1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh lý bệnh hệ tim mạch

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh lý bệnh hệ tim mạch
Người hướng dẫn ThS.BS Đặng Bá Thạnh
Trường học Đại học Duy Tân Trường Y Dược
Chuyên ngành Sinh lý bệnh – Miễn dịch nâng cao
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

Phân tích được sự thay đổi lưu lượng tim và cơ chế thích nghi của cơ thể.. - Khi có thai, vận động: tăng lưu lượng của hệ tuần hoàn - Ngừng tuần hoàn 5 phút: tế bào não không hồi phục

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂN

TRƯỜNG Y DƯỢC

SINH LÝ BỆNH

HỆ TIM MẠCH

• Môn: Sinh lý bệnh – Miễn dịch nâng cao

• Đối tượng: Sinh viên Y khoa năm 4

• Học kỳ II – Năm học 2023-2024

• Thời gian: 120 phút

• Giảng viên: ThS.BS Đặng Bá Thạnh

• Email: drdangbathanh@gmail.com 1

Trang 3

- Vai trò của hệ tim mạch:

+ Vận chuyển và phân phối

máu chứa các chất cần thiết

Trang 4

Rối loạn tại tim Rối loạn tại mạch

4

Suy tim Rối loạn nhịp

Bệnh mạch vành

Bệnh van tim

Tăng huyết áp Hạ huyết áp Bệnh lý hệ tim mạch

Trang 5

1 Trình bày được chức năng, vai trò

của hệ tuần hoàn.

2 Phân tích được sự thay đổi lưu

lượng tim và cơ chế thích nghi của

cơ thể.

3 Mô tả được các cơ chế, các triệu

chứng trong suy tim.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

5

Sau khi học xong bài học này, các bạn

sinh viên có khả năng:

Trang 7

1.1 Giải phẫu tim

7

1 ĐẠI CƯƠNG

Trang 8

1.2 Hệ mạch vành

8

1 ĐẠI CƯƠNG

Trang 9

1.3 Vòng tuần hoàn

9

Trang 10

- Hệ tuần hoàn là một hệ thống

kín Bất kì một bất thường

nào trong sự lưu chuyển này

đều có thể gây ra bệnh lý.

- Khi có thai, vận động: tăng lưu

lượng của hệ tuần hoàn

- Ngừng tuần hoàn 5 phút: tế

bào não không hồi phục

10

Trang 11

1.3 Hệ thống điện sinh lý

Trang 12

2 SỰ THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG TIM

Lưu lượng tim = V tim bóp (ml) x tần số

giao cảm, phản xạ tim mạch

Trang 14

Cường giáp Tăng chuyển hóa Sốt

Thiếu máu mạn Thông liên thất

Trang 15

Thông liên thất

2.2 Tăng lưu lượng tim (2)

Trang 16

Tứ chứng fallot

2.2 Tăng lưu lượng tim (3)

Trang 17

Tứ chứng fallot

2.2 Tăng lưu lượng tim (4)

Trang 18

Khi độ bão hòa oxy máu giảm thì

lưu lượng tim tăng hay giảm???

2.2 Tăng lưu lượng tim (5)

Trang 19

- Tăng lưu lượng là cơ chế

thích nghi của tim

- Nếu kéo dài có thể dẫn

Trang 21

Nhịp tim nhanh

2.3 Giảm lưu lượng tim (2)

Trang 23

Tràn dịch màng ngoài tim

2.3 Giảm lưu lượng tim (4)

Trang 24

Bệnh cơ tim phì đại Bệnh cơ tim dãn nở

2.3 Giảm lưu lượng tim (5)

Trang 26

Giảm lưu lượng tim

Tại tim

Thần kinh – thể dịch

Tái phân

bố máu

Sự thích nghi của cơ thể

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (2)

Trang 27

3.1 Tái phân bố máu

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (3)

Trang 28

3.2 Thích nghi thần kinh – thể dịch

* Hoạt hóa hệ giao cảm

* Hoạt hóa hệ RAA (Renin- Angiotensin- Aldosteron)

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (4)

Trang 29

Phì đại tế bào cơ tim

Trang 30

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (6) 3.3.1 Tăng tần số tim (1)

- Phản xạ Marey (xoang động cảnh và

cung động mạch chủ): khi có GIẢM lưu

lượng máu => tăng nhịp tim để THA lại

- Phản xạ Bainbridge: khi tăng áp lực nhĩ

phải => tim đập nhanh để tống máu

- Phản xạ Alam – Smirk: khi thiếu máu cơ

tim => tác động lên đoạn cùng đám rối cơ

tim làm tim đập nhanh hơn

Trang 31

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (7) 3.3.1 Tăng tần số tim (2)

- Các phản xạ này nhanh nhạy, phản ứng

tức thời giúp cơ thể thích nghi

- Tuy nhiên, khi tim tăng nhịp, thời gian

tâm trương ngắn lại => giảm cung lượng

và giảm thời gian nghỉ, lâu dần sẽ dẫn đến

suy tim

Trang 32

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (8)

3.3.2 Giãn buồng tim

- Làm lượng máu trong tim tăng gấp nhiều

Trang 33

3 CƠ CHẾ THÍCH NGHI (9)

3.3.3 Phì đại tim

- Do noradrenalin tiết ra tại chỗ kích thích

các tế bào cơ tim phì đại

=> Nếu phì đại 0,8 – 1% trọng lượng cơ

thể thì tốt Còn phì đại quá mức sẽ dẫn

đến cơ tim kém nuôi dưỡng

Trang 34

4 SUY TIM

 Cơ chế bệnh sinh

của suy tim

 Các triệu chứng của

suy tim dựa trên

sinh lý bệnh

Trang 35

4.1 Định nghĩa

- Là hội chứng lâm sàng phức tạp

- Hậu quả của những tổn thương

thực thể hoặc chức năng của tim

- Dẫn đến tâm thất không đủ khả

năng tiếp nhận máu (suy tim tâm

trương) hoặc tống máu (suy tim

tâm thu)

Theo VNHA 2018

Trang 36

4.2 Nguyên nhân

Ngoài tim

Tại

tim

Cơ tim thiếu oxy

và chất dinh dưỡng

Trang 37

4.2.1 Nguyên nhân tại tim

- Bệnh van tim

- Loạn nhịp tim (nhịp tim nhanh)

- Tim bẩm sinh (thông liên thất, thông

Trang 38

Rối loạn tuần hoàn vành

Trang 40

Tăng áp động mạch phổi

Trang 41

4.3 Cơ chế bệnh sinh của

suy tim (1)

■ Do giảm sức co bóp của chính cơ tim:

- Bệnh cơ tim giãn, nhồi máu cơ tim,…

■ Do giảm tiền tải:

- Tiền tải là độ kéo dài của sợi cơ tim cuối kỳ

tâm trương.

- Bệnh lý hạn chế độ giãn của tim: tràn dịch

màng ngoài tim, viêm màng ngoài tim co thắt.

Trang 42

4.3 Cơ chế bệnh sinh của

suy tim (2)

■ Do tim quá tải kéo dài:

- Quá tải về thể tích: tăng cung

lượng tim, truyền dịch nhanh

- Quá tải về áp lực: tăng huyết áp,

hẹp chủ, tăng áp động mạch phổi…

Trang 43

Hậu

quả

Thiếu oxy tại tế

bào cơ tim

Không khởi động hệ thống enzyme Atpase

=> Thiếu năng lượng

để co cơ

4.3 Cơ chế bệnh sinh của

suy tim (3)

Trang 44

4.3 Cơ chế bệnh sinh của

suy tim (4)

Trang 45

4.3 Cơ chế bệnh sinh của

suy tim (5)

Trang 46

4.3 Cơ chế bệnh sinh của

suy tim (5)

Trang 47

4.4 Triệu chứng suy tim

Trang 48

4.4.1 Triệu chứng suy tim trái

■ Triệu chứng cơ năng

Trang 49

4.4.1 Triệu chứng suy tim trái (tt.)

■ Biến chứng: Phù phổi cấp (OAP:

pulmonary oedema)

- Là một biến chứng nặng, cấp cứu

của tim mạch.

- Thường xảy ra sau gắng sức.

- Khi chức năng tâm thu thất trái giảm

nhiều so với thất phải.

Trang 50

Khi có kích thích đột ngột làm tăng co bóp tim

Trang 51

4.4.2 Triệu chứng suy tim phải

Trang 52

4.4.2 Triệu chứng suy tim phải (tt.)

■ Triệu chứng cơ năng

- Khó thở: tăng dần, không kịch phát.

■ Triệu chứng thực thể:

- Phù: hai bên đối xứng, tím, ấn lõm,

không đau Xuất hiện ban đầu ở chi

dưới, sau đó phù toàn.

- Gan to.

- Tiểu ít.

Trang 53

TỔNG KẾT BÀI HỌC

 Tăng lưu lượng tim là cơ chế thích nghi của

cơ thể, nếu kéo dài sẽ dẫn đến suy tim tăng

cung lượng.

 Giảm lưu lượng là tình trạng bệnh lý, nếu nhẹ

cơ thể huy động các cơ chế thích nghi để đưa

lưu lượng tim về bình thường; nếu nặng sẽ

dẫn đến sốc.

 Sự thích nghi của cơ thể có giới hạn và có trả

giá: tim tăng cường làm việc trong điều kiện

giảm cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng lâu

ngày sẽ dẫn đến suy tim 53

Trang 54

TỔNG KẾT BÀI HỌC (TT.)

 Suy tim trái:

- Khó thở kịch phát về đêm/gắng sức

- Ran ẩm ở phổi

- Có thể xuất hiện phù phổi

 Suy tim phải:

Trang 55

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1 Triệu chứng của suy tim phải:

A Phù mềm, trắng, ấn lõm

B Ran rít, ngáy 2 phổi

C Gan to, phản hồi gan tĩnh

mạch cổ (+)

D Ăn nhiều

55

Trang 56

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

2 Về lưu lượng tim:

A Khi có thai lưu lượng tim giảm

B Cường giáp làm giảm lưu

lượng tim

C Hẹp van động mạch chủ làm

giảm lưu lượng tim

D Hẹp van 2 lá làm tăng lưu

lượng tim

56

Trang 57

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

3 Nguyên nhân làm giảm

lưu lượng tim:

Trang 58

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

4 Nguyên nhân làm tăng

lưu lượng tim:

A Thông liên thất

B Bệnh cơ tim phì đại

C Bệnh cơ tim giãn

D Nhịp nhanh kịch phát

trên thất >220l/p

58

Trang 59

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

5 Chọn ý sai về phù phổi cấp

Trang 60

TÀI LI U THAM KHẢO Ệ

1 Nguyễn Ngọc Lanh (2018), Sinh lý bệnh học, Hà

Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Y học, tr 176 – 188.

2 Phan Thị Minh Phương (2018), Bài giảng miễn dịch

– Sinh lý bệnh, Huế, Việt Nam: Nhà xuất bản Đại học

Huế, tr 209 – 222.

3 Kathryn L.McCance (2021), Pathophysiology: The

Biologic Basis for Disease in Adults and Children  8th

Edition, Missouri, USA: Washington University, pp 189

– 203.

4 Robert H.G (2021), Pathophysiology of heart failure,

USA: National Institues of Health, pp 87 – 99.

60

Trang 61

Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi

của Quý Thầy Cô!

Ngày đăng: 22/03/2024, 06:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w