1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình kỹ thuật đô thị chủ đề 5 nút giao thông

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ - CHỦ ĐỀ 5: NÚT GIAO THÔNG GVHD: GV: TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH SVTH: HUỲNH THỊ THU HẰNG LÊ TỰ HOÀNG DƯƠNG LÊ CHÍ ĐẠT NGUYỄN THỊ THUỲ VY NGUYỄN QUỐC BẢO KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THẾ NÀO LÀ MỘT NÚT GIAO THÔNG HOÀN CHỈNH? CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT NÚT GIAO THÔNG TỐT? NÚT GIAO THÔNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI NÚT GIAO THÔNG PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THẾ NÀO LÀ MỘT NÚT GIAO THÔNG HOÀN CHỈNH? 1 Các khái niệm cơ bản về nút giao thông Nút giao thông là nơi giao nhau trên cùng một mặt phẳng hoặc các mặt phẳng khác nhau giữa các đường ô tô hoặc giữa đường ô tô và đường sắt, tại đó xe tiếp tục hoặc đổi hướng cuộc hành trình 2 Đặc điểm của nút giao thông -Tại nút giao thông xe cộ nhiều, thành phần xe phức tạp, khách bộ hành qua đường đông - Số lượng điểm xung đột giữa các dòng xe tại nút giao thông lớn, hình thành các điểm giao cắt, điểm nhập dòng, tách dòng KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Phân loại nút giao thông Nút giao thông dạng kèn Trumpet ở Kiev Ukraine 1 Nút giao khác mức trực thông: là nút giao có một hay nhiều công trình đặt trên các cao độ khác nhau Nút giao thông hình cánh hoa ở Quảng Ninh để cho các dòng giao thông cắt qua không bị cản trở 2 Nút giao liên thông: là nút giao khác mức có bố trí các nhánh nối để xe có thể chuyển hướng tự do từ hướng chính này tới hướng chính khác Hướng chính là hướng đường có chức năng quan trọng, có lượng giao thông chủ yếu a Phân chia loại hình giao thông khác mức liên thông: - Theo số lượng các nhánh giao: nút giao ngã 3, nút giao ngã 4… - Theo mối quan hệ giữa các nhánh giao: nút có đầy đủ mối liên hệ giữa các nhánh giao gọi là nút đầy đủ, còn nút thiếu vài nhánh gọi là nút khác mức không đầy đủ - Theo mức độ giải quyết xung đột giao cắt: nút không tồn tại các điểm giao cắt là nút giao khác mức hoàn chỉnh, còn tồn tại một số điểm giao cắt gọi là nút giao chưa hoàn chỉnh - Theo hình dạng nút: nút dạng kèn Trumpet, nút hình xuyến chữ T, nút hoa thị, nút hình xuyến, nút quả trám… KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1 HIỆU QUẢ GIAO THÔNG: ● Tốc độ - Tốc độ trung bình của các phương tiện qua nút giao thông cho thấy mức độ thông suốt của giao thông - Tốc độ cao hơn thường chỉ ra hiệu quả giao thông tốt hơn ● Thời gian chờ : Tại các đèn tín hiệu, ảnh hưởng đến hiệu quả giao thông Thời gian chờ ngắn hơn cho thấy hiệu quả giao thông cao hơn ● Mức độ xung đột giao thông Số lượng và mức độ xung đột giữa các phương tiện tại nút giao thông ảnh hưởng đến hiệu quả giao thông Nút giao thông hiệu quả giảm thiểu xung đột và giúp duy trì dòng chảy giao thông liên tục ● Phân luồng giao thông Việc phân luồng giao thông tại nút giao thông giúp giảm thiểu tắc nghẽn và cải thiện hiệu quả giao thông Điều này bao gồm việc sử dụng các làn đường, vòng xoay, cầu vượt, đường hầm và các giải pháp khác để phân bổ lưu lượng giao thông một cách hợp lý ● Ứng phó với tình huống khẩn cấp và sự cố Nút giao thông hiệu quả cần có khả năng ứng phó nhanh chóng với các tình huống khẩn cấp và sự cố giao thông, như tai nạn, hỏa hoạn, hay thiên tai, để giảm thiểu ảnh hưởng đến hiệu quả giao thông KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2 AN TOÀN CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT NÚT GIAO THÔNG TỐT? ● Số tai nạn Đây là chỉ số đo lường số tai nạn xảy ra tại nút giao thông trong một khoảng thời gian nhất định Số tai nạn thấp cho thấy nút giao thông an toàn hơn ● Biện pháp giảm thiểu rủi ro Các giải pháp như đèn tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đường, hệ thống chiếu sáng và các thiết bị an toàn khác cần được đánh giá để đảm bảo chúng đóng góp vào việc giảm thiểu rủi ro an toàn, ● Giám sát và kiểm soát giao thông Hệ thống giám sát giao thông và lực lượng cảnh sát giao thông, giúp xử lý các vi phạm luật giao thông, giảm tốc độ và hỗ trợ người tham gia giao thông ● Đào tạo và tuyên truyền Các chương trình giáo dục và tuyên truyền giúp nâng cao ý thức và kỹ năng của người tham gia giao thông, đặc biệt là tài xế và người đi bộ KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3 THIẾT KẾ: Kết cấu: Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc đánh giá một nút giao thông nhiều tầng Kết cấu của nút giao thông phải được thiết kế để đảm bảo tính an toàn cho các phương tiện và người tham gia giao thông Ngoài ra, kết cấu phải đảm bảo tính bền vững, độ bền & khả năng chịu tải tốt trong thời gian dài Kiểu dáng: Kiểu dáng của nút giao thông nhiều tầng cũng rất quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của công trình Một kiểu dáng đẹp, sang trọng và phù hợp với môi trường xung quanh sẽ giúp nút giao thông trở nên ấn tượng và thu hút người nhìn Độ phức tạp: Độ phức tạp của nút giao thông nhiều tầng liên quan đến mức độ khó khăn trong thiết kế, xây dựng và vận hành của công trình Các yếu tố như số tầng, độ cao, số lượng đường tham gia, v.v sẽ ảnh hưởng đến độ phức tạp của nút giao thông Tính linh hoạt: Tính linh hoạt của nút giao thông nhiều tầng đề cập đến khả năng điều chỉnh, thay đổi hoặc mở rộng công trình trong tương lai khi cần thiết Việc thiết kế và xây dựng nút giao thông nhiều tầng cần phải đảm bảo tính linh hoạt để có thể thích ứng với các yêu cầu thay đổi của giao thông và xã hội trong tương lai KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG O1 An toàn giao thông O2 Hiệu suất giao thông O3 Tiết kiệm năng lượng và môi trường O4 Bảo trì định kì O5 Quản lý dữ liệu và giám sát O6 Tuân thủ quy định pháp lý O7 Tương tác cộng đồng KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG + Ví dụ 1: NÚT GIAO THÔNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI - The Magic Roundabout - bùng binh ma thuật ở Swindon, Anh Được xây dựng năm 1972 - Trướ3c.khVi íbùdngụbinnhúMtaggiicao thông phổ biến trên thế giới Roundabout được xây dựng, khu vực này là cơn ác mộng đối với người lái xe khi phải tìm cách giao thông giữa biển xe cộ đổ về từ 5 hướng - Xong, 52 năm qua, Magic Roundabout vẫn hoạt động và hiệu quả như trước, bất chấp lưu lượng xe cộ ngày càng tăng + Phân tích: - Giải pháp đưa ra kết hợp hai vòng xuyến thành một: Vòng xuyến thứ nhất cho phép xe cộ đi theo chiều kim đồng hồ, còn vòng xuyến thứ hai giảm tải lưu lượng giao thông ở vòng xuyến thứ nhất bằng cách đi ngược chiều kim đồng hồ - Các phương tiện giao thông có thể gia nhập hoặc thoát khỏi vòng xuyến thứ hai (bên trong vòng xuyến thứ nhất) bằng cách đi theo 5 vòng tròn nhỏ đặt tại các vị trí thích hợp KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG + Ví dụ 2: - Giao lộ Gravelly Hill Interchange được mở cửa lần đầu tiên vào ngày 24/5/1972 - Giao lộ Spaghetti là trung tâm của dự án Midland Links, được thiết kế để nối các đường cao tốc M1, M5 và M6, cũng như Đường cao tốc Aston A38(M) để đưa giao thông vào trung tâm Birmingham + Phân tích: - Việc xem xét cẩn thận vị trí của Gravelly Hill trong quy hoạch thành phố phản ánh cam kết về tích hợp không gian, đảm bảo rằng nó tăng cường khả năng tiếp cận mà không gây ra sự gián đoạn cho kết cấu đô thị hiện tại - Nút giao này đóng vai trò là cầu nối quan trọng giữa các đường cao tốc chính, nối Birmingham với mạng lưới đường bộ rộng lớn hơn của Vương quốc Anh Sự kết nối chiến lược này có ý nghĩa sâu rộng đối với sự phát triển kinh tế vì nó tạo điều kiện cho sự di chuyển hiệu quả của hàng hóa và con người, góp phần vào sự thịnh vượng chung của khu vực - Ngoài tác động đến giao thông xe cộ, quy hoạch đô thị của Nút giao thông Gravelly Hill còn kết hợp các yếu tố thân thiện với người đi bộ Vỉa hè, cầu đi bộ và không gian xanh xung quanh nút giao nhằm mục đích tạo ra một môi trường đô thị toàn diện hơn, phục vụ nhu cầu của cả người lái xe ô tô và người đi bộ KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NÚT GIAO THÔNG PHỔ 1 Nút giao thông ngã ba Huế BIẾN Ở VIỆT NAM là một nút giao thông khác mức nằm ở phía tây thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Đây đồng thời cũng là nút giao thông sở hữu cầu vượt 3 tầng đầu tiên tại Việt Nam Công trình được lấy cảm hứng hình tượng Linga và Yoni, một biểu tượng của người Chăm Nút giao thông Ngã ba Huế nằm trên địa bàn ba quận Thanh Khê, Cẩm Lệ và Liên Chiểu, nằm ở phía Tây của thành phố Đà Nẵng Đây cũng là nơi giao nhau giữa 4 tuyến đường Điện Biên Phủ, Tôn Đức Thắng, Trường Chinh, Hoàng Thị Loan và đường sắt Bắc Nam Trong đó, đường Tôn Đức Thắng và đường Trường Chinh là đoạn Quốc lộ 1 đi qua nội thành thành phố Đà Nẵng KHOA KIẾN TRÚC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1 Nút giao thông Đại Học quốc gia Hồ Chí Minh : Tuyến Metro số 1 Bến Thành _ Suối Tiên chạy ngang qua hình thành nên nút giao thông ba tầng ở khu vực Đại học quốc gia TP HCM Nút giao dài gần 2 km, gồm một đường hầm hở, hai cầu vượt và cầu bộ hành, bắt đầu từ cổng khu du lịch Suối Tiên đến gần Bến xe Miền Đông mới.Đường hầm hở dài hơn một km, rộng 36 m cho tám làn xe chạy với tốc độ 80 km/h Phía trên đường hầm là hai cầu vượt với chiều rộng 17 m, dài 38 m cho xe có thể quay đầu

Ngày đăng: 25/03/2024, 06:40

Xem thêm:

w