1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide an toàn lao động trong thi công công tác ép và khoan ép cọc

51 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề An toàn lao động trong thi công công tác ép và khoan ép cọc
Tác giả Mai Hoàng Duy, Nguyễn Anh Khoa, Hà Khải Kiệt, Trương Thiện Mỹ, Kiều Thúy Ngọc, Mai Hoàng Thanh Phong, Trần Thu Tâm, Trần Thị Thu Trang, Nguyễn Ngọc Ý Vi
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 23,96 MB

Nội dung

1.5 Thực trạ ng an toàn ép cọc• Số vụ tai nạn lao động trong thi công xây dựng là rất cao, gồm các vụ tai nạn liên quan đến quá trình thi công ép cọc, dẫn đến nhiều vụ tai nạn lớn nhỏ n

Trang 1

ATLĐ TRONG THI CÔNG

CÔNG TÁC ÉP

VÀ KHOAN ÉP CỌC

Trang 2

THÀNH VIÊN

• Mai Hoàng Duy

• Nguyễn Anh Khoa

Trang 3

3 NHỮNG THỐNG KÊ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

5 NHỮNG THÔNG TIN, BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH

6 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ

XỬ LÝ KHI XẢY RA

SỰ CỐ

7 ĐỀ XUẤT NHÓM

8 KẾT LUẬN

4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ÉP CỌC, KHOAN ÉP

CỌC

Trang 4

Ép cọc là quá trình dùng lực nén các cọc xuống nền đất sâu tại các vị trí nhất định theo thiết kế Làm tăng khả năng chịu lực cho móng, nhằm mục

đích chống sụt lún, đảm bảo kết cấu vững chắc cho công trình

Trang 5

• Nền móng là bộ phận chịu tải trọng của toàn bộ công trình Vì vậy việc ép cọc sẽ giúp tăng khả năng chịu lực và tải trọng của móng

được nâng cao và cải thiện hơn gấp nhiều lần so với công trình bình thường

• Thi công ép cọc là hạng mục đầu tiên cần thi công của một dự án

Do đó, chúng sẽ quyết định đến tiến độ thi công của dự án, công

trình Việc ép cọc thi công đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật sẽ tạo tiền đề

để công trình đảm bảo tiến độ thi công

1.2 Vai trò

1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trang 6

1.3 Phương pháp ép cọc thường dùng khi thi

công - Ép tải: đây là phương pháp ép cọc phù hợp với công trình

vừa và lớn hoặc áp dụng đối với các công trình có diện tích mặt bằng thi công lớn

- Ép neo: Đây là phương pháp ép cọc phù hợp với các công

trình lớn, vừa, đặc biệt là với các công trình không có mặt bằng thi công lớn

- Ép cọc bằng robot: Phương pháp ép cọc bằng máy ép

robot thường chỉ sử dụng cho các công trình lớn, đòi hỏi có mặt bằng thi công rộng rãi

1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trang 7

1.4 Quy trình thi công

Trang 8

1.5 Thực trạ ng an toàn

ép cọc • Thi công công trình xây dựng là ngành nghề có

quá trình hoạt động đa dạng và phức tạp

• Người lao động phải di chuyển đi lại trong không gian

thi công rộng, điều kiện, địa hình và thời tiết khác nhau

Phải làm trên cao và tiếp xúc với nhiều loại máy móc

thiết bị, các yếu tố nguy hiểm luôn thường trực nên dẫn

đến nguy cơ, rủi ro cao về tai nạn lao động trong lúc thi

công

Trang 9

1.5 Thực trạ ng an toàn

ép cọc• Số vụ tai nạn lao động trong thi công xây dựng là rất

cao, gồm các vụ tai nạn liên quan đến quá trình thi công ép cọc, dẫn đến nhiều vụ tai nạn lớn nhỏ như vướng vào dây cáp máy ép cọc, bị máy ép cọc đổ vào người,…

• Nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra để

lại hậu quả nặng nề cho người lao động, để lại gánh

nặng cho người thân, gia đình

Trang 10

1.5 Thực trạ ng an toàn

ép cọc • Ngành xây dựng đóng góp tới 23% ô nhiễm không khí,

50% thay đổi khí hậu, 40% ô nhiễm nước uống và 50% chất thải chôn lấp

• Ô nhiễm âm thanh với nhiều tiếng ồn, rung từ xe vận tải, máy ép gây tác động đến hệ thần kinh, tim mạch và thính giác của công nhân

• Ô nhiễm không khí với khói bụi sinh ra trong quá trình

vận chuyển, bóc dỡ cọc, máy móc thiết bị ảnh hưởng xấu

đến sức khỏe công nhân, tác động đến hệ hô hấp, phổi,

mắt, thần kinh, tim mạch,

Trang 11

1.5 Thực trạ ng an toàn

ép cọc • Gây ra rung chấn, sụp lún, ảnh hưởng đến tầng địa chất

bên dưới, ảnh hưởng kết cấu toà nhà, công trình ở xung quanh

• Nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải xây dựng

gây ô nhiễm nguồn nước mặt nếu được xả thải trực tiếp

ra sông, mương Quá trình ép cọc làm thủng tầng đất,

gây nên sự trao đổi giữa nguồn nước mặt bị ô nhiễm và

nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm

=> Đề tài này rất cần thiết

Trang 12

1.6 Ý nghĩa

• Ý nghĩa về mặt chính trị: Làm tốt ATVSLĐ sẽ góp phần vào việc

củng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất Chăm

lo đến sức khỏe, tính mạng đời sống của người lao động là thể hiện quan điểm của Đảng ta đối với người lao động với giai cấp công

nhân Việt Nam nhằm xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững

mạnh cả về số lượng và thể chất

• Ý nghĩa của công tác ATVSLĐ trước hết đó là bảo vệ tính

mạng con người

Trang 13

1.6 Ý nghĩa

• Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người lao động sẽ giúp

cắt giảm tối đa các chi phí do tai nạn gây ra

• Từ đó, chất lượng cuộc sống của người lao động

được nâng cao, kinh tế gia đình có điều kiện được

cải thiện; trên phương diện chung, thúc đẩy xã hội

phát triển theo

• Công tác ATVSLĐ được thực hiện chặt chẽ, nghiêm ngặt, góp phần tạo được niềm tin và uy tín thương hiệu đối với người lao động cũng như

công chúng cho doanh nghiệp Khi các tai nạn lao động được giảm

thiểu xuống mức thấp nhất thì người lao động luôn luôn yên tâm làm việc

Trang 14

an toàn lao động, vệ sinh lao

động ở nơi đông người

• Hậu quả: 2 bé trai tử vong và

2 bé khác bị thương nghiêm

trọng

Trang 15

• Đề xuất: Thiết lập rào chắn xung

quanh nơi tập trung các thiết bị

xây dựng, luân phiên cử người

túc trực xung quanh để tránh có

người khác tiếp cận máy móc &

thiết bị, đặc biệt là không để

thiết bị tại các vị trí dễ trượt, sụt

lún

Trang 16

• Mức độ: Nguy hiểm chết người

nếu không được phát hiện và giải

cứu kịp thời bởi các chiến sĩ

PCCC tại khu vực

• Hậu quả: Khiến một bé gái 5 tuổi

rơi xuống cọc ép bê tông

• Diễn biến:

Trang 17

• Đề xuất: Trong quá trình thi

công, không được để bất kì ai

không có thẩm quyền, phận sự

tiếp cận khu vực thi công; có

bảo vệ xung quanh hiện

trường; đậy nắp các ống cọc khi

không còn khai thác và sử

dụng

Trang 18

2 Những sự cố đã xảy

ra trong khi khoan, ép

cọc

Vụ án rúng động cả đất nước tại Đồng Tháp

• Mức độ: Ảnh hưởng to lớn đến

tâm lý của người dân xung

quanh, cả nước; chủ đầu tư và cả

nhà thầu

• Hậu quả: Bé trai bị mắc kẹt rất

lâu dẫn đến tử vong khi mà cả

nước đang vội vã tìm cách cứu

em lên

Trang 19

2 Những sự cố đã xảy

ra trong khi khoan, ép

cọc

Vụ án rúng động cả đất nước tại Đồng Tháp

• Đề xuất:

- Thứ nhất, nên bao che khu vực thi công lại

- Thứ hai, nên mạnh tay với các trường hợp xâm nhập công trường bất hợp pháp để răn đe những người khác

- Thứ ba, nên có người túc trực 24/24 luân phiên để trông

coi mọi thứ tại công trường phòng tránh nguy hiểm để kịp thời ứng cứu

Trang 20

2 Những sự cố đã xảy

ra trong khi khoan, ép

cọc

Vụ án rúng động cả đất nước tại Đồng Tháp

Mặc dù, vụ án không được khởi tố nhưng việc chấp hành

an toàn, vệ sinh lao động là rất quan trọng vì thế các cá thể lao động cần phải được bộ phận an toàn, vệ sinh lao động kiểm tra và chỉ dẫn rõ ràng các nguyên tắc an toàn

Trang 21

Các số liệu được căn

cứ theo thống kê của

3 NHỮNG

THỐNG KÊ

LIÊN QUAN

ĐẾN ĐỀ TÀI

Trang 23

3.2 Số liệu thống kê tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng so với các lĩnh vực khác

Trong 6 tháng đầu năm 2023, lĩnh vực xây dựng là lĩnh vực có số vụ tai nạn lao động chết người nhiều nhất, với 142 vụ, chiếm 41,2% tổng số vụ tai nạn lao động chết người Trong khi đó, các lĩnh vực khác

có số vụ tai nạn lao động chết người như sau:• Khai thác khoáng sản: 65 vụ

Các số liệu được căn

cứ theo thống kê của

Trang 24

=> Như vậy, trong 6 tháng đầu năm 2023, số vụ tai nạn lao động chết người trong lĩnh vực xây dựng tăng so với các lĩnh vực khác.

Trang 25

3.3 Số liệu thống kê các yếu tố chấn thương gây chết người trong xây dựng

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 6 tháng đầu năm 2023, những yếu tố chấn thương gây chết người trong lĩnh vực xây dựng trong 6 tháng đầu năm

2023 chủ yếu là • Điện giật: chiếm 10,12% tổng số vụ và 10,72% tổng

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong năm 2023, cả nước

đã xảy ra 10 vụ tai nạn do máy ép cọc gây ra, làm 13 người chết và 10 người bị thương

Các số liệu được căn

cứ theo thống kê của

Trang 26

Theo thống kê của Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu hộ

(CNCH) Việt Nam, tỷ lệ cứu hộ thành công các vụ tai nạn do ép cọc trong

những năm gần đây dao động từ 60% đến 70%, nhưng vẫn xảy ra rất nhiều

vụ tai nạn thương tâm gây chết người.

Trang 27

TT số 03/2019/TT-BXD sửa đổi, bổ sung tại TT số 04/2017/TT-BXD của Bộ Xây dựng về quản lý an toàn lao

độngtrong thi công xây dựng công trình

4 Một số quy định liên quan đến công tác

ép cọc, khoan ép cọc

Theo đó, các quy định về an toàn lao động trong thi công ép cọc bao gồm:

• Trước khi thi công

• Trong quá trình thi công

• Sau khi thi công

Trang 28

TT số 04/2019/TT-BXD sửa đổi, bổ sung của TT số 26/2016/TT-BXD của bộ trưởng xây dựng quy định chi tiết

một số nội dung vềquản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

4 Một số quy định liên quan đến công tác

• Bố trí khu vực thi công an toàn, ngăn nắp, gọn gàng

• Phân công người giám sát an toàn lao động trong quá

Trang 29

TT số 09/2018/TT-BXD, ban hành quy trình kiểm định

kỹ thuật an toàn đối với máy khoan, máy ép cọc, đóng

cọc

sử dụng trong thi công xây dựng

4 Một số quy định liên quan đến công tác

ép cọc, khoan ép cọc

Quy định thời gian kiểm định định kỹ máy ép cọc là:

• 2 năm đối với máy ép cọc mới sử dụng dưới 10 năm

• 1 năm đối với máy ép cọc đã sử dụng trên 10 năm

Căn cứ để kiểm định máy ép cọc:

• Tuổi đời của máy ép cọc

• Tình trạng kỹ thuật của máy ép cọc

• Điều kiện sử dụng máy ép cọc

Trang 30

TT số 09/2018/TT-BXD, ban hành quy trình kiểm định

kỹ thuật an toàn đối với máy khoan, máy ép cọc, đóng

cọc

sử dụng trong thi công xây dựng

4 Một số quy định liên quan đến công tác

ép cọc, khoan ép cọc

Quy trình kiểm định máy ép cọc được thực hiện theo các bước sau:

• Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài

• Kiểm tra kỹ thuật - Thử không tải

• Các chế độ thử tải - Phương pháp thử

• Kiểm tra hệ thống thủy lực (Đối với máy ép cọc thủy lực)

• Kết quả kiểm định máy ép cọc được ghi chép đầy đủ vào

bản ghi chép tại hiện trường và lưu giữ tại tổ chức kiểm

định

Trang 31

Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 và

NĐ 140/2018/NĐ-CP sửa đổi của NĐ số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi

trường lao động

4 Một số quy định liên quan đến công tác

ép cọc, khoan ép cọc

Chuẩn bị thi công:

• Chuẩn bị mặt bằng thi công:

• Kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thiết bị:

• Lập kế hoạch thi công an toàn:

• Huấn luyện an toàn lao động:

Trang 32

Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 và

NĐ 140/2018/NĐ-CP sửa đổi của NĐ số 44/2016/NĐ-CP

quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi

trường lao động

4 Một số quy định liên quan đến công tác

ép cọc, khoan ép cọc

Tiến hành thi công:

• Tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong vận

Trang 33

Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 và

NĐ 140/2018/NĐ-CP sửa đổi của NĐ số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi

trường lao động

4 Một số quy định liên quan đến công tác

ép cọc, khoan ép cọc

Kết thúc thi công:

• Thu dọn hiện trường thi công

• Kiểm tra, đánh giá công tác an toàn lao động:

Trang 34

TT số 16/2021/TT-BXD, ban hành QCVN 18:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong thi công xây

• Ngã vào các hố, lỗ trên mặt đất hoặc xuống nước;

• Máy, thiết bị thi công cọc bị đổ;

• Mất an toàn khi vận chuyển, nâng, hạ cọc;

• Mất an toàn điện; mất an toàn khi làm việc trong các

điều kiện thời tiết bất lợi; các PTBVCN (phương tiện bảo

vệ cá nhân) không phù hợp

Trang 35

• Người lao động làm việc gần thiết bị thi công cọc phải có

phương tiện bảo vệ thính lực, mũ bảo hiểm hoặc mũ cứng và các PTBVCN khác phù hợp với yêu cầu của công việc và điều kiện mặt bằng thi công

• Trước khi thi công cọc, phải xác định vị trí và có biện pháp

bảo vệ các công trình ngầm hiện hữu (như đường cấp điện, khí, cấp thoát nước, thông tin liên lạc) Sau khi hạ cọc các

công trình ngầm này phải được hoàn trả lại, đảm bảo sử

dụng bình thường và an toàn theo quy định

Trang 36

5 NHỮNG THÔNG TIN, BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN

CÁC QUY ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH

5.1 An toàn thi công cọc trong công trường thi công

• QCVN 18 2014/BXD về an toàn trong xây dựng ·Theo quy định yêu cầu chung

về mặt bằng công trường xây dựng an toàn, xung quanh khu vực công trường

phải được rào ngăn và bố trí trạm gác không cho người không có nhiệm vụ ra

vào công trường; Mặt bằng công trường và các khu vực thi công phải có hệ

thống thoát nước đảm bảo mặt bằng thi công khô ráo, sạch sẽ Giếng, hầm,

hố trên mặt bằng và những lỗ trống trên các sàn tầng công trình phải được

đậy kín đảm bảo an toàn cho người đi lại hoặc rào ngăn chắc chắn xung

quanh với chiều cao tối thiểu 1m;…

Trang 37

5 NHỮNG THÔNG TIN, BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN

CÁC QUY ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH

5.1 An toàn thi công cọc trong công trường thi công

xây dựng

“Báo động mất an toàn lao động ở công trường xây dựng: Trách nhiệm của những người có liên quan” – Báo Dân Việt

• Khoản 1 Điều 3 Thông tư 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an toàn lao động

trong thi công xây dựng công trình nêu rõ: "An toàn lao động trong thi công xây

dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm,

yếu tố có hại nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong

đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi

công xây dựng công trình" - Tình trạng vấn

đề:

Theo khảo sát của phóng viên Báo Nông thôn Ngày nay, chiều 4/1/2023 tại một số công trường đang xây dựng vẫn chưa chấp hành những đầy đủ những qui định của pháp luật về An toàn lao động Đây chính là cơ sở để lực lượng chức năng liên quan vào cuộc kiểm tra, chấn chỉnh.

Trang 38

5 NHỮNG THÔNG TIN, BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN

CÁC QUY ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH

5.1 An toàn thi công cọc trong công trường thi công

xây dựng

Kết luận thông tin của vụ việc:

• Các vụ việc xảy ra cho thấy lỗi từ nhiều phía Đã đến lúc cơ quan chức

năng, gia đình, xã hội cần nhanh chóng có những biện pháp, quy định,

cách giáo dục, hướng dẫn các em nhỏ kiến thức, kinh nghiệm sống,

cách nhận biết những nguy hiểm tiềm ẩn đang trực chờ con trẻ.

• Chủ đầu tư, đơn vị nhà thầu thi công các công trình có trách nhiệm hơn

với bản thân mình và cả xã hội, tuân thủ mọi quy định của pháp luật, của đơn vị nhằm tránh những tai nạn đáng tiếc đã xảy ra Không để "mất bò mới lo làm chuồng" tương tự như cháy quán karaoke khiến hơn 30 người chết mới siết chặt công tác quản lý trong thời gian vừa qua.

=> Nhà thầu không thực hiện nghiêm các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn

mà nhà nước đã ban hành nên đã góp phần xảy ra tai nạn đáng tiếc

Trang 39

5 NHỮNG THÔNG TIN, BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN

CÁC QUY ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH

5.2 Đảm bảo an toàn khi vận hành máy, thiết bị

thi công cọc

Tuyên án vụ án tai nạn lao động ép cọc ngày 20/02/2020 tại Uông

Bí – Tòa án Nhân dân

“2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:

a) Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong

việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan

b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm

an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;

d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật ”

Trang 40

5 NHỮNG THÔNG TIN, BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN

CÁC QUY ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH

5.2 Đảm bảo an toàn khi vận hành máy, thiết bị

thi công cọc

Tuyên án vụ án tai nạn lao động ép cọc ngày 20/02/2020 tại Uông

Bí – Tòa án Nhân dân

- Quy đinh được đề

cập:

• Điều 150 Bộ Luật lao động

quy định:

1 Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động

phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát 5

hạch và cấp chứng chỉ, chứng nhận do tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an

toàn lao động, vệ sinh lao động thực hiện

2 Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề khi tuyển dụng và sắp xếp lao động; hướng dẫn quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến

thăm quan, làm việc tại cơ sở thuộc phạm vi quản lý của người sử dụng lao động 3 Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm

tra sát hạch và được cấp chứng chỉ

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w