRUNG QUỐC

+ Tiếng Việt: Đất nước học Trung Quốc

+ Tiếng Anh: The outline of China

- Số tín chỉ: 02

+ Lý thuyết: 02 TC: 30 tiết

+ Thực hành: 01 TC: 30 tiết- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Không.

- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Không.

Mô tả môn học

- Đất nước học Trung Quốc là một môn học tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành

dành cho sinh viên năm 3, 4 Nội dung chính của Đất nước học Trung Quốc chủ yếu giới

thiệu khái quát về các phương diện của Trung Quốc Nội dung môn học phong phú, cácchủ đề đa dạng, bao gồm các lĩnh vực địa lý, lịch sử, dân số, chính trị, kinh tế, giáo dục,

tư tưởng, tôn giáo, nghệ thuật Trung Quốc

11 Tên môn học: ĐỌC BÁO TRUNG QUỐC

+ Tên tiếng Việt: Đọc báo Trung Quốc

+ Tên tiếng Anh: Chinese Journalism Reading

- Số tín chỉ: 02

+Lý thuyết: 15 tiết

+ Thực hành: 30 tiết (Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết)

- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Đã hoàn thành học phần Đọc hiểu 1 và Đọc hiểu 2

Mô tả môn học:

- Vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo và mục đích chính của môn học:

Môn Đọc báo Trung Quốc được đưa vào chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng nhữngyêu cầu mới từ phía xã hội, nhà tuyển dụng, người học, và những yêu cầu đổi mới từchính ngành giảng dạy tiếng Trung Quốc

Có thể thấy hiện nay, giao thương giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng gia tăng,phạm vi hợp tác đầu tư ngày càng mở rộng Trong bối cảnh đó, việc cập nhật thông tin vềtình hình kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa ở Trung Quốc đã trở thành một nhu cầu cấpthiết của các doanh nghiệp, nhà đầu tư, người lao động hoạt động trong các lĩnh vực cóliên quan và các sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc Môn Đọc báo Trung

Trang 33

Quốc giúp các bên có nhu cầu trang bị những kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ cần thiết đểtiếp cận nguồn thông tin đến từ báo chi Trung Quốc một cách có hệ thống, chính xác, dễdàng và nhanh chóng.

Đứng từ góc độ là nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp, nhà đầu tư của cả Việt Nam lẫnTrung Quốc đều hết sức coi trọng việc cập nhật thông tin trên nhiều lĩnh vực, vì thế họyêu cầu nguồn nhân lực đã được đào tạo chuyên ngành tiếng Trung Quốc mà họ tuyểndụng phải có khả năng đọc hiểu tốt báo chí tiếng Trung, đồng thời có khả năng tóm tắt,tổng hợp thông tin để có thể giúp họ nắm bắt được tình hình một cách chính xác và đầy

đủ nhất trong thời gian ngắn nhất Điều này có tác dụng to lớn trong việc định hướng cácchiến lược kinh doanh và đầu tư của họ một cách chính xác và kịp thời Các nhà tuyểndụng còn có thể là các đơn vị báo chí, truyền hình, phát thanh, họ sẽ yêu cầu ở các ứngviên khả năng tìm kiếm, sàng lọc, phân tích và tổng hợp thông tin nhằm phục vụ công tácđưa tin

Những yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng đã thúc đẩy nhu cầu học tập của những sinh viênchuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc Họ chọn học môn Đọc báo Trung Quốc, vì môn họccung cấp cho họ những kiến thức về ngôn ngữ báo chí Trung Quốc, đồng thời giúp họrèn luyện kỹ năng đọc hiểu báo chí (chẳng hạn như thông qua các loại tiêu đề và các kếtcấu điển hình nắm bắt được nội dung bài báo một cách nhanh chóng và chính xác).Thông qua học tập và rèn luyện, họ mong muốn sau khi kết thúc khóa học sẽ đạt đượcnăng lực đọc hiểu, phân tích và tổng hợp các thông tin đến từ nguồn báo chí Trung Quốcmột cách chính xác và nhanh chóng Khả năng này cũng giúp ích rất nhiều trong côngviệc tra cứu, tìm kiếm thông tin phục vụ yêu cầu của từng công việc cụ thể có liên quanđến tiếng Trung Quốc mà họ sẽ làm sau này (chẳng hạn như: khảo sát thị trường, xâydựng chiến lược kinh doanh, trở thành doanh nhân có quan hệ kinh doanh với thị trườngTrung Quốc, giảng dạy tiếng Trung Quốc, làm báo, biên tập, làm nghiên cứu )

Đặc thù của chuyên ngành ngoại ngữ là luôn phải đổi mới để phù hợp và thích ứng vớinhững diễn biến mới của xã hội Do vậy, những nhu cầu phát sinh từ phía xã hội, các nhàtuyển dụng và người học đã đặt ra yêu cầu đổi mới đối với chương trình đào tạo chuyênngành Ngữ văn Trung Quốc Việc đưa môn Đọc báo Trung Quốc vào chương trình chính

là một một trong những hệ quả tất yếu của sự đổi mới này Đây là một môn học có tínhứng dụng thực tiễn rất cao, vừa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường lao động, vừađáp ứng được các nhu cầu và mục đích học tập đa dạng của người học

Trang 34

Ngoài ra, với đặc thù là chuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc, việc tiếp xúc và xử lý đượccác thông tin từ nguồn báo chí Trung Quốc là cần thiết đối với người học chuyên ngànhnày, vì ngoài những kiến thức về ngôn ngữ, những kiến thức về kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội cũng rất cần thiết và bổ ích, hỗ trợ nhiều cho họ trong việc học tiếng cũngnhư trong những công việc sau khi tốt nghiệp.

2.2 Nội dung chính của môn học: Đọc báo Trung Quốc là môn học rèn luyện kỹ năng đọchiểu với các thể tài báo chí có nội dung đề cập mọi lĩnh vực đời sống Trung Quốc đươngđại như ngoại giao, cải cách mở cửa, kinh tế, môi trường, giáo dục, việc làm, giao thông,hôn nhân, …

Trọng điểm giảng dạy học tập tập trung vào các nội dung: từ ngữ, kết cấu - mẫu câu, ngữđoạn, thể loại, kỹ năng đọc hiểu

12 Tên môn học: ĐỊNH VỊ NGÀNH HỌC

+ Tiếng Việt: Nghiên cứu khoa học

+ Tiếng Anh: Discipline Orientation

- Định vị ngành học là một môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chung chuyên ngành,

được xem là môn học mang tính nhập môn, nhằm giúp người học có được những kiếnthức tổng quát nhất về ngành học, như hiểu rõ nội hàm các thuật ngữ chuyên môn, lịch sửngành học, kết cấu ngành học, kết cấu bề sâu của các yếu tố chủ chốt trong ngành học,mối quan hệ giữa giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa, phương pháp nghiên cứu thuộc chuyênngành Đây là cơ sở giúp người học có cái nhìn lý tính, đồng thời ứng dụng hiệu quả vàoquá trình học tập và tác nghiệp của chính mình sau này

13 Tên môn học: GIÁO HỌC PHÁP

+ Tiếng Việt: Giáo học pháp

+ Tiếng Anh: Teaching Method of Chinese Language

- Số tín chỉ:

+ Lý thuyết: 1TC

+ Thực hành: 1TC

Trang 35

- Môn học tiên quyết/ Môn học trước:không, nhưng yêu cầu trình độ tiếng Trung Quốc từmức khá trở lên.

2.Mô tả môn học

Giáo học pháp là một môn học tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành bổ trợ nhằmgiới thiệu, hướng dẫn và rèn luyện cho người học về các kỹ năng giảng dạy tiếng TrungQuốc Môn học hướng dẫn phương pháp giảng dạy cho từng kỹ năng cơ bản khi họctiếng Trung Quốc như phương pháp giảng dạy ngữ âm, phương pháp giảng dạy từ vựng,phương pháp giảng dạy ngữ pháp, phương pháp giảng dạy chữ Hán, phương pháp giảngdạy nghe, phương pháp giảng dạy khẩu ngữ, phương pháp giảng dạy đọc hiểu, phươngpháp giảng dạy viết văn Ngoài ra môn học còn hướng dẫn cách đánh giá năng lực họctập cơ bản và cách xử lý một số tình huống phát sinh khi giảng dạy

14 Tên môn học: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

+ Tiếng Việt: Giao tiếp trong kinh doanh

+ Tiếng Anh: Business Communication Skills

bị cho người học kỹ năng và cách thức tổ chức thực hiện các cuộc đàm phán trong kinhdoanh trong điều kiện thực tế của Việt Nam

15 Tên môn học: KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU

+ Tiếng Anh: Chinese Reading

+ Lý thuyết: 0

+ Thực hành: 02

- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Đọc – viết tiếng Trung Quốc trung cấp

- Môn học song hành: Ngữ pháp tiếng Trung Quốc trung cấp, Dịch tiếng Trung Quốctrung cấp, Khẩu ngữ tiếng Trung Quốc trung cấp, Nghe tiếng Trung Quốc trung cấp…

Mô tả môn học 泛读 精读 细读 吸毒

Trang 36

Kỹ năng đọc hiểu là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành nhằm cung cấp,rèn luyện và hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu tiếng Trung ở trình độ trung cấp cho người họccũng như mở rộng thêm vốn từ vựng và ngữ pháp thông qua các đoạn văn và bài tập Từ

đó, người học dần hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu và vận dụng vào các bài kiểm tra, các tàiliệu khác cũng như trong thực tế cuộc sống

16 Tên môn học: KỸ NĂNG BIÊN DỊCH

+ Tiếng Việt: Kỹ năng biên dịch笔译技能

+ Tiếng Anh: Translation Skills

- Số tín chỉ: 02

+ Lý thuyết 00

+ Thực hành: 02TC: 60 tiết

- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Dịch cao cấp

- Môn học song hành: Kỹ năng phiên dịch

Mô tả môn học:

Kỹ năng biên dịch là một môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành nhằmhoàn thiện kỹ năng dịch viết Hán-Việt, Việt-Hán cho người học Môn học ngoài phần lýthuyết, bao gồm 05 chuyên đề dịch viết Hán-Việt, Việt-Hán về các lĩnh vực chính trị -ngoại giao, kinh tế - thương mại, văn hóa, văn học, xã hội - du lịch Các văn bản dịch đều

là văn bản ứng dụng trong thực tiễn, đảm bảo tính chính xác về ngôn ngữ và đa dạng vềthể loại Môn học không chỉ giúp sinh viên hình thành và từng bước hoàn thiện kỹ năngbiên dịch văn bản chuyên ngành từ tiếng Hán sang tiếng Việt và ngược lại, mà còn giúp

họ nhận thức được vai trò của đối chiếu ngôn ngữ trong biên dịch, đảm bảo yêu cầu chínhxác và đạo đức cần thiết trong dịch thuật

17 Tên môn học: KỸ NĂNG PHIÊN DỊCH

+ Tiếng Việt: Kỹ năng phiên dịch 交传 同传

+ Tiếng Anh: Interpreting Skills口译

Kỹ năng phiên dịch là môn học được thiết kế cho sinh viên năm thứ 4 khi bước vào học

kỳ thứ 7 (học kỳ 1, năm IV) Môn học cung cấp kỹ năng và kiến thức cho người học về

Trang 37

phiên dịch Hán-Việt, Việt-Hán Môn học mở đầu với phần giới thiệu tổng quan về phiêndịch và dịch đuổi, một số điểm lý thuyết về phiên dịch và các loại hình phiên dịch, đặcbiệc nhấn mạnh quy tắc đạo đức cần thiết đối với người làm công tác phiên dịch Phầnlớn chương trình học tập chú trọng thực hành luyện các kỹ năng cơ bản của công việcphiên dịch: ghi nhớ, ghi chú, tóm tắt, diễn giải Sinh viên thực hành dịch nói câu, dịchđoạn (Hán-Việt, Việt-Hán) đề cập đến các lĩnh vực như văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội,ngoại giao, khoa học, giáo dục v.v.

Kết thúc môn học, sinh viên củng cố những vấn đề cơ bản, nắm được những kỹ năng vàkiến thức nâng cao trong quá trình thực hành phiên dịch Hán-Việt và Việt-Hán; có khảnăng vận dụng thành thạo lý luận phiên dịch vào thực tiễn phiên dịch, có kỹ năng làmviệc độc lập hoặc theo nhóm, và ý thức được tầm quan trọng của tinh thần trách nhiệm,tinh thần tự học và tinh thần học tập suốt đời

18 Tên môn học: CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG VIẾT VĂN

+ Tiếng Anh: Writing Skills

(Vị trí của môn học đối với chương trình đào tạo (CTĐT), những mục đích và nội dung

chính yếu của môn học)

Môn học này thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong hệ thống đào tạo của khoa, chủyếu bồi dưỡng kỹ năng viết của sinh viên Học phần này được đưa vào giảng dạy sau khisinh viên đã tích lũy được vốn từ vựng khoảng 2000 từ Sau khi hoàn thành môn học,sinh viên vận dụng được các chủ điểm ngữ pháp cơ bản trong tiếng Hán, có khả năng đọchiểu các đoạn văn ngắn với nội dung đơn giản, từ đó hướng dẫn cho người học nhữngkiến thức và cách viết mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn tự sự, miêu tả người,đồng thời giới thiệu cho người học những biện pháp tu từ thường gặp trong viết văn tự

sự, miêu tả người, cung cấp cho người học những từ ngữ, mẫu câu miêu tả tâm lý, hànhđộng, ngôn ngữ, ngoại hình của nhân vật trong văn miêu tả người Từ đó, người học hoànthiện khả năng viết văn tự sự, miêu tả, nâng cao vốn từ vựng

19 Tên môn học: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

+ Tiếng Việt: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Trang 38

+ Tiếng Anh: Presentation Skills

- Nội dung học tập gồm các bài khóa với các chủ đề phong phú, gần gũi với thực tế, đưa

ra nhiều luồng ý kiến khác nhau đan xen để người học có thể tiến hành thảo luận xungquanh các vấn đề nổi bật của xã hội ngày nay

- Giúp sinh viên củng cố kiến thức về văn phạm tiếng Trung, từ đó có thể sử dụng từ ngữ,kết cấu câu một cách chuẩn xác, đúng ngữ pháp để diễn đạt những ý kiến, nhận xét cánhân và tiến hành thuyết trình bằng tiếng Trung

- Tích lũy thêm các kiến thức văn hóa xã hội để sinh viên có những cách nhìn nhận, đánhgiá phong phú và đa chiều

20 Tên môn học: NGỮ PHÁP TIẾNG TRUNG QUỐC CAO CẤP

+ Tiếng Việt: Ngữ pháp tiếng Trung Quốc cao cấp

+ Tiếng Anh: Advanced Chinese Grammar

từ mới, bài khoá, bài tập trên lớp, bài tập về nhà

- Từ mới là những từ trích dẫn từ bài khoá, đa phần là những từ thường dùng, tần số xuấthiện cao Mỗi bài có khoảng 50 đến 70 từ mới

- Phần bài khoá là những bài có độ dài khoảng trên dưới 3000 từ, trong đó có những bài

đã được cải biên để phù hợp với trình độ của sinh viên, có những nguyên tác của các nhà

Ngày đăng: 25/03/2024, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w