ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BẠC

43 2 0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BẠC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BẠC (TẬP THUYẾT MINH) Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Tường Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Thạch Mã số sinh viên : 60136819 Lớp : 60.KTCK-1 NHA TRANG – 2022 KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY I Tên nhiệm vụ: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết bạc bằng vật liệu C35 II Số liệu ban đầu: - Bản vẽ chi tiết bạc - Sản lượng: 3588 sản phẩm/năm III Nội dung chính phần thuyết minh: 1 Xác định dạng sản xuất 2 Phân tích chi tiết gia công 3 Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi 4 Xây dựng tiến trình gia công 5 Thiết kế nguyên công 6 Xác định lượng dư trung gian và kích thước trung gian 7 Xác định chế độ cắt và thời gian cơ bản 8 Lập phiếu tổng hợp nguyên công IV Các bản vẽ: - 01 bản vẽ chi tiết gia công, A3 - 01 bản vẽ phôi, A3 - 03 bản vẽ nguyên công, A3 V Thời gian thực hiện đồ án: Đồ án được thực hiện từ ngày 12/9/2022 đến ngày 19/12/2022 Ngày 12 tháng 09 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Trưởng bộ môn PGS.TS Nguyễn Văn TS Nguyễn Hữu Thật Tường Chương 1 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1.1 MÔ HÌNH HÓA CHI TIẾT Để tiến hành mô hình hóa 3D chi tiết bạc ta sử dụng các phần mềm có hỗ trợ tính vẽ 3D tiêu biểu như phần mềm SolidWorks, Autocad 3D, Autodesk Inventor Ở đồ án này dùng phần mềm SolidWorks để mô hình hóa 3D chi tiết bạc Hình 1.1 Mô hình 3D chi tiết bạc sau khi được dựng bằng phầm mềm SolidWorks Các bước thực hiện mô hình hóa 3D chi tiết trên phần mềm SolidWorks: Bước 1: Ta mở SolidWork và chọn mặt phẳng ( FRONT PLANE ), sau đó ta chọn lệnh Sketch và vẽ phác thảo biên dạng 2D của chi tiết như Hình 1.2 Hình 1.2 Biên dạng ban đầu của chi tiết Bước 2: Sử dụng lệnh Revolved Boss/Base và chọn tâm xoay là đường tâm của chi tiết để tiến hành dựng mô hình 3D Hình 1.3 Mô hình 3D sau khi sử dụng lệnh Revolved Boss/Base Bước 3: Ta chọn mặt Right Plane và dùng lệnh Sketch vẽ biên dạng của bốn rãnh Hình 1.4 Chi tiết sau khi vẽ biên dạng bốn hình chữ nhật Bước 4: Sau khi vẽ xong ta dùng lệnh Extruded Cut tạo bốn rãnh và dùng lệnh Fillet để tạo đường cong cho rãnh với bán kính 50mm được mô tả qua Hình 1.5, Hình 1.6 Hình 1.5 Chi tiết sau khi dùng lệnh Extruded Cut Hình 1.6 Chi tiết sau khi dùng lệnh Fillet 1.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CHI TIẾT Phần mềm SOLIDWORK hiện ra kết quả tính khối lượng và thể tích của CT như Hình 1.8 dưới đây: Vật liệu chế tạo chi tiết là thép C35, khối lượng riêng là 7850 kg/m3 Sử dụng chức năng Mass Properties của phần mềm để tiến hành phần tích khối lượng của chi tiết Để xác định khối lượng riêng của vật liệu dùng để chế tạo cho CT, ta chọn EVALUATE trên thanh công cụ của phần mềm và tiếp tục chọn MASS PROPERTIES , khi đó xuất hiện hộp thoại MAS PROPERIES như hình 1.7 Hình 1.7 Hộp thoại Mass Properties xuất hiện ban đầu Hình 1.8 Hộp thoại Mass/Section Property Options đã nhập các thông số Sau khi thực hiện nhập các thông số vật liệu thì ta thu được khối lượng của chi tiết nắp xuyên là 1,54 kg Hình 1.9 Khối lượng và thể tích của chi tiết được tính trên phần mềm SolidWorks 1.3 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Xác định dạng sản xuất là công việc quan trọng vì nó quyết định đế công nghệ ứng dụng sau này Để xác định được dạng hình sản xuất trước tiên ta phải xác định được sản lượng năm của chi tiết gia công (N) và khối lượng phôi (Q) N được xác định theo công thức: [1, trang 24, 2.1] N = N0.m.(1+ α100)(1+ β100) (1.1) Trong đó: + N0: số sản phẩm sản xuất trong một năm theo kế hoạch ( N0 = 3000) + α: phần trăm phế phẩm (α = 10 ÷ 20%, lấy α = 15%) + β: số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ lấy (β = 3÷5%, lấy β = 4%) + m: số thi tiết trong sản phẩm (m = 1) Thay vào phương trình ta có: N = 3000.1.(1+ 15 100)(1+ 4100) = 3588 (chi tiết/năm) Vậy số lượng chi tiết sản xuất trong một năm N = 3588 (chi tiết/năm) Dựa vào số lượng chi tiết N = 3588 chi tiết/năm và khối lượng chi tiết m = 1,54kg, ta chọn dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt vừa [1, trang 25, bảng 2.1] Chương 2 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 2.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT Chi tiết bạc (Hình 2.1) Hình 2.1 Bản vẽ chế tạo chi tiết bạc Dựa vào bản vẽ chế tạo, ta thấy được chi tiết có các yêu cầu kỹ thuật là: - Bề mặt trụ kích thước 48mm, cấp chính xác IT7, độ nhám Ra= 3,2 µm - Bề mặt lỗ Ø90, cấp chính xác IT9, độ nhám Ra= 6,3 µm - Bề mặt Ø120, cấp chính xác IT9, độ nhám Ra = 6,3 µm - Bề mặt rãnh then kích thước 10 H 9−0036 cấp chính xác IT9, độ nhám bề mặt Ra = 3,2 µm - Bề mặt rãnh then kích thước 5−08 cấp chínhp chính xác IT9, độ nhám b nhám bề mặt Ra mặt Ra = t Ra = 6,3 µm

Ngày đăng: 22/03/2024, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan