Ý kiến đánh giá sách Lịch sử và Địa lí 9 của bộ sách Cánh diều.* Tiêu chí 1: Về nội dung Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linhhoạt trong việc xây
Trang 1TRƯỜNG THCS HÙNG THẮNG
NHÓM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN Họp nhóm chuyên môn nghiên cứu, thảo luận, đề xuất danh mục lựa chọn
sách giáo khoa lớp 9 năm học 2024 - 2025
Môn: Lịch sử và Địa lí 9
I Thời gian, địa điểm
- Thời gian: 13h45p ngày 12 tháng 3 năm 2024
- Địa điểm: Phòng học số 1, Trường THCS Hùng Thắng
II Thành phần:
- Chủ tọa: Đồng chí Nguyễn Thị Nga
- Thư kí: : Đồng chí Vũ Thị Thu Hương
- Các thành viên:
1 Mai Thị Bưởi
2 Nguyễn Thị Hảo
3 Mai Thu Hà
4 Nguyễn Thị Thoàn
III Nội dung
1 Đ/c Nguyễn Thị Nga cùng các đồng chí thành viên trong nhóm nghiên
cứu, thảo luận về bản sách giáo khoa môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 thuộc các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
2 Tổng hợp ý kiến của giáo viên trong nhóm đánh giá, nhận xét từng bản sách
2.1 Ý kiến đánh giá sách Lịch sử và Địa lí 9 của bộ sách Cánh diều.
* Tiêu chí 1: Về nội dung Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh
hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu
cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn
luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho
học sinh Tuy nhiên nội dung kênh chữ còn nhiều, không sinh động Thiếu tranh ảnh thể hiện nội dung trong chủ đề( từ chủ đề 1 đến chủ đề 3 phần địa lý)
* Tiêu chí 2: Về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh
Trang 2động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập
Tuy nhiên, kênh chữ quá nhiều Cần thể hiện thông tin trên kênh hình để học
sinh khám phá (ví dụ bài số 2- phần Địa lí)
* Tiêu chí 3: Về kiểm tra đánh giá
Hệ thống câu hỏi, bài tập được thể hiện tương đối đúng, đủ với với các yêu cầu cụ thể,
các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng mở Tuy nhiên, cần cập nhật số liệu mới (bài 20 - phân môn Địa lí)
Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp với mọi
đối tượng học sinh
* Tiêu chí 4: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học
để nâng cao chất lượng
Hệ thống học liệu bổ trợ tương đối đầy đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh
2.2 Ý kiến đánh giá sách Lịch sử và Địa lí 9 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
* Tiêu chí 1: Về nội dung
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh Sách giáo khoa được thiết kế theo hướng mở, tạo cơ hội để người dạy
có thể bổ sung những nội dung phù hợp thực tế địa phương
Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ
và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tuy nhiên một số tranh ảnh lược đồ chưa rõ ràng còn nhỏ, học sinh khó quan sát
* Tiêu chí 2: Về phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt
Trang 3động của học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập
Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh
* Tiêu chí 3: Về kiểm tra đánh giá
các mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Các phương thức đánh giá đảm bảo độ tin cậy, khách quan, phù hợp lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, đánh giá sự tiến bộ của học sinh; người học có thể tự đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của bản thân
Tuy nhiên kênh chữ cần trình bày ngắn gọn hơn: Ví dụ bài 2 phần Địa lí
Vì đã có lược đồ, biểu đồ thuận lợi để HS tìm kiếm tri thức
* Tiêu chí 4: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học để nâng cao chất lượng
Có đủ hệ thống học liệu bổ trợ, đủ đảm bảo để nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh
2.3 Ý kiến đánh giá sách Lịch sử và Địa lí 9 của bộ sách Chân trời sáng tạo
* Tiêu chí 1: Về nội dung
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính chính xác, khoa học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông theo cấp học; chú trọng rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, bồi dưỡng phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh
Sách giáo khoa được trình bày sinh động, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh
* Tiêu chí 2: Về phương pháp, hình thức dạy học
Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực
Các chủ đề, bài học được thiết kế theo hướng đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện để giáo viên có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, đảm bảo tính phân hóa theo năng lực học sinh
Tuy nhiên một số bài phông chữ còn khó nhìn, thiếu lược đồ ( Bài hoạt
Trang 4
* Tiêu chí 3: Về kiểm tra đánh giá
mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh Tuy nhiên một số bài câu hỏi khó và chưa rõ ràng, gây khó khăn cho học sinh vùng nông thôn (Ví dụ bài 5 phần Địa lí)
* Tiêu chí 4: Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
SGK đảm bảo triển khai phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học ở trường THCS trên địa bàn thành phố
3 Đ/c Nhóm trưởng tổ chức cho giáo viên bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa
3.1 Cử Ban kiểm phiếu:
- Đ/c Mai Thị Bưởi - Trưởng ban
- Đ/c Nguyễn Thị Thoàn - Ủy viên
- Đ/c Vũ Thị Thu Hương - Thư kí
Đồng chí trưởng ban kiểm phiếu công bố thể lệ bỏ phiếu kín, các đ/c GV trong
tổ tiến hành bỏ phiếu
3.2 Công bố kết quả
- Số giáo viên tham gia bỏ phiếu: 06
- Số phiếu phát ra 06
- Số phiếu thu về: 06
- Số phiếu hợp lệ: 06
- Số phiếu không hợp lệ: 0
- Kết quả cụ thể:
Môn Tên bộ sách/ Tên sách Số phiếu lựa chọn Tỷ lệ Lịch sử
và Địa lí 9
4 Tổng hợp danh mục SGK lớp 9 môn Lịch sử và Địa lí đã được nhóm đánh giá và thống nhất lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự số phiếu đồng ý lựa chọn từ cao xuống thấp
Lịch sử và
Địa lí 9
5 Kết luận
Trang 5Nhóm Lịch sử và Địa lí đề xuất: Lựa chọn bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống làm bộ sách dạy học tại trường THCS Hùng Thắng năm học
2024-2025
Biên bản đã được thông qua cuộc họp và 100% các thành viên trong
nhóm Lịch sử và Địa lí nhất trí.
Cuộc họp kết thúc vào hồi 14h 45 phút ngày 12 tháng 3 năm 2024
THƯ KÍ
Vũ Thị Thu Hương
CHỦ TỌA
Nguyễn Thị Nga
CÁC THÀNH VIÊN
1 Mai Thị Bưởi
2 Nguyễn Thị Hảo
3 Mai Thu Hà
4 Nguyễn Thị Thoàn