Phương pháp nghiên cứu khoa học và khoa học giáo dục chuyên ngành văn học, ngôn ngữ Đề tài:. Đề tài: Giá trị hiện thực và giá trị nghệ nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao. 1.2. Đề tài: Dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 11.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN
-o0o -
BÀI TẬP LỚN A3
Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học và khoa
học giáo dục chuyên ngành văn học, ngôn ngữ
Chủ đề 3:
1.1 Đề tài: Giá trị hiện thực và giá trị nghệ nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo”
của Nam Cao
1.2 Đề tài: Dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao theo đặc trưng
thể loại cho học sinh lớp 11
Hà Nội, 2024
Trang 2Mục lục
1.1
A Đề xuất đề tài
B Xây dựng đề cương cho đề tài
I Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Cấu trúc của đề tài
II Nội dung
Chương 1 Giới thiệu tác giả và tác phẩm
1.1 Tác giả “Nam Cao”
1.1.1 Tiểu sử
1.1.2 Sự nghiệp sáng tác
1.1.3 Phong cách sáng tác
1.2 Tác phẩm “Chí Phèo”
1.2.1 Tóm tắt tác phẩm
Chương 2 Giá trị hiện thực
2.1 Khái niệm giá trị hiện thực
2.2 Giá trị hiện thực của truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao
2.2.1 Phản ánh những vấn đề cơ bản của xã hội, đời sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng tám
2.2.2 Hiện thực xã hội đời sống tăm tối, đau khổ của người nông dân người lao động lương thiện được thể hiện qua số phận của nhân vật Chí Phèo
Trang 3Chương 3 Giá trị nhân đạo
3.1 Khái niệm giá trị nhân đạo
3.2 Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao
3.2.1 Với sự cảm thương của tác giả qua các số phận bần cùng hóa, khổ đau, bất hạnh
3.2.2 Khẳng định, đề cao nhân tính, đề cao con người trong đời sống xã hội lúc bấy giờ
3.2.3 Tác giả phê phán các thế lực của xã hội cũ độc ác chà đạp những số phận con người bất hạnh
III Kết luận
C Phân tích lí do chọn đề tài
1.2
A Đề xuất đề tài về việc giảng dạy văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
1945 ở trường phổ thông
B Xây dựng đề cương cho đề tài
I Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Cấu trúc của đề tài
II Nội dung
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1 Khái niệm đọc hiểu
1.2 Khái niệm dạy học đọc hiểu
Trang 41.3 Cở lí luận thể loại đặc trưng của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao
1.3.1 Khái niệm nhân vật
1.3.2 Khái niệm cốt truyện
1.3.3 Khái niệm kết cấu truyện
1.3.4 Khái niệm ngôn ngữ
1.4 Dạy học đọc hiểu theo thể loại đặc trưng của tác phẩm
Chương 2: Biện pháp giáo dục/dạy học
2.1 Dạy học đọc hiểu theo thể loại đặc trưng của tác phẩm “Chí Phèo” của
Nam Cao
2.1.1 Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm “Chí Phèo”
2.1.2 Đặc trưng thể loại của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao qua đặc
trưng tự sự
2.1.2.1 Qua cốt truyện của tác phẩm
2.1.2.2 Qua các nhân vật của tác phẩm
2.1.2.3 Qua ngôn ngữ sử dụng trong tác phẩm
2.1.2.3 Qua kết cấu của tác phẩm
2.2 Hướng dẫn cách đọc hiểu theo thể loại đặc trưng của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao
2.2.1 Qua cốt truyện của tác phẩm
2.2.2 Qua các nhân vật của tác phẩm
2.2.3 Qua ngôn ngữ sử dụng trong tác phẩm
2.2.4 Qua kết cấu của tác phẩm
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
III Kết Luận
C Phân tích mục tiêu nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
Trang 51
1.1 Đề xuất 01 đề tài nghiên cứu về Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
1945, xây dựng đề cương và phân tích phân tích lí do của việc lựa chọn đề tài đó
A Đề xuất đề tài
Giá trị hiện thực và giá trị nghệ nhân đạo trong tác phẩm “Chí Phèo” của
Nam Cao
B Xây dựng đề cương cho đề tài
I Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Trong giai đoạn Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 nước ta có nhiều biến động xảy ra, đời sống của nhân dân có nhiều đổi thay Cũng như trên trong các trang văn có nhiều sự thay đổi Thông qua các tác phẩm văn học chúng ta có thể hiểu sâu hơn vào đời sống hiện thực là một bức tranh ảm đạm nhưng cũng có rất nhiều mâu thuẫn của xã hội về cuộc sống nghèo khổ, cơ cực, bần hàn của những người dân trước những năm 1945 với nạn đói khủng khiếp Ở đây với trong văn chương đã phản ánh chân thực, sắc nét con người và cuộc sống cả nước ta bấy giờ Rất nhiều các nhà văn cũng nói lên được các giá trị hiện thực và nhân đạo qua ngòi bút
Nhưng với cách nhìn vô cùng chân thực độc đáo của nhà văn Nam Cao, ông
đã tài tình nói lên được những giá trị sâu sắc của hiện thực, giá trị nhân đạo xã hội đời sống qua ngòi bút của mình Về những con người và số phận bất hạnh nghèo khổ, bị bần cùng hóa Tất cả những điều kể trên đã tạo cho tôi sức hút và hứng thú nên tôi quyết định chọn phân tích, làm rõ sáng tỏ đề tài này để góp một phần nhỏ vào nghiên cứu những giá trị trong việc nghiên cứu về nhà văn Nam Cao
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Với những giá trị hiện thực và giá giá nhân đạo đã được nói ở rất nhiều trong trang văn thể hiện rõ những bi kịch đen tối của số phận con người trong giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1945 Bên cạnh đó nhà văn Nam Cao đã có đôi nét đổi mới và nhìn ra được những người nông dân của nước ta vào những năm 1945 về bản chất
Trang 62
lương thiện, bị tha hóa Đó là những nét đặc sắc của tác giả Nam Cao trong khi viết tác phẩm nói lên được những gái trị hiện thực và nhân đạo
Cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu và giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực với nhiều góc độ, điểm nhìn khác nhau như: Trần Đăng Suyền, [2004], Nhà văn - hiện thực đời sống vá các tính sáng tạo, Nxb Văn học
Trần Đăng Suyền, [2009], Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội Qua tìm hiểu ở các công trình các tác giả chủ yếu chỉ đi tìm một giá trị trong tác phẩm Vì vậy với đề tài của tôi sẽ cố gắng đi sâu hơn vào hai giá trị hiện thực
và nhân đạo của tác phẩm “Chí Phèo” để hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm cũng như
các giá trí ẩn sâu bên trong
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu tác phẩm, nghiên cứu về sáng tác của tác giả Nam Cao qua ngòi bút sáng tác Từ đó có thể hiểu hơn về các giá trị hiện thực và giá trị nhân
đạo của ông đặc biệt giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua tác phẩm “Chí Phèo”
Nhiệm vụ nghiên cứu về đề tài giá trị hiện thực và giá trị nghệ nhân đạo trong
tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao
4 Phạm vi nghiên cứ
Phạm vi nghiên cứu đề tài: Ở đề tài phạm vi nghiên cứu của bài viết này
được giới hạn trong giá trị hiện thực và giá trị nghệ nhân đạo trong tác phẩm “Chí
Phèo” của Nam Cao
5 Phương pháp nghiên cứu
Khi đề tài này để thực hiện được tôi đã sửng dụng các phương pháp như: Phương pháp phân tích: phân tích những giá trị, hình ảnh, các chi tiết độc đáo trong sáng tác của Nam Cao thể hiện được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo Phương pháp khái quát vấn đề: để có cái nhìn chính xác, toàn diện, phù hợp, đúng đắn nhất về các quan điểm của nhà văn đưa ra cho phù hợp
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để có thể đưa ra các ý kiến đúng đắn của tác phẩm vào trong bài một cách hợp lí
Trang 73
Phương pháp nghiên cứu hệ thống: hệ thống lại các ý cho hợp lí với bài và đề tài nghiên cứu
6 Cấu trúc của đề tài
Chương 1 Giới thiệu tác giả và tác phẩm
Chương 2 Giá trị hiện thực
Chương 3 Giá trị nhân đạo
II Nội dung
Chương 1 Giới thiệu tác giả và tác phẩm
1.1 Tác giả “Nam Cao”
1.1.1 Tiểu sử
1.1.2 Sự nghiệp sáng tác
1.1.3 Phong cách sáng tác
1.2 Tác phẩm “Chí Phèo”
1.2.1 Tóm tắt tác phẩm
Chương 2 Giá trị hiện thực
2.1 Khái niệm giá trị hiện thực
2.2 Giá trị hiện thực của truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao
2.2.1 Phản ánh những vấn đề cơ bản của xã hội, đời sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng tám
2.2.2 Những hiện thực xã hội đời sống của người nông dân người lao động với tấm lòng lương thiện được thể hiện qua số phận của nhân vật Chí Phèo
Chương 3 Giá trị nhân đạo
3.1 Khái niệm giá trị nhân đạo
3.2 Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao
3.2.1 Niềm cảm thương sâu sắc qua các số phận bần cùng hóa, khổ đau, bất hạnh
3.2.2 Khẳng định, đề cao nhân tính, đề cao con người trong đời sống xã hội lúc bấy giờ
Trang 84
3.2.3 Tác giả phê phán đã thế lực tàn bạo độc ác chà đạp những số phận con người bất hạnh trong hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn
III Kết luận
Có thể nói Chí Phèo của Nam Cao được đánh giá cao về giá trị hiện thực tố cáo tội ác xã hội phong kiến Qua số phận của nhân vật Chí Phèo, ông đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội Việt Nam trước những năm 1945 lúc bấy giờ và hiện thực của những người nông dân bị áp bức âm thầm chịu đựng, bị tha hóa, tuyệt vọng và ngoan cố chống trả Nam Cao đã tỏ tấm lòng trân trọng, yêu thương những người nông dân bị đẩy vào con đường tha hóa đã phát hiện ra bản chất tốt đẹp vốn có của bản thân Nhưng cũng như các tác giả hiện thực đương thời, ông cũng đã làm rõ và nổi bật được lên giá trị hiên thực và giá trị nhân văn cuẩ tác phẩm
C Phân tích lí do chọn đề tài
Qua phần lí do chọn đề tài bên trên Trong giai đoạn Việt Nam từ đầu thế kỉ
XX đến 1945 nước ta có nhiều biến động xảy ra, đời sống của nhân dân có nhiều đổi thay Cũng như trên trong các trang văn có nhiều sự thay đổi Thông qua các tác phẩm văn học chúng ta có thể hiểu sâu hơn vào đời sống hiện thực là một bức tranh ảm đạm của xã hội về cuộc sống nghèo khổ, cơ cực, bần hàn của những người dân trước những năm 1945 với nạn đói khủng khiếp Ở đây với trong văn chương đã phản ánh chân thực, sắc nét nạn đói cả nước ta bấy giờ Rất nhiều các nhà văn cũng nói lên được các giá trị hiện thực và nhân đạo qua ngòi bút
Nhưng với cách nhìn vô cùng chân thực độc đáo của nhà văn Nam Cao ông
đã tài tình nói lên được những giá trị sâu sắc của hiện thực, giá trị nhân đạo xã hội đời sống qua ngòi bút của mình Về những con người và số phận bất hạnh nghèo khổ, bị bần cùng hóa Tất cả những điều kể trên đã tạo cho tôi sức hút và hứng thú
Trang 95
nên tôi quyết định chọn phân tích, làm rõ sáng tỏ đề tài này để góp một phần nhỏ vào nghiên cứu những giá trị trong việc nghiên cứu về nhà văn Nam Cao
Các tác phẩm mà ông sáng tác đã phản ánh chân thực cuộc sống Các tác phẩm truyện ngắn của ông thể hiện bộ mặt xấu xa của chế độ phong kiến bất nhân, tác ác của xã hội khiến người dân bị đẩy vào đường cùng, bị tha hóa
Để đưa ra các lí do trên tôi đã phải tìm hiểu và có những nghiên cứu để tím được đề tài Và đưa ra được lí do hợp lí nhất
học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 nêu trên trong trường phổ thông và phân tích mục tiêu nghiên cứu của anh/ chị
A Đề xuất đề tài về việc giảng dạy văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
1945 ở trường phổ thông
Đề tài: Dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao theo đặc trưng
thể loại cho học sinh lớp 11
B Xây dựng đề cương cho đề tài
I Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Càng ngày xã hội càng phát triển, cũng như vậy trong dạy môn văn bản Ngữ Văn cũng có chiều hướng thay đổi để phát huy phát triển năng lực và phẩm chất của mỗi cá nhân trong học môn văn Dạy học văn theo đặc trưng thể loại giúp quá trình đổi mới khi dạy và học giúp quá trình đi theo chiều hướng tốt và phát triển Thể loại các tác phẩm giúp chúng ta hiểu sâu hơn các lớp tầng nghĩa ẩn sâu của tác phẩm Các tác phẩm truyện ngắn được đưa vào chương trình rất nhiều tác phẩm chiếm số lượng lớn
Truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao là một tác phẩm xuất sắc của văn
học Việt Nam, phản ánh xã hội cũ tàn bạo, mục nát đẩy những người dân lương thiện vào con đường bị tha hóa Tác phẩm được được vào chương trình lớp 11 bộ
Trang 106
sách kết nối Để hiểu sâu hơn về đặc trưng thể loại và với những đổi mới cần đi sâu vào hơn đặc trưng của tác phẩm
Với những lí do trên tôi đã chọn đề tài Dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo”
của Nam Cao theo đặc trưng thể loại để góp phần làm rõ đặc trưng thể loại trong ngòi bút của tác giả Nam Cao Và hướng dẫn học sinh học đúng cách và hiểu sâu hơn về đặc trưng thể loại của truyện ngắn
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Với đặc trưng thể loại của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao đã có rất
nhiều tác giả cũng đã nghiên cứu, các công trình nghiên cứu:
Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), [2004], Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam
Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11(tập 1)
Cùng với những tìm hiểu và nghiên cứu ở những công trình và tác giả đi
trước và để tìm hểu sâu hơn về dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” của Nam
Cao theo đặc trưng thể loại
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Qua tìm hiểu và nghiên cứu chương trình mới 2018, sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, thực tế trong việc giảng dạy đã có nhiều thay đổi nên việc nghiên cứu đề
tài dạy học đọc hiểu văn bản “Chí Phèo” theo đặc trưng thể loại là cần thiết Nghiên cứu về đặc trưng thể loại tác phẩm “Chí Phèo” giúp cho việc dạy và
học một cách tốt nhất và hiệu quả nhất đạt được kết quả cao Bên cạnh đó tôi cũng muốn giúp học sinh hiểu hơn về đặc trưng thể loại truyện ngắn
Nhiệm vụ tìm hiểu về tác phẩm, đặc trưng thể loại tác phẩm, dạy học đọc hiểu
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứ trong phạm vi là tác phẩm “Chí Phèo”, dạy học đọc hiểu, đặc trưng thể loại trong tác phẩm “Chí Phèo” trong chương trình Ngữ văn lớp 11,
sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo
Trang 117
5 Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài này để thực hiện được tôi đã sửng dụng các phương pháp như: Phương pháp phân tích: phân tích các chi tiết độc đáo kiên quan đến các đặc
trưng để làm sáng tỏ đề tài trong tác phẩm “Chí Phèo”
Phương pháp khái quát vấn đề: để có cái nhìn chính xác, toàn diện, phù hợp, đúng đắn nhất về các đặc trưng và cách giảng dạy đọc hiểu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để tham khảo các tài liêu, các giáo các giáo trình có thể đưa ra các ý kiến đúng đắn của tác phẩm vào trong bài một cách hợp
lí về nội dung liên quan đến đề tài
Phương pháp nghiên cứu hệ thống: hệ thống lại các ý cho hợp lí với bài và đề tài nghiên cứu
Phương pháp khảo sát, thống kê: Khảo sát trong sách giáo khoa, sách giáo trình, tài liệu tham khảo uy tín để tìm ra cách giảng dạy đọc hiểu phù hợp với đặc trưng thể loại Đưa ra được thông kê các bài viết đã nghiên cứu
Phương pháp so sánh: Khi nghiên cứu tôi đã sửng dụng phương pháp so sánh
để so sánh giữa các luận điểm của nhà nghiên cứu, tác giả ở cùng một vấn đề Trong một tiết dạy học so sánh cách phân tích, cách giảng dạy, cách thiết kế,
Và từ đó tìm ra được những vấn đề cần giải quyết khi giảng dạy về đề tài của ình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Để tìm ra những thiếu xót, chưa đầy đủ
để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
6 Cấu trúc của đề tài
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Biện pháp giáo dục/dạy học
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
II Nội dung
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1 Khái niệm đọc hiểu
Trang 128
1.2 Khái niệm dạy học đọc hiểu
1.3 Cở sở lí luận thể loại đặc trưng của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao
1.3.1 Khái niệm nhân vật
1.3.2 Khái niệm cốt truyện
1.3.3 Khái niệm kết cấu truyện
1.3.4 Khái niệm ngôn ngữ
1.4 Dạy học đọc hiểu theo thể loại đặc trưng của tác phẩm
Chương 2: Biện pháp giáo dục/dạy học
2.1 Dạy học đọc hiểu theo thể loại đặc trưng của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam
Cao trong chương trình Ngữ văn lớp 11
2.1.1 Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm “Chí Phèo”
2.1.2 Đặc trưng thể loại của tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao qua đặc
trưng tự sự
2.1.2.1 Qua cốt truyện của tác phẩm
2.1.2.2 Qua các nhân vật của tác phẩm
2.1.2.3 Qua ngôn ngữ sử dụng trong tác phẩm
2.1.2.3 Qua kết cấu của tác phẩm
2.2 Hướng dẫn đọc hiểu theo thể loại đặc trưng của tác phẩm “Chí Phèo” của
Nam Cao trong chương trình Ngữ văn lớp 11
2.2.1 Qua cốt truyện của tác phẩm
2.2.2 Qua các nhân vật của tác phẩm
2.2.3 Qua ngôn ngữ sử dụng trong tác phẩm
2.2.4 Qua kết cấu của tác phẩm
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Làm rõ các vấn đề về đặc trưng thể loại, qua thực nghiệm tôi sẽ có sự so sánh đối chiếu về việc vận dụng cách làm về đặc trưng thể loại Để có thể rút ra được kinh nghiệm những điểm yếu điểm mạnh trong cách tiếp nhận cũng như trong giảng dạy