KINH T VI MÔẾ Bài gi ng 5ả Kinh t h c phúc l iế ọ ợ Trong phần trước chúng ta đã nghiên cứu về cân bằng thị trường và mô tả sự cân bằng thị trường phản ánh cách thức thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm. Tuy nhiên: - Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? - Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường có đáng mong muốn hay không? Do vậy: Cần có sự tồn tại của kinh tế học phúc lợi!!! M C TIÊU Ụ Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường? Xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường tối đa hóa tổng lợi ích mà người mua và người bán nhận được. N I DUNGỘ Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà sản xuất Hiệu quả thị trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua. Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người bán. Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay): Là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn lòng chi trả cho một hàng hóa hay dịch vụ. Nó cho biết người mua đánh giá hàng hóa hoặc dịch vụ đó đáng giá bao nhiêu. Tại mức giá đúng bằng sự sẵn lòng chi trả, người mua bàng quan về hàng hóa đó. TH NG D NG I TIÊU DÙNGẶ Ư ƯỜ TH NG D NG I TIÊU DÙNGẶ Ư ƯỜ Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus): Là chênh lệch giữa số tiền mà người mua sẵn lòng trả cho hàng hóa với số tiền mà họ thực sự trả cho nó. Thặng dư tiêu dùng phản ánh lợi ích mà người mua nhận được từ một hàng hóa khi chính người mua cảm nhận được nó. B n tr ng h p có th x y ra c a s ố ườ ợ ể ẩ ủ ự s n lòng chi trẵ ả NG I MUAƯỜ M C S N LÒNG CHI TRỨ Ẵ Ả Mai $ 100 Loan 80 Cúc 70 Trúc 50 TH NG D NG I TIÊU DÙNGẶ Ư ƯỜ Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau. BI U C U CHO NG I MUAỂ Ầ ƯỜ GIÁ NG I MUAƯỜ L NG C UƯỢ Ầ Trên 100 $ Không ai 0 80 – 100 $ Mai 1 70 – 80 $ Mai, Loan 2 50 – 70 $ Mai, Loan, Cúc 3 50 $ và th p h nấ ơ Mai, Loan, Cúc, Trúc 4 [...]... lực làm sao để tối đa hóa tổng thặng dư nhận được bởi mọi thành viên trong xã hội Ngoài ra, một nhà làm chính sách có thể quan tâm tới công bằng (equity) – tức là tính chất hợp lí của việc phân phối phúc lợi giữa nhiều người mua và người bán khác nhau THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN VÀ MUA TRÊN THỊ TRƯỜNG Giá A Cung D Thặng dư người tiêu dùng Giá cân bằng E Thặng dư người sản xuất B C 0 Cầu Sản lượng cân bằng S... trường cạnh tranh không hoàn hảo không thuộc về bàn tay hình Ngoại ứng ◦ Được tạo ra khi kết cục thị trường tác động tới các cá nhân khác hơn là chỉ tới người mua và người bán trên thị trường ◦ Làm cho phúc lợi trên thị trường phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ giá trị của người mua và chi phí của người bán ... ượng Copyr ight © 2003 Sout hwes ter n/ Thoms on Lear ning THẶNG DƯ SẢN XUẤT Thặng dư sản xuất (Producer surplus) là khoản tiền mà người bán nhận được trừ đi chi phí của người bán Thặng dư SX đo lường lợi ích của người bán khi tham gia vào thị trường CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN KHÁC NHAU Ng ười bán Chi phí ($) A B C D 900 800 600 500 ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NHÀ SẢN XUÂT BẰNG ĐƯỜNG CUNG Nếu thặng dư người . trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua. Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ. tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? - Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường có đáng mong muốn hay không? Do vậy: Cần có sự tồn tại của kinh tế học phúc lợi! !! M C TIÊU Ụ Kinh tế học phúc. C TIÊU Ụ Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham