1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa thuần mới tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Một Số Giống Lúa Thuần Mới Tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình
Tác giả Quách Thị Phương
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Viết Hưng, TS. Vũ Thị Thu Lê
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Trang 1 QUÁCH THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN MỚI Trang 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÁCH THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN MỚI TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Hưng TS Vũ Thị Thu Lê Thái Nguyên năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng…… năm 2023 Học viên Quách Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn,bản thân tôi đã nhận được sự hướng dẫn, tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Nguyễn Viết Hưng, cô giáo TS Vũ Thị Thu Lê đã luôn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn Tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng…… năm 2023 Học viên Quách Thị Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT xi MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu của đề tài 2 3 Yêu cầu 2 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2 4.1 Ý nghĩa khoa học 2 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2 Tình hình sản xuất lúa trên Thế giới và Việt Nam 5 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới 5 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 7 1.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở tỉnh Thái Bình 10 1.2.4 Tình hình sản xuất lúa của huyện Quỳnh Phụ 11 1.3 Tình hình nghiên cứu về giống lúa trên Thế giới và Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu về giống lúa trên Thế giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu về giống lúa chất lượng ở Việt Nam 15 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 iv 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 24 2.4.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa năm 2022 32 3.2 Đặc điểm hình thái của các giống lúa tham gia thí nghiệm 35 3.2.1 Chiều cao cây và khả năng đẻ nhánh của giống lúa tham gia thí nghiệm 35 3.2.2 Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lúa tham gia thí nghiệm 44 3.3 Kết quả đánh giá tình hình sâu bệnh hại chính của các giống lúa tham gia thí nghiệm 46 3.4 Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm 49 3.4 Tương quan giữa một số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm 54 3.4.1 Tương quang giữa số nhánh hữu hiệu và năng suất thực thu của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân 2022 54 3.4.2 Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất thực thu của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân, vụ mùa năm 2022 56 3.5 Một số chỉ tiêu chất lượng gạo, cơm của các giống lúa thí nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB : Bắc Trung Bộ BT7 : Bắc thơm 7 CCCC : Chiều cao cuối cùng CS : Chín sáp DHMT : Duyên hải miền trung DNR : Đẻ nhánh rộ ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HSKT : Hệ số kinh tế IRRI : Viện nghiên cứu lúa Quốc tế LAI : Chỉ số diện tích lá NHH : Nhánh hữu hiệu NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu MNPB : Miền núi phía Bắc P1000 : Khối lượng 1000 hạt Thuốc BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSC : Tuần sau cấy vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai đoạn 2015 – 2020 5 Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước đứng 6 đầu thế giới năm 2020 6 Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở Việt Nam, 2015-2020 7 Bảng 1.4 Sản xuất lúa ở một số vùng dẫn đầu Việt Nam, 2016-2020 8 Bảng 1.5 Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2015 - 2020 9 Bảng 1.6 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của tỉnh Thái Bình 10 giai đoạn 2016-2021 10 Bảng 1.7 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2021 12 Bảng 2.1 Danh sách các giống lúa tham gia thí nghiệm 21 Đặc điểm các giống lúa tham gia thí nghiệm: 21 Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân và vụ mùa năm 2022 tại huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình 32 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Mùa 2022 tại Quỳnh phụ, Thái Bình 35 Bảng 3.3: Động thái đẻ nhánh của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân và vụ mùa 2022 tại huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình 40 Bảng 3.4 Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân và vụ mùa năm 2022 tại huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình 44 Bảng 3.5 Tình hình sâu bệnh hại của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2022 tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 46 Bảng 3.6: Tình hình sâu bệnh hại của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Mùa 2022 tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 47 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Xuân 2022 50 vii Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa 2022 tại huyện Quỳnh Phụ Thái Bình 52 Bảng 3.9 Chất lượng thóc, gạo của các giống lúa thí nghiệm 60 Bảng 3.10 Kết quả đánh giá cảm quan cơm của các giống lúa thí nghiệm 62 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa tham gia thí nghiệm Xuân 2022 38 Biểu đồ 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa 2022 .39 Biểu đồ 3.3 Động thái đẻ nhánh của cá giống tham gia thí nghiệm vụ xuân 2022 41 Biểu đồ 3.4 Động thái đẻ nhánh của cá giống tham gia thí nghiệm vụ mùa 2022 41 Biểu đồ 3.5 Năng suất thực thu của các giống tham gia thí nghiệm vụ xuân và vụ mùa năm 2022 54 Đồ thị 3.1 Tương quan giữa số nhánh hữu hiệu đến năng suất lúa vụ xuân 2022 55 Đồ thị 3.2 tương quan giữa số nhánh hữu hiệu đến năng suất lúa vụ mùa 2022 55 Đồ thị 3.3 Tương quan giữa số bông/m2 đến năng suất thực thu vụ xuân 2022 56 Đồ thị 3.4 Tương quan giữa số bông/m2 đến năng suất thực thu vụ mùa 2022 57 Đồ thị 3.5 Tương quan giữa số hạt chắc/bông đến năng suất thực thu vụ xuân 2022 58 Đồ thị 3.6 Tương quan giữa số hạt chắc/bông đến năng suất thực thu vụ mùa 2022 58 Đồ thị 3.7 Tương quan giữa khối lượng 1000 hạt đến năng suất thực thu vụ xuân 2022 59 Đồ thị 3.8 Tương quan giữa khối lượng 1000 hạt đến năng suất thực thu vụ mùa 2022 59 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Quách Thị Phương Tên Luận văn: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa thuần mới tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình” Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 8.62.01.10 Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu: Tuyển chọn được giống lúa thuần tốt, ngắn ngày năng suất khá, chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm bao gồm 6 giống lúa mới ( Giống HQ3, Thái Thịnh, Việt Thanh 30, Tiền Hải 1, TBR279, TBR89) và đối chứng giống Bắc thơm số 7), được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại Thời gian thực hiện trong 2 vụ: Vụ xuân và vụ mùa năm 2022 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi được thực hiện theo thang điểm đánh giá của IRRI và quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa TCVN 13381- 1:2021/BNNPTNT của Bộ nông nghiệp và PTNT Kết quả chính và kết luận: - Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống lúa vụ xuân và vụ mùa năm 2022 Các giống thí nghiệm thuộc nhóm ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng dao động từ 126 – 133 (ngày) ở vụ xuân và 105 – 112 ngày ở vụ mùa Chiều cao cây ở vụ xuân của các giống từ 102,5 – 108,5 (cm) vụ mùa từ 104,5 – 113,7 (cm) Các giống thí nghiệm có độ cứng cây ở mức cứng vừa đến cứng riêng giống TBR89 độ cứng cây kém (vụ mùa 2022 điểm 9), các giống thí nghiệm độ tàn lá trung bình, thời gian trỗ trung bình; độ thoát cổ bông tốt

Ngày đăng: 22/03/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN