1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời

193 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời
Tác giả Nguyễn Đức Dương
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, PGS. TS. Đỗ Văn Quang
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,17 MB

Cấu trúc

  • Chương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU (22)
    • 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán (23)
      • 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến năng lượngtáitạo (23)
      • 1.1.2 Cácnghiêncứuliênquanđếnquảnlýnhànướcvềnănglượngtáitạo và điệnmặttrời (27)
    • 1.2. Những vấn đề thuộc đề tài chưa được các công trình nghiên cứu đã công bố nghiên cứugiảiquyết (35)
    • 1.3 Những vấn đề luận án sẽ tập trunggiải quyết (36)
  • Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ ĐIỆNMẶTTRỜI (0)
    • 2.1 Những vấn đề lý luận về năng lượng tái tạo và điệnmặttrời (38)
      • 2.1.1 Khái niệm, vai trò và các loại hình năng lượngtáitạo (38)
      • 2.1.2 Khái niệm điệnmặttrời (48)
    • 2.2 Quản lý nhà nước về điệnmặttrời (51)
      • 2.2.1 Khái niệm, vai trò của quản lý nhà nước về điệnmặttrời (51)
      • 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về điệnmặttrời (52)
      • 2.2.3 Tiêu chí đánh giá ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về điệnmặttrời (68)
      • 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về điệnmặttrời (70)
    • 2.3 Kinhnghiệmquảnlýnhànướcvềđiệnmặttrờicủa mộtsốquốcgiavà bài học rút ra choViệtNam (79)
      • 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ĐMT của một sốquốcgia (79)
      • 2.3.2 Bài học kinh nghiệm choViệtNam (89)
  • CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI ỞVIỆTNAM (22)
    • 3.1 Thực trạng phát triển điện mặt trời ởViệtNam (92)
      • 3.1.1 Thực trạng ngành điện mặt trời ởViệtNam (92)
      • 3.1.2 Tiềm năng và thực trạng phát triển điện mặt trời ởViệtNam (95)
    • 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước về điện mặt trời ởViệt Nam (101)
      • 3.2.1 Thực trạng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển điện mặt trời ởViệtNam (101)
      • 3.2.2 Chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng điệnmặttrời (110)
      • 3.2.3 Thựctrạngmôhìnhvàtổchứcbộmáyquảnlýnhànướcvềđiệnmặt trời ởViệtNam (114)
      • 3.2.4 Thựctrạngtổchứctriểnkhaithựchiệnquảnlýnhànướcvềđiệnmặttrời (119)
      • 3.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm quản lý nhà nước vềđiệnmặttrời (121)
      • 3.2.6 Cácnhântốảnhhưởng đếnthựctrạngquảnlýnhànướcvềđiệnmặt trời ởViệtNam (125)
    • 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về điện mặt trời ởViệtNam (128)
      • 3.3.1 Kết quả kiểm định thực trạng quản lý nhà nước về điện mặt trời ở ViệtNam (128)
      • 3.3.2 Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước vềđiện mặt trời ởViệtNam (137)
      • 3.3.3 Những hạn chế vànguyên nhân (140)
  • CHƯƠNG 4:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝNHÀ NƯỚCVỀ ĐIỆN MẶT TRỜI ỞVIỆTNAM (22)
    • 4.1 Bốicảnh mới (150)
    • 4.2 Định hướng phát triển điện mặt trời ởViệtNam (153)
    • 4.3 Giảipháphoànthiệnquảnlýnhànướcvềnănglượngtáitạovàđiệnmặt trời ởViệtNam (156)
      • 4.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý nói chung về cơ chế, chính sách phát triểnđiệnmặttrời (157)
      • 4.3.2 Hoàn thiện chính sách khuyến khích hỗ trợ khai thác, sản xuất và sửdụng các nguồn điệnmặttrời (157)

Nội dung

Quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trờiQuản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời

QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán

1.1.1 Cácnghiên cứu liên quan đến năng lượng táitạo

Trong công trình nghiên cứu “Renewable energy resources: Current status, future prospects and their enabling technology Renewable and Sustainable Energy Reviews”, Omar và cộng sự đưa ra khái niệm năng lượng tái tạo mang tính liệt kê và nhấn mạnh vào khả năng tái tạo.

Cụ thể: “Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địanhiệt”.

Krishnan trong nghiên cứu “Implementation of Renewable Energy to

ReduceCarbon Consumption and Fuel Cell as a Back-up Power for National Broadband Network (NBN) in Australia” năm 2013 cho rằng một lợi thế lớn với việc sử dụng năng lượng tái tạo là nó có thể tái tạo, do đó bền vững và như vậy sẽ không bao giờ hết.Năng lượng táitạocóthể giúpnhiềunướcđang phát triểnđể giảm sựphụthuộcvào nhậpkhẩu nhiên liệuhóathạchvà sự căngthẳngtàichínhgây rabởibiếnđộnggiácảtrênthịtrườngthếgiới WingvàJintrong“Riskmanagement methods appliedtorenewableandsustainable energy:Areview”năm2012cũngđồngquanđiểmvềlợi ích củanănglượngtáitạomang lại:giảm sự phụthuộc vàocácnguồn năng lượngtruyềnthống

(khôngtáitạo),giảm phátthảikhí nhàkínhvà phát thảikhíônhiễmkháccũngnhưtácđộngcủachúng,giảm tácđộngmôitrường,tăngcườngđadạnghóaphát điệnhỗn hợp.Edenhofervàcộngsựtrong

“Intergovernmental PanelonClimate Change Special ReportonRenewable Energy

SourcesandClimate Change Mitigation”năm2012bổsungthêmcông nghệnănglượng táitạokhôngchỉđượcxemnhưlà công cụđểcảithiệnanninh năng lượng, thíchứng vớibiến đổikhíhậu,mà cònngàycàng đượccôngnhậnlàcáckhoảnđầu tư có thểmanglại lợi íchkinhtếtrực tiếpvàgián tiếp bằng cách giảmsự phụthuộcvàonhiênliệu nhậpkhẩu,cảithiệnchấtlượngvà antoàn không khí,gia tăng tiếpcậnnănglượng, thúcđẩy pháttriểnkinh tế vàtạoviệclàm.

Dinicatrong“Supportsystemsforthediffusionofrenewableenergytechnologies-An investor perspective”năm 2006 cho rằng lý do cho mức độ thâmnhậpthị trườngthấpcủa năng lượng tái tạo rất đa dạng và liên kết với nhau, nhưng có thể được phânloạira các nguyên nhânkinhtế, pháp lý và xã hội Những trở ngạikinhtế chính lànhữngphương pháp đánh giá tài chính cho các dự ánnănglượng thiếu kháchquankhi chorằngcácdựánnănglượngthaythếchonhiênliệuhóathạchcónhiềurủirohơn,khi đã không tính hết tất cả các chi phí trong côngnghệtruyền thống và cáckhoảntrợ cấp cao mà các công nghệ này nhận được Gross, Blyth và Heptonstall trong“Risks,revenuesand investment in electricity generation: Why policy needs to look beyond costs”năm 2010 bổ sung thêm: các rào cản pháp lý bao gồm rào cảnhànhchính như quy địnhmôitrường chậm ban hành và thựcthi;thủ tục cấp phép quan liêu và khôngminhbạch; khó khăn truy cập lưới như: côngsuấtlưới điện lưới không đủ và xa cách, khôngminhbạch, quy trình tốn kém cho việc kết nối lưới điện; và chínhsáchhỗ trợthiếuổn định với những thay đổi chính sách đột ngột. Sovacool trong“The CulturalBarriersto RenewableEnergyin the United States”năm 2009 cho rằng các trở ngại xã hộibaogồm sự thờơcủa công chúngchủyếudothôngtin sai lạc vềsựcầnthiếtvề cáccông nghệ năng lượngtáitạo;sựthống lĩnhthịtrường củacáccôngtyđiệnlựclớn vớicácnhàmáy điệnlớn theo công nghệ cũ, phát điệntậptrungvàdođókhôngthấythoải máivới các dự ánnăng lượngtái tạophân tán;cácvấnđề vềtâmlýnhưsựphản đốicủa cácbênliên quantạiđịaphươngvàcácgiátrị cốtlõiliênquanđếntiêu thụ,sựphongphú, tincậy,kiểmsoátvàtựdobịảnhhưởngbởinănglượngtruyềnthống.TheoRahmtrong“Sustainableenergy and thestates: Essaysonpoliticsmarketsandleadership”năm2006cómột tiếp cận khácvềràocảnmởrộng nănglượngtái tạokhi cho rằng: chi phílàrào cản lớn nhất đối với việcsửdụngrộngrãinănglượngtáitạo,tiếptheolàthiếunhậnthứccủacôngchúngvềcôngnghệbềnvững, Chínhphủtrợ cấp chonhiên liệuhóathạchvàcácngànhcông nghiệp hạtnhân,sựnon nớtcủa cáccông nghệnăng lượngtái tạovàthiếutổng thểtrong việcđánh giávềcáchậuquảvềmôitrườngchoviệcsửdụngcácnhiênliệuhóathạch.

Doãn Hồng Nhung; Nguyễn Thị Bình “Một số ý kiến đánh giá về những thuậnlợi và khó khăn trong phát triển điện gió tại Việt Nam” đã chỉ rõ ở nước ta, điện gió có triển vọng phát triển vì điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều điểm thuận lợi Tuy nhiên, thực tê triển khai các dự án điện gió còn gặp phải một số khó khăn cần nghiên cứu và đưa ra biện pháp khắc phục Bài viết dưới đây sẽ làm sáng tỏ vấn đề đó Bên cạnh đó nghiên cứu của Trần Quyết Thắng “Phân tích và đề xuất mộtsố định hướng tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào thị trường điện ViệtNam”Xây dựng một thị trường điện đảm bảo an ninh cung cấp điện, hiệu quả chi phí và thiện môi trường là định hướng phát triển thị trường điệncủanhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng đang từng bước nghiên cứu triển khai thực hiện các công việc để đạt được mục tiêu đó Bài báo sẽ đi sâu phân tích thực tế thị trường điện ở Việt Nam, những thách thức trong tương lai, nghiên cứu các đặc điểm của thị trường điện khi có sự tham gia của các nhà mày sử dụng năng lượng tái tạo và đề xuất một số định hướng, nhằmm ụ c t i ê u t ừ n g b ư ớ c t í c h h ợ p n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o v à o t h ị t r ư ờ n g đ i ệ n

Trong báo cáo của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia :”Tiềm năng pháttriển năng lượng tái tạo ở Việt Nam” đưa ra tổng luận trình trình bày chi tiết thực trạng và các chính sách phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới; các dạng năng lượng tái tạo chính; tình hình phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam Bì viết của Dư Văn Toán: “Năng lượng tái tạo trên biển và định hướng phát triển tại Việt Nam”giới thiệu và đánh giá tổng quan các kết quả nghiên cứu của chính tác giả và một số tác giả khác về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) trên biển Việt Nam: bức xạ Mặt trời, gió, sóng, thủy triều, sinh khối, nhiệt biển Đây cũng là một xu thế tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xanh, một nhiệm vụ khoa học công nghệ được ưu tiên và mang tính chiến lược lâu dài đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Việt Nam có tiềm năng rất lớn về các nguồn năng lượng tái tạo trên biển, tuy nhiên việc khai thác còn hạn chế do chưa có phân vùng và quy hoạch NLTT Bài báo đánh giá sơ bộ về tiềm năng năng lượng tái tạo trên biển Việt Nam và đề xuất ban đầu về cơ chế chính sách phát triển Vùng ven biển Việt Nam có tiềm năng rất cao: điện gió ven biển có tiềm năng lớn nhất khoảng 3.000 GW, điện thủy triều có vài GW, điện sóng biển và điện Mặt trời cũng vài GW Thị trường các công nghệ điện biển Việt Nam có tiềm năng rất lớn Nguyễn Hùng Cường với các nghiên cứu: “Hoàn thiện chính sách hỗ trợnăng lượng tái tạo ở Việt Nam” Trong khi đang đối mặt với những thách thức của việc đảm bảo an ninh năng lượng, thời gian quan, sự phát triển của năng lượng tái tạo tại Việt Nam là rất hạn chế. Bài viết trình bày những lợi ích, rào cản và thực trạng chính sách hỗ trợ năng lượng tái tạo của Việt Nam và phân tích chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo hiện nay, đồng thời đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện chính sách hỗ trợ năng lượng tái tạo phát triển nhằm góp phần giải quyết các thách thức về năng lượng, môi trường và phát triển bền vững của Việt Nam Và nghiên cứu “Những lợiích và thách thức khi áp dụng mô hình hợp tác công - tư để phát triển điện gió tại ViệtNam” Xu hướng phát triển điện gió trên thế giới và Việt Nam, áp dụng mô hình hợp tác công tư (PPP) nhằm thu hút sự quan tâm và vốn đầu tư của tư nhân để phát triển ngành năng lượng tái tạo này Với cơ chế PPP, nguồn vốn tư nhân sẽ thay thế nguồn vốn đầu tư công của nhà nước, mà thông thường đến từ vốn vay ODA, ngân sách nhà nước,hoặctráiphiếuchínhphủ.CơchếPPPgiúpđadạnghóanguồnvốnđầutưvà giảm gánh nặng đầu tư công Với sự hợp tác giữa nhà nước và khu vực tư nhân, các dự án điện gió sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn từ khu vực tư nhân Đây là tiền đề quan trọng để phát triển điện gió ở nước ta trong tương lai.

Phan Duy An với nghiên cứu :”Nhận diện một số khó khăn, vướng mắc trong quátrình xây dựng, áp dụng pháp luật về phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiệnnay” Việc khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo đang là nhu cầu thiết yếu của các quốc gia trên thế giới để đảm bảo phát triển bền vững Tuy nhiên, việc triển khai các chính sách, quy định trên thực tiễn còn gặp rất nhiều khó khăn chưa đạt được mục tiêu đề ra Bài viết đưa ra nhằm nhận diện một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng, áp dụng pháp luật về phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Và Đặng Thành Chung với bài đăng trên tạp chí khoa học: “Chính sách phát triểnnăng lượng tái tạo ở Việt Nam” Bài viết trình bài thực trạng việc sử dụng năng lượng tái tạo tại Việt Nam; những hạn chế và rào cản cần vượt qua; các cơ chế, chính sách ưu đãi phát triển năng lượng tái tạo tại ViệtNam.

Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới trong bài viết tạp chí khoa học“Đánh giáthực trạng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam”năm 2012 cho rằng: trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng vàsuythoái kinh tế, Việt Nam cũng trong tình trạng ngày càng cạn kiệt các nguồn nhiên liệu hóa thạch, giá dầu thế giới bất ổn và ngày càng phụ thuộc vào giá năng lượng thế giới, khả năng đáp ứng nhu cầu trong nước ngày càng khó khăn và trở thành thách thức lớn Trong khi đó, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng năng lượng tái tạo rồi rào Tuy nhiên, việc phát triển năng lượng tái tạo vẫn rất khiêm tốn, việc khai thác còn mang tính tự phát, thiếuquyhoạch tổng thể và chưa xứng tầm với tiềm năng Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Vĩnh Thụy trong bài viết tạp chí khoa học “Nghiên cứu một số phương án sử dụng nguồn năng lượng tái tạo chophát điện ở Việt Nam” năm 2014 lưu ý rằng năng lượng tái tạo góp phần đáp ứng kịp nhu cầu năng lượng của xã hội, tăng sự đa dạng trong cung cấp năng lượng, ổn định nguồn cung về điện, giảm quá tải cho giờ cao điểm giảm thiểu tổn thất kinh tế, áp lực cuộc sống khi nguồn điện lưới không ổn định Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và năng lượng nhập khẩu, tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên bản địa từ đó đảm bảo tính ổn định, cải thiện an ninh cung cấp năng lượng cho nền kinh tế Giảm chi phí đầu tư hạ tầng lưới điện, cho phép cung cấp điện tới những nơi điện lưới quốc gia chưa vươn tới hoặc nếu có thì chi phí rất tốn kém (vùng sâu, vùng xa, biển đảo) từ đó đảm bảo đời sống an sinh xã hội của người dân tại các vùng miền trọng yếu này Góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất và phát thải khí CO2 đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đất nước Cung cấp các lợi ích quan trọng về sức khỏe cộng đồng Tạo thêm cơ hội việc làm mới cho nhiều lực lượng lao động trong xã hội trong các khâu sản xuất, phát triển dự án, xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo trì, giao thông vận tải, hậu cần, tài chính, pháp lý và dịch vụ tưvấn.

Phạm Hùng trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Nghiên cứu và đề xuất cáccơ chế hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam” năm 2013 sau khi nghiên cứu chính sách phát triển năng lượng tái tạo ở các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan cho rằng rào cản chính của năng lượng tái tạo bao gồm: Chi phí đầu tư và vận hành cho công nghệ năng lượng tái tạo vẫn cao hơn so với các hệ thống phát điện truyền thống; Năng lượng điện không thể tích trữ, nên các nguồn năng lượng tái tạo luôn phụ thuộc vào thời tiết và luôn thay đổi, vì thế không có khả năng đáp ứng nhu cầu thay đổi của lưới điện;Các công nghệ năng lượng tái tạo thường có quy mô nhỏ dưới 1 kW và có thể lên đến dưới 100MW, trong khi các công nghệ phát điện truyền thống thường đạt tới công suất trên100MW hoặc thậm chí trên 1000MW Cũng cùng quan điểm, Lương Duy Thành, Phan Văn Độ, Nguyễn Trọng Tâm trong bài viết tạp chí khoa học “Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển, tiềm năng và thực trạng khai thác nănglượng tái tạo ở Việt Nam” năm 2015 cho rằng những rào cản khiến cho phát triển năng lượng tái tạo: chi phí đầu tư cao và giá thành điện năng từ các nguồn năng lượng tái tạo cao hơn các nguồn năng lượng truyền thống, khả năng vận hành và bảo dưỡng lại khá phức tạp, thiếu các nguồn tài chính và hỗ trợ từ các ngân hàng cho lĩnh vực năng lượng tái tạo, không có điều khoản ở cấp độ cao như luật, sắc lệnh khuyến khích sự phát triển năng lượng tái tạo, thiếu các kỹ sư, người có trình độ trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, chưa có các công nghệ phụ trợ cho lĩnh vực năng lượng tái tạo, thiếu thông tin và dữ liệu trong việc đánh giá tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng tái tạo, sự nhận thức của người dân về lợi ích của năng lượng tái tạo còn thấp, chưa có chiến lược hay kế hoạch cấp Quốc gia để phát triển năng lượng táitạo.

1.1.2 Cácnghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về năng lượng tái tạovà điện mặttrời

Couture và Gagnon trong “An analysis of feed-in tariff remuneration modelsImplications for renewable energy investment” năm 2010 lưu ý rằng để vượt qua những rào cản và thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo, các biện pháp chính sách hỗ trợ đóng một vai trò quan trọng Trong dài hạn, các mục tiêu chung của các chính sách hỗ trợ năng lượng tái tạo cần được tập trung vào các yếu tố thu nhập bằng cách giải quyết các rào cản kinh tế Sijm trong“The performance of feed-in tariffs topromote renewable electricity in European cuontries”năm 2002cũng cùng quan điểm khi cho rằng chính sách công có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc khắc phục những thách thức quá trình chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là bằng cách cung cấp các ưu đãi tài chính dẫn đến sự tăng tốc phát triển công nghệ và triển khai, đồngthờihỗ trợ nối lưới Các mục tiêu bao trùm của chính sách này là khuyến khích năng lượng tái tạobằngcáchcảithiệnđiềukiệnkinhtế.Đặcbiệthơn,chínhsáchlýtưởngnênbao gồm các chương trình khuyến khích tài chính trong đó cung cấp tài trợ cho các hạt giống và khởi tạo cho đến khi công nghệ đó đạt đến sự hoàn thiện Wang trong “Legaland Policy Frameworks for Renewable Energy to Mitigate Climate Change”năm2 0 0 7 c ũ n g đ ồ n g q u a n đ i ể m v à b ổ s u n g t h ê m t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a k h u n g p h á p l ý , c h í n h s á c h v à k h u ô n k h ổ p h á p l u ậ t n h ằ m t h u h ú t đ ầ u t ư q u y m ô l ớ n v à o n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o M ộ t c h í n h s á c h n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o t h à n h c ô n g p h ả i m a n g t í n h d à i h ạ n v à n h ấ t q u á n ; c ó m ộ t c ơ c h ế b ả o đ ả m a n t o à n v à c ó t h ể d ự đ o á n ; c u n g c ấ p n ố i l ư ớ i m ở v à c ô n g b ằ n g ; c ó đ i ề u k i ệ n q u ả n t r ị m ạ n h m ẽ , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h r õ r à n g ; v à c h i p h í g i a o d ị c h t h ấ p ; c ó s ự c ô n g k h a i m ạ n h m ẽ ; v à k h ả n ă n g t h ự c t h i c h í n h l à c h ì a k h ó a t h à n h c ô n g c h o s ự p h á t t r i ể n c ủ a n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o c ủ a c á c q u ố c gia.

Janet L Sawin trong “Renewables 2015 Global Status Report” năm 2015 cho rằng sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo được thúc đẩy bởi các chính sách hỗ trợ năng lượng tái tạo và tăng khả năng cạnh tranh về chi phí của các công nghệ năng lượng tái tạo Ở nhiều nước, năng lượng tái tạo có thể cạnh tranh một cách bình đẳng vớicácnguồn nănglượngtruyền thống. Chínhsựphát triểnvềcôngnghệnăng lượngtáitạovà thay đổi vềnhận thứcđã thu hút rấtnhiều nguồnvốnđầutư vàonănglượng tái tạotrêntoàn cầutrongcảcác nềnkinhtếpháttriểnvàđang phát triển.Hơnnữa, trongnăm2015, tổngđầu tư vàonănglượng tái tạo củacácnước đang pháttriểntiếptục tăng cao và đãvượtquatổngmức đầu tư của các nềnkinhtếpháttriểntrên thếgiới. Barroso Azuela trong “Design and Performance of Policy Instruments toPromote the

Development of Renewable Energy: emerging experience in selected developing countries” năm 2012 cho rằng khi thiết kế chính sách năng lượng tái tạo cần một cách tiếp cận linh hoạt thích hợp thực tiễn: Sự lựa chọn các công cụ chính sách, xây dựng chính sách, và sự phức tạp của gói chính sách (hoặc chế độ quy định) phải được thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế của cả hệ thống trong từng loại thị trường, lượng cung hoặc lượng cầu, mức độ rủi ro, cũng như năng lực thể chế và hành chính của từng quốc gia Đồng thời, cho rằng việc thiết kế chính sách và các quy định là một quá trình động: Các chính sách năng lượng tái tạo cần phải liên tục được điều chỉnh theo mức độ hoàn thiện của từng loại công nghệ đó Tuy nhiên,những điều chỉnh chính sách cần được kiểm soát thông qua các cơ chế sao cho các bên liên quan có thể quản lý rủi ro để duy trì một mức độ ổn định cao nhất Hai tác giả cũng lưu ý,một thiết kế chính sách đầy đủ không đảm bảo đem lại sự phát triển hiệu quả của RE nếu thiết kế ấy không đồng thời xem xét tới cơ sở hạ tầng truyền tải tạo khả năng thâm nhậpcủaR E, c ũn gn hư c ó qu yđịnhr õr àn g v ề vi ệct iế pcận tr uy ền tả ivà n ố i l ướ i.

Peter Meier và đồng nghiệp trong“The Design and Sustainability of RenewableEnergy

Incentives An Economic Analysis”năm 2013 lại có một góc nhìn khác về chính sách năng lượng tái tạo cho rằng quan trọng nhất liên quan đến sức khỏe tài chính của các công ty năng lượng Giá điện sẽ được hỗ trợ cho đến khi các công ty sản xuất điện từ năng lượng tái tạo có sức khỏe tài chính tốt, và hoạt động theo hệ thống quản trị minh bạch Sự minh bạch cũng vô cùng quan trọng bởi vì các nhà phát triển tư nhân và nhà tài trợ của họ đòi hỏi sự đảm bảo về sự thay đổi theo lộ trình của các mức trợ cấp năng lượng tái tạo trong tương lai Minh bạch trong việc thiết lập và điều chỉnh mức thuế nhập khẩu sẽ hỗ trợ sự thành công của chínhsách. Hans Poser và đồng nghiệp trong “Development And Integration Of RenewableEnergy:

Lessons Learned From Germany” năm 2013 lưu ý những vấn đề phát sinh khi năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng đáng kể trên thị trường: Giá bán điện không còn theo đường cong nhu cầu mà bây giờ họ phản ứng với thời tiết, đi xuống khi mặt trời chiếu sáng, và gió thổi, và lên trong thời gian nhu cầu cao, khi mặt trời không tỏa sáng và gió không thổi; Các mạng lưới điện cần được nâng cấp để có thể đấu nối từ nhiều nguồn phát điện tái tạo, từ đó linh hoạt theo các cấp độ và địa lý khác nhau; Trong trường hợp không thể lưu trữ năng lượng mà hệ thống điện hiện tại không thể tiêu thụ hết phần năng lượng tái tạo dư thừa thì phải cắt giảm lượng phát để duy trì sự ổn định; Với nguồn Năng lượng tái tạo không liên tục có xu hướng chiếm lĩnh thị trường bằng cách giảm giá bán khi có sẵn (khi có gió, ánh sáng mặt trời) Với cấu trúc chi phí hiện tại, để đạt được lợi nhuận, các tác giả đề xuất các nguồn năng lượng này cần được hỗ trợ thông qua việc lưu trữ năng lượng hoặc các khoản trợ cấp bổsung.

Bloomberg New Energy Finance trong“Global Trends in Renewable EnergyInvestment

Những vấn đề thuộc đề tài chưa được các công trình nghiên cứu đã công bố nghiên cứugiảiquyết

Các công trình nghiên cứu nêu trên đều đề cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới vấn đề năng lượng tái tạo và ở một chừng mực nhất định, đến vấn đề quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam Luận án đã kế thừa kết quả từ các đề tài và công trình nghiên cứu về hệ thống các cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về năng lượng tái tạo, quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời Tuy nhiên, các nghiên cứu trong nước về năng lượng tái tạo mới dừng lại ở mức độ liệt kê, giới thiệu, chưa có nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống hóa lý thuyết ở Việt Nam Nghiên cứu về quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời còn rất hạn chế, mới dừng lại ở giới thiệu các công cụ chính sách tại các nước, các kiến nghị chính sách mới mang tính định hướng, chưa cụ thể Đồng thời, chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu một cách đầy đủ, chuyên sâu và toàn diện các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời Đây chính là khoảng trống nghiên cứu mà luận án tập trung vào nghiên cứu để hệ thống, làm rõ và hoàn thiện.

Như vậy qua các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến QLNN về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời có thể rút ra một số nhận xét sau:

Thứnhất,cáccôngtrìnhnày đãđánhgiákhái quátđược tácđộngcủa QLNN đối vớisựpháttriểncủanăng lượngtáitạo: trườnghợp điện mặt trờitạimỗi quốcgia,tuynhiênhầuhết cácnghiêncứu nàyđượcthực hiệnvào nhữngnăm đầu củaquátrìnhpháttriểncủa nănglượngtáitạo,vàhầuhếtởcácnướcđãvàđangpháttriển,nơicónhữngđiềukiệnthuậnlợi chosựphát triểncủa nănglượngtáitạo: trườnghợpđiệnmặttrời,kháchẳnvớimôi trườngchopháttriểnnănglượngtáitạo:trườnghợpđiệnmặttrờicủaViệtNam.

Thứ hai, cho đến nay các điều kiện về môi trường quốc tế, môi trường quốc gia cũng như những xu thế mới của năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời đã có nhiều thay đổi cùng với sự phát triển chung của khoa học kĩ thuật và kinh tế thế giới do đó các tác động của QLNN đối với năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời cũng cần phải được xem xét trong các điều kiện mới, bối cảnhmới

Thứ ba,Xác định những quan điểm chỉ đạo, phương hướng chiến lược và giải pháp để thực hiện chiến lược, cơ chế chính sách, các phương thức cần được áp dụng để thúc đẩy việc quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo ở Việt Nam: trường hợp điện mặt trời trong những năm tới

Thứ tư, các nghiên cứu trên chưa đề cập sâu tới các vấn đề lí luận của QLNN đối với năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời như: khái niệm, mục tiêu và nội dung QLNN về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời; chưa đề cập sâu tới vai trò quản lý của nhà nước đối với năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời; chưa đưa ra được phương pháp cụ thể để đánh giá các nội dung QLNN về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặttrời.

Các "khoảng trống" trên sẽ là cơ sở để luận án tập trung làm rõ các vấn đề còn tồn tại cả về mặt lý luận và thực tiễn trong QLNN về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặt trời từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN về năng lượng tái tạo: trường hợp điện mặttrời.

Những vấn đề luận án sẽ tập trunggiải quyết

Trên cơ sở tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên cứu và trên cơ sở “khoảng trống tri thức” trong các nghiên cứu trước đây, đề tài luận án dự kiến sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề để giải đáp những câu hỏi nghiên cứu sau:

Xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu, luận án tiếp tục bổ sung và hoàn thiện theo những nội dung cụ thể nhưsau:

Luận án tiến hành nghiên cứu và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản xung quanh quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời;

Luận án nghiên cứu các nội dung cụ thể liên quan quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời dựa trên 4 chức năng cơ bản của quản lý bao gồm: hoạch định chính sách, phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện và quy hoạch;

Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời thông qua 4 tiêu chí đánh giá bao gồm: Hiệu lực, Hiệu quả, Phù hợp và Bền vững Sử dụng mô hình phân tích IPA để đánh giá các tiêu chí và đưa ra những nhận xét về kết quả đạt được, những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời;

Luận án nghiên cứu định lượng làm rõ các nhóm yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhóm yếu tố quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặttrời;

Luận án xác định các kết quả đạt được, hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời;

Các đề xuất có cơ sở khoa học và thực tiễn về quan điểm, phương hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặt trời trong giai đoạn từ nay tới năm 2030 và tầm nhìn đến 2035 để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về năng lượng năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Trường hợp điện mặttrời.

Chương 1 luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu các đề tài liên quan ở trong và ngoài nước với các nội dung sau: (1) Các nghiên cứu về năng lượng tái tạo và điện mặt trời;

(2) Các nghiên cứu QLNN về năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng Từ các công trình nghiên cứu đã tổng hợp được, NCS đã tóm tắt những vấn đề đã được giải quyết cũng như chỉ rõ những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu làm cơ sở để tìm ra hướng nghiên cứu của luận án.

Ngoài ra, chương 1 còn đề cập đến phương pháp và quy trình nghiên cứu của luận án Về phương pháp nghiên cứu, NCS đã trình bày theo các bước tiến hành nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng cũng như lí do lựa chọn mô hình nghiên cứu Về quy trình nghiên cứu, NCS đã thiết kế sơ đồ trên cơ sở nghiên cứu thực tế giúp người đọc nắm bắt một cách trực quan ý đồ nghiên cứu của luậnán.

SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ ĐIỆNMẶTTRỜI

Những vấn đề lý luận về năng lượng tái tạo và điệnmặttrời

2.1.1 Khái niệm, vai trò và các loại hình năng lượng táitạo

2.1.1.1 Khái niệm năng lượng táitạo

Năng lượng giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống, là điều kiện giúp duy trì các hoạt động sống của con người, nhất là hoạt động sản xuất Về cơ bản, năng lượng được hiểu là khả năng sinh công của vật, là đại lượng đặc trưng với số đo liên quan đến sự chuyển động vật chất, luôn được bảo toàn, theo đó, năng lượng có thể được chuyển đổi thành nhiều hình thức khác nhau nhưng không được tạo ra hoặc phá hủy, được bảo toàn trong một hệ kín Hay nói cách khác, năng lượng là khả năng của một vật liệu hoặc bức xạ để thực hiện công việc với các nguồn xuất phát, gồm: điện, khí, hơi nước, hạt nhân Hoặc bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo Trong đó, năng lượng điện là năng lượng được chuyển đổi đổi từ động năng hoặc thế năng điện, nhưng chủ yếu là do thế năng, cung cấp bởi sự kết hợp của dòng điện và thế điện được cung cấp bởi một mạch điện Hay đó là năng lượng của các điện tích chạy qua dây dẫn, sự chuyển động này được gọi là dòng điện Dòng điện cung cấp năng lượng cho những vật sử dụng năng lượng điện Đơn vị đo của năng lượng là Jun với 02 nhóm nguồn năng lượng phát điện chính,gồm:

- Các nguồn năng lượng không thể tái tạo, như: than đá, dầu mỏ, khí đốt tựnhiên,

… những dạng năng lượng không được bổ sung trong một thời gian ngắn, có thể cạn kiệt, không thể phục hồi được về mặt kinh tế.

- Các nguồn năng lượng tái tạo là những nguồn được cung cấp, bổ sung trong thời gianngắn.

NLTT là bất kỳ dạng năng lượng nào từ các nguồn năng lượng mặt trời, địa vật lý hoặc sinh học được bổ sung bằng các quá trình tự nhiên với tốc độ bằng hoặc vượt quá tốc độ sử dụng của nó; NLTT được xác định như nguồn năng lượng “vô tận” nếu đo bằng các chuẩn mực của con người với đặctrưng:

- Thu được từ các nguồn năng lượng liên tục hoặc lặp đi lặp lại trong môi trường tự nhiên; không phụ thuộc vào năng lực khai thác, sử dụng của conngười.

- Thu được từ các nhiên liệu tái tạo như sinhkhối.

Tính ổn định không cao

Năng lượng tái tạo Được tạo ra từ tự nhiên

Chi phí đầu vào lớn

Có khả năng phục hồi

Hình 2.1 Đặc điểm năng lượng tái tạo

NLTT là năng lượng từ các nguồn tài nguyên như ánh sáng mặt trời, gió, dòng nước, sóng biển, thủy triều, địa nhiệt và sinh khối, đây là những năng lượng có thể được bổ sung (tái sinh) trong một thời gian ngắn Hay NLTT là năng lượng có nguồn gốc tự nhiên như ánh sáng mặt trời, gió và được bổ sung với một tốc độ nhanh hơn so với chúng được tiêu thụ. Cách hiểu này đã thể hiện được tính “vô hạn”, nguồn gốc tự nhiên của nguồn tạo năng lượng; thể hiện được khả năng tìm kiếm nguồn năng lượng trong tương lai của con người, không bị

“bó hẹp” theo tính liệt kê Tương tự, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam cũng đã có định nghĩa về NLTT, với các nội dung chủ yếu sau:

Luật BVMT, cho rằng: NLTT là năng lượng được khai thác từ gió, mặt trời, địa nhiệt, nước, sinh khối và các nguồn tái tạo khác (Khoản 1, Điều 33, 2005); là năng lượng được khai thác từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học và các nguồn tài nguyên năng lượng có khả năng tái tạo khác (Khoản 1, Điều 43, 2014) Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có quan niệm tương đồng với Luật BVMT, 2014 Theo đó: Tài nguyên NLTTgồmsức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lượng có khả năng tái tạo khác Khái niệm về NLTT được mở rộng hơn và cụ thể hơn trong Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18/7/2008: NLTT là năng lượng được sản xuất từ các nguồn như thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, sinh khối, khí chôn lấp rác thải, khícủanhàmáyxửlýrácthảivàkhísinhhọc.Cácquanniệmcủavănbảnquyphạm pháp luật chưa thống nhất, chưa thể hiện được tính bao trùm trong khả năng tìm tòi các nguồn năng lượng mới trong tương lai nên dẫn đến khó vận dụng, thường xuyên phải chỉnh sửa, cập nhật khi có sự thay đổi.

Nhìn chung, NLTT là các nguồn năng lượng được tự nhiên bổ sung liên tục và có nguồn gốc trực tiếp hoặc gián tiếp từ mặt trời hoặc từ các chuyển động và cơ chế tự nhiên khác của môi trường NLTT không bao gồm các nguồn năng lượng có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch, các phế phẩm từ các nguồn hóa thạch, hoặc các phế phẩm từ các nguồn vô cơ Công nghệ NLTT biến các nguồn năng lượng tự nhiên thành các dạng năng lượng có thể sử dụng được - điện, nhiệt và nhiên liệu với khả năng cung cấp gấp 3000 lần nhu cầu năng lượng toàn cầu hiện nay Các nguồn năng lượng truyền thống dựa chủ yếu vào nguồn cung từ nhiên liệu hóa thạch, như: than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên Tuy nhiên, các nguồn năng lượng này đang dần trở lên cạn kiệt, kết hợp với những vấn đề môi trường liên quan đến sử dụng nguồn năng lượng này và nhu cầu năng lượng đang gia tăng đã tạo động lực khuyến khích chuyển đổi, sử dụnghiệuquả năng lượng, nhất là sử dụng NLTT NLTT có thể góp phần giải quyết mục tiêu kép cho tiến trình tăng trưởng, phát triển là giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ tác động của BĐKH trong tương lai; đồng thời, đảm bảo an ninh năng lượng với nguồn cung đáng tin cậy, kịp thời và tiết kiệm chi phí Việc sử dụng các nguồn năng lượng thay thế có thể giúp duy trì sự cân bằng sinh thái của trái đất, bảo tồn các nguồn năng lượng không thể tái tạo. Thị trường NLTT đã tăng trưởng mạnh trong năm qua với việc triển khai các công nghệ mới để khai thác tài nguyên tự nhiên có khả năng tái tạo được thành điện, như: thủy điện, gió và quang điện mặt trời, điều này đã làm tăng niềm tin vào công nghệ, giảm chi phí và mở ra nhiều cơ hội mới; đầu tư toàn cầu vào NLTT đã tăng từ dưới 50 tỷ USD năm 2004 lên khoảng 300 tỷ USD trong những năm gần đây, vượt qua đầu tư vào năng lượng nhiên liệu hóathạch.

Từ cáckháiniệm phổbiếntrên chothấy:NLTTlà năng lượng được tạora từcácnguồntàinguyên thiên nhiêncó khảnăng cung cấp,bổsung liên tục, thường xuyênhoặctáitạotrongthời gianngắn trong quy trình diễn tiến trênTrái đấtvàthân thiệnvới môitrường.NLTT đượcchuyểnđổithànhcơnăngvàcuốicùng đượcsửdụng để tạorađiện năngphụcvụnhucầuhoạtđộngvàpháttriểncủaconngười.Kháiniệmtrênđâyđượcđềtàisửdụng đốivớikhuvựcnghiêncứu,cơsởtrongphântíchcácnộidungcóliênquan.

Với cách tiếp cận này, NLTT có các đặc điểm sau:

- Loại năng lượng được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên hay quy trình tự nhiên được hình thành liên tục, có tiềm năng phong phú và đa dạng, không giới hạn bởi các nguồn năng lượng từ gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều hoặc sinhkhối.

- Nguồn năng lượng có khả năng phục hồi, thân thiện với môi trường, phát thải ít carbon trong quá trình sản xuất, chuyển đổi; so sánh với các nguồn năng lượng truyền thống từ nhiên liệu hóa thạch, NLTT có nhiều ưu điểm về BVMT, mang lại nhiều lợi ích sinh thái, ít ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề xãhội.

- Nguồn năng lượng hầu hết có sẵn trong tự nhiên, phụ thuộc vào các nhân tố từ thiên nhiên nên tính ổn định chưa cao, ảnh hưởng đến hiệu suất hoạtđộng.

- Chi phí đầu vào lớn, khả năng khai thác phụ thuộc vào phương thức, công nghệ chuyển đổi của con người.

- Loại năng lượng có tính ứng dụng cao trên cơ sở tối ưu chi phí sử dụngđiện. Các nguồn NLTT rất dồi dào trong tự nhiên và có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng hiện tại và tương lai của thế giới Thách thức là làm thế nào để phát triển khả năng nắm bắt, lưu trữ và sử dụng năng lượng một cách hiệu quả và tiết kiệm khi cần với số lượng lớn Nhìn toàn cảnh các khu vực trên thế giới, năng lượng tái tạo được xem là ngành năng lượng bền vững với khả năng cạnh tranh ổn định, trở thành cơ sở quan trọng để chuyển đổi năng lượng Chi phí cho các công nghệ tái tạo đang ngày càng giảm, nhất là chi phí của năng lượng mặt trời và năng lượng gió; chi phí điện trung bình toàn cầu năm 2018, giảm xuống 0,049 USD/kWh đối với năng lượng gió trên bờ và 0,055 USD/kWh cho năng lượng mặt trời vào năm 2020. Chi phí của ngành năng lượng tái tạo đang dần thấp hơn chi phí vận hành cận biên của các nhà máy than đá hiện có; do đó, giá thành sản phẩm có xu hướng giảm dần; tạo được thế cạnh tranh trong phát triển; góp phần gia tăng các lợi ích cho người tiêu dùng thông qua bổ sung loại hình lựa chọn cung cấp năng lượng với chi phí thấp hơn, đa dạng hơn Vai trò của việc phát triển NLTT

NLTT đã và đang từng bước đóng một vai trò quan trọng trong tổng tiêu thụ năng lượngcuối cùng củacác nướctrênthếgiới Trongkhicácnguồnnhiên liệuhóathạchnhưthanđá, dầu mỏ, khí đốt sẽ cạnkiệt trongtương lai gần dẫn đến giá cảcóthểtăngcao dokhai tháckhókhăn,dochi phí bảo vệ môitrườngthì việcthúcđẩysửdụng NLTT càngtrở nên cấpthiết NLTTtrở thànhnguồn năng lượngthaythế vôcùnghữuích,đóngvaitròquantrọngtronghệthốngnănglượngcủamọiquốcgia.Cụthể:

- Một là, việc phát triển NLTT góp phần tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường, giảm thiểu biến đổi khí hậu, giảm sự nóng lên của trái đất và giảm phát thải khí CO2 đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đất nước Khi tỷ trọng NLTT tăng,đồng nghĩa với việc chúng ta giảm khai thác, sử dụng năng lượng hóa thạch Hơn nữa,việc khai thác, sử dụng NLTT ít có khả năng phát sinh khí thải, hay chất phóng xạn h ư sản xuất, sử dụng năng lượng hóa thạch Việc phát triển NLTT cung cấp các lợi ích quan trọng về sức khỏe cộng đồng bởi đây là loại NLTT không gây ô nhiễm.

- Hai là, phát triển NLTT góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, nhu cầu năng lượng liên tục tăng qua các thời kỳ Trong khi đó, các nguồn năng lượng hóa thạch khai thác ở các quốc gia đang cạn kiện dần, không thể đáp ứng nhu cầu sử dụng Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và năng lượng nhập khẩu, tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên bản địa từ đó đảm bảo tính ổn định, cải thiện an ninh, cung cấp năng lượng cho nền kinh tế là vấn đề đặt ra Đứng trước bối cảnh đó, một trong những giải pháp quan trọng là đa dạng hóa các nguồn cung năng lượng và cần phải tiến hành khai thác, sản xuất và đưa vào sử dụng các nguồn NLTT Điều này sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu năng lượng của xã hội, tăng sự đa dạng trong cung cấp nănglượng.

Quản lý nhà nước về điệnmặttrời

2.2.1 Khái niệm, vai trò của quản lý nhà nước về điện mặttrời

2.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước về điện mặttrời

Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước Đó là hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng của quyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội.

Như vậy, quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, chỉ bao gồm hoạt động hành pháp để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động từ ban hành chiến lược, quy hoạch, chính sách pháp luật đến việc chỉ đạo, tổ chức hoạt động của đối tượng bị quản lý và kiểm soát đối với đối tượng quản lý[58].

Quản lý nhà nước về điện mặt trời là quản lý về một lĩnh vực cụ thể, là một nội dung của quản lý nhà nước Do đó, từ khái niệm quản lý nhà nước, có thể hiểu quản lý nhà nước về điện mặt trời là phương thức hoạt động của các tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước, sử dụng các công cụ quản lý để điều chỉnh quá trình nghiên cứu, khai thác, sử dụng… các nguồn điện mặt trời nhằm đạt được mục tiêu mà Nhà nước đặt ra Những công cụ quản lý vĩ mô chính của Nhà nước để quản lý điện mặt trời bao gồm: Các cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn lực để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

Chủ thể quản lý nhà nước đối về điện mặt trời được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước, được Nhà nước uỷ quyền, trao quyền theo quy định của pháp luật; gồm cơ quan quản lý, giám sát của Nhà nước, các cơ quan nhà nước có liên quan như thanh tra, cơ quan công an, điều tra, tốtụng,…

2.2.1.2 Vai trò của quản lý nhà nước về điện mặttrời

Nhà nước có vai trò quan trọng là bước hiện thực hóa chính sách vào đời sống xã hội Nếu chính sách phát triển năng lượng mặt trời không được đưa vào thực hiện thì dù chính sách có tốt thì cũng chỉ là chính sách trên lý thuyết Bất cứ một chính sách nào khi ban hành nếu không được thực hiện sẽ trở thành khẩu hiệu suông, không những không có ý nghĩa mà còn ảnh hưởng đến uy tín của chủ thể hoạch định và ban hành chính sách(uytín của Nhà nước).

Tổ chức thực hiện chính sách phát triển năng lượng mặt trời không tiến hành tốt dễ dẫn đến lãng phí ngân sách của Nhà nước, nguồn lực xã hội, nhân lực đào tạo… sự thiếu tin tưởng của nhân dân của chính sách của Đảng và Nhànước.

Quản lý nhà nước về năng lượng mặt trời giúp kiểm định tính đúng đắn của chính sách Việc phân tích, đánh giá chính sách phát triển năng lượng mặt trời ở mức tốt hay xấu chỉ có thể đầy đủ, có sức thuyết phục sau khi thực hiện chính sách Qua thực hiện chính sách phát triển năng lượng mặt trời mới biết chính sách có phù hợp hay không phù hợp, có đi vào cuộc sống hay không đi vào cuộc sống Thực tiễn là chân lý, kết quả thực hiện chính sách là thước đo, là cơ sở đánh giá một cách chính xác, khách quan, chất lượng và hiệu quả của chínhsách. Quản lý nhà nước về năng lượng mặt trời giúp bổ sung hoàn thiện chính sách của Nhà nước. Qua việc thực hiện chính sách với những hoạt động thực tiễn sẽ góp phần điều chỉnh, bổ sung những vướng mắc, góp phần hoàn thiện chính sách.

2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về điện mặttrời

2.2.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển điện mặttrời

Chiến lược phát triển điện mặt trời Ở nước ta, phát triển năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng đã trở thành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và được lồng ghép, thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án (đề án)pháttriểnkinhtế- xãhộivàbảovệmôitrườngcủaChínhphủ,cácBộ,ngành,địa phương Nhiều chính sách có liên quan đã được ban hành nhằm phục vụ phát triển bền vững đất nước và thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Quan điểm phát triển năng lượng mặt trời của Việt Nam được đề cập tại Khoản 2 Điều 63 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo”.

ChínhphủViệtNamcũngđã ban hànhnhiều chính sách khuyến khích phát triểnvà sử dụng nănglượngmặttrời,đề ramục tiêusửdụng nănglượng mặttrời, hướngđến mộtthị trường điện cạnhtranh vớinguồnđầu tưvàmô hìnhkinh doanhđadạng.Thủtướng Chínhphủ phêduyệt Chiếnlượcphát triểnnănglượngtái tạoquốcgia củaViệtNam đến năm 2020 tầm nhìn2050;hỗ trợtàichínhchonghiêncứu sản xuấtthử nghiệmvàxâydựng những môhìnhthí điểm;miễn thuếnhậpkhẩu, thuếsảnxuấtvà lưuthông.

Với điều kiện thuận lợi về địa lý và khí hậu, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng để phát triển nguồn năng lượng mặt trời Trong những năm qua, đặc biệt là những năm gần đây, Nhà nước đã có chủ trương phát triển năng lượng mặt trời để tăng cường năng lượng quốc gia, đồng thời, hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo, cụ thể như sau:

Thứ nhất,kết hợp phát triển năng lượng mặt trời với triển khai thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường: Phát triển năng lượng mặt trời không chỉ tập trung mở rộng quy mô và tăng tỷ trọng nguồn năng lượng mặt trời trong tổng cung cấp năng lượng sơ cấp, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, mà còn giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng cho khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, xây dựng một xã hội sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên, thân thiện môi trường Phát triển năng lượng mặt trời trên cơ sở các nguồn lực và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội; phù hợp với nguồn tài nguyên và nhu cầu năng lượng của cả nước và từng địa phương.

Thứ hai,phát triểnvàsử dụng nănglượngmặt trời kết hợp với pháttriểncôngnghiệp nănglượngmặt trời:Ưutiênpháttriển nhanh nhữnglĩnh vựcnănglượngmặttrờicónguồntàinguyênlớn vàtriển vọng thươngmạitốt,thực hiệncácbiệnpháp cần thiếtđể mởrộngnhu cầu thịtrường,đồngthời tăngcườnghợptác quốc tếđểchuyển giao công nghệ phát triển công nghiệp chếtạothiết bị; tiếp thu, tiếntới tựchủvềcông nghệ, nângcao khảnăngchế tạothiếtbịvàkhảnăng cạnh tranh trênthịtrường nănglượngmặt trờinhằm đáp ứngbền vững,ổnđịnhcho nhucầuthịtrường,tạo điềukiện thuậnlợi chongànhcôngnghiệpnănglượngmặttrờipháttriểnvớiquymôlớn.

Thứ ba,kết hợp sử dụng công nghệ ngắn hạn với phát triển công nghệ dài hạn:

Chú trọng sử dụng các công nghệ đã được kiểm chứng trong lĩnh vực năng lượng mặt trời để phát triển các nguồn năng lượng mặt trời cung cấp có hiệu quả điện năng cho hệ thốngđiệnquốc gia và nhiệt năng cho nhu cầu nhiệt trong sản xuất và sinh hoạt Đồng thời, chú trọng những công nghệ mới, hiện đại, có triển vọng trong tương lai, như công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học lỏng sử dụng công nghệ tiên tiến thế hệ hai và thế hệba.

Thứ tư,kết hợp chính sách ưu đãi, hỗ trợ với cơ chế thị trường: Áp dụng các biện pháp khuyến khích, chính sách hỗ trợ về kinh tế, tài chính để thúc đẩy việc phát triển và sử dụng năng lượng mặt trời nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn năng lượng sơ cấp và cung cấp năng lượng cho khu vực nông thôn Thiết lập cơ chế và sử dụng các biện pháp thị trường để thu hút vốn từ mọi thành phần kinh tế vào phát triển năng lượng mặt trời, đồng thời góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật của công nghệ năng lượng tái tạo, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị năng lượng tái tạo, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tiến tới ngành công nghiệp năng lượng mặt trời, dưới sự hỗ trợ qua các chính sách của nhà nước, sớm đạt được quy mô lớn để pháttriển.

TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI ỞVIỆTNAM

Thực trạng phát triển điện mặt trời ởViệtNam

3.1.1 Thựctrạng ngành điện mặt trời ở ViệtNam

Trong năm 2015, chỉ có 7 megawwatt (MW) công suất năng lượng mặt trời đc lắp đặt để phát điện Truy nhiên, trong vòng 5 năm, với Quyết định số 11/2017/QĐ- TTg và Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển Điện mặt trời tại Việt Nam, dòng tiền đầu tư vào năng lượng mặt trời đã tang vọt Trong năm 2020, Điện mặt trời phát triển bùng nổ với công suất thiết kế được đấu nối vào lưới điện quốc gia là 18,242 MW và tổng sản lượng sản xuất là 10,761 MWh Trong đó khoảng 7,400 MW Điện mặt trời trên mái nhà và 10,800 MW là điện mặt trời trang trại.

Theo số liệu của EVN tại thời điểm cuối năm 2022, tổng công suất thiết kế điện mặt trời là 16,567 MW, giảm -13% (yoy) Trong đó 8,907 MW là điện mặt trời trang trại và 7,660 MW là điện mặt trời mái nhà Tổng sản lượng sản xuất của Điện mặt trời năm 2022 đạt 25,536 nghìn MWh, giảm -8,3% chiếm 9,5% trong tổng cơ cấu Tổng sản lượng điện quốc gia. Trong số 88 dự án Điện mặt trời trang trại nối lưới thì có đến 81 dự án đóng điện trong giai đoạn tháng 4-6/2019 để được hưởng cơ chế ưu đãi về giá ưu đãi là 9,35 cent/kWh trong 20 năm Ngoài ra, tính đến hết ngày 31/12/2020 có tổng 101,209 dự án điện mặt trời mái nhà được đấu nối vào lưới điện quốc gia với tổng công suất thiết kế là 9,296MW.

Hình 3.1 Sản lượng điện mặt trời qua các năm

Nguồn: NCS nghiên cứu và tổng hợp

Hình 3.2 Công suất và điện mặt trời năm 2022

Nguồn: NCS nghiên cứu và tổng hợp

Pin mặt trời được nghiên cứu, ứng dụng ở Việt Nam khoảng từ trước những năm 1990. Nhưng phải đến những năm sau 1995 thì điện PMT mới được ứng dụng nhiều và chủ yếu ở các khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu vùng xa Việt Nam có tiềm năng nănglượngbứcxạmặttrời lớn, nên việcnghiêncứu pháttriểncôngnghệ khai thácvà sửdụng nguồnnănglượngnày có ýnghĩa khoahọc và thựctiễn.Một sốngành phát triểnứng dụng PMTlàngànhbưuchínhviễnthông.Các trạm pinmặttrời phát điện sửdụnglàmnguồncấp điện cho cácthiếtbị thuphátsóng của các bưuđiệnlớn, trạm thuphát truyền hình thông quavệtinh.Ởngànhbảođảmhànghải, các trạmPMTphát điệnsửdụnglàmnguồncấpđiệnchocácthiếtbịchiếusáng,cộthảiđăng,đènbáosông.

Việc ứng dụng điện mặt trời nối lưới mới bước đầu phát triển ở Việt Nam những năm gần đây Từ năm 2000 - 2010, các mô hình điện mặt trời nối lưới chủ yếu mang tính chất trình diễn, việc nghiên cứu chế tạo inverter nối lưới ở Việt Nam cũng mới chỉ trong giai đoạn đầu phát triển, đến năm 2017 tổng công suất điện mặt trời chỉ đạt khoảng 8 MWp Tuy nhiên đến nay, việc ứng dụng điện mặt trời nối lưới đã phát triển rất mạnh mẽ Theo số liệu của Bộ Công Thương cho biết, tổng công suất lắp đặt của các nhà máy điện mặt trời đã vận hành thương mại đã lên tới khoảng 4,8 GW tính đến hết năm 2019, và lần đầu tiên góp mặt trong bảng xếp hạng các quốc gia hàng đầu trên thế giới [11] Quy mô công suất này đã vượt nhiều so với quy mô phát triển điện mặt trời dự kiến đến năm 2020 trong QH điện 7 điều chỉnh.

Bảng 3.1 Các quốc gia trong top 10 thế giới về lắp đặt pin mặt trời năm 2019

Vị trí các dự án điện trời thực hiện tại Việt Nam, các dự án điện mặt trời hiện đang tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Nam bộ.

Trongkhi đó, điện mặt trờiápmái (ĐMTAM) được đánhgiácótính chất phân tán, tiêuthụ tạichỗ, thời gian phátchủyếuvào banngày,làmgiảmáplựcvềphụtải lưới điệnvàgiảmgánhnặngvềđầutưhệthống.TheosốliệucủaTậpđoànđiệnlựcViệtNam-EVNchobiết chỉ tính riêng điện mặt trờiápmái,tớingày12/9/2020đã có49154dự ánlắphệthốngđiệnmặttrờitrênmáinhàvớitổngcôngsuấtlắpđặtlà1240MWp[12].

Theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg, giá mua điện ở cả 3 loại hình điện mặt trời mặtđất, điện mặt trời nổivàđiện mặt trời đềucómức giárấtphùhợpvớicơchếkhuyếnkhíchpháttriểnđiệnmặttrờitạiViệtNam.Cụthể,giámuađiệndựánđiện mặttrờimặtđất1.644đồng/kWh, tươngđương 7,09cent/kWh; giá mua điệnvới dựánđiện mặt trờinổi1.783đồng/kWh,tươngđương 7,69cent/kWh.Đặcbiệt,giámuađiện mặt trờiápmáicómứcgiácaonhấtlà1.943đồng/kWh,tươngđương8,38cent/kWh. Điện mặt trời đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam Mặc dù trong 2-

3 năm gần đây, điện mặt trời đã phát triển với tốc độ rất ấn tượng, nhưng để nó có vai trò lớn hơn và bền vững trong hệ thống điện Việt Nam, còn phải giải quyết rất nhiều thách thức.Theo Báo cáo tóm tắt QH PTĐL Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 doViện năng lượng lập, nguồn điện mặt trời nối lưới đã được đưa vào vận hành lên tới khoảng5GW (trong đó tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận hơn 2GW) trong năm

2019 Các dự án điện mặt trời đã được bổ sung quy hoạch là trên 11GW, tổng quy mô đăng ký xây dựng nhưng chưa được bổ sung là 25GW Tổng tiềm năng kỹ thuật của điện mặt trời rất lớn lên tới 1646GW (1569GW là tiềm năng mặt đất và 77GW là tiềm năng mặt nước), tuy nhiên nếu xét thêm về điều kiện khả năng xây dựng và tiềm năng kinh tế theo từng tỉnh thì tổng quy mô tiềm năng có thể phát triển của điện mặt trời quy mô lớn toàn quốc khoảng 386GW, tập chung chủ yếu tại miền Nam, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Về điện mặt trời áp mái, đến hết năm 2019 công suất lắp đặt ĐMT áp mái toàn quốc đạt 340MWp (272MW). Tổng tiềm năng điện mặt trời áp mái toàn quốc lên tới 48GW, trong đó chủ yếu nằm ở khu vực miền Nam22GW.

Theo Nghị quyết số 55 Bộ Chính trị ban hành ngày 11/2/2020 thì: Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045 Xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hoá thạch Ưu tiên sử dụng năng lượng gió và mặt trời cho phát điện; khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy điện sử dụng rác thải đô thị, sinh khối và chất thải rắn đi đôi với công tác bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế tuần hoàn Hình thành và phát triển một số trung tâm năng lượng tái tạo tại các vùng và các địa phương có lợi thế Sớm nghiên cứu, đánh giá tổng thể về tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển năng lượng địa nhiệt, sóng biển, thuỷ triều, hải lưu; triển khai một số mô hình ứng dụng, tiến hành khai thác thử nghiệm để đánh giá hiệuquả

3.1.2 Tiềmnăng và thực trạng phát triển điện mặt trời ở ViệtNam

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng năng lượng mặt trời (NLMT) rất phong phú, đặc biệt là khu vực miền Trung, miền Nam có nắng hầu như quanh năm Có thể nói năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn nhất, ổn định nhất ở nước ta, có thể khai thác sử dụng rất có hiệu quả nguồn năng lượng này cho hiện tại và đặc biệt cho tương lai lâu dài ở Việt Nam Do đặc thù về điều kiện tự nhiên nên khả năng sử dụng nguồn NLMT có sự khác biệt giữa hai miền Bắc và Nam Ở miền Bắc trong thời gian mùa đông do trời có nhiều mây, mưa phùn (khoảng 3-4 tháng) nên hiệu suất sử dụng NLMT thấp, trong khi đó ở phía Nam có nắng quanh năm, rất thuận lợi cho việc sử dụng NLMT. Ở Việt Nam, việc điều tra đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời đã được nhiều cơ quan nghiên cứu, trong đó chủ yếu do Viện khí tượng thuỷ văn thực hiện Tính đến năm 1980,ngành khí tượng thủy văn đã xây lắp hơn 112 trạm đo khí tượng, trải dài khắp mọi miền tổ quốc từ vùng núi phía Bắc như Cao Bằng, Lai Châu đến hải đảo xa xôi như Phú Quốc, Côn Đảo Các trạm khí tường này đã tiến hành đo trong nhiều năm các số liệu khí tượng phục vụ cho ngành khí tượng thủy văn như số liệu về bức xạm ặ t trời, số giờ nắng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, tốc độ gió, lượng mưa Các số liệu về đo bức xạ MT bao gồm cường độ trực xạ, tán xạ, tổng xạ, số giờ nắng trung bình ngày, tháng nhưng độ tin cậy của chuỗi số liệu này còn hạn chế do số liệu đo BXMT không liên tục, chỉ vào 5 thời điểm trong ngày, đó là 6h30, 9h30, 12h30, 15h30 và 18h30 và đo với các thiết bị công nghệ còn lạc hậu, độ chính xác chưa cao, chuỗi thời gian đo tại nhiều trạm không giống nhau, nhiều khu vực chưa có thiết bị đo bức xạ Gần đây hệ thống thiết bị của trạm khí tượng thủy văn được nâng cấp, song vẫn còn nhiều bất cập Đến thời điểm hiện tại chỉ còn khoảng 12-13 trạm trong cả nước duy trì đo số liệu bức xạ mặt trời thườngxuyên.

Theo số liệu điều tra tính toán của ngành khí tượng thuỷ văn thì cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong năm ở khu vực phía Bắc là khoảng 4 kWh/m 2 /ngày và ở phía Nam là khoảng 5,2 kWh/m 2 /ngày Số giờ nắng trung bình năm ở phía Bắc là 1600h và ở phía Nam là 2700h.

Bảng 3.2 Tổng hợp giá trị trung bình BXMT ngày trong năm và số giờ nắng củamột số khu vực khác nhau ở Việt Nam [5]

STT Khu vực BXMT trung bình(kWh/m2.n gày)

Số giờ nắng trung bình (giờ/năm)

1 Khu vực Đông Bắc bộ và Đồngb ằ n g

2 Khu vực Tây Bắc bộ 4,3 – 5,3 1500 - 2100

3 Khu vực Bắc Trung Bộ 4,6 – 5,2 1600 - 1900

4 Khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên 4,9 – 5,7 2000 - 2800

5 Khu vực Đông Nam bộ và Đồng bằng

Nguồn: NCS nghiên cứu và tổng hợp

Từ dữ liệu về năng lượng mặt trời cho thấy nguồn NLMT ở nước ta có độ ổn định tương đối cao trong năm Tiềm năng điện mặt trời là tốt nhất ở các vùng từ Thừa Thiên Huế trở vào miền Nam và vùng Tây Bắc bộ Vùng Đông Bắc bộ và Đồng bằng sông Hồng có tiềm năng kémnhất.

Lãnh thổ Việt Nam dài và hẹp, trải dài từ khoảng vĩ tuyến 8 đến 23 Bắc Bán cầu, tức là nằm lọt trong vành đai nhiệt đới Vì vậy, một cách tổng quát, có thể nói rằng tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt nam khá lớn, có khả năng khai thác có hiệu quả nguồnnăngl ư ợ n g quíg iá nàyphụvụchonhucầu pháttriểnkinh tế -xã hộicủađất nước Tuy nhiên do lãnh thổ của Việt Nam rất dài nên ở các khu vực khác nhau thì tiềm năng và khả năng khai thác nguồn NLMT cũng khácnhau. Ở Việt Nam, việc điều tra đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời đã được nhiều cơ quan nghiên cứu, trong đó chủ yếu do Viện khí tượng thuỷ văn thực hiện Tính đến năm 1980, ngành khí tượng thủy văn đã xây lắp hơn 112 trạm đo khí tượng, trải dài khắp mọi miền tổ quốc từ vùng núi phía Bắc như Cao Bằng, Lai Châu đến hải đảo xa xôi như Phú Quốc, Côn Đảo Các trạm khí tường này đã tiến hành đo trong nhiều năm các số liệu khí tượng phục vụ cho ngành khí tượng thủy văn như số liệu về bức xạ mặt trời, số giờ nắng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, tốc độ gió, lượng mưa Các số liệu về đo bức xạ MT bao gồm cường độ trực xạ, tán xạ, tổng xạ, tổng lượng tổng xạ, số giờ nắng trung bình ngày, tháng.

Bảng 3.3 Giá trị trung bình cường độ bức xạ MT ngày trong năm và số giờ nắngcủa một số khu vực khác nhau ở Việt Nam

Khu vực Cường độ BXMT

(kWh/m 2 ngày) Số giờ nắng trung bình (giờ/năm)

Khu vực Bắc Trung Bộ 4,6 – 5,2 1700 - 2000

Khu vực Nam Trung bộ và TâyNguyên 4,9 – 5,7 2000 - 2600

Nguồn: NCS nghiên cứu và tổng hợp

Khu vực Đông Bắc bộ do chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa, nên tiềm năng NLMT là thấp nhất cả nước Từ Đà nẵng trở vào cho đến cực nam đất nước, NLMT rất cao và phân bố khá đồng đều trong cả năm Vì vậy, việc khai thác, ứng dụng NLMT ở khu vực miền Nam nước ta sẽ cho hiệu quảcao.

Thực trạng quản lý nhà nước về điện mặt trời ởViệt Nam

3.2.1 Thựctrạng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển điện mặt trời ởViệtNam

Vềmặt chủ trương chiến lược,quyhoạch,kếhoạch phát triển điện mặt trời trongcáctàiliệu:Chiến lược phát triển năng lượng tái tạovàđiện mặt trời của ViệtNamđếnnăm2030,tầm nhìnđến năm2050,Quyhoạch phát triển điệnlựcquốc gia giai đoạn 2011đến2020cóxétđến2030, Nghị quyết 55-NQ/TWngày11/2/2020củaBộChính Trị.Pháttriển điệnmặt trờiởViệt Namđãđược Đảng và Nhànước quantâmtừnhữngnăm2001.NghịquyếtĐại hội IX củaĐảngđãđịnh hướngphát triển năng lượngtáitạo:“Ưu tiên pháttriển các nguồnnănglượng mớivà năng lượng tái tạo như: điệnmặt trời,thủyđiện”… “Nghiêncứuphát triển cácdạng năng lượngmớivàtái tạo để đáp ứng chonhucầu sửdụngnănglượng,đặtbiệtđốivớihảiđảo,vùng sâu,vùngxa”.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến việc phát triển NLTT, trong đó có chính sách phát triển năng lượng mặt trời Nghị quyết Đại hội

IX của Đảng xác định định hướng phát triển NLTT: “Ưu tiên phát triển các nguồnnăng lượng mới và NLTT như: điện mặt trời, thủy điện”… “Nghiên cứu phát triển cácdạng năng lượng mới và tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt đối với hải đảo vùng sâu, vùng xa”.

Chínhphủ cũngđãbanhành nhiều chính sáchkhuyến khíchphát triểnNLTT,đềramục tiêusửdụng NLTTvàhướngđến một thịtrườngđiện cạnhtranhvớinguồn đầutư vàmôhình kinhdoanhđadạng.Chínhphủ cũngđã chủtrương phát triển năng lượng sạch, NLTTđểtăngcường nănglượngquốc gia; đồng thờihợp tácquốc tế,huyđộng nguồnlựckhai thácvàsửdụng NLTT, lồng ghépchương trìnhphát triển NLTT vớicácchươngtrình pháttriểnkinhtế- xãhộikhác.Hiếnphápnăm2013nêurõ:“Nhànướckhuyếnkhíchmọihoạtđộngbảovệmôitrường,pháttriể n,sửdụngnănglượngmới,NLTT”(Khoản2,Điều63).

Bảng 3.4 Các văn bản quản lý nhà nước về điện mặt trời

Năm Văn bản Nội dung cốt lõi liên quan

Mức độ cụ thể hóa mục tiêu NLMT

Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004- 2010 Đẩymạnhnghiêncứuphát triểncácdạngnănglượngmớivàtáitạođ ểđápứng nhucầusửdụng điện,đặcbiệt đốivớicáchải đảo, vùng sâu, vùng xa.

Pháttriểncácnhàmáy sửdụng năng lượngmớivàtái tạo Tận dụngcácnguồnnăng lượngmớitạichỗđể phát triểnchocáckhuvựcmàlướiđiệnquốcgi akhôngthểcungcấp

Năm Văn bản Nội dung cốt lõi liên quan

Mức độ cụ thể hóa mục tiêu NLMT đượchoặc cung cấpkémhiệu quả,đặc biệt đối vớihảiđảo,vùngsâu, vùng xa

Chiếnlược pháttriểnnăng lượng quốc gia củaViệtNamđếnnăm20

TTg) Đẩymạnhphát triển nguồnnăng lượngmớivàtáitạo…đểđáp ứng nhu cầu pháttriển kinhtế- xãhội,nhấtlàvùng sâu, vùngxa,biêngiới,hải đảoPhấnđấutăngtỷlệcácnguồnnăng lượngmớivàtáitạo lênkhoảng3%tổng năng lượngthương mạicơcấpvào năm2010,khoảng5%vào năm

Quyhoạchphát triển điệnlực quốc giagiai đoạn 2011-2020cóxét đến năm

Uutiên pháttriển nguồnđiệntừNLTT (điệngió, điện mặt trời, điện sinh khối…)phát triển nhanh,từngbướcgia tăngtỷtrọng của điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng tái.

Thấp;Không cómụctiêu cụthểcho NLMTtrungvà dàihạn

NLTTcủaViệtNam đến năm2030,tầmnhìnđến năm2050

Pháttriển điện mặt trờiđểcungcấpchohệthống điện quốc giavàkhu vựcbiên giới,hảiđảo, vùng sâu, vùngxachưathểcấp điệntừnguồnđiện lướiquốc gia,phấn đấu mức điện năng sản xuấttừnănglượng mặt trời tăngtừ 10triệukWh năm2015lênkhoảng1.4tỉ kWhvàonăm 2020, khoảng35.4tỉkWh vào năm2030vàkhoảng210tỉ kWhnăm2050.Pháttriểncácthiếtbị sửdụng năng lượngmặttrờiđểcungcấpnhiệt chocác hộgiađình;sản xuất côngnghiệp,nôngnghiệpvàdịch vụ.

Tổng năng lượngmặttrời cungcấpnhiệttăngtừ1,1triệuTOE năm 2020lênkhoảng3,1triệuTOEnăm2030 và6,0triệuTOE năm 2050.

Cao;Có mụctiêuchocácn gành; Phát triểnNLMThộgia đình

Quyhoạchphát triển điệnlực quốc giagiai đoạn 2011-2020cóxét đến năm2030

(QĐ 428/QĐ- TTg) Đưa tổng công suấtnguồn điệnmặttrờitừmứckhôngđángkểhiệnn aylênKhoảng850MW vàonăm 2020, khoảng 4.000MWvào năm 2025vàkhoảng 12.000MWvào năm2030 Điệnnăngsản xuấttừnguồn điệnmặt trờichiếmtỷtrọngKhoảng 0,5%năm2020, Khoảng1,6% vào năm 2025và hoảng 3,3% vào năm 2030.

Nguồn: NCS nghiên cứu và tổng hợp Ở các định hướng chiến lược này, mục tiêu phát triển điện mặt trời đã được điều chỉnh dần theo hướng ngày càng cao và ngày càng cụ thể hơn cho từng ngành, từng khu vực ưu tiên.

Liên quan đến phát triển nguồn điện sử dụng NLTT như điện mặt trời hay một số loại năng lượng khác, Quốc hội cũng đã ban hành các Luật Điện lực 2004 và Luật Điện lực năm 2012, bổ sung, sửa đổi một số điều của Luật Điện lực năm 2004 Trong đó, Điều 4, khoản 1 của luật quy định như sau: “Phát triển bền vững trên cơ sở khaithác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện năng phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng và an ninh năng lượng”; “Đẩy mạnh việc khai thác và sử dụng các nguồn NLTT để phát triển” Điều

16, khoản 1, Luật Đầu tư năm 2014 quy định cơ chế chính sách ưu đãi để phát triển NLTT nói chung và điện mặt trời nói riêng Theo đó, việc đầu tư sản xuất năng lượng mới, năng lượng sạch, NLTT thuộc ngành nghề ưu đãi đầutư.

Nhằm hiện thực hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ cùng với Bộ Công thương cũng đã ban hành nhiều quyết định Chiến lược về phát triển nguồn năng lượng điện mặt trời cụ thể Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia của Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 do Thủ tướng phê duyệt khuyến khích việc phát triển và sử dụng năng lượng mới, có cơ chế hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu sản xuất thử nghiệm và xây dựng mô hình thí điểm NLTT, miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế sản xuất và lưu thông máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ phát triển NLTT.

Chiến lược pháttriển năng lượngquốc giacủaViệt Nam đếnnăm2020,tầmnhìn đến năm 2050 cũng nêurõquan điểm phát triển đồngbộ vàhợplý hệthốngnănglượngbaogồmđiện,dầu,khí,thannănglượngmớivàtáitạo;trongđóquantâmpháttriểnnăn glượngsạch,năng lượng mớivàtái tạo Bảng12dướiđây tổng hợp các vănbản địnhhướngchiến lượclớnvềNLTT,NLMTởViệtNamtrongkhoảng15nămtrởlạiđây. Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Mục tiêu tổng quát: Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất lượng cao với giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Ngành năng lượng phát triển hài hoà giữa các phân ngành với hạ tầng đồng bộ và thông minh, đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN. Xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước kết hợp với xuất, nhập khẩu năng lượng hợp lý; triệt để thực hành tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng Chủ động sản xuất được một số thiết bị chính trong các phân ngành năng lượng; nâng cấp, xây dựng lưới điện truyền tải, phân phối điện tiên tiến, hiện đại Một số mục tiêu cụ thể: - Cung cấp đủ nhu cầu năng lượng trong nước, đáp ứng cho các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 - 2030; trong đó, năng lượng sơ cấp đến năm

2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu TOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2045, đạt khoảng 320 - 350 triệu TOE; tổng công suất của các nguồn điện đến năm 2030 đạt khoảng 125 - 130 GW, sản lượng điện đạt khoảng 550 - 600 tỉ KWh - Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045 - Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đến năm 2030 đạt mức 105 - 115 triệu TOE, năm 2045 đạt mức 160 - 190 triệu TOE Cường độ năng lượng sơ cấp năm 2030 đạt từ 420 - 460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375 - 410 kgOE/1.000 USD GDP -Xâydựng hệ thống lưới điện thông minh, hiệu quả, có khả năng kết nối khu vực; bảo đảm cung cấp điện an toàn, đáp ứng tiêu chí N-1 đối với vùng phụ tải quan trọng và N-2 đối với vùng phụ tải đặc biệt quan trọng Đến năm 2030, độ tin cậy cung cấp điện năng thuộc tốp 4 nước dẫn đầu ASEAN, chỉ số tiếp cận điện năng thuộc tốp 3 nước dẫn đầu ASEAN - Các cơ sở lọc dầu đáp ứng tối thiểu 70% nhu cầu trong nước; bảo đảm mức dự trữ chiến lược xăng dầu đạt tối thiểu 90 ngày nhập ròng Đủ năng lực nhập khẩu khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) khoảng 8 tỉ m3 vào năm 2030 và khoảng 15 tỉ m3 vào năm 2045 - Tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045 - Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động năng lượng so với kịch bản phát triển bình thường ở mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm 2045.Tầmnhìn đến năm 2045: Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; các phân ngành năng lượng phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống hạ tầng năng lượng phát triển đồng bộ, hiện đại, khả năng kết nối khu vực và quốc tế được nâng cao; chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học - công nghệ và năng lực quản trị ngành năng lượng đạt trình độ tiên tiến của một nước công nghiệp phát triển hiệnđại.

Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo theo Quyết định 2068 QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cụ thể: Chiến lược hướng đến việc khuyến khích huy động mọi nguồn lực từ xã hội và người dân cho phát triển năng lượng tái tạo để tăng cường khả năng tiếp cận nguồn năng lượng hiện đại, bền vững, tin cậy với giá cả hợp lý cho mọi người dân; đẩy mạnh phát triển và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, tăng nguồn cung cấp năng lượng trong nước, từng bước gia tăng tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo trong sản xuất và tiêu thụ năng lượng quốc gia nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội bền vững Chiến lược có một số mục tiêu chính như sau: - Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng so với phương án phát triển bình thường: Khoảng 5% vào năm 2020; khoảng 25% vào năm 2030 và khoảng 45% vào năm

2050 - Góp phần giảm nhiên liệu nhập khẩu cho mục đích năng lượng: Giảm khoảng 40 triệu tấn than và 3,7 triệu tấn sản phẩm dầu vào năm 2030; giảm khoảng 150 triệu tấn than và 10,5 triệu tấn sản phẩm dầu vào năm2050

Thấy rõ tầm quan trọng của việcpháttriển ngành năng lượng Việt Nam, trong nhiều năm qua Đảng và Chính phủ luôn có những chỉ đạo sáng suốt, sâu sát cả về cácchiếnlược dài hạn cũng như các bước đi cụ thể từng giai đoạn của ngành năng lượng.Nghịquyết 18- NQ/TW ngày

25/10/2007 của Bộ Chính trị và Nghịquyết55-NQ/TW ngàyvềđịnhhướngChiếnlượcpháttriểnnănglượngquốcgiaViệtNamđếnnăm2020 và tầm nhìn đến năm 2050 là kim chỉ nam, là cơ sở đểpháthuy những thành quả đạtđược,tiếp tục phát triển ngành năng lượng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảođảmanninh,quốcphòngvànângcaođờisốngnhândân.Quyếtđịnhsố17433/QĐ-

HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝNHÀ NƯỚCVỀ ĐIỆN MẶT TRỜI ỞVIỆTNAM

Bốicảnh mới

Trong bối cảnh tài nguyên hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt và việc sử dụng nó làm gia tăng phát thải khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường dân đến BĐKH diễn biến khốc liệt trên phạm vi toàn cầu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Cùng với đó là những hiểm họa từ nhà máy hạt nhân, những xung đột chính trị giữa các quốc gia dẫn đến khủng hoảng năng lượng thì việc chuyển sang NLTT là xu thế tất yếu, bao trùm trên thế giới được thể hiện trong Chương trình nghị sự của Liên hợp quốc vì sự phát triển bềnvững. Ở Việt Nam, nhu cầu năng lượng đã không ngừng tăng lên song song với việc tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua Đối với nhu cầu năng lượng sơ cấp trong 10 năm qua, giai đoạn 2007-2017, tăng trưởng 14,6%, riêng sản lượng điện thương phẩm tăng trưởng bình quân 9,5% Kết quả dự báo mới nhất do Viện Năng lượng tính toán cho Quy hoạch điện VIII cho thấy, ở kịch bản cơ sở, nhu cầu điện thương phẩm sẽ duy trì mức tăng khoảng 8% trong giai đoạn từ năm 2021 - 2030, dự kiến đạt khoảng 337,5 tỷ kWh vào năm 2025 và đạt khoảng 478,1 tỷ kWh vào năm 2035 Trong khi đó, các nguồn điện năng chủ yếu như nhiệt điện, thủy điện cơ bản đều đã khai thác tối đa hoặc có những giới hạn phát triển dẫn đến sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu như than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắp tới là khí hóa lỏng Theo báo cáo của ngành điện lực, từ sau năm 2012 đã thiếu hụt năng lượng và phải nhập khẩu với khối lượng lớn Lượng nhập khẩu năm 2015 khoảng 6,27 triệu TOE (tương đương với 01 tấn dầu), năm 2020 khoảng 24,9 triệu TOE, dự báo đến năm 2030 tăng lên khoảng 62,8 triệu TOE Nếu không có nguồn cung năng lượng bổ sung để cân đối cung cầu thì tỷ lệ phụ thuộc vào nước ngoài ở thời điểm năm 2035 sẽ là 32,3%.

Bên cạnh đó, tác động của BĐKH dẫn đến khô hạn, hồ thủy điện thiếu nước để sản xuất, một số dự án nhiệt điện theo Quy hoạch điện VII bị chậm tiến độ gây áp lực rất lớn trong việc đảm bảo nguồn cung năng lượng cho phát triển kinh tế bền vững.

Trước bối cảnh quốc tế và trong nước về yêu cầu phát triển kinh tế bền vững, ngành năng lượng cần phải tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới thay thế nhiên liệu hóa thạch Vì vậy, việc thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, nhất là điện mặt trời nối lưới, điện mặt trời áp mái, để bổ sung và dần thay thế cho nhiên liệu hóa thạch vừa là một yêu cầu khách quan (do cạn kiệt), vừa là một yêu cầu cấp thiết, là một trong những giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, giảm hao tốn tài nguyên đồng thời bảo vệ môi trường, ứng phó với BĐKH, gia tăng lợi ích kinh tế cho địa phương, doanh nghiệp và phù hợp với xu hướng phát triển trên thế giới đó là phát triển bềnvững.

Việt Nam là quốc gia nằm gần xích đạo nên có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng mặt trời do có số giờ nắng nhiều, đặc biệt là ở miền Trung và miền Nam có số giờ nắng trung bình là 2.000 - 2.600 giờ/năm, trong khi ở khu vực phía Bắc trong khoảng từ 1.500 - 1.700 giờ/năm Cường độ bức xạ mặt trời trung bình hàng ngày ở phía Bắc là 3,69 kWh/m2, ở phía Nam là 5,9 kWh/m2 cường độ bức xạ trung bình khoảng 4,5kWh/m2/ngày, tương đương với tiềm năng 43,9 triệu tấn dầu/năm Năng lượng mặt trời được kỳ vọng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu năng lượng quốc gia

Bảng 4.1 Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam

Vùng Giờ nắng trongnăm Cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày (kWh/m2) Ứng dụng Đông Bắc 1.600 – 1.750 3,3 – 4,1 Trung bình

Nam Trung Bộ 2.000 – 2.600 4,9 – 5,7 Rất tốt

Trung bình cả nước 1.700 – 2.500 4,6 Tốt

(Nguồn:NănglượngViệtNam(2020),“Cậpnhậtsốliệukhảosátcườngđộbứcxạ mặt trời ở ViệtNam”)

Với tiềm năng lớn cùng với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, đã có nhiều dự án điện mặt trời được đóng lưới thành công vào lưới điện quốc gia Ngày25/09/2018,nhàmáyđiệnmặttrờiPhongĐiềnởtỉnhThừaThiênHuếđãđóngđiện thành công lên lưới điện quốc gia Đây là nhà máy điện đầu tiên tại Việt Nam với công suất

35 MW Ngày 4/11/2018, nhà máy điện mặt trời TTC Krông Pa công suất 49 MW (69 MWp) tại tỉnh Gia Lai, sau 9 tháng xây dựng với tổng vốn đầu tư lên tới 1.400 tỉ đồng đã đóng điện thành công Tháng 4/2019, 3 cụm nhà máy điện mặt trời của Tập đoàn BIM với tổng công suất 330 Mwp, bao gồm 30 Mwp BIM 1, 250 Mwp BIM 2 và 50 Mwp BIM 3 tại tỉnh Ninh Thuận đã đóng điện thành công vào lưới điện quốc gia Dự án được đầu tư 7.000 tỉ đồng, lắp đặt hơn 1 triệu tấm pin mặt trời Tính đến ngày 30/06/2019, có 82 nhà máy điện mặt trời với tổng công suất khoảng 4.464 MW, đãđượcđónglướithànhcông bởiTrungtâm điều độhệthống điện QuốcgiaA0và đượchưởngmứcgiámuađiệntheocơchếFIT,tươngđương9,35USD/kWhtrongthờigian20nămtheo Quyết định 11/2017/QĐ-TTgcủa Thủtướng Chính phủ Vàothời điểm đó,nănglượng mặt trờiđãchiếm 8,28% côngsuất lắpđặtcủahệthống điệntạiViệt Nam, đánhdấunhữngthànhcôngtronglĩnhvựcnănglượngmặttrờitạiViệtNam.

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tính đến hết tháng 9/2020 tổng công suất lắp đặt điện mặt trời đạt 5.829 MW, sản lượng đạt 7.274 triệu kWh Riêng đối với điện mặt trời mái nhà, tính đến ngày 14/10/2020 đã có trên 57.000 hệ thống được lắp đặt với tổng công suất1.747 MW Năm 2020 thực sự là năm bứt phá của điện mặt trời mái nhà, tính đến hết ngày31/12/2020 có hơn 100.000 công trình điện mặt trời mái nhà được đấu nối vào hệ thống điện với tổng công suất lắp đặt lên tới gần 9.300 MWp Có thể thấy, với sự quan tâm đầu tư phát triển của Chính phủ các dự án điện mặt trời tại Việt Nam đã và đang có những khởi sắc nhất định Theo đó, tại thời điểm năm 2017, năng lượng mặt trời hầu như chưa có sự đầu tư phát triển nhưng đến cuối năm 2019, Việt Nam đã vượt qua Malaysia và Thái Lan để trở thành quốc gia sở hữu công suất lắp đặt các tấm pin mặt trời lớn nhất Đông Nam Á Sản lượng của các dự án quang điện tại Việt Nam đã đạt đến 5 GW, vượt xa mục tiêu 1GW của Chính phủ vào năm 2020 Hiện nay, cả nước có 88 dựánmặt trời đang vận hành, tổng công suất là gần6.000 MW, chủ yếu tập trung ở miền Nam, chỉ riêng hai tỉnh là Ninh Thuận và Bình Thuận,tổng công suất đã chiếm tới hơn 42% Theo số liệu của EVN cho thấy, đến 31/12/2020 tổng công suất lắp đặt điện mặt trời trên cả nước đạt tới khoảng 19.400 MW (trong đó có gần9.300 MW là điện mặt trời mái nhà), chiếm khoảng 24% tổng công suất lắp đặt nguồn điện của hệ thống điện quốcgia.

Hình 4.1 Công suất và điện mặt trời năm 2022

Công suất điện mặt trời đã lắp đặt tăng gấp hơn 19 lần so với công suất đề ra trongQuy hoạch điện VII, trong khi công suất hầu hết các dạng nguồn điện khác vẫn nằm dưới ngưỡng mục tiêu đề ra trong Quy hoạch Do đó, cần rút kinh nghiệm cho thời gian tới trong việc xác định cơ cấu nguồn điện hợp lý, quản lý tổ chức thực hiện Quy hoạch và đề xuất cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực phát triển phù hợp với định hướng quốcgia.

Định hướng phát triển điện mặt trời ởViệtNam

Theo “Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của việt nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Ngành năng lượng cần:

Về quan điểm chỉ đạo: (i) bảo vệ vững chắc an ninh năng lượng quốc gia là nền tảng, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh, bền vững và đi trước một bước là bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ an ninh quốc gia, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; (ii) phát triển năng lượng quốc gia phải thích ứng với hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xu thế hội nhập quốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh và minh bạch, đa dạng hóa hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh; áp dụng giá thị trường đối với các loại năng lượng Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, nhất là khu vực tư nhân tham gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, thiếu minh bạch của ngành năng lượng; (iii) phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạng các dạng năng lượng; ưu tiên phát triển, sử dụng triệt để và hiệu quả NLTT, năng lượng mới và năng lượng sạch; với mục tiêu ổn định, quy định và yêu cầu dự trữ năng lượng quốc gia, phát triển và sử dụng hợp lý năng lượng hóa thạch quốc gia; ưu tiên Phát triển điện khí và xây dựng lộ trình hợp lý để giảm tỷ trọng nhiệt điện than; tích cực nhập khẩu nhiên liệu từ nước ngoài cho các nhà máy điện Căn cứ lợi thế so sánh của các vùng, các địa phương, bố trí tối ưu các lĩnh vực của hệ thống năng lượng quốc gia; (iv) tập trung nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào phát triển các phân ngành và lĩnh vực năng lượng; thúc đẩy chuyển đổi số của ngành năng lượng; từng bước làm chủ công nghệ hiện đại, tiến tới tự sản xuất hầu hết các thiết bị năng lượng; (v) tăng cường công tác kiểm toán năng lượng; xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ, xây dựng chế tài hiệu quả, khả thi, khuyến khích đầu tư, sử dụng công nghệ, thiết bị tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao năng suất lao động, đổi mới phương thức tăng trưởng; (vi) kiên quyết bảo vệ an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, chất lượng cao với giá cả hợp lý, góp phần phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bền vững, bảo vệ an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sinh thái Công nghiệp năng lượng phát triển hài hòa giữa các phân ngành của cơ sở hạ tầng đồng bộ và thông minh Xây dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch và hiệu quả Kết hợp với xuất nhập khẩu năng lượng hợp lý,phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng trong nước; thực hành triệt để tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệuquả.

Tầm nhìn của quốc gia đến năm 2035: Bảo vệ vững chắc an ninh năng lượng quốc gia; đồng thời hình thành các yếu tố thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch, phù hợp với hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; các phân ngành năng lượng phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống hạ tầng năng lượng đồng bộ phát triển hiện đại hóa, tăng cường kết nối khu vực và quốc tế; chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, năng lực quản lý ngành năng lượng đạt trình độ tiên tiến của các nước công nghiệp phát triển hiệnđại.

Mười nhiệm vụ chính mà ngành ĐMT cần tập trung: (i) phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững; (ii) phát triển nhanh và bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; (iii) cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả; (iv) phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng; (v) cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực năng lượng; khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia xã hội hoá phát triển nănglượng;

(vi) Đổi mới cơ chế, chính sách, phát triển thị trường năng lượng đồng bộ, liên thông, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa; (vii) phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành năng lượng; (viii) đẩy mạnh hợp tác quốc tế; tích cực, chủ động xây dựng các đối tác chiến lược để thực hiện mục tiêu nhập khẩu năng lượng trong dài hạn và đầu tư tài nguyên năng lượng ở nước ngoài; (ix) thực thi chính sách bảo vệ môi trường ngành năng lượng gắn với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững; (x) tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của nhân dân và vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội trong phát triển ngành nănglượng.

Quan điểm về phát triển điện mặt trời được thể hiện thông qua Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 về phê duyệt Chiến lược phát triên năng lượng tái tạo của ViệtNam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Theo đó, quan điểm phát triển lượng tái tạo nói chung và phát triển năng lượng mặt trời nói riêng là: Ưu tiên phát triển nhanh những lĩnh vực năng lượng tái tạo có nguồn tài nguyên lớn và triển vọng thương mại tốt, như điện gió, điện mặt trời và điện sinh khối, thực hiện các biện pháp cần thiết để mở rộng nhu cầu thị trường, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tếđểchuyểngiao côngnghệpháttriển công nghiệpchế tạothiếtbị;tiếpthu, tiến tới tựchủvềcông nghệ,nâng cao khả năng chếtạothiếtbị và khảnăng cạnh tranhtrên thịtrường năng lượngtái tạo nhằm đáp ứng bềnvững,ổnđịnh cho nhucầuthịtrường,tạođiềukiệnthuậnlợichongànhcôngnghiệpnănglượngtáitạopháttriểnvớiquymôlớ n.

Pháttriển điệnmặttrời đểcungcấpđiệncho hệthống điện quốcgia và khu vựcbiên giới,hải đảo, vùngsâu,vùngxachưa thể cấpđiệntừnguồn điện lưới quốcgia Điệnnăngsảnxuấttừ nănglượng mặttrời tăng từkhoảng10triệukWh năm 2015 lênkhoảng

1,4tỷkWhvàonăm2020;khoảng35,4tỷkWhvàonăm2030vàkhoảng210tỷkWhvào năm2050.Đưatỷlệđiện năngsảnxuấttừnguồnnănglượng mặt trời trong tổngsảnlượng điệnsản xuất từ mứckhông đángkểhiệnnaylên đạtkhoảng0,5% vào năm2020, khoảng6%vàonăm2030vàkhoảng20%vàonăm2050.

Phát triểncácthiếtbịsửdụng năng lượngmặttrờiđể cung cấpnhiệtcho cáchộgiađình;sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệpvà dịch vụ Tổngnăng lượng mặttrờicungcấpnhiệt tăngtừ1,1triệuTOEnăm2020 lênkhoảng3,1triệuTOE năm 2030 và 6,0triệuTOE năm2050.

Giảipháphoànthiệnquảnlýnhànướcvềnănglượngtáitạovàđiệnmặt trời ởViệtNam

Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định tỉ lệ các nguồn NLTT trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045 Trong đó, sản lượng điện sản xuất từ năng lượng mặt trời tăng lên khoảng 1,4 tỷ kWh vào năm 2020, khoảng 35,4 tỷ kWh vào năm 2030 đưa tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng mặt trời trong tổng sản lượng điện sản xuất từ mức không đáng kể hiện nay lên đạt khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng6% vào năm 2030 Để thực hiện các mục tiêu này, trên cơ sở thực trạng chính sách phát triển điện mặt trời cũng như quan điểm, định hướng hoàn thiện chính sách hướng tới phát triển điện mặt trời, trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, chính sách cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung trên các nội dung sau:

4.3.1 Hoànthiện khung pháp lý nói chung về cơ chế, chính sách phát triển điệnmặttrời

Hoàn thiện khung pháp lý nói chung về cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời thông qua việc thống nhất các ưu đãi phát triển các nguồn điện mặt trời trong văn bản có tính pháp lý cao nhất Như phân tích ở cuối chương 3, quá trình triển khai, vận hành các dự án phát triển điện mặt trời chịu sự điều chỉnh của pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về đầu tư, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về thuế, pháp luật về khoa học công nghệ, pháp luật về điện lực, pháp luật về thương mại… Bên cạnh đó, các chính sách phát triển điện mặt trời hiện đang nằm rải rác ở rất nhiều văn bản với nội dung hỗ trợ khá tương đồng Do đó, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong rà soát và thụ hưởng các ưu đãi tài chính cũng như thực hiện chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55/NQ-TW về định hướng phát triển năng lượng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thì hình thành Luật chuyên biệt về điện mặt trời là phù hợp Bên cạnh phạm vi điều chính của Luật là các hoạt động trực tiếp khai thác, sản xuất và sử dụng điện mặt trời; phát triển KH&CN phục vụ khai thác, sản xuất và sử dụng điện mặt trời; các hoạt động quản lý nhà nước về điện mặt trời;… Luật còn quy định rõ các biện pháp hỗ trợ, ưu đãi nhằm hướng tới phát triển điện mặt trời. Các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đó bao gồm: ưu đãi về vốn, thuế, phí; ưu đãi về hạ tầng đất đai; trợ giá đối với sản phẩm; hỗ trợ nối lưới cho các dự án sản xuất điện từ điện mặt trời; hỗ trợ tài chính trực tiếp cho hoạt động khai thác, sản xuất, sử dụng điện mặt trời quymônhỏ mang tính chất tiêudùng; Đối với các hoạt động khai thác, sản xuất, sử dụng điện mặt trời quy mô nhỏ mang tính chất tiêu dùng: Việc khai thác, sử dụng điện mặt trời với quy mô nhỏ mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường cho xã hội, cần có cơ chế ưu đãi, hỗ trợ cho các hoạt động này Theo nghiên cứu của N.T Bình (2019), cơ chế hỗ trợ phù hợp nhất cho các trường hợp này là hỗ trợ tài chính trực tiếp để lắp đặt các thiết bị nhằm khai thác, sử dụng điện mặt trời và hỗ trợ tập huấn lắp đặt và sử dụng thiết bị điện mặt trời.

4.3.2 Hoànthiện chính sách khuyến khích hỗ trợ khai thác, sản xuất và sử dụngcác nguồn điện mặttrời

- Về các chính sách hỗ trợ phát triển KH&CN phục vụ khai thác, sản xuất và sử dụng các nguồn điện mặt trời

Vớimụctiêu từng bước làm chủcôngnghệ hiện đại,tiếntới tự chủ sản xuấtđược phầnlớn cácthiếtbịđiệnmặttrờinhằm giảmdầnsự phụthuộcvàonhập khẩu,giảm chiphíđầutưvàvậnhànhcóhiệuquảcácdựánkhaithác,sảnxuấtđiện mặttrời,nướctacầntậptrungcơchế,chínhsáchnóichungvà cơ chế,chínhsáchnóiriêngchopháttriển

KH&CN phục vụ khai thác, sản xuất và sử dụng các nguồn điện mặt trời.

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Độ, để từng bước phát triển công nghệ khai thác, sản xuất, sử dụng điện mặt trời, hai nước này đã thực hiện theo ba bước cơ bản như sau:Bước 1: tập trung phát triển sản xuất trong nước theo hướng chuyển giao công nghệ và sản xuất dựa trên giấy phép nước ngoài để theo kịp công nghệ quốc tế;Bước 2: làm chủ công nghệ và có thể tự nghiên cứu, sản xuất trong nước;Bước 3: Nghiên cứu chuyên sâu, liên tục cải tiến công nghệ và tiến tới xuất khẩu công nghệ điện mặt trời (N.H.Cường, 2017).

-Vềcácchính sách hướngtớipháttriểnkhai thác, sản xuấtvàsửdụng điệnmặttrờiTrên cơ sở những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân đã được phân tích ở chương3 , việc hoàn thiện các chính sách hướng tới phát riển khai thác, sản xuất và sử dụng điện mặt trời trong thời gian tới cần tập trung vào một số nội dung sau:

[1] Hoàn thiện chính sách giá đối với các nguồn điện từ điện mặt trời đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh điện từ điện mặt trời bù đắp được chi phí và có lợi nhuận hợp lý để đầu tư, pháttriển.

*) Vềphía Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)

Trước mắt, cần tiếp tục kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh điện; tăng cường hiệu quả hoạt động của EVN Hiện nay, EVN độc quyền khâu truyền tải, dịch vụ phụ trợ- quản lý ngành, có vị thế thống lĩnh thị trường với khâu phân phối- bán lẻ Khimàhầu hết các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh điện đều do EVN chi phối thì việc minh bạch chi phí sản xuất kinh doanh là việc hết sức khó khăn Có rất nhiều hình thức để gian lận như: Quy định định mức cao, giá bán buôn mang tính nội bộ có thể phát sinh cơ chế xin cho, điều tiết lợi nhuận, chi phí giữa các đơnvị

*)Về phía thị trường mua bán điện

+ Xây dựng cơ chế thí điểm mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện NLTT và khách hàng sử dụng điện (cơ chế DPPA)

*) Chính sách hỗ trợ về giá (FiT)

Biểu giá FiT đã được chứng minh là một trong những công cụ chính sách hiệu quả nhất, vượt qua rào cản chi phí để phổ biến và thương mại hóa các sản phẩm điện mặt trời Mức giá FiT thường thay đổi theo chu kỳ 3-4 năm, các năm đầu giá FiT sẽ cao hơn các năm tiếp theo. Điều này nhằm mục đích tạo động lực cho các nhà sản xuấtđiệntừđiện mặttrờiphát triểncôngnghệ,giảm giáthành,đưađiện mặt trờiđến gần với mức giá thịtrườngcủacácloạinăng lượnghóathạchkhácnữa.Nhữngnước trong giai đoạnđầupháttriểnđiệnmặttrời,cơchếgiáFiTđượcđánhgiálàcôngcụhữuhiệuthúc đẩyphát triển nhanh nguồn điện mặt trời,đặcbiệtđối với những thịtrường mớinhư ViệtNam,nhờ có nhữngưuđiểm như: giáưuđãi vớithờigian dàihạn(20năm)tạotínhminhbạchtrongđánhgiátínhkhảthivàhuyđộngnguồnvốnchodựán;camkếtcủ achínhphủ vềưutiênhuyđộng điệnpháttừnguồn điện mặt trời;rútngắnthờigianđàmphánhợpđồngmuabánđiện,tiếtkiệmthờigian,kinhphíchonhàđầutư.

[2] Hoàn thiện khung khổ pháp lý trong lĩnh vực tài chính nhằm đa dạng hóa các nguồn đầu tư cho phát triển điện mặttrời

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu tư phát triển điện mặt trời chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn là do nguồn vốn đầu tư còn quá hạn hẹp, chủ yếu chỉ trông chờ vào NSNN Vì vậy, nhà nước cần có các chính sách để đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư phát triển điện mặt trời để có thể huy động được các nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư cho công tác này, đặc biệt là nguồn lực từ khu vực tư nhân.

[3] Hoàn thiện chính sách về thuế, đất đai đối với các dự án điện mặttrời Để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào dự án bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, trong thời gian tới cần tiếp tục có chính sách ưu đãi thuế với lộ trình dài để đảm bảo cho nhà đầu tư có thể xác định được lộ trình dự án đầu tư, oàn thiện chính sách nhằm hạn chế khai thác, sản xuất và sử dụng các nguồn năng lượng có tác động tiêu cực đến môitrường

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam cho rằng, giá năng lượng ở Việt Nam hiện đang thấp so với mức giá thế giới Bởi lẽ lĩnh vực này đang được Việt Nam kiểm soát giá (trợ giá) và đánh thuế môi trường thấp Theo cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), trợ cấp nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam dao động từ 1,2 tỷ đến 4,49 tỷ USD mỗi năm Việt Nam sử dụng nhiều loại hình trợ giá nhiên liệu hóa thạch đối với điện và các sản phẩm xăng dầu: các biện pháp kiểm soát giá; hỗ trợ tiền mặt cho người tiêu dùng (chỉ đối với điện); kết cấu hạ tầng năng lượng do chính phủ cung cấp; R&D do chính phủ tài trợ; hạn ngạch nhập khẩu; các khoản vay lãi suất thấp hoặc ưu đãi; bảo lãnh tiền vay của chính phủ; hoãn và miễn trừ thuế; miễn trừ đóng góp doanh thu cho Nhà nước (là người sở hữu); những hạn chế tiếp cận thị trường; và thực thi quy định môi trường yếukém.

Trong khi đó, tại hội nghị COP21 đầu tháng 12/2015 tại Pháp, Việt Nam cam kết sẽ giảm 8% lượng phát thải khí CO2 vào 2030 nếu có sự hỗ trợ của quốc tế Để thực hiện mục tiêu này, việc cải cách chính sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch thông qua việc xây dựng và thực hiện lộ trình xóa bỏ trợ cấp nhiên liệu hóa thạch, hướng tới tính đúng tính đủ giá năng lượng; áp dụng các chính sách về thuế đối với việc sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây nguy hại cho môi trường Một số đề xuất cụ thể như:

(i) Nghiên cứu bỏ hỗ trợ tiền điện cho các hộ nghèo, hộ chính sách Trên thực tế Chính phủ vẫn thực hiện bù giá điện cho các hộ nghèo, hộ chính sách xã hội trong cả nước Mức hỗ trợ tiền điện cho mục đích sinh hoạt hàng tháng tương đương tiền điện sử dụng 30 kWh tính theo mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc 1 hiện hành Trong giai đoạn (2011-2017), Nhà nước đã hỗ trợ điện cho khoảng 2,34 triệu hộ nghèo, hộ chính sách xã hội từ NSNN hơn 8.000 tỷđồng.

(ii) Nghiên cứu và áp dụng thuế CO2 Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược vàChính sách, chính sách thuế bảo vệ môi trường có khả năng làm thay đổi hành vi gây ô nhiễm, khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường Một số loại thuế giúp hạn chế sản xuất, tiêu dùng sản phẩm gây nguy hại cho môi trường thường được cácnướcsử dụng như thuế bảo vệ môi trường, thuế CO2, thuế phương tiện (giao thông), thuế đối với nhiên liệu hoá thạch, phí ô nhiễm, thuế tài nguyên Trong các loại thuế này, thuếCO2 được sử dụng tương đối phố biến Đây là loại thuế tính vào lượng CO2 của thiên nhiên- một trong những tác nhân làm trái đất nóng lên và gây ảnh hưởng biến đổi khí hậu Đối tượng chịu thuế CO2 chủ yếu là nhiên liệu hoá thạch như xăng dầu,methanol,butan,khí hoálỏng, than bùn, than đá.Cơsởtínhthuế làlượngkhíthảiCO2tínhtheo tấn khíthải Thuế suấtCO2 có thểđượcxác địnhtươngđốitheotỷlệphầntrămhaythuếsuất tuyệtđốihoặchỗnhợp Ngoàira, theo khảo sát của nhómnghiêncứu đềtài,đểđảmbảocạnh tranhcông bằng giữanguồnNLTTvànguồn năng lượnghóathạch,chínhphủcầntiếptụcápdụngphíbảovệ môitrường;đồngthờibỏtrợgiávàápdụngphí xảthảiCO2đốivớđiệnthanvàcácnguồnđiệntruyềnthốngkhác.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh mạnh mẽ về điện mặt trời chương 4 của luận án đã đưa ra những nhận định về triển vọng và xu thế phát cũng như các mục tiêu, định hướng phát triển ĐMT ở Việt Nam và quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước về điện mặt trời ở Việt Nam trong thời giantới.

Từ những vấn đề đặt ra về điện mặt trời, kinh nghiệm quản lý nhà nước về ĐMT của các quốc gia xem xét trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, chương 4 của luận án đã đề ra 02 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về năng lượng tái tạo cũng như điện mặt trời ởViệt Nam.

Ngày đăng: 22/03/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w