1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm hóa lý ứng dụng điện hóa trong xử lý môi trường

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng điện hóa trong xử lý môi trường
Tác giả Đào Xuân Dương, Trần Quang Thao, Bùi Thị Thùy
Người hướng dẫn TS. Đàm Xuân Thắng
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Hóa Lý
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 314,87 KB

Nội dung

Các chất thải nói chung lại rất khó loại bỏ bằng biện pháp xử lý rácthải thông thường và nếu chúng xâm nhập vào các nguồn nước sinh hoạt ở mứccao hơn mức cho phép thì sẽ là nguồn gốc của

lOMoARcPSD|39222806 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA *** TIỂU LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: HÓA LÝ ỨNG DỤNG ĐIỆN HÓA TRONG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực hiện: Đào Xuân Dương Trần Quang Thao Bùi Thị Thùy Lớp – Khóa : Hóa 2 – K17 Giáo viên hướng dẫn: TS.Đàm Xuân Thắng Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Họ Tên Sinh Viên Điểm Chữ Ký Của Giảng Viên Đào Xuân Dương Trần Quang Thao Bùi Thị Thùy KẾT QUẢ BÀI ĐÁNH GIÁ 2 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Tên Thành Viên Công Việc Thời Mức Gian Độ Hoàn Hoàn Thành Thành Đào Xuân Dương Nội dung, phần mở đầu Trần Quang Thao Làm powerpoint, nội dung và thuyết trình Bùi Thị Thùy Làm word, nội dung và thuyết trình BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 I XỬ LÝ KHÍ THẢI .6 1.Khí thải môi trường là gì? 6 2.Tầm quan trọng của việc xử lý khí thải môi trường .6 3.Các phương pháp xử lý khí thải .6 4 Ứng dụng của các phương pháp xử lý khí thải 8 3 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 II XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT .9 1.Môi trường đất là gì? 9 2.Ô nhiễm môi trường đất là gì? .9 3.Hệ quả từ việc ô nhiễm môi trường đất 10 4.Phương pháp hóa lý trong xử lý môi trường đất 11 4.1.Phương pháp oxi hóa 11 4.2.Phương pháp khử 12 4.3.Phương pháp trung hòa .12 4.4.Phương pháp tách 13 4.5.Phương pháp phân hủy sinh học 13 III.XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC .14 1.Phương pháp điện hóa xử lý nước thải là gì? .14 2.Sơ lược về xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý ? 14 3.Một số phương pháp hoá lý trong xử lý nước thải .15 3.1 Phương pháp hoá lý keo tụ - tạo bông 15 3.2.Phương pháp hóa lý trao đổi ion 15 3.3 Phương pháp hấp thụ 16 3.4 Phương pháp oxi hóa điện hoá 16 3.5 Phương pháp trung hoà 17 4.Ưu điểm .17 5.Nhược điểm 17 MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề toàn cầu nóng bỏng của nhân loại, cụ thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc, chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại xấu đến cuộc sống con người.Các hoạt động công nghiệp, giao thông và sinh hoạt hàng ngày của chúng ta đã tạo ra lượng lớn khí thải và chất thải gây hại cho môi trường Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, mà còn làm suy giảm chất lượng không khí, 4 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 nước và đất Các chất thải nói chung lại rất khó loại bỏ bằng biện pháp xử lý rác thải thông thường và nếu chúng xâm nhập vào các nguồn nước sinh hoạt ở mức cao hơn mức cho phép thì sẽ là nguồn gốc của nhiều bệnh hiểm nghèo, đe dọa sức khỏe và tính mạng của con người Để giải quyết vấn đề này, ứng dụng điện hóa trong xử lý môi trường đã được coi là một phương pháp tiềm năng Điện hóa là quá trình sử dụng điện tích để biến đổi các chất ô nhiễm thành các sản phẩm ít có hại hoặc tái sử dụng được Phương pháp này có thể áp dụng trong việc xử lý rác thải, xử lý nước thải công nghiệp và tái chế kim loại Trong việc xử lý rác thải, ứng dụng điện hóa có thể giúp tiêu diệt các chất ô nhiễm như thuốc diệt cỏ, hóa chất độc hại và chất thải y tế Ngoài ra, nó cũng có thể giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ quá trình phân hủy rác Trong xử lý nước thải công nghiệp, điện hóa có thể loại bỏ các chất ô nhiễm như kim loại nặng và các chất hữu cơ gây ô nhiễm Phương pháp này không chỉ hiệu quả mà còn tiết kiệm chi phí so với các phương pháp truyền thống khác Ngoài ra, ứng dụng điện hóa cũng được sử dụng trong tái chế kim loại Qua quá trình điện ly hoặc điện giải, kim loại có thể được tách ra từ các sản phẩm đã qua sử dụng để tái sử dụng lại trong sản xuất mới Điều này giúp giảm thiểu việc khai thác nguyên liệu tự nhiên và tiêu tốn năng lượng Tổng quan, ứng dụng điện hóa trong xử lý môi trường mang lại những triển vọng tích cực cho việc giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường Tuy vẫn cần công cuộc nghiên cứu và phát triển thêm, nhưng việc áp dụng phương pháp này có thể đóng góp quan trọng vào việc xây dựng một tương lai bền vững và trong lành cho hành tinh chúng ta I.ỨNG DỤNG ĐIỆN HÓA TRONG XỬ LÝ KHÍ THẢI 1.Khí thải môi trường là gì? Khí thải môi trường là các khí, hơi hoặc bụi phát ra từ các hoạt động sản xuất, vận chuyển hoặc sử dụng năng lượng và có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người Các loại khí thải môi trường thường gặp bao gồm khí CO2, SOx, NOx, khí thải từ xe cộ và các chất bụi Các ngành công nghiệp như công nghiệp sản xuất, sản xuất điện, và giao thông vận tải là những nguồn phát thải chính của khí thải môi trường Việc xử lý 5 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 khí thải môi trường trở thành một nhu cầu thiết yếu để giảm thiểu tác động tiêu cực của các khí thải môi trường đến môi trường và sức khỏe con người 2.Tầm quan trọng của việc xử lý khí thải môi trường Việc xử lý khí thải môi trường là một yếu tố quan trọng để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người:  Bảo vệ sức khỏe con người  Bảo vệ môi trường, tuân thủ quy định pháp luật  Giảm thiểu tác động tiêu cực đến kinh tế 3.Các phương pháp xử lý khí thải Có thể gặp phải các khí thải chứa bụi phát sinh từ các quá trình như nghiền, xay hoặc trộn các nguyên liệu trong các ngành sản xuất xi măng, tuyển quặng và nhiều ngành công nghiệp khác Số lượng bụi trong khí thải có thể rất cao và nếu không được thu gom và xử lý, sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường làm việc và sức khỏe của công nhân viên Để xử lý khí thải chứa hàm lượng bụi cao, phương pháp thông thường là tách bụi ra khỏi khí thải Việc tách bụi ra thường được thực hiện bằng cách sử dụng một vài biện pháp như: • Cyclon: Thiết bị Cyclon được sử dụng rộng rãi trong nhiều hệ thống xử lý khí thải, đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn xử lý sơ bộ để tách lượng bụi lớn trong dòng khí thải.Thiết bị Cyclon được sử dụng rộng rãi trong nhiều hệ thống xử lý khí thải, đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn xử lý sơ bộ để tách lượng bụi lớn trong dòng khí thải • Túi lọc bụi: là một trong những thiết bị phổ biến nhất được sử dụng trong các công trình xử lý khí thải Điều này là do túi lọc bụi có hiệu quả cao, dễ thi công và giá thành tương đối hợp lý • Lọc bụi tĩnh điện: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện được thường xuyên sử dụng để xử lý các hệ thống khí phát sinh nhiều bụi mịn, chẳng hạn như tại các nhà máy nhiệt điện hoặc các lò hơi đốt than 6 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Lọc bụi tĩnh điện là 1 trong những phương pháp tối ưu • Xử lý khí thải bằng tháp hấp phụ: Phương pháp xử lý khí thải bằng vật liệu hấp phụ là phương pháp thường được sử dụng để xử lý các loại khí thải chứa hơi dung môi hay có mùi Hiệu quả của phương pháp này có thể đạt tới 90 ~ 98% Nguyên lý xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ 7 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 • Sử dụng than hoạt tính: Phương pháp xử lý khí thải bằng tháp hấp phụ than hoạt tính thường được áp dụng trong máy in công nghiệp và các buồng gia nhiệt có công suất nhỏ Đặc tính của phương pháp này là xử lý được lượng khí thải nhỏ và nồng độ ô nhiễm trong khí thải thấp • Vật liệu rắn có khả năng tác dụng hóa học với khí thải: Các vật liệu hấp phụ phổ biến bao gồm Silicagel và Zeolit Tuy nhiên, phương pháp này thường chỉ được sử dụng khi xử lý khí thải chỉ chứa một thành phần ô nhiễm nhất định hoặc trong quá trình thu hồi khí thải, làm khô khí (ví dụ như oxy, khí thiên nhiên) và hấp phụ các hydrocacbon nặng (phân cực) từ khí gas thiên nhiên Tuy nhiên, phương pháp này chưa được ứng dụng rộng rãi trong thực tế 4 Ứng dụng của các phương pháp xử lý khí thải Các phương pháp xử lý khí thải môi trường có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm:  Công nghiệp sản xuất  Sản xuất điện Ứng dụng phương pháp xử lý khí thải môi trường trong từng ngành nghề  Giao thông vận tải  Các hoạt động khai thác tài nguyên Tuy nhiên, việc lựa chọn đơn vị chuyên thi công, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải uy tín là một điều không hề đơn giản Để đảm bảo hiệu quả xử lý, độ bền và tính bền vững của hệ thống, cần phải lựa chọn các nhà cung cấp có kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn môi trường 8 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 II.XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1.Môi trường đất là gì? Đất hay còn được gọi là thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển Đất bị biến đổi tự nhiên dưới tác động của những nhân tố môi trường khác như không khí, nước, sinh vật Đất là 1 bộ phận quan trọng trong hệ sinh thái Môi trường đất đóng vai trò quan trọng trong đời sống Đây là nơi nuôi dưỡng các loại cây, sinh vật… Và trong đó có con người, đất là nơi không gian thích hợp để con người trồng trọt, xây dựng nhà ở và các công trình khác 2.Ô nhiễm môi trường đất là gì? Ô nhiễm môi trường đất là sự thay đổi trong đất, do tiếp xúc với chất thải rắn, chất thải lỏng, hóa chất… làm cho đất bị suy thoái Đất có đầy đủ sự sống, đặc biệt là lớp ban đầu 15cm của nó, nơi chúng ta tìm thấy vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh và giun phân hủy Chúng có trách nhiệm cân bằng các mức độ dinh dưỡng khác nhau cho đất Đất được hình thành do sự phân hủy của đá, sự phân hủy của xác động thực vật và các điều kiện thời tiết khác như mưa, gió… Khi mà công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh, vấn đề về canh tác và rác thải sinh hoạt trở thành gánh nặng Con người khai thác khoáng sản quá mức, xả nhiều rác ra môi trường khiến cho đất bị ô nhiễm trầm trọng Môi trường đất bị ô nhiễm 9 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 ⁕ Nguyên nhân: do nhiều yếu tố tác động, có thể từ tự nhiên và do con người  Mưa axit  Nạn chặt phá rừng bừa bãi  Tai nạn tràn chất ô nhiễm  Cây biến đổi gen  Tai nạn công nghiệp  Rác thải phóng xạ  Bãi chôn lấp và vứt xả rác thải không đúng quy định  Các hoạt động nông nghiệp: phun thuốc trừ sâu, sử dụng phân bón và thuốc diệt cỏ  Chôn lấp rác thải  Khai thác mỏ và cách ngành công nghiệp khác  Nước bị ô nhiễm thấm vào đất  Dầu và nhiên liệu thải bỏ  Rác thải điện tử  Các hóa chất, dung môi, chì, hydrocarbon dầu và các kim loại nặng khác 3.Hệ quả từ việc ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất gây ra những hậu quả nặng nề đối với đất đai, đời sống và sức khỏe của con người - Ảnh hưởng đến đất đai: Ô nhiễm môi trường đất làm thay đổi cấu trúc đất, làm cho nó dễ bị xói mòn và mất đi các chất dinh dưỡng khi có mưa lớn Trong tình trạng nghiêm trọng, ô nhiễm đất có thể làm mất khả năng khai thác của đất, gây thiệt hại lớn cho nền nông nghiệp và môi trường sống tự nhiên - Ảnh hưởng đến sức khỏe: Tiếp xúc với môi trường đất bị ô nhiễm trong thời gian dài có thể gây ra các bệnh như ung thư, bệnh gan, nhiễm độc và các bệnh khác liên quan đến hệ thống hô hấp Đặc biệt, trẻ em là nhóm dễ bị tổn thương khi tiếp xúc với đất ô nhiễm, có thể gặp phải nguy cơ dị tật bẩm sinh, rối loạn hô hấp và các vấn đề sức khỏe ngoài da 10 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 -Ảnh hưởng đến nguồn nước: Hiện tượng ô nhiễm môi trường đất cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nguồn nước ngầm Hệ thống thẩm thấu của đất bị nhiễm độc và làm giảm chất lượng nước ngầm, ảnh hưởng đến nguồn nước dự trữ quan trọng cho con người Điều này đặc biệt đáng lo ngại vì hầu hết lượng nước sử dụng hàng ngày trong sinh hoạt đến từ nguồn nước ngầm - Ảnh hưởng tới các loài động vật: Ô nhiễm đất cản trở và thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật Điều này đòi hỏi chúng phải di chuyển tới các khu vực mới để sinh sống, tuy nhiên, không tất cả các loài có thể thích nghi và số lượng động vật chết do thiếu nguồn thực phẩm và môi trường sống phù hợp 4.Phương pháp hóa lý trong xử lý môi trường đất Phương pháp hoá lý là một trong những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất hiệu quả Phương pháp này sử dụng các phản ứng hóa học để loại bỏ các chất độc hại khỏi đất Các phương pháp hoá lý bao gồm: • Oxy hóa: Sử dụng các chất oxy hóa để phá vỡ các hợp chất độc hại thành các chất không độc hại • Khử: Sử dụng các chất khử để giảm độc tính của các chất độc hại • Trung hòa: Sử dụng các chất trung hòa để giảm độ axit của đất và loại bỏ các chất độc hại • Tách: Sử dụng các phương pháp tách để tách các chất độc hại khỏi đất • Phân hủy sinh học: Sử dụng vi khuẩn và vi sinh vật để phân hủy các chất độc hại trong đất Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp hoá lý cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách để tránh gây hại cho môi trường và sức khỏe con người 4.1 Phương pháp oxi hóa Phương pháp oxi hóa là một trong những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất hiệu quả Phương pháp này sử dụng các chất oxy hóa để phá vỡ các hợp chất độc hại thành các chất không độc hại Các chất oxy hóa thường được sử dụng bao gồm: ozon, peroxit hydrogen, clo, clo đioxit, cloamin, và cloamin axit Các chất oxy hóa này có khả năng phá vỡ các liên kết hóa học của các chất độc hại, biến chúng thành các chất không độc hại hoặc ít độc hại hơn Phương 11 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 pháp oxi hóa thường được sử dụng để xử lý các chất độc hại như dioxin, PCB, các hợp chất hữu cơ halogen, các kim loại nặng và các chất độc hại khác Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp oxi hóa cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách để tránh gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Ngoài ra, phương pháp này cũng có thể gây ra các chất phụ thuộc vào loại chất oxy hóa được sử dụng và điều kiện xử lý 4.2 Phương pháp khử Phương pháp khử là một trong những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất hiệu quả Phương pháp này sử dụng các chất khử để giảm hoặc loại bỏ các chất độc hại trong đất Các chất khử thường được sử dụng bao gồm: sắt, mangan, sulfat, nitrat, và các chất hữu cơ Các chất khử này có khả năng giảm hoặc loại bỏ các chất độc hại trong đất bằng cách chuyển đổi chúng thành các chất không độc hại hoặc ít độc hại hơn Phương pháp khử thường được sử dụng để xử lý các chất độc hại như các hợp chất hữu cơ halogen, các kim loại nặng và các chất độc hại khác Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp khử cũng cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách để tránh gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Ngoài ra, phương pháp này cũng có thể gây ra các chất phụ thuộc vào loại chất khử được sử dụng và điều kiện xử lý 4.3 Phương pháp trung hoà Phương pháp trung hoà là một trong những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất hiệu quả Phương pháp này sử dụng các chất trung hoà để giảm độ axit của đất và loại bỏ các chất độc hại Các chất trung hoà thường được sử dụng bao gồm: vôi, đá vôi, tro bay, tro nung, đất sét và các chất hữu cơ Các chất trung hoà này có khả năng giảm độ axit của đất bằng cách tương tác với các ion axit trong đất và chuyển đổi chúng thành các chất không độc hại hoặc ít độc hại hơn Phương pháp trung hoà thường được sử dụng để xử lý các chất độc hại như axit sulfuric, axit nitric và các chất độc hại khác Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp trung hoà cũng cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách để tránh gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Ngoài ra, phương pháp này cũng có thể gây ra các chất phụ thuộc vào loại chất trung hoà được sử dụng và điều kiện xử lý 12 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 4.4 Phương pháp tách Phương pháp tách là một trong những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất hiệu quả Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật tách để loại bỏ các chất độc hại khỏi đất Các kỹ thuật tách thường được sử dụng bao gồm: 4.4.1 Kỹ thuật tách hóa học: Sử dụng các chất hóa học để tách các chất độc hại khỏi đất Ví dụ như sử dụng dung dịch axit hoặc kiềm để tách các chất kim loại nặng khỏi đất 4.4.2 Kỹ thuật tách vật lý: Sử dụng các kỹ thuật vật lý để tách các chất độc hại khỏi đất Ví dụ như sử dụng kỹ thuật lọc hoặc kỹ thuật phân tầng để tách các chất độc hại khỏi đất 4.4.3 Kỹ thuật tách sinh học: Sử dụng các vi sinh vật hoặc các quá trình sinh học để tách các chất độc hại khỏi đất Ví dụ như sử dụng vi khuẩn để phân hủy các chất hữu cơ trong đất Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp tách cũng cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách để tránh gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Ngoài ra, phương pháp này cũng có thể gây ra các chất phụ thuộc vào loại kỹ thuật tách được sử dụng và điều kiện xử lý 4.5 Phương pháp phân hủy sinh học Phương pháp phân hủy sinh học là một trong những phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất hiệu quả Phương pháp này sử dụng các vi sinh vật hoặc các quá trình sinh học để phân hủy các chất độc hại trong đất Các vi sinh vật như vi khuẩn, nấm hoặc vi khuẩn phân hủy có thể được sử dụng để phân hủy các chất hữu cơ trong đất Các quá trình sinh học khác như phân hủy sinh học, oxy hóa sinh học và khử trùng sinh học cũng có thể được sử dụng để xử lý các chất độc hại trong đất Các quá trình này thường được thực hiện trong các bể xử lý hoặc trên mặt đất Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp phân hủy sinh học cũng cần được thực hiện cẩn thận và đúng cách để tránh gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Ngoài ra, phương pháp này cũng có thể gây ra các chất phụ thuộc vào loại vi sinh vật hoặc quá trình sinh học được sử dụng và điều kiện xử lý 13 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 III.XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.Phương pháp điện hóa xử lý nước thải là gì? Xử lý nước thải bằng điện hoá là quá trình xử lý diễn ra nhờ vào tác dụng của dòng điện với điện cực hoà tan và không hoà tan Kết tủa ở kim loại nặng dưới dạng hidro để loại bỏ khỏi dòng thải phương pháp này không xử dụng thuốc thử nên dễ kiểm soắt và có thể tự động hoá Xử lý nước thải bằng phương pháp điện hóa 2.Sơ lược về xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý ? Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý là việc đưa vào nước thải một chất nào đó để tạo ra một phản ứng cụ thể giữa chất được đưa vào với các tạp chất có trong nước thải nhằm loại bỏ những tạp chất đó ra khỏi nước thải một cách hoàn toàn Trong quá trình diễn ra các phản ứng: + Phản ứng oxh khử + Phản ứng kết thúc or phân huỷ các chất độc hại - Ứng dụng: • Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý dùng hóa chất xử lý nước thải áp dụng đối với nước thải sản xuất ô nhiễm hóa chất, kim loại nặng, độ màu cao 14 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 • Phương pháp này kết hợp thêm những hạng mục bể sinh học khác để xử lý hầu hết các loại nước thải - Ưu điểm: • Xử lý hiệu quả các chất thải rắn, kim loại nặng, hóa chất… trong nước thải, đã được chứng minh thực tế tại Việt Nam và thế giới • Việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tương đối ổn định nếu dùng đúng hoá chất và liều lượng 3.Một số phương pháp hoá lý trong xử lý nước thải 3.1 Phương pháp hoá lý keo tụ - tạo bông Mục đích của quá trình này là loại bỏ lim loại nặng trong nước thải bằng quá trình cộng kết tủa,các phản ứng diễn ra trên bề mặt điện cực của phản ứng diễn ra trong dung dịch quá trình này thực hiện trên phương pháp điện hoá hoàn toàn các anot để tạo ra hợp chất nhôm hidro Những chất keo tụ thường dùng là muối sắt và muối nhôm: • Al2(SO4)3, Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, Al2(OH)5Cl, Kal(SO4)2.12H2O, Natrialuninat Na2Al2O4 Sôđa kết hợp với phèn Na2CO3 + Al2(SO4)3, NH4Al(SO4)2.12H2 • FeCl3, Phèn Al(SO4)nH2O (n = 13-18) phổ biến là Fe2(SO4)3.2H2O, Fe2(SO4)3.3H2O, Sắt Sunphat FeSO4.7H2O, Fe2(SO4)3.7H2 Hiệu ứng xử lý nước thải : • Chất hoạt động bề mặt 60-70% • Chất béo 75-95% • Sản phẩm dầu 95% • Crom 90-98% • Chất lơ lửng 90-95% ⇒ Đây là quy trình xử lý có tầm quan trọng cao ở hầu hết hệ thống xử lý nước và nước thải Mục đích của quy trình này là nâng cao hiệu quả loại bỏ chất rắn lơ lửng của công đoạn đi sau nó như là lắng hay lọc 3.2.Phương pháp hóa lý trao đổi ion 15 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Phương pháp trao đổi ion là quá trình tách các ion không mong muốn ra khỏi dung dịch và thay thế bằng những ion khác Nó mục đích khử các muối, nitrat, khử màu, làm mềm nước và khử các kim loại nặng Phương pháp này vô cùng quan trọng, giúp quá trình xử lý nước thải tiếp theo được diễn ra hiệu quả hơn Quá trình trao đổi ion có thể là tách riêng các ion không mong muốn ra khỏi nước và thay thế bằng ion khác Đây là quá trình tương tác hóa học đối với ion pha lỏng và ion pha rắn (hạt nhựa trao đổi ion) 3.3 Phương pháp hấp thụ Phương pháp hấp thụ là phương pháp dùng than hoạt tính để tách các chất hữu cơ như phenol, thuốc nhuộm, khử thuỷ ngân, tách các chất nhuộm khó phân huỷ 3.4 Phương pháp oxi hóa điện hoá Áp dụng để xử lý các chất hữu cơ đọc hại trong nước thải , dùng v sinh phenol để oxh các chất hữu cơ độc hại khó bị phân huỷ thành những chất hữu cơ và có thể phân huỷ hoặc bị oxh thàng và nước Phương pháp điện hóa trong xử lý nước thải Anot là vật liệu quan trọng quyết dịnh đến hiệu quả oxh Điều kiện để anot mang lại hiệu quả cao: 16 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 • Có tính quá thể oxh cao • Tồn tại bền vững ở những môi trường nước thải khác nhau • Anot xúc tác điện hoá cho quá trình oxh hoá 3.5 Phương pháp trung hoà Trong các loại nước thải sản xuất thường có chứa acid hoặc kiềm Cần phải trung hòa nước thải để tránh hiện tượng xâm thực và để tách, loại bỏ một số ion kim loại nặng có trong nước thải Để nước thải được xử lý tốt thì cần phải điều chỉnh pH về khoảng 6,6 – 7,6 Trung hòa nước thải bằng cách dùng dung dịch acid hoặc muối acid, dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm như: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH)2, ….v.av 4.Ưu điểm Ta có thể áp dụng phương pháp điện hoá để xử lý nước thải trong hầu hết các ngành sản xuất Với chi phí đầu tư hệ thống xử lý vừa phải , hậu quả của phương pháp điện hoá xử lý nước thải hiện nay được nhíèu đơn vị đánh giá khá tốt khi sủ dụng là một trong những sự lựa chọn hàng đầu khi xây dựng một hệ thống xủ lý nước thải và được sử dụng rộng rải cho tất cả các doanh nghiệp toàn quốc 5.Nhược điểm Việc ứng dụng hoá lý trong xử lý môi trường nước có thể mang lại nhiều lợi ích như giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng nước và bảo vệ sức khỏe con người Tuy nhiên, cũng có những hậu quả tiềm ẩn như: 1 Tác động đến động vật và thực vật sống trong môi trường nước: Việc sử dụng các hóa chất và phương pháp xử lý có thể gây ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong môi trường nước 2 Tác động đến nguồn nước ngầm: Việc sử dụng các hóa chất và phương pháp xử lý có thể gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, gây ra sự suy giảm chất lượng nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người 3 Chi phí đầu tư và vận hành: Việc ứng dụng hoá lý trong xử lý môi trường nước đòi hỏi chi phí đầu tư và vận hành cao, đặc biệt là đối với các hệ thống xử lý lớn 17 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 4 Tác động đến môi trường xung quanh: Việc xây dựng các hệ thống xử lý môi trường nước có thể gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, gây ra sự suy giảm sinh thái và ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng Nguồn tham khảo 1.https://cokhimoitruong.com.vn/xu-ly-khi-thai.html? gclid=EAIaIQobChMIquPy_uu7gQMV1oPCCh1iTgFGEAAYASAAEgJ7_ _D_BwE&fbclid=IwAR1iV9ppv2L6Y8TndMQaMhMVzyMBvrd3jW1ja3 HZT_dvjuQIoVEk-kArGQI 2.https://www.google.com/url? sa=t&source=web&rct=j&opi=89978449&url=https://accgroup.vn/moi-truong-dat-la- gi&ved=2ahUKEwiv6uXWqM2BAxWccfUHHffNDmMQFnoECCYQAQ&usg=AOvVaw3MzIqilCXSR 8J2Kxvt8O3i 3.https://www.google.com/url? sa=t&source=web&rct=j&opi=89978449&url=https://www.vietchem.com.vn/tin-tuc/o-nhiem- moi-truong-dat-la-gi-nguyen-nhan-cach-khac- phuc.html&ved=2ahUKEwiv6uXWqM2BAxWccfUHHffNDmMQFnoECCIQAQ&usg=AOvVaw0Igu Hnl-oIQBkcYXJrvIW0 4.https://www.google.com/url? sa=t&source=web&rct=j&opi=89978449&url=https://www.sonha.net.vn/o-nhiem-moi-truong- dat.html&ved=2ahUKEwiv6uXWqM2BAxWccfUHHffNDmMQFnoECCMQAQ&usg=AOvVaw3XEO dPA1_eFuZ4RyXcWqQw 5 https://moitruonghopnhat.com/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-dien- hoa-co-hieu-qua-khong-2394.html?fbclid=IwAR3JKGoQkJz- U2f8e4KJr4OIecXwfShH_0QYbcpHubCUEskfo4jVI6Ury20 18 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com)

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w