Cơng dụng- Phần mềm xử lý tốn học rất mạnh, thông qua việc thực hiện các phép toán trên ma trận MAT - Matrix- Định hưởng của phần mềm Matlab là dùng cho những cán bộ nghiên cứu, thiết kế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN HỌC: Ứng dụng máy tính trong thiết kế tính toán ô tô
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Tiến Khóa: K15
Lớp: AT6059.5 SVTH: Nguyễn Hữu Phước
Mã sinh viên: 2020606026
Hà Nội - 2023
Trang 2Mục Lục
Câu 1: Tìm hiểu phần mềm và nêu quy trình xây dựng hệ thống treo ¼ 2 khối lượng bằng Matlab – Simulink
(hoặc ½ ) 2
I Tìm hiểu phần mềm 2
1 Công dụng 2
2 Giao diện, chức năng, câu lệnh… 2
II Cơ sở lý thuyết 4
1 Phương trình động lực học 4
2.Thông số đầu vào: 5
III MÔ PHỎNG 6
Câu 2: Tìm hiểu phần mềm và nêu quy trình xây dựng bài toán kiểm bền tĩnh cho 1 chi tiết bất kì trên ô tô ( lý giải các vị trí đặt ngàm vàn ngắn gọn cơ sở chọn lực) 14
I Tìm hiểu phần mềm 14
1 Công dụng 14
2 Giao diện, chức năng, câu lệnh… 14
II Quy trình xây dựng 17
Trang 3Câu 1: Tìm hiểu phần mềm và nêu quy trình xây dựng hệ
thống treo ¼ 2 khối lượng bằng Matlab – Simulink (hoặc
- Công cụ đồ họa 2D, 3D, Đơn thức, đa thức, vi phân, tích phân, …, Xử
lý các tín hiệu đo, Thuật giải bài toán tối ưu
- Giải PT đạo hàm vi phân phục vụ kiểm bền, nghiên cứu các dòng chảy khi hay chất lỏng, Simulink mô phỏng các cơ cấu máy
2 Giao diện, chức năng, câu lệnh…
- Cửa sổ lệnh:
▪ Nơi nhập lệnh thực hiện từng phép toán, các chương trình con, kết nối với các module ứng dụng trong Matlab
Trang 4▪ Luôn có dấu nhắc “>>”: Trực tiếp tên lệnh vào đó, kết thúc gõ Enter
để thực lệnh
▪ Nếu 1 cậu lệnh dài, để xuống dòng thì sử dụng 3 dấu chấm " " trước khi gõ Enter
▪ Nếu trước 1 dòng lệnh có ký tự “%” thì dòng lệnh đó chỉ là chú thích, Matlab không thực hiện lệnh trong dòng soạn thảo đó
▪ Khi thực hiện xong 1 lệnh đúng (không có lỗi), Matlab sẽ đưa ngay kếtquả của lệnh đó nếu cuối câu lệnh không có dấu ";" Kết quả sẽ được trả lời sau dòng ans
▪ Lệnh clc cho phép xóa toàn bộ các lệnh đã thực hiện trước đó, trả về 1 trang cửa sổ trắng ▪ Lệnh clear all cho phép xóa toàn bộ lưu trữ các biến
có trong bộ nhớ hiện thời của máy tính Gõ help trên cửa sổ sẽ hiện cho cách thức sử dụng lệnh đó
Trang 5• Các phím tắt thông thường khác như: Ctrl + C, Ctrl + N, Ctrl + O, Ctrl+ X,
Lưu ý – Tìm kiếm các hàm trong thư viện phần mềm: F1 – Help
1 Phương trình động lực học
- Mô hình 1/4 xe được dùng để khảo sát dao động của khối lượng được
treo và không được treo trên một trục khi chúng dao động độc lập,
mô hình vật lý dao động 1/4 xe thể hiện trên hình dưới Có thể chia
mô hình dao động 1/4 xe thành các phần tử: bánh xe; khối lượngkhông được treo; hệ thống treo và phần tử khối lượng được treo Z C
k F(t) m 0 Hình 6.26 Mô hình hệ thống treo đơn Fqt F(t) Fc Fk 95Phần tử bánh xe có hai kích thích đầu vào là dịch chuyển của khốilượng không được treo và chiều cao mấp mô biên dạng đường Đầu
ra là lực tương tác với khối lượng không được treo và cũng là lựctương tác với đường
Mô hình dao động 1/4 xe(Gồm khối lượng được treo và khối lượng dầm cầu trên hệ thống treo
phụ thuộc)
Trang 6Phương trình động lực học của hệ thống:(Tham khảo giáo trình :tin học
ứng dụng trong ô tô HAUI)
Phương trình động lực học của hệ thống:
-ms - Ks(Z’s – Z’u) – Cs(Zs - Zu) = 0 (1) -mu + Ks(Z’s – Z’u) + Cs(Zs - Zu) – Kt(Z’u – q’) – Ct(Zu - q) = 0 (2)
Từ (1)
Phương trình dùng để tạo khối
Từ (2 )
Phương trình dung để tạo khối
Để giải hệ phương trình vi phân dùng Simulink có các cách sau:
Cách 1: Dùng khối trong Simlink giải trực tiếp
Cách 2: Dùng hàm Function hoặc Matlab Function
Dưới đây là phương pháp dung khối để giải trực tiếp:
Trang 7Bước 2: Tạo thư mục Baocaoungdungmt để lưu lại bài làm.
Bước 3: Nhập thông số đầu vào Có hai cách để nhập thông số đầu vào:
Trang 8Chọn cách nhập trực tiếp tại màn hình command windows:
Lưu ý : khi nhập thông số dạng này thì cần lưu chung file matlab và file simulink trong cùng một thư mục và cùng tên thì quá trình mô phỏng mới có thể chạy được
Bước 4: Khởi động simulink bằng cách chọn biểu tượng simulink như trên hình
và tạo file mô phỏng mới bằng cách chọn blank model.
Trang 9Bước 5: Dựa trên phương trình động lực học xây dựng sơ đồ simulink
Có 2 cách lấy các sơ đồ khối:
Cách 1 : Vào thư viện Library
Cách 2 : Gõ tên khối trực tiếp trên màn hình:
Ta
Trang 11Bước 6: Xây dựng sơ đồ mô phỏng như hình dưới:
Trang 12Dựa vào phương trình (1) và (2) kết hợp với các khối trong simulink ta sẽ vẽ được khối sơ đồ kết nối => Sau đó cho hiển thị ra đồ thị.
Bước 7: Tạo tín hiệu đầu vào cho khối Step
Tín hiệu dạng Step và giúp kết quả đầu ra là dạng song như mong muốn tùy vào kiểu diễn đạt mà ta chọn tín hiệu đầu vào phù hợp
Trang 13Bước 8: Chạy mô phỏng bằng cách ấn nút “Run”
Bước 9: Xuất kết quả mô phỏng và kiểm tra kết quả mô phỏng, đánh giá kết quả
mô phỏng.
Trang 14Nhận xét: Dạng đồ thị là hình sin, là dao động tắt dần phù hợp với nhiệm vụ của giảm chấn và lò so (dập tắt dao động).
Trang 15Câu 2: Tìm hiểu phần mềm và nêu quy trình xây dựng bài toán kiểm bền tĩnh cho 1 chi tiết bất kì trên ô tô ( lý giải các
vị trí đặt ngàm vàn ngắn gọn cơ sở chọn lực)
1 Công dụng
- HyperMesh là bộ tiền xử lý tiên tiến hàng đầu dành cho quá trình mô
hình hóa có độ trung thực cao Khả năng tạo lưới nhanh chóng và chất lượng chính là điểm cốt lõi của HyperMesh Giải pháp mô hình hóa này cung cấp các công cụ lắp ráp mô hình tiên tiến hỗ trợ việc tạo và lắp ráp các mô hình phức tạp, ngoài ra việc mô phỏng các chi tiết đa vật liệu được hỗ trợ bởi các công cụ tạo, chỉnh sửa và hiển thị nâng cao Quá trình thay đổi thiết kế được thực hiện thông qua mô hình lưới và biến đổi hình học
- Thuật toán tạo lưới 2D và lưới 3D liền mạch, tạo và kiểm soát lưới tự
động hoặc thủ công
- Tương tác tốt với các phần mềm CAD.
- Hỗ trợ các mô hình đa vật liệu – Vật liệu composite.
- Tương thích với các bộ giải phổ biến hiện nay.
- Quản lý các cụm chi tiết phức tạp thúc đẩy xây dựng mô hình chung
2 Giao diện, chức năng, câu lệnh…
Trang 16Mở và lưu file trong HyperMesh
- New.hm file – tạo 1 file làm việc mới
- Open hm file – mở 1 file có sẵn
- Save hm file – lưu file Import – nhập một file bên ngoài vào môi
trường HyperMesh nhập 1 file HyperMesh
nhập 1 file FE
nhập 1 file hình học (iges, Step, …)
nhập 1 file connector
- Export – xuất file ra các định dạng file khác
- Load User Profile – mở cửa sổ User Profile
Các panel lệnh trong HyperMesh
Hầu hết các chức năng làm việc trong HyperMesh(HM) được tập trung tại các panel Vùng panel được chia làm 7 trang, và trên mỗi trang là những panel cho phép sử dụng tất cả các chức năng của module HM Hầu hết tất cả các thông tin liên quan đến việc chia lưới đối tượng đều được đưa vào tại vùng panel
Panel Layout
Trong HM có 3 loại layout
Trang 17Các công cụ trong panel lệnh
Trong panel lệnh có nhiếu nút nhấn và tùy chọn,
Thanh công cụ Mask
Được dùng để làm hiện lên hay làm ẩn đi các đối tượng được chọn
Trang 18II Quy trình xây dựng
Trước khi mô phỏng cần có sẵn file mô hình dạng STEP
Có thể tự thiết kế hoặc tìm kiếm và lưu file có sẵn trên mạng
Bước 1: Khởi động và thêm mô hình dạng STEP vào trong hypermesh.
Bước 2: Chia lưới tự động cho mô hình
+) Thanh công cụ chọn 3D >>tetramesh>>volume tetra>>element size
là 3000>>chọn mô hình và bấm Mesh
Trang 20Bước 6: Đặt điều kiện và các thông số cho mô hình
+) Chuột phải vào khoảng trắng như hình, chọn create >> material Tương tự, chọn các tùy chọn property, load step, load collector Lưu ý: load collector sẽ tạo 2 lần.
+) Đổi tên và cài thông số cho các điều kiện
Material:
Trang 21Property:
Load collectors
+) Luc
+) Ngam
Trang 22Bước 7: Chạy kết quả
Kết quả: