1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án kinh doanh tên đề tài kinh doanh sản phẩm phở đông lạnh

33 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh doanh sản phẩm phở đông lạnh
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Ngọc Hiếu
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Khoa Kinh tế Đối ngoại
Chuyên ngành Giới thiệu ngành KDQT
Thể loại Dự án kinh doanh
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,34 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG VỀ SẢN PHẨM PHỞ ĐÔNG LẠNH (10)
    • 1. Mô tả sản phẩm, chi tiết sản phẩm, hướng dẫn sử dụng (10)
    • 2. Sự khác biệt trên thị trường (12)
    • 3. Tính hữu dụng (12)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG - SWOT (14)
    • 1. Phân tích thị trường (14)
      • 1.1. Nhu cầu thị trường (14)
      • 1.2. So sánh các sản phẩm cạnh tranh, thay thế (17)
      • 1.3. Dung lượng thị trường (18)
    • 2. Phân tích SWOT (19)
  • CHƯƠNG III. TỔ CHỨC VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM (22)
    • 1. Cách thức sản xuất (Làm lạnh & Đông lạnh) (22)
    • 2. Quy trình sản xuất và phát triển công nghiệp (23)
  • CHƯƠNG IV. KẾ HOẠCH MARKETING VÀ BÁN SẢN PHẨM RA THỊ TR ƯỜNG (27)
    • 1. Phương thức tiếp cận thị trường (27)
    • 2. Cách thức triển khai các hoạt động marketing và bán hàng (28)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)
  • PHỤ LỤC (31)

Nội dung

Chính vì vậy, nhóm chúng emchọn đề tài này để đem Phở đến được tay của tất cả người Việt Nam nói chung và người con xa xứ nói riêng, và truyền bá ẩm thực VN cho người nước ngoài với một

GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG VỀ SẢN PHẨM PHỞ ĐÔNG LẠNH

Mô tả sản phẩm, chi tiết sản phẩm, hướng dẫn sử dụng

Hình 1: Phở bò đông lạnh

Phở tươi ăn liền chuẩn vị Việt chỉ sau 8 phút - The real fresh beef Pho with Vietna m’s quality in 8 minutes.

Thành phần: 62,6% nước hầm xương (xương bò, xương lợn, thịt bò, hành tây, gừng, quế, hồi, thảo quả, muối, hạt nêm, nước mắm); 27,3% phở tươi, 9% thịt bò, 1, 1% rau thơm (hành tươi, hành tây, rau húng láng).

Ingredients: 62.6% bone broth (beef bone, pork bone, beef, onion, ginger, ci nnamon, anise, cardamom, salt, fish sauce); 27.3% fresh pho, 9% beef, 1.1% herbs (scallions, onion, basil). Định lượng: 510 g ± 5 g/gói

Ngày sản xuất và hạn sử dụng: xem trên bao bì sản phẩm.

Packing date/ Expiry date: see on the product packaging.

Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ -18 độ C

Storage Instructions: Store at -18 degrees Celsius

*Cảnh báo khi sử dụng: Không dùng với người bị dị ứng các thành phần có trong sản phẩm; không cấp đông lại khi đã rã đông Đun nóng hoàn toàn trước khi s ử dụng

*Safety precautions: Do not use it for people who are allergic to the ingredie nts in the product; Do not refreeze once defrosted Heat completely before use.

Thực phẩm đông lạnh: Thức ăn nhanh;

Chế độ ăn uống: Hữu cơ;

Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất: Công ty TNHH Yumee Holdings; Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất: 669 QL1A, khu phố 3, Thủ Đức, T hành phố Hồ Chí Minh.

Sử dụng trực tiếp/ Directions for use:

Bước 1: Bóc bao bì sản phẩm, bỏ toàn bộ sản phẩm vào bên trong nồi để lên bếp v ới mức nhiệt trung bình.

Step 1: Open the bag, put the frozen product in the saucepan and heat on medium heat.

Bước 2: Để cho sản phẩm được tan chảy từ từ, dùng đũa đảo nhẹ để tất cả các thà nh phần được tan đều.

Step 2: While melting the noodles and ingredients, use chopsticks to mix so that al l ingredients are soaked in the soup.

Bước 3: Khi tất cả các nguyên liệu đã tan hết, bật bếp lên mức nhiệt cao nhất để t ất cả các nguyên liệu được sôi đều, tắt bếp ngay sau đó Bỏ ra bát, thưởng thức ngay khi nóng.

Step 3: When all the ingredients have melted, turn the heat to high and turn off the heat immediately after boiling Serve in a bowl and enjoy!

*Lưu ý: Không đun thực phẩm quá lâu trên bếp sẽ dẫn đến việc phở/ bún/ mì bị trươ ng do ngậm nước, đồ ăn sẽ không giữ được đúng hương vị tươi ngon

Please note that the noodles will get soggy if you continue to cook for a long time.

Sự khác biệt trên thị trường

Nhắc đến ẩm thực Việt Nam, hầu như ai cũng không thể bỏ qua hương vị tuyệt vời của món phở bò truyền thống Tuy nhiên, điều độc lạ và mới mẻ lại đang khiến giới ăn uống xôn xao thích thú, đó chính là "phở bò ăn liền đông lạnh" - Xu hướng ẩm th ực “nhanh - gọn - lẹ” mới được giới thiệu lần đầu tại Việt Nam Chỉ với 8 phút mỗi ngày, món phở bò ăn liền đông lạnh không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn mang đến cảm giác thỏa mái, thuận tiện trong việc thưởng thức món ngon Đối với những lúc bận rộn, món ăn này sẽ là lựa chọn hoàn hảo để thưởng thức ngay lập tức mà kh ông cần phải chuẩn bị quá nhiều Húp một miếng nước dùng, bạn sẽ cảm nhận được sự hòa quyện tinh túy giữa các thành phần với nhau Thưởng thức một bát phở thơm ngon như ở quán dù ở nhà hay bất kỳ nơi đâu Cảm nhận đầu tiên chính là hương th ơm của phở và thảo quả đặc trưng tỏa khắp không gian Sợi bánh phở tươi, không bị bở nát, thịt bò mềm, không khô, không vụn “đắm mình” trong nước dùng đậm đà, th ơm ngon tuyệt hảo, chuẩn vị Hà Nội

Hình 2: Phở ăn liền trong 8 phút

Tính hữu dụng

Thấu hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng là chú trọng đến tính tiện lợi, Ngân Ho a Foods đã nghiên cứu và cho ra mắt dòng sản phẩm các món ăn truyền thống đông l ạnh như phở bò ăn liền đông lạnh, bún bò ăn liền đông lạnh,… Biến hóa chúng trở t hành một xu hướng ẩm thực mới đầy thú vị và độc đáo trong việc trong thưởng thức món ăn truyền thống của Việt Nam.

Thay vì phải đi đến quán phở hay tự nấu trong nhà, món phở bò đông lạnh giúp mọi người dùng dễ dàng thưởng thức hương vị truyền thống bất cứ lúc nào, bằng cách ch ỉ cần chế biến nhanh chóng và ăn liền.

Hình 3: Phở bò sau khi chế biến

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG - SWOT

Phân tích thị trường

1.1 Nhu cầu thị trường: Độ nhận diện và phổ biến cao của Phở được công nhận ở nền ẩm thực trong và ngoà i nước:

●Phở được công nhận là món ăn phổ biến nhất ở thị trường Việt Nam

●Phở được xếp hạng 2 trong tổng số 20 món súp ngon nhất trên thế giới bởi CNN

●Nhu cầu thị trường thế giới và các khu vực tiềm năng về thực phẩm đông lạnh, thực phẩm ăn sẵn:

●Quy mô thị trường thực phẩm đông lạnh dự kiến sẽ tăng từ 339,54 tỷ USD và o năm 2023 lên 431,90 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR (Compound Annual Growth Rate) là 4.93% trong giai đoạn dự báo (2023-2028).

Hình 4: Quy mô thị trường thực phẩm đông lạnh toàn cầu (2023-2028)

●Sở thích ngày càng tăng đối với sự tiện lợi thúc đẩy nhu cầu ngày càng tăng đ ối với các sản phẩm đông lạnh do yếu tố có lợi dễ dàng và tiết kiệm thời gian của chúng so với nấu ăn từ đầu Lối sống bận rộn của dân số lao động trên toà n cầu đang thúc đẩy mạnh mẽ thị trường thực phẩm đông lạnh

●Số lượng ngày càng tăng của các cửa hàng thực phẩm đông lạnh chuyên dụng trực tuyến / ngoại tuyến trên khắp các nước châu Âu như Vương Quốc Anh, Pháp, Đức làm thị trường thực phẩm đông lạnh trở lại quỹ đạo tăng trưởng m ạnh.

