1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết cho học sinh lớp

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ THỊ KIM CÚC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP 6 LUẬN V

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ THỊ KIM CÚC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP 6 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TẠ THỊ KIM CÚC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP 6 Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 08 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh Phương THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi khẳng đinh đề tài này là quá trình khảo sát, nghiên cứu, thực nghiệm của bản thân tôi dưới sự chỉ dạy, hướng dẫn của nhà giáo TS Trần Thị Hạnh Phương Mọi dữ liệu trong đề tài này đều được kiểm nghiệm từ thực tế và chưa được các đề tài nghiên cứu nào sử dụng Những thông tin tôi sử dụng trong luận văn đều đáng tin cậy, có trích dẫn nguồn đầy đủ Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả Tạ Thị Kim Cúc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian của hai năm học cao học tại trường Đaị học sư phạm Thái Nguyên đã để lại trong tôi những kỉ niệm khó phai mờ Để có được thành quả này, tôi xin được cảm ơn: Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Ngữ văn và các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy, quản lí tôi trong suốt khoảng thời gian tôi học tập tại mái Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên mến yêu Trong sâu thẳm trái tim mình, tôi luôn cảm phục, kính trọng và biết ơn nhà giáo TS Trần Thị Hạnh Phương, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới cô - người đã không quản ngại sớm khuya vất vả tận tụy dìu dắt, chỉ bảo và định hướng cho tôi về khoa học để tôi thực hiện đề tài này Bên cạnh đó, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu nhà trường, các đồng chí, đồng nghiệp là giáo viên, cán bộ, công nhân viên và các em học sinh khối 6 tại 8 trường THCS trên địa bàn Thành phố Lai châu, tỉnh Lai châu đã hỗ trợ, giúp đỡ; cảm ơn những người thân đã luôn ở bên cạnh giúp tôi vững vàng, yên tâm hơn trong học tập Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã rất nỗ lực để hoàn thiện luận văn Tuy nhiên, đề tài mà tôi nghiên cứu có thể vẫn tồn tại những điều chưa thật sự phù hợp hoặc chưa hoàn thiện Do đó, tôi rất mong nhận được những lời góp ý, chỉ bảo, nhận xét của các thầy giáo, cô giáo cũng như các đồng chí, đồng nghiệp để luận văn được trọn vẹn và đầy đủ hơn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả Tạ Thị Kim Cúc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 7 1 Lý do chọn đề tài 7 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11 4 Đối tượng nghiên cứu 12 5 Phạm vi nghiên cứu 12 6 Phương pháp nghiên cứu 12 7 Đóng góp mới của luận văn 13 8 Giả thuyết khoa học 13 9 Cấu trúc của luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Năng lực 14 1.1.2 Đọc hiểu 16 1.1.3 Truyền thuyết 18 1.1.4 Các thành tố của năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết 19 1.1.5 Câu hỏi, bài tập đọc hiểu 25 1.1.6 Vai trò của câu hỏi, bài tập trong dạy học phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết cho học sinh 6 34 iii 1.1.7 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 6 35 1.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.2.1 Câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết trong SGK Ngữ văn 6 36 1.2.2 Thực trạng xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết cho học sinh lớp 6 37 Tiểu kết chương 1 50 Chương 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP 6 51 2.1 Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết 51 2.1.1 Câu hỏi, bài tập cần hướng tới mục tiêu môn Ngữ văn 6 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 51 2.1.2 Câu hỏi, bài tập tạo điều kiện phát huy vai trò chủ thể của học sinh 53 2.1.3 Câu hỏi, bài tập bám sát đặc trưng của thể loại truyện truyền thuyết 54 2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết 56 2.2.1 Đảm bảo tính vừa sức 56 2.2.2 Đảm bảo tính trải nghiệm và thực hành 58 2.2.3 Đảm bảo tính tích hợp và hiệu quả 59 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết 60 2.3.1 Bước 1: Tìm hiểu, đánh giá đối tượng học sinh, điều kiện dạy học 60 2.3.2 Bước 2: Xác định mục tiêu bài học 61 2.3.3 Bước 3: Xác định và lựa chọn nội dung, xây dựng câu hỏi, bài tập đọc hiểu 62 2.3.4 Bước 4: Lựa chọn hình thức câu hỏi, bài tập 64 2.3.5 Bước 5: Biên soạn câu hỏi, bài tập 65 iv 2.3.6 Bước 6: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện các câu hỏi, bài tập 66 2.4 Các dạng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết cho học sinh lớp 6 68 2.4.1 Nhóm câu hỏi, bài tập đọc hiểu nhận biết 68 2.4.2 Nhóm câu hỏi, bài tập đọc hiểu thông hiểu 72 2.4.3 Nhóm câu hỏi, bài tập đọc hiểu vận dụng 74 2.5 Sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết cho học sinh lớp 6 76 2.5.1 Giai đoạn trước khi đọc (lưu ý có thể sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu truyền truyền thuyết trong phần chuẩn bị bài và phần khởi động…của tiết học.) 76 2.5.2 Giai đoạn trong khi đọc (lưu ý có thể sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu truyền truyền thuyết trong hoạt động khám phá, hoạt động luyện tập của tiết học.) 78 2.5.3 Giai đoạn sau khi đọc (lưu ý có thể sử dụng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực đọc hiểu truyền truyền thuyết trong hoạt động vạn dụng, củng cố của tiết học.) 78 Tiểu kết chương 2 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 82 3.3 Thời gian thực nghiệm 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.5 Quy trình thực nghiệm 103 3.5.1 Kế hoạch thực nghiệm 103 3.5.2 Chuẩn bị thực nghiệm 103 3.5.3 Tiến hành thực nghiệm 103 v 3.5.4 Xử lí kết quả thực nghiệm 104 3.6 Kết quả thực nghiệm 104 3.6.1 Kết quả đánh giá định tính 104 3.6.2 Đánh giá định lượng 106 Tiểu kết chương 3 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC vi CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CNH, HĐH Câu hỏi ĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD Đọc hiểu GD&ĐT Giáo dục GV Giáo dục và đào tạo HĐDH Giáo viên HS Hoạt động dạy học PP Học sinh PPDH Phương pháp THCS Phương pháp dạy học TP Trung học cơ sở TPVC Tác phẩm TPVH Tác phẩm văn chương TPVHDG Tác phẩm văn học VHDG Tác phẩm văn học dân gian Văn học dân gian iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc bài của các tiết dạy học đọc hiểu truyện truyền thuyết 36 Bảng 1.2: Hệ thống bài tập đọc hiểu hướng dẫn học bài của các tiết dạy học đọc hiểu truyện truyền thuyết 36 Bảng 1.3: Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc bài của các tiết dạy học đọc hiểu truyện truyền thuyết 37 Bảng 1.4: Hệ thống bài tập đọc hiểu hướng dẫn học bài của các tiết dạy học đọc hiểu truyện truyền thuyết 37 Bảng 1.5: Các loại câu hỏi và tỷ lệ đánh giá thực hiện 41 Bảng 1.6: Tỷ lệ đánh giá mức độ sử dụng câu hỏi thường xuyên với HS 43 Bảng 1.7: Tỷ lệ đánh giá mức độ sử dụng câu hỏi thường xuyên với HS 44 Bảng 3.1: Thông tin các lớp thực nghiệm, đối chứng 81 v

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w