Trang 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾSKC008279LUẬN VĂN THẠC SĨNGUYỄN HOÀNG ANHHIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Các công trình nghiên cứu có liên quan
Đến nay cũng đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện có liên quan đến quản lý ngân sách Nhà nước cũng như vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách trong đầu tư XDCB có thể kể đến như:
Nghiên cứu của Thái Thị Kim Oanh năm 2021 với tiêu đề“Quản lý chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản của chính quyền cấp huyện: Nghiên cứu từ thực tiễn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” đã đưa ra cơosở lý thuyết của quản lý o chi NSNN cho đầu tư o XDCB của chính quyền cấp huyện, từ đó vận dụng nghiên cứuothực tiễn tại một địaophương cấp huyện (huyện Thanh Chương) ở tỉnh Nghệ An Nghiên cứu chỉ ra những hạn chế trong công tác quản lý chi NSNN của huyện từ việc lập dự toán chưa sát với nhu cầu thực tế, khả năng cân đối vốn hạn hẹp, việc triển khai các dự án đầu tư chậm dẫn đến các khó khăn khác trong việc thanh toán vốn đầu tư XDCB Bên cạnh đó công tác đào tạo o bồi dưỡng, cập nhật o cơ chế chính o sách chưa được chú o trọng, các quy o trình kiểm tra, giám sát o chưa được lập và banohành một cách đầy đủ, kịpothời và khoa học v.v… những điều này đã làm cho công tác quản lý chi NSNN chưa o phát huy được hiệu quả o như mong đợi Từ các khó khăn đó, tác o giả cũng đề xuất một số giải pháp đối với chính quyền huyệnThanh Chương trong việc cần tập trung phát triển có hệ thống các yếu tố thuộc về quảnolý, sửodụng cácocông cụ để phân bổonguồn lực mộtocách tối ưu, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Luận án với tiêu đề “Quản lý o đầu tư xây dựng o cơ bản bằng vốn ngân sách o nhà nước trong ngành công an Việt Nam”của Nguyễn Văn Thập năm 2019 đã phát triển lý luận về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước phù hợp với đặc thù ngành công an dưới góc độ kinh tế chính trị học Cụ thể: Luận án đưa ra quan niệm quản lý đầu tư XDCB bằng vốn NSNN trong ngành công an. Theo luận án, quản lý đầu tư XDCB bằng vốn NSNN trong ngành công an là sự tácođộng có tổochức, có định hướngocủa chủ thể quảnolý vào quáotrình đầu tư XDCB bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng XDCB và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn NSNN cho XDCB phù o hợp với đặc thù của ngành công an.
Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Đặng MinhoKhởi (2015) về “Đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại huyện Ngọc Hiển – tỉnh Cà Mau”.
Luận văn đã chỉ ra các vấn o đề còn tồn tại trong hệ thống chính sách cũng như những yếu kémotrong công tácoquản lý, để làm cơ sở cho việc tổng kết đưa vào lý luận về hiệu quả sử o dụng vốn ngân sách o nhà nước trong o đầu tư XDCB Về mặt thực tiễn, giúp cho việc hoàn thiện các chính sách, cũng như các giải phápoquản lý sửodụng vốn đầuotư XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn một cách hiệu quả hơn.
Trần Thị Quỳnh Nga (2015) luận văn “Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà o nước trên địa o bàn thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ”.Luận o văn đi sâu nghiên o cứu về hoạt động o sử dụng vốn ngân sách cho XDCB, góp phần làmosáng tỏ một sốovấn đề vềocơ sở lýoluận, thực tiễn hiệu quả sử dụng vốn Ngân o sách nhà nước o cho Xây dựng o cơ bản thành o phố Việt Trì, tỉnh Phú o Thọ.
Hiện nay, có nhiều bài báo, luận văn nghiên o cứu về vấn đề o quản lý vốn hay nâng caoohiệu quả sử dụngovốn ngân sáchonhà nước trongođầu tư xây dựngocơ bản tuy nhiên những nghiên cứu này còn chung chung, chưa cụ thể hóa Và đặc thù của mỗi tỉnh, huyện lại khác nhau nên việc áp dụng một nghiên cứu chung cho tất cả các địa phương là rất khó Riêng tỉnh Tây Ninh là một tỉnh còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, xã hội những nghiên cứu khoa học về lĩnh vực kinh tế của tỉnh cũng còn rất hạn chế Tính đến nay, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập sâu đến việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn, luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu tập trung đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Châu Thành – một huyện trọng điểm về kinh tế của tỉnh Tây Ninh.
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thốngohóa cơ sở lý luậnovà thực tiễn về hiệuoquả sử dụngongân sách Nhà nước o trong đầu tư o xây dựng o cơ bản
- Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp
Dữ liệuothứ cấp được thu thập từ các vănobản, chínhosách, các báo cáootổng kết của các cấp, cácongành, báo cáo kinh tếoxã hội hàng năm của huyện Châu Thành và các nguồn số liệu thống kê Các tư liệu hiện có về lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản đã đượcođăng tải trênocác sách báo, tạpochí, các báo cáootổng kết hộionghị hội o thảo, kết quả o của các đợt điều o tra của các tổ chức, các o cuộc trả lời phỏng o vấn của các o nhà khoa o học, nhà quản lý, các o nhà hoạch định o chính sách, các tài liệu o đăng tải trênocác phương tiệnothông tin đạiochúng
- Đối với số liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập thông qua quá trình khảo sát thực tế. Tiến hành điều tra tiếp cận trực tiếp Ban quảnolý dự ánohuyện, một vài đơn vị thi công và một số chuyên gia trong lĩnh vực XDCB, sau khi mẫu điều tra đã được xác định với các đơn vị đã lựa chọn, tiến hành nhập số liệu, tổng hợp, kiểm định, đưa ra kết quả nhận xét các thông tin theo phiếu điều tra đã xây dựng sẵn
Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp
Nghiên cứu các dữ liệu, thu thập và tổng hợp qua sách báo, tài liệu, internet, các công trình nghiên cứu trước đây về việc sử dụng ngân sách nhà nước phục vụ đầu tư xây dựng cơ bản; chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến đề tài.
Dùng phươngopháp này để thống kê số liệu cụ thể việc sửodụng ngânosách nhà nước trong o đầu tư XDCB nhằm phục vụ o cho việc phân o tích đánh giá o thực trạng của hoạt động sử dụngongân sách Nhàonước trong đầuotư XDCB của huyện, làmocơ sở cho việc đề xuất giải pháp o nhằm nâng cao o hiệu quả sử dụng o ngân sách nhà nước o trong đầu tư xây o dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
- Phương pháp thống kê phânotích
Dựa trên các số liệu đã thu thập từ lý thuyết cũng như thực tế; tác giả vận dụng các kiến thức được giảng dạy tại nhà trường để phân tích qua hệ thống các công cụ thống kê như sơ đồ, biểu mẫu từ đó chứng minh những tồnotại, hạnochế nhất định ảnh hưởng đến hiệu quảosử dụng vốn NSNN trong đầu tư xâyodựng cơ bảnotrên địa bàn huyện Châu Thành.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
Là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích với mục đích làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có của đối tượng nghiên cứu.
Kỹ thuật so sánh được sử dụng:
- So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng đang nghiên cứu.
- So sánh bằng số tương đối: là xác định số % tăng giảm giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.
- So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu
- So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu
Tác giả thực hiện phỏng vấn bảng khảo sát với 50 chuyên gia là các cán bộ công chức có kinh nghiệm trong lĩnh vực XDCB, làm việc trong phòng tài chính của huyện Châu Thành, các Ban quản lý dự án, một số đơn vị thi công trên địa bàn huyện Châu Thành, thảo luận, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Đóng góp của luận văn
- Luận vănohệ thống hoáocơ sở lý luận, lý thuyết thực tiễnovề nâng caoohiệu quả sử dụng o vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội
- Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Kết cấu của luận văn
Cấu trức gồm Phần mở đầu, Phần nội dung và Tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu được chia thành 03 chương với nội dung cụ thể, như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng ngân sách o Nhà nước trong o đầu tư xâyodựng cơ bản.
Chương 2: Thực trạng o hiệu quả sử dụng ngân sách o Nhà nước trong o đầu tư xây dựng cơ o bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Chương 3: Giải pháponâng cao hiệuoquả sử dụng ngân sáchoNhà nước trong đầu tư o xây dựng cơ o bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Các khái niệm
Ngân sách nhà nước - với ý nghĩa là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước, ra đời từ rất sớm cùng với sự hình thành của nhà nước Và trong lịch sử, thuật ngữ NSNN xuất hiện khi nhà nước đã phát triển đến một giai đoạn nhất định mà ở đó sự phân biệt giữa tài chính công và tài chính tư đã trở nên cần thiết như một nhu cầu cần thiết Qua đó có thể thấy NSNN là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, phản ánh những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội trong điều kiện còn tồn tại trong quan hệ hàng hóa - tiền tệ và được sử dụng như một công cụ thực hiện các chức năng của nhà nước Điều này có ý nghĩa là sự ra đời và tồn tại của NSNN gắn liền với sản xuất hàng hóa, với sự ra o đời, tổn tạiocủa nhà nước.
Thuật ngữ NSNN được o sử dụng rộng o rãi trong đời o sống KT – XH ở mọi o quốc gia Trên thực tế người ta o đưa ra nhiều o định nghĩa về NSNN không giống nhau và tùy thuộc vào cácogóc độ xem xét kháconhau Cụ thể:
Theo o luật NSNN của Việt Nam o đã được Quốc hội Việt Nam thông o qua ngày 25/06/2015, địnhonghĩa: NSNN là toàn bộ o các khoản thu, chi của o Nhà nước trong o dự toán đã o được cơ quan Nhà o nước có thẩm quyền o quyết định và được o thực hiện o trong một năm o để đảm bảo thực o hiện các chức năng o và nhiệm vụ của o Nhà nước.
Theo giáo trình lý thuyết tài chính: “NSNN là phạm trù kinh tế và phạm trù lịch sử NSNN được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài chính gắn o liền với o quá trình tạo o lập, sử dụng o quỹ tiền tệ tập trung của o nhà nước và các chủ thể trong xã hội, phát sinh khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu” (Phạm Thị Lan Anh và
Theo giáo trình quản lý tài chính công: “NSNN là dự toán hàng năm về toàn bộ các nguồn tài chính được huy động cho Nhà nước và sử dụng các nguồn tài chính đó nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước do hiến pháp quy định” (Dương Đăng Chinh và cộng sự, 2009)
Qua đó có thể thấy NSNN, trước hết là một khái niệm thuộc phạm trù kinh tế học hay hẹp hơn là tài chính học Xét từ góc độ này, NSNN được hiểu là bản dự toán các khoản thu và chi tiền tệ của một quốc gia, được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quyết định để thực hiện trong thời hạn nhất định, thường là một năm.
1.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị) kết quả của các hoạt động Xây dựng cơ bản là các tài sản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định. Đầu tư XDCB là o hoạt động đầu o tư nhằm tạo o ra các công o trình xây dựng o theo mục đích o của người đầu tư, là lĩnh o vực sản xuất vật o chất tạo ra các o tài sản cố o định và tạo ra cơosở vật chất kỹothuật cho xã hộionhằm thu được lợi íchovới nhiều hình o thức khác o nhau Đầu tư Xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một hoạt động kinh tế được thông qua o nhiều hình thức o như xây dựng mới, cải o tạo, mở rộng, hiệnođại hoá hay khôiophục tài sản cốođịnh cho nềnokinh tế. Đầu tư XDCB o của nhà nước có o ý nghĩa cực kỳ quan o trọng trong nền o kinh tế thị trườngođịnh hướng xãohội chủ nghĩaoở Việt Nam Trong nhữngonăm qua nhàonước đã giànhohàng chục ngànotỷ đồng mỗionăm cho ĐTXDCB ĐTXDCB của nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động ĐTXDCB của nền kinh tế ở Việt Nam ĐTXDCB của nhà nước đã tạo ra nhiều công trình, nhà máy, đường giao thông,… quan trọng, đưa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết thực Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả ĐTXDCB của nhà nước ở nước ta còn thấp thể hiện trên nhiều khía cạnh như: đầu tư sai, đầu tư khép kín, đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng…
1.1.3 Ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
NSNN trong XDCBolà toàn bộochi phíocho việcokhảo sát, quy hoạchoxây dựng, chuẩn bị o đầu tư, chi phí o thiết kế o xây dựng, chi phí o mua sắm, lắp đặt o thiết bịovà các chi phíokhác ghiotrong tổngodự toán Nguồn NSNN bao gồm:
+ Ngân o sách nhà o nước cấp phát.
+ Vốn o của các doanh o nghiệp nhà o nước có nguồn o gốc từ o ngân sách o nhà nước, bao gồmovốn từ khấuohao cơ bản đểolại, từ lợi nhuậnosau thuế, từ đấtođai, nhà o xưởng còn chưa o sử dụng đến, được o huy động đầu tư o phát triển sản o xuất kinhodoanh; vốn góp củaonhà nước trongoliên doanh, liên kếtovới các thành phầnokinh tế trongonước và nướcongoài.
+ Vốn tín dụng o đầu tư phát o triển của nhà o nước mà Chính phủ o cho vay theoolãi suất ưuođãi bằng nguồnovốn tự có hoặconhà nước đi vayođể cho vayolại đầu tư o vào các dự án o thuộc lĩnh vực o được ưu tiên o trong kế hoạch o nhà nước đối o với một số o doanh nghiệp o thuộc các thành o phần kinh o tế.
+ Vốn vayonợ, viện trợ từobên ngoài củaoChính phủ thôngoqua kênh hỗotrợ phát triển o chính o thức (ODA) Trên thực tế, một o phần vốn này o sẽ đưa vào o ngân sách o đầu tư, còn phần ODA o cho các doanh o nghiệp vay lại thì o đưa vào nguồn o tín dụng đầu tưophát triển củaonhà nước.
Nguồn ngân o sách Nhà o nước trong o đầu tư XDCB phần lớn được sử dụng để đầu tư cho các dự án không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, có VĐT lớn, có tác dụng chung cho nền KT-XH mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng hoặc không muốn tham gia đầu tư Nguồn vốn cấp phát không hoàn lại này từNSNN có tính chất bao cấp nên dễ bị thất thoát, lãng phí, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ Tuy nhiên, trong nguồn vốn NSNN thì phải loại nguồn vốn không được đưa vào kế hoạch và cấp phát theo kế hoạch của Nhà nước (vốn để lại tại đơn vị), khả năng quản lý, kiểm soát của Nhà nước gặp khó khăn hơn.
1.1.4 Hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
Hiệu quả sử dụng nguồn NSNN trong đầu tư XDCB hiểu một cách chung nhất là biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa các lợi ích của VĐT XDCB và khối lượng VĐT XDCB bỏ ra nhằm đạt được những lợi ích đó.
Hiệu quả o sử dụng NSNN của các dự án được đánh giá ở hai góc độ: hiệu quả tài chính bao gồm các chỉ tiêu: NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn,… và hiệu quả Kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đặc thù của các dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn NSNN thường là không có khả năng thu hồi hoặc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng mà cần thiết có sự tham gia của nhà nước nên hiệu quả tài chính thường không cao Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư XDCB người ta thường chỉ đánh giá hiệu quả Kinh tế - Xã hội của dự án đầu tư XDCB đó.
Hiệu quả kinh tế của NSNN trong đầu tư XDCB thể hiện ở mức độ thực hiện các mục tiêu kinh tế của quá trình đầu tư XDCB nhằm thoả mãn chủ yếu các nhu cầu vật chất của xã hội Biểu hiện o cụ thể của lợi ích kinh tế biểu hiện ở mức độ lợi nhuận thu được, ở sự thay đổi chi phí sản xuất, tăng thu nhập quốc dân, làm thay đổi cơ cấu và thúc đẩy nền kinh tế phát triển, làm thay đổi cán cân thương mại…
Nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
Những đặc điểm của đầu tư XDCB nêu trên cho thấy tính đa dạng và phức tạp của đầu tư XDCB Những đặc điểm này có tác động chi phối đến sự vận động của VĐT XDCB và đòi hỏi cần phải có cách thức tổ chức quản lý và cấp phát vốn phù hợp nhằm bảo đảm hiệu quả VĐT Chính vì vậy, quản lý đầu tư XDCB của NSNN phải có những nguyên tắc, biện pháp và trình tự quản lý và cấp phát vốn riêng dựa trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc quản lý chi NSNN nói chung và được vận dụng phù hợp với đặc điểm của đầu tư XDCB.
Thứ nhất, đúng đối tượng
Cấp phát VĐT XDCB của NSNN được thực hiện theo phương thức cấp phát không hoàn trả nhằm đảm bảo vốn để đầu tư các dự án cần thiết phải đầu tư thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh Từ đó tạo cơ sở vật chất kỹ thật cần thiết cho sự phát triển toàn diện và cân đối của nền kinh tế quốc dân.
Song với sự giới hạn về nguồn vốn của NSNN và để đảm bảo hiệu quả đầu tư, đòi hỏi cấp phát vốn phải bảo đảm đúng đối tượng là các công trình, dự án đầu tư thuộc đối tượng sử dụng vốn NSNN theo quy định của luật NSNN và quy chế quản lý VĐT và xây dựng.
Thứ hai, thực hiện o nghiêm chỉnh trình o tự đầu tư và xây o dựng, có đầy đủ o các tài liệu o thiết kế và dự toán o được duyệt
Trình tự o đầu tư và xây dựng o là trật tự các giai o đoạn, các bước o công việc trong từng giai o đoạn của quá trình o đầu tư và xây dựng o từng công trình Các dự án o đầu tư không phân o biệt quy mô và mức o VĐT đều phải thực o hiện nghiêm chỉnh o trình tự đầu tư và xây o dựng gồm ba giai o đoạn là chuẩn bị đầu o tư, thực hiện đầu o tư, kết thúc o xây dựng đưa o dự án vào khai o thác sử dụng Các công o việc trong o giai đoạn thực o hiện đầu tư và kết o thúc xây dựng đưa o công trình vào khai o thác sử dụng có o thể thực hiện o tuần tự hoặc o gối đầu, xen kẽ tuỳ o theo điều kiện o cụ thể của từng o dự án đầu tư.
Chuẩn bị đầu tư thực chất là thực hiện chủ trương đầu tư của cấp có thẩm quyền Thực hiện tốt giai đoạn chuẩn bị đầu tư để có được những thông tin toàn diện, đầy đủ và chính xác liên quan đến việc đầu tư xây dựng từng công trình, từ đó bảo đảm có được quyết định đầu tư đúng đắn Việc bỏ qua giai đoạn chuẩn bị đầu tư hoặc thực hiện không đầy đủ, không tuân thủ đúng trật tự các bước công việc đã quy định dẫn đến việc đưa ra quyết định đầu tư không đúng gây lãng phí và sử dụng đồng VĐT kém hiệu quả.