Hình 5: Quy mô thị trường thực phẩm đông lạnh khu vực Châu Âu + Khu vực Bắc Mỹ:

●Thị trường thực phẩm đông lạnh Bắc Mỹ dự kiến sẽ đăng ký CAGR là 4.14

% trong năm năm tới (Giai đoạn nghiên cứu: 2018-2028) Sự tăng trưởng củ a thị trường thực phẩm đông lạnh Bắc Mỹ được thúc đẩy bởi nhu cầu ngày cà ng tăng đối với các sản phẩm tiện lợi và ăn liền.

●Doanh số bán các bữa ăn đông lạnh như hải sản và gia cầm cao hơn 4.14% so với năm 2019, với doanh số hai con số của tất cả các loại bữa ăn lạnh / ướp lạ nh.

●Quy mô thị trường thực phẩm ăn liền dự kiến sẽ tăng từ 383,93 tỷ USD vào n ăm 2023 lên 488,60 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR là 4.94% trong giai đoạn dự báo (2023-2028) Thị trường đang chứng kiến sự thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng từ thực phẩm nấu tại nhà sang các sản phẩm ăn l iền, do lối sống bận rộn của các cá nhân làm việc và lịch trình làm việc bận rộ n.

Hình 6: Quy mô thị trường thực phẩm ăn liền toàn cầu

●Châu Á - Thái Bình Dương thống trị thị trường thực phẩm ăn liền Nhu cầu n gày càng tăng đối với các bữa ăn đông lạnh và sẵn sàng, chẳng hạn như các s ản phẩm thịt đông lạnh và đồ ăn nhẹ đông lạnh như pizza, ngũ cốc đông lạnh, súp, v.v…

●Các quốc gia như Trung Quốc và Ấn Độ có khả năng dẫn đầu nhu cầu trong khu vực do tăng trưởng mạnh mẽ và tiềm năng cao ở các nước này Bữa ăn sẵ n ướp lạnh và bữa ăn sẵn đông lạnh cũng là một trong những loại thực phẩm ăn liền được tiêu thụ nhiều nhất ở các quốc gia này.

Hình 7: Nhu cầu về thị trường thực phẩm ăn liền tại Ấn Độ

1.2 So sánh các sản phẩm cạnh tranh, thay thế:

Sản phẩm cạnh tran h, thay thế

Tên sản ph ẩm Giá Điểm mạnh Điểm yếu

Phở được bán trực ti ếp tại các hàng quán

$/1 sản phẩm, tuỳ th uộc vào nguyên liệu (tương đương từ 24

- Bán trực tiếp nên không cần công đoạn làm nóng lại sản ph ẩm từ người ti êu dùng

- Thay đổi được hương vị cho ph ù hợp với từng khẩu vị người ti êu dùng tại khu vực bán.

- Tốn thời gia n đến các hàng quán để mua s ản phẩm.

- Giá cả không mang tính cạn h tranh cao.

Sản phẩm phở đông l ạnh đã xu ất hiện trê n thị trườ ng quốc tế

$/1 sản phẩm (tươn g đương từ 182000 đến 218000 VNĐ/1 sản phẩm)

- Phở Viên đan g tích cực mở r ộng kinh doan h và nắm bắt k hẩu vị của ngư ời tiêu dùng tại Úc-Phở Viên đan g chiếm lĩnh t hị trường phở đông lạnh tại c ác thành phố l ớn của Úc.

-Chưa khai thá c và mở rộng s ang thị trường các quốc gia ti ềm năng khác -Giá cả chưa mang tính cạn h tranh cao.

Các sản p hẩm phở g ói, phở ăn liền khác đã xuất hi ện trên thị trường qu ốc tế

-Phở Vifon có giá t ừ 4,24$-7,54$/1 thù ng 12 gói (tương đư ơng từ 102000 đến

182000 VNĐ/1 thù ng 12 gói) -Phở Gấu Đỏ có giá từ 3,47$-7,92$/1 thù ng 50 gói (tương đư ơng từ 83000 đến 1

-Giá cả mang t ính cạnh tranh cao.

-Đã xuất hiện và có sự nhận diện cao ở thị t rường quốc tế -Sản phẩm có sự đa dạng về chủng loại, hư ơng vị.

- Hương vị ch ưa có sự nổi tr ội và độc đáo.

- Chưa thể hiệ n được hết hư ơng vị món ph ở Việt Nam.

Các bữa ă n đông lạn h đến từ c ác thương hiệu nước ngoài nổi t

MarketPlac e Cuisine c ủa Netsle C anada

-Nhìn chung, giá thà nh trung bình cho cá c sản phẩm trên tại t hị trường dao động t ầm 3,97$/1 sản phẩ m (tương đương 96

-Có thương hiệ u và tính phổ b iến từ lâu trên t hị trường.

-Giá thành có t ính cạnh tranh.

- Sản phẩm tro ng giai đoạn b ão hoà, dần m ất nhiệt, sa sút doanh số.

9 iếng 000 VNĐ/1 sản phẩ m) n xảy ra trong hệ thống lãnh đạo

- Chưa hoàn to àn thích ứng k ịp với sự thay đổi thói quen ă n uống của ng ười tiêu dùng. Bảng so sánh một số đối thủ cạnh tranh, thay thế

* Khách hàng mục tiêu: Hướng tập trung vào các khách hàng trẻ (10-40 tuổi) Đa phần các khách hàng tập trung tại các thành phố vừa và lớn, có nhiều khu công ngh iệp, trường học -nơi có lối sống hối hả và bận rộn:

● Nhóm khách hàng có quy mô tương đối lớn tại các quốc gia

● Nhóm đối tượng có xu hướng chọn các thực phẩm đông lạnh, ăn liền để đơn giản hoá các bữa ăn do thời gian bận rộn.

● Thích khám phá và thưởng thức với những món ăn từ các nền văn hoá, quốc gia khác

● Có xu hướng mua sắm tại các cửa hàng tiện lợi, siêu thị

+ Các quốc gia, khu vực tiềm năng:

● Các quốc gia thuộc khu vực Bắc Mỹ ( Mỹ, Mexico)

● Các quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc)

● Các quốc gia khác thuộc khu vực Đông Nam Á ( Indonesia, Philippines, Thá i Lan)

* Ước tính về quy mô thị trường:

●Quy mô thị trường đông lạnh toàn cầu là 285,18 tỷ USD vào năm 2022 và dự kiến sẽ tăng từ 297,47 tỷ USD năm 2023 lên 419,93 tỷ USD vào năm 2030

●Thị trường thực phẩm chế biến sẵn toàn cầu dự kiến tăng từ 51,5 tỷ USD vào năm 2023 lên 122,4 tỷ vào năm 2033, với CAGR là 9.0%

●Nhu cầu về thực phẩm đông lạnh ăn liền chiếm hơn 30% trong tổng số nhu cầ u về thực phẩm đông lạnh trên thị trường quốc tế (tương đương hơn 101,862 USD Billion, theo số liệu nghiên cứu năm 2023)

Hình 8: Quy mô thị trường đông lạnh toàn cầu

Với sự thay đổi trong cách thức làm việc và lối sống của lực lượng lao động, thị trườ ng đồ ăn chế biến sẵn nói chung và thực phẩm đông lạnh nói riêng có rất nhiều cơ h ội trong việc phát triển và mở rộng thị trường đáp ứng thị hiếu mới và phong cách số ng mới của người tiêu dùng Biết nắm bắt cơ hội và xâm nhập vào thị trường lớn nh ư thế, các doanh nghiệp chế biến sản phẩm phở bò đông lạnh và các món ăn chế biế n sẵn mang tính biểu tượng của Việt Nam không chỉ tạo ra doanh thu, mà còn góp p hần mang văn hóa, biểu tượng của đất nước Việt Nam vươn tầm thế giới.

* Phân khúc thị trường: Các kênh phân phối

● Cửa hàng tiện lợi, siêu thị: Phân phối chủ yếu cho học sinh, sinh viên, người lao động Cửa hàng tiện lợi và siêu thị được đặt phổ biến ở khắp các đường p hố mọi quốc gia Điều này tăng thêm khả năng và sự tiện lợi cho việc ghé qu a và lựa chọn sản phẩm.

● Các trang bán hàng trực tuyến tại các quốc gia: Với sự hỗ trợ mạnh mẽ về đổ i mới công nghệ và lợi thế của thực phẩm đông lạnh, các sản phẩm đã trở nên dễ dàng tiếp cận hơn và giá cả phải chăng cho người tiêu dùng.

Phân tích SWOT

● Khai thác được tương đối đầy đủ các thông tin từ sản phẩm đi trước, thuận lợi cho việc biến đổi, cải tiến với thời gian được rút gọn

● Giá cả mang tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm khác trên thị trường

● Nguồn nguyên liệu đầu vào rất lớn, chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp trong n ước

● Tận dụng thế mạnh ẩm thực của Việt Nam: Mang hương vị Việt r a thế giới, mang hương vị đặc trưng của món phở trứ danh đến khắp mọi miền thế giới.

● Chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đông lạnh, quản lí, vận chuyển

● Chưa tạo được nhiều mối quan hệ hợp tác quốc tế hỗ trợ cho việc xuất khẩu s ản phẩm

● Chưa có được kinh nghiệm trong khâu marketing sản phẩm đến người tiêu dù ng, tiếp cận và mở rộng thị trường

● Khả năng tài chính còn thấp chưa đủ để cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài

● Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thực phẩm ăn liền đông lạnh trên toàn c ầu

● Các hiệp định thương mại thế hệ mới được Việt Nam kí kết như CPTPP, EV FTA và UKVFTA hỗ trợ phá bỏ rào cản, mở ra cơ hội cho quá trình xuất khẩ u hàng hoá

● Sự phổ biển và có độ nhận diện cao của món Phở Việt Nam đối với thị trườn g quốc tế

● Sự cạnh tranh gây gắt với các sản phẩm cùng loại đã có mặt trên thị trường

● Sự khác biệt về khẩu vị, hương liệu, đặc tính sản phẩm với nhu cầu đa dạng t ừ thị trường quốc tế

● Thay đổi khẩu vị của người tiêu dùng qua thời gian, sự xuất hiệ n và tiếp cận của người tiêu dùng với các sản phẩm mới khác

● Yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm ngày càng gay gắt

● Các yếu tố bên ngoài như thiết bị, công nghệ, biến đổi khí hậu,

… ảnh hưởng đến nguồn cung nguyên liệu làm tăng chi phí và ả nh hưởng đến giá thành sản phẩm

TỔ CHỨC VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM

Cách thức sản xuất (Làm lạnh & Đông lạnh)

1.1 Làm lạnh: Nhiệt độ của sản phẩm giảm xuống dưới 0 độ C nhưng sản phẩm không bị đóng băng.

+ Kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm (2-6 tuần) tùy vào nhiệt độ và mặt hàng.

+ Giữ được đến >90% hương vị và chất dinh dưỡng nguyên bản của sản phẩ m

+ Dễ dàng thực hiện do không cần thiết bị phức tạp Người mua có thể bảo qu ản bằng tủ lạnh cá nhân sau khi mua về

+ Thời gian sử dụng ngắn hơn so với phương pháp đông lạnh.

+ Cần vận chuyển ở nhiệt độ thích hợp.

- Có hai phương pháp làm lạnh chính:

+ Làm lạnh bằng không khí: Đây là phương pháp làm lạnh phổ biến nhất Không khí lạnh được thổi qua sản phẩm để làm giảm nhiệt độ của sản phẩm Một số thiết bị có thể sử dụng: kho cấp đông gió, tủ cấp đông gió, hệ thống cấp đông dạng rời có băng chuyền IQF (Individual quickly freezer).

+ Làm lạnh bằng tiếp xúc: Sản phẩm sẽ được tiếp xúc trực tiếp với bề mặt lạnh như băng hoặc nước đá Có thể sử dụng tủ cấp đông tiếp xúc, lạnh đông dạn g đĩa.

1.2 Đông lạnh: Hạ nhiệt độ của sản phẩm xuống mức -18 độ C

+ Thời gian bảo quản được kéo dài vài tháng đến vài năm

+ Giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm do có thể tiêu diệt vi khuẩn và ký sin h trùng trong quá trình cấp đông.

+ Thích hợp để vận chuyển, phân phối đến các địa điểm khác nhau.

+ Cần sử dụng các thiết bị để đông lạnh, nhiệt độ phù hợp khi bảo quả và vận chuyển.

+ Thời gian rã dông lâu (vài giờ đến vài ngày)

+ Có thể bị mất đi một số dinh dưỡng và hương vị khi để một thời gian dà i.

- Có ba phương pháp đông lạnh chính:

+ Đông lạnh nhanh (IQF): Đây là phương pháp đông lạnh phổ biến nhất, g iúp giữ được hương vị và chất dinh dưỡng của phở hơn.

+ Đông lạnh chậm: Phương pháp này giúp phở có hương vị và kết cấu tốt hơn, nhưng thời gian đông lạnh lâu hơn.

+ Đông lạnh bằng khí CO2: Phương pháp này giúp phở đông lạnh nhanh c hóng mà không làm mất đi hương vị và chất dinh dưỡng.

Vì vậy, chọn phương pháp đông lạnh nhanh để có thể giữ được hương vị đặc trư ng của sản phẩm, thuận tiện hơn trong quá trình bảo quản và vận chuyển sang thị trường Châu Âu.

Quy trình sản xuất và phát triển công nghiệp

2.1 Chọn nguyên liệu đầu vào

- Bánh phở: Cắt thành từng đoạn vừa ăn

- Thịt bò: Làm sạch, thái lát mỏng.

- Thịt gà cắt miếng vừa ăn

- Rau thơm: Rửa sạch, để nguyên hoặc cắt nhỏ tùy vào các loại rau khác nhau.

- Xương bò được rửa sạch, chần qua nước sôi để loại bỏ tạp chất.

- Thêm gia vị, hương liệu (gừng, quế, hồi, thảo quả)

- Ninh nước dùng trong khoảng 2-3 tiếng để xương bò và thịt bò tiết ra nước n gọt.

- Bánh phở được cho vào nước dùng đang sôi trong 1-2 phút

2.5 Đóng gói và cấp đông

● Đóng gói: 1 gói phở đem đi cấp đông (KLT: 500g) sẽ bao gồm:

- 1 vắt phở đã qua chế biến (27,3%)

- Thịt bò tươi 4-5 lát, thịt gà 5-6 miếng (9%)

- Rau thơm (hành tươi, húng láng) , hành tây (1,1%)

- Định hình sản phẩm: Sau khi đóng gói các nguyên liệu sẽ tiến hành hút chân không và định dạng theo hình tròn với đường kính 17.5-19cm để thuận lợi ch o khách hàng khi đun nấu và sử dụng sản phẩm.

- Làm lạnh sơ bộ: Sản phẩm được làm lạnh sơ bộ ở nhiệt độ 0-4 độ C trong kh oảng từ 30p-1 giờ để chuẩn bị cho quá trình cấp đông.

- Cấp đông: Sau khi làm lạnh sơ bộ, sản phẩm được vận chuyển vào kho lạnh đ ể tiến hành cấp đông ở nhiệt độ -18 độ C Quá trình cần diễn ra nhanh chóng để đảm bảo hương vị và chất dinh dưỡng có trong sản phẩm.

- Bánh phở mềm, dai, không bị nát.

- Thịt bò mềm, ngọt, tươi.

- Nước dùng ngọt thanh, nêm gia vị vừa phải, có mùi hương đặc trưng.

2.6 In ấn bao bì và đóng hộp

- Thể hiện được thương hiệu sản phẩm phở đông lạnh

- Bao bì bắt mắt, thể hiện được các đặc trưng của món ăn.

- Thể hiện đầy đủ các thông tin về NXS, thông tin dinh dưỡng, giấy phép sản xuất,….

2.7 Phân phối tới các thị trường trong và ngoài nước

- Phương tiện vận chuyển cần có khả năng duy trì nhiệt độ ổn định ở mức -18 độ C hoặc thấp hơn và cần tiến hành kiểm soát nhiệt độ thường xuyên trong q uá trình vận chuyển.

- Thời gian ngắn nhất có thể.

* Chi phí ước tính cho một sản phẩm phở đông lạnh:

- Trong nước: Giá bán sản phẩm 60.000 VND, chi phí dự kiến chiếm 65% tức l à khoảng 39.000 VND

Các yếu tố Dự kiến Thành tiền

Nguyên liệu 50% tổng chi phí 20.000VND

Chi phí nhân công 25% tổng chi phí 10.000VND

Chi phí khấu hao khá c 10% tổng chi phí 4.000VND

Chi phí quản lí 15% tổng chi phí 5.000VND

Bảng thể hiện chi phí ước tính của 1 sản phẩm Phở đông lạnh khi sản xuấ t ở thị trường trong nước.

- Thị trường các nước Châu Âu: Giá bán sản phẩm 100.000VND, chi phí dư ki ến cho 1 tấn mặt sản phẩm phở đông lạnh (khoảng 2000 sản phẩm) vận chuyể n bằng đường biển

Các yếu tố Dự kiến Thành tiền

Nguyên liệu 32.500VND/SP 65.000.000VND

Chi phí nhân công 17.000VND/SP 32.500.000VND

Chi phí quản lí, chi phí khấu hao khác 10.000VND/SP 20.000.000VND

Chi phí vận chuyển 1.000USD/ tấn 24.215.000VND

Tổng chi phí dự kiến: 141.715.000 VND

Giá bán (1 sản phẩm): 100.000VND

Số tiền lãi có thể nhận được 58.285.000VND/ tấn SP

Bảng thể hiện chi phí ước tính của một tấn sản phẩm Phở đông lạnh khi x uất khẩu sang các nước châu Âu.

**Giả sử mặt hàng đáp ứng dủ 3 điều kiện để được hưởng thuế ưu đãi (0%) theo hiệp định EVFTA khi xuất khẩu sang các nước Châu Âu. **Các số liệu của bảng thống kê chỉ mang tính chất tham khảo.

KẾ HOẠCH MARKETING VÀ BÁN SẢN PHẨM RA THỊ TR ƯỜNG

Phương thức tiếp cận thị trường

Thị trường trong nước và thị trường quốc tế:

- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá Quảng bá là cách nhanh nhất để tiếp cận và tạo ấn tượng với người tiêu dùng Sử dụng các phương thức:

+ Tạo bao bì sản phẩm ấn tượng, hấp dẫn người tiêu dùng

+ Xây dựng video quảng cáo trên mạng xã hội

Remarketing hay còn gọi là “Tiếp Thị Lại”, được sử dụng rất nhiều tro ng các chiến dịch marketing Đây là chiến lược marketing có thể sử dụng để t ác động đến khách hàng về thao tác họ hủy bỏ như đã thêm sản phẩm vào giỏ hàng rồi rời đi, đang đến bước thanh toán thì bỏ dở, khi đó bạn có thể tặng kh ách khuyến mãi, giảm giá để khách tiếp tục thực hiện hành động đặt hàng của mình.

Ngoài ra, Remarketing còn được dùng trong các chiến lược up-sell hay cross-sell nhằm mục đích thúc đẩy tăng doanh thu từ việc bán thêm sản phẩm có liên quan hay bán với số lượng lớn hơn

Tiếp Thị Lại cũng được sử dụng để tiếp thị, chăm sóc khách hàng ở mỗi gia i đoạn và được cá nhân hóa để phù hợp với hành vi của khách hàng. Remarketing cho phép nhà quảng cáo theo dõi (ẩn danh) hoạt động tr ên internet của bạn và hiển thị quảng cáo cho bạn dựa trên các hành động bạn đã thực hiện Chúng được thiết kế sao cho trải nghiệm quảng cáo thân thiện v ới người tiêu dùng nhất.

- Chú trọng vào chất lượng sản phẩm: Ông bà ta có câu “Tốt gỗ hơn tốt nướ c sơn”, bên cạnh bao bì đóng gói đẹp, quảng bá sản phẩm tốt thì cái cần tập tr ung hơn hết đó là chất lượng Bởi vì:

+ Chất lượng là cái cốt lõi của sản phẩm, phản ánh được giá trị của sản phẩm.Với công nghệ hiện đại ngày nay, chất lượng có thể đo lường và so sánh được. Bởi lẽ, không thể nào vì chạy đua lợi nhuận tối đa mà không đảm bảo chất lư ợng

19 + Chất lượng giúp tăng lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm K hi một sản phẩm có chất lượng đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người tiêu d ùng thì họ có xu hướng quay trở lại và tỉ lệ chọn lại sản phẩm ở nhiều lần tiếp theo là rất cao

+ Chất lượng giúp củng cố danh tiếng thương hiệu và giảm thiểu việc đổi trả hàng, khiếu nại, thu hồi sản phẩm

- Phát triển các kênh phân phối sản phẩm:

+ Phân phối sản phẩm ở các cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại để có th ể dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng

+ Phân phối ở các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada: Xây dựng mộ t kênh bán hàng riêng và phân phối với hình thức B2C.

+ Tìm kiếm đối tác phân phối: Đây là việc làm vô cùng quan trọng, nhất là vớ i thị trường nước ngoài Tìm kiếm những đối tác tiềm năng, có uy tín, có mạn g lưới phân phối rộng khắp giúp sản phẩm đến tay người tiêu dùng một cách t huận tiện

- Tìm hiểu thị trường mục tiêu: Nghiên cứu kỹ lưỡng các khía cạnh: nhu cầu, sở thích, thói quen của người tiêu dùng tại thị trường đó → đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp

- Thay đổi sản phẩm cho phù hợp với thị trường mục tiêu: Một số người tiê u dùng ở các thị trường có khẩu vị và thói quen ăn uống khác với người Việt.

Vì thế, nên chọn cách thay đổi hoặc bổ sung vào sản phẩm một cách khéo léo để phù hợp với người tiêu dùng ở thị trường đó VD: khi xuất khẩu ra nước n goài, phở đông lạnh có thể cất đông ở nhiệt độ thấp hơn sản phẩm trong nước để đảm bảo sau thời gian dài vận chuyển, sản phẩm khi đến tay người tiêu dù ng vẫn còn vẹn nguyên hương vị.

- Đưa ra thông điệp về sản phẩm: Nhằm định vị thương hiệu trong mắt khác h hàng Ngoài ra, cần xác định điểm độc đáo của sản phẩm so với các mặt hà ng cạnh tranh trên thị trường.

Cách thức triển khai các hoạt động marketing và bán hàng

- Định hình thương hiệu sản phẩm:

Thiết kế bao bì và hình ảnh ấn tượng. Đặt tên và logo, thông điệp thương hiệu độc đáo, ý nghĩa, gắn liền với giá trị sản phẩm.

- Quảng bá và tiếp thị:

+ Triển khai truyền thông thương hiệu nhằm thúc đẩy sự nhận diện thương hi ệu và thu hút khách hàng tiềm năng Việc quảng bá được thực hiện qua các tr ang mạng xã hội, trang web và blog, email marketing; sự kiện địa phương, tiế p thị trực tiếp,

+ Xây dựng mối quan hệ với khách hàng bằng cách tổ chức các sự kiện tri ân, các chương trình ưu đãi đặc biệt, chương trình thưởng, tặng quà

+ Tận dụng Remarketing nhằm duy trì sự quan tâm và khuyến khích khách h àng quay lại mua sản phẩm Việc thực hiện hoạt động tiếp thị lại được thực hiện qua quy trình thu thập dữ liệu khách hàng bằng cách lưu trữ thông tin về người dùng đã truy cập vào trang web hoặc thực hiện một hành động cụ thể Từ đó triển khai hoạt động remarketing trên nhiều kênh khác nhau, có thể bao gồm: quảng cáo hiển t hị, quảng cáo video, quảng cáo email, quảng cáo trên trang mạng xã hội

- Đo lường và cải thiện: Theo dõi và đo lường hiệu quả các hoạt động Marketi ng Sử dụng các chỉ số hiệu suất như doanh số bán hàng, lượt tương tác trên mạng xã hội, lưu lượng truy cập trang web và phản hồi từ khách hàng để đán h giá hiệu quả và điều chỉnh chiến lược

Ngày đăng: 23/03/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w