Thực hiện đầu tư thực chất là triển khai thực hiện quyết định o đầu tư của cấp có o thẩm quyền Có được quyết định o đầu tư đúng đắn, muốn tránh được các hiện tượng phải phá đi làm lại, bảo đảmochất lượng côngotrình theo yêu cầuocủa thiết kế để đưa vào sản xuất, sử dụng Đòi hỏi trong giai đoạn thực hiện đầu tư phải tuân thủ đầy đủ, đúng trật tự cácobước công việc đầu tư vàoxây dựng đã quy định.
Trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng, việc tuân thủ đầy đủ, kịp thời, đúng trật tự các bước công việc nhằm đảm bảo o đầy đủ các điều kiện cần thiết để sớmođưa công trìnhohoàn thành vào khaiothác sử dụng, phát o huy hiệu o quả VĐT đã bỏ ra.
Tài liệu thiết kế, dự toán công trình xây dựng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt là căn cứ pháp lý quy định về quy mô, kết cấu, định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật của vật tư, thiết bị cấu thành từng khối lượng, các giải pháp kỹ thuật công nghệ xây dựng công o trình, giá trị từng khối o lượng của công trình theo định mức nhà nước Vì vậy, để bảo đảm chất lượng công trình xây dựng và hiệu quả sử dụng VĐT đòi hỏi phải không ngừng nâng cao o chất lượng công tác lập, thẩm o định và phê o duyệt thiết kế và dự toánocác công trìnhoxây dựng.
Khi có quyết địnhođầu tư của cấp cóothẩm quyền, các đơn vị chủ đầu tư phải tuân thủ đúng trình tự các công việc lập, thẩm định, trình phê duyệt tài liệu thiết kế, dự toán, kếtoquả đấu thầu, hợp đồng đến cơ quan cấp phát vốn.
Thứ ba, đúng mục đích, đúng o kế hoạch
Nguồn vốn của o NSNN dùng để o đầu tư vào các công o trình và dự án o được xác định o theo kế hoạch NSNN hàng o năm, dựa trên o kế hoạch o phát triển KT – XH của cả nền kinh tế o quốc gia, kế o hoạch của từng bộ, ngành và địa phương, cùng với khả năng tài chính của NSNN Mục tiêu của việc cấp phát VĐT từ NSNN là để hướng đúng mục đích và tuân thủ đúng nguyên tắc quản lý NSNN Điều này đảm bảo tính kế hoạch và sự cân đối trong hoạt động của toàn bộ nền kinh tế quốc gia, các ngành, lĩnh vực và địa phương Từ đó, việc đầu tư sẽ được thực hiện một cách hiệu quả và đáng tin cậy, giúp thúc đẩy sự phát o triển toàn diện o của đất nước
VĐT XDCB chỉ được sử dụng cho mục đích đầu tư XDCB theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, không được sử dụng cho các mục đích khác. Cấp phát VĐT XDCB phải tuân thủ theo đúng kế hoạch vốn đã được duyệt cho từng công trình, tổng số vốn cấp phát trong năm kế hoạch cho từng dự án đầu tư không được vượt kế hoạch vốn năm của dự án được duyệt; không được điều chuyển vốn từ công trình này sang công trình khác nếu không có quyết định của cấp có thẩm quyền, đặc biệt là việc điều chuyển vốn từ công trình trung ương sang công trình địa phương Các khối lượng XDCB hoàn thành phải có trong kế hoạch XDCB năm mới được cấp phát vốn thanh toán Khối lượng XDCB vượt tiến độ thuộc các công trình có yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đầu tư và xây dựng và cấp có thẩm quyền cân đối được nguồn vốn thì mới được cấp phát thanh toán. Đảm bảo tuân thủ tốt nguyên tắc cấp phát VĐT XDCB đúng o mục đích và đúng kế o hoạch, đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện phương pháp cấp phát vốn thanh toán.
Thứ tư, theo mức o độ khối lượng o thực tế hoàn thành o kế hoạch và chỉ o trong phạm vi o giá dự toán, trúng o thầu được o duyệt
Sản phẩm o XDCB có VĐT lớn, thời gian o xây dựng dài, kết o cấu kỹ thuật o phức tạp; vì vậy việc cấp o vốn theo mức o độ khối lượng thực o tế hoàn thành o kế hoạch nhằm đảm bảo o vốn cho quá o trình đầu tư XDCB o được tiến hành o liên tục đúng kế o hoạch, tiến độ, kiểm o tra chặt chẽ o được chất lượng o từng khối lượng XDCB để bảo đảm chất o lượng từng công trình o hoàn thành, đảm o bảo VĐT được sử o dụng đúng mục o đích và có o vật tư đảm o bảo, tránh ứ o đọng vốn trong o quá trình đầu o tư gây thất thoát o và lãng phí VĐT.
Sản phẩm XDCB có tính đơn chiếc, mỗi công trình có một thiết kế và dự toán riêng, dự toán công trình phản ánh những chi tiết cần thiết và là giới hạn mức vốn tối đa được phép đầu tư xây dựng, được xác định dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá xây dựng cơ bản và chính sách chế độ của Nhà nước quy định Hơn nữa, quản lý chi NSNN là quản lý theo dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Vì vậy, cấp phát VĐT XDCB phải dựa vào dự toán đã được duyệt và chỉ trong phạm vi dự toán đã được duyệt.
Khối lượng XDCB hoàn thành được cấp vốn thanh toán phải là khối lượng thực tế đã thực hiện, chất lượng đúng thiết kế, thực hiện đúng trình tự XDCB, có trong kế hoạch XDCB năm và đã được nghiệm thu bàn giao theo đúng chế độ quy định của Nhà nước.
Mức vốn cấp phát thanh toán cho từng công trình, hạng mục công trình, từng khối lượng XDCB hoàn thành nghiệm thu phải được xác định căn cứ vào dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và chỉ được cấp phát thanh toán trong phạm vi giá dự toán đã duyệt.
Vai trò nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
tư xây dựng cơ bản
Trong các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tư XDCB thì nguồn vốn từ NSNN là quan trọng nhất và có tỷ trọng lớn nhất hiện nay của nền kinh tế quốc gia vì nó là nguồn vốn được quản lý theo pháp luật nhà nước một cách chặt chẽ Hơn nữa một thực tế hiện nay tại nước ta nói chung và tại các sở nói riêng là tình trạng thất thoát lãng phí vốn trong đầu tư XDCB từ nguồn NSNN đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Không ít những cán bộ quản lý dựa vào quyền hạn của mình để tham ô nguồn vốn hoặc quản lý không chặt chẽ, phí phạm cho những việc làm không thật sự cần thiết hoặc năng lực kém dẫn đến cách quản lý không hiệu quả Chính vì vậy mà việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn XDCB từ NSNN là hết sức quan trọng và không thể thiếu được.
Trong số các nguồn vốn để hỗ trợ cho đầu tư XDCB, nguồn vốn từ NSNN đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế quốc gia hiện nay, bởi vì nó được quản lý một cách nghiêm ngặt theo quy định pháp luật của Nhà nước Tuy nhiên, tình trạng lãng phí và thất thoát VĐT XDCB từ nguồn NSNN đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là trong nước ta nói chung và trong các sở, cơ quan cụ thể nói riêng
Có không ít cán bộ quản lý lợi dụng quyền hạn của mình để lợi ích cá nhân, tham ô nguồn vốn hoặc không thực hiện quản lý chặt chẽ Họ thường lãng phí nguồn vốn cho những dự án không thật sự cần thiết hoặc không có đủ năng lực để quản lý hiệu quả Vì vậy, việc quản o lý và tăng cường hiệu quả o sử dụng nguồn vốn XDCB từ nguồn NSNN trở nên vô cùng quan trọng và không thể bỏ qua. Để giải quyết vấn đề này, cần thiết phải thực hiện các biện pháp tăng cường giám sát và kiểm soát việc sử dụng nguồn vốn từ NSNN Các cơ quan quản lý cần tăng cường sự minh bạch và công khai thông tin về việc phân o bổ và sử dụng o nguồn vốn để người dân có thể theo dõi và giám o sát quá trình o đầu tư Đồng thời, cần đề ra các quy định và chính sách rõ ràng để ngăn chặn thất thoát và lãng phí o nguồn vốn, và trừng phạt nghiêm minh những hành vi vi o phạm
Nhờ việc thực o hiện các biện pháp này mà việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn XDCB từ NSNN sẽ được cải thiện, giúp tối ưu hóa các dự án o đầu tư và đảm o bảo lợi ích chung cho cả cộng đồng và đất nước
Chính sách o và cơ chế đầu o tư đóng vai trò o quan trọng và o có ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu o quả của quá trình đầu o tư Dù là yếu tố chủ quan, nhưng chúng định hình môi trường o đầu tư và có thể tạo ra sự khác biệt rõ rệt Khi có cơ o chế và chính sách o đúng đắn, chúng ta có thể tận dụng và khai o thác một cách hiệu o quả các điều kiện và lợi thế so sánh của các quốc gia, doanh nghiệp và cư dân
Những cơ chế và chính sách đầu tư phù hợp giúp thúc đẩy việc huy động vốn và tận dụng triệt để các tiềm năng và lợi thế so sánh có sẵn Điều này góp phần cải thiện hiệu quả của quá trình đầu tư, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và gia tăng cơ hội thành công cho cả quốc gia, các doanh nghiệp và người dân
Chính sách đầu tư, khi được thiết lập với những ưu đãi hấp dẫn, không chỉ tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư nước ngoài mà còn hỗ trợ các nhà đầu tư trong nước tham gia đầu tư Điều này không chỉ thu hút lượng VĐT lớn mà còn thu hút kinh nghiệm quản lý và công nghệ tiên tiến, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Chính sách đầu tư là một hệ thống các công cụ và cơ chế đồng bộ nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư Những công cụ và cơ chế này bao gồm chính sách thuế, lãi suất, tín dụng, lao động, tiền lương, đất đai, cũng như các chính sách khuyến khích đầu tư theo từng vùng, ngành.
Nhà phân tích, bằng cách nhận dạng nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa giá trị kinh tế và giá trị tài chính, có thể xác định xem sự khác biệt này có xuất phát từ thị trường hay do chính sách can thiệp Nếu chính sách là nguyên nhân gây ra, nhà phân tích phải xem xét cẩn thận chi phí và lợi ích của việc thay đổi chính sách để làm cho các giá trị kinh tế và tài chính tiệm cận nhau hơn.
Do đó, trong quá trình đầu tư xây dựng một dự án, cần phải cân nhắc một cách kỹ lưỡng các yếu tố như địa điểm, qui mô và thời gian thực hiện Việc đánh giá xem liệu dự án đã đúng thời điểm và có tối ưu hóa hiệu quả hay chưa Đồng thời, cần xem xét khả năng thuyết phục các cơ quan chức năng thay đổi chính sách nếu điều này sẽ mang lại lợi ích lớn hơn cho dự án và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự đầu tư
Việc cân nhắc và đánh giá một cách tỉ mỉ các yếu tố o liên quan đến đầu tư và chính sách là cần thiết để đảm bảo rằng dự án được o triển khai một o cách hiệu quả và bền vững Bằng cách hiểu rõ nguyên nhân gây ra sự khác biệt giữa giá trị kinh tế và tài chính và tận dụng một cách hợp lý các chính sách, ta có thể đạt được lợi ích tối đa từ các o dự án đầu o tư và thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế
Nội dung sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
1.4.1 Lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Trước tiên, để lập kế hoạch VĐT XDCB từ NSNN, chúng ta cần xây o dựng một chiến o lược đầu o tư hợp lý Chiến lược này sẽ xác định o thứ tự ưu tiên, các dự án đầu o tư có trọng o tâm và trọng điểm Đồng thời, nó cũng sẽ xác o định cơ cấu o đầu tư theo ngành, địa o bàn nhằm đảm bảo đạt được hiệu quả o cao nhất.
Sau o khi hoàn thành việc xây dựng o chiến lược o đầu tư o hợp lý, tiếp theo là lập quy hoạch o đầu tư Quy hoạch này sẽ hoạch định trước o những vùng, ngành o cần được đầu o tư, mức VĐT, và thời o gian thực hiện bỏ o vốn Bằng việc dựa vào o quy hoạch đầu tư, ta sẽ có thể lập kế hoạch VĐT chi tiết, xác định o nhu cầu và khả o năng đáp o ứng VĐT trong từng thời kỳ o nhất định, bao gồm thời hạn o 10 năm, 5 o năm và từng năm.
Việc lập kế o hoạch VĐT một cách tỉ mỉ và có cơ sở là rất quan trọng để o đảm bảo tính o bền vững và o hiệu quả cho quá trình đầu o tư XDCB o từ NSNN Bằng việc định hướng và phân bổ nguồn vốn đúng đắn, chúng ta sẽ tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực và đóng góp tích cực vào sự phát triển toàn diện của đất nước.
Việc lập kế hoạch VĐT hàng o năm cần dựa trên o khả năng cân o đối về o ngân sách, đồng thời phải phù o hợp với nguồn o thu, nhằm tránh o tình trạng nợ đọng o trong hoạt động đầu tư o xây dựng Khi o phân bổ VĐT, cần đảm bảo o cơ cấu đầu o tư hợp lý o giữa các ngành o lĩnh vực và phù hợp o với phân cấp o về quản lý KT – XH của từng cấp o ngân sách Nhằm đảm bảo tính o cân đối và ổn định trong ngân o sách, việc xây dựng kế hoạch VĐT hàng năm cần căn cứ vào nguồn thu của quốc gia và khả năng tài chính mà không gây nợ đọng trong o quá trình đầu tư o xây dựng Điều này đảm o bảo việc đầu tư được o thực hiện một o cách bền vững và có lợi ích lâu dài cho cả quốc gia Khi phân o bổ VĐT, cần xem o xét và xác định một cơ o cấu đầu tư o hợp lý giữa các o ngành lĩnh vực khác nhau, nhằm đáp ứng o các mục tiêu o phát triển KT – XH của quốc gia Đồng thời, việc phân bổ vốn cần tương thích với cơ chế quản lý o phân cấp của từng cấp o ngân sách, đảm bảo sự hiệu quả và minh bạch trong việc sử o dụng nguồn VĐT từ ngân sách: Đối với VĐT thuộc Trung o ương quản lý: sau o khi được Thủ o tướng Chính phủ giao dự o toán ngân sách o hàng năm, các Bộ và ngành phân bổ o kế hoạch vốn đúng theo các chỉ tiêu được giao, bao gồm tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn trong nước và vốn ngoài nước, cũng như cơ cấu vốn theo từng ngành kinh tế Đồng thời, các Bộ và ngành cũng xác định mức vốn cho các dự án quan trọng của Nhà nước, dự án nhóm A, và đảm bảo tuân thủ Nghị quyết của Quốc hội và các chỉ đạo từ Chính phủ liên quan đến kế hoạch phát triển KT – XH và dự toán ngân sách nhà nước hàng năm. Đối với VĐT thuộc địa phương quản lý: Theo Nghị quyết của HĐND,UBND được ủy quyền phân bổ và quyết định giao kế hoạch VĐT cho từng dự án trong phạm vi quản lý, những dự án này đã đáp ứng đủ các điều kiện quy định Việc phân bổ VĐT này phải đảm bảo phù hợp với các chỉ tiêu được giao, bao gồm tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn trong nước và vốn ngoài nước, cũng như cơ cấu vốn theo từng ngành kinh tế Đồng thời, cần đảm bảo mức vốn cho các dự án quan trọng của Nhà nước và tuân thủ Nghị quyết của Quốc hội, cũng như các chỉ đạo từ Chính phủ liên quan đến việc điều hành o kế hoạch phát o triển KT - XH và dự toán o ngân sách nhà nước o hàng năm Các UBND cấp dưới cần lậpophương ánophân bổ VĐT và trình o HĐND cùng o cấp để quyết o định Riêng đối o với các dự án được o đầu tư bằng cáconguồn vốn đượcođể lại theo Nghịoquyết của Quốc hộiovà Quyết định củaoThủ tướng Chính phủovà vốn bổ sung cóomục tiêu từ ngân sáchoTrung ương cho ngân o sách địa phương o còn phải tuân thủ các quy o định về đối tượng o đầu tư và mục tiêuosử dụng của từngonguồn VĐT.
Sở Kế o hoạch và Đầu tư o phối hợp với Sở Tài chính dự kiến o phân bổ VĐT cho từng o dự án do o tỉnh quản lý trước khi báo cáo o UBND tỉnh quyết o định Phòng Tài chính – Kế hoạch quận, huyện phối hợp với các cơ quan chức năng của quận, huyện tham mưu cho UBND quận, huyện phân bổ VĐT cho từng dự án do huyện quản lý.
Khi tiến hành phân bổ o kế hoạch vốn o cho các dự án, cần đảm bảo o điều kiện hồ sơ và thủ tục theo o quy định đối o với từng loại dự o án (bao gồm dự án chuẩn bị đầu tư và dự án thực hiện đầu o tư) Đối o với các công trình o sử dụng ngân sách o địa phương, việc xác định kế hoạch VĐT là do địa phương quyết định Còn đối o với các công o trình sử dụng o nguồn vốn từ cấp trên, kế hoạch VĐT phải đượcođịa phương o tổng hợp và đề xuất kịp o thời lên cấp o trên, nhằm đảm bảo cân o đối ngân sách ở cấp o trên.
Việc o phân bổ và o giao dự toán o ngân sách cho o các dự o án phải o hoàn thành o trước ngày 31 o tháng 12 o năm trước và đảm bảo công o tác giải phóng o mặt bằng để triển khai thực hiện o dự án ngay sau khi đấu thầu Đối vớiocác dự án chưa thực hiện o công tác o giải phóng o mặt bằng thì ưu o tiên bố trí vốn o giải phóng mặt o bằng Sau khi phân bổ kế o hoạch vốn đầu o tư, các Bộ gửi o kế hoạch vốn o đầu tư về Bộ Tài o chính và KBNN (trung ương) KBNN chuyển kếohoạch vốn cácodự án (có chi tiếtotheo mã chương, mã dựoán đầu tư và ngànhokinh tế (loại, khoản) của cácoBộ về KBNN địa phươngođể làm căn cứokiểm soát, thanhotoán vốn; UBND cácotỉnh gửi kế hoạch o VĐT về Bộ o Tài chính, đồng gửi Sở o Tài chính và KBNN (tỉnh) để theo dõi, làm cănocứ kiểm soát, thanhotoán vốn; UBND các huyện gửi kếohoạch vốn đầuotư về Sở Tài chính, đồng gửi Phòng Tài o chính Kế hoạch và KBNN (huyện) để theo o dõi, làm căn cứ o kiểm soát, thanh o toán vốn Đồng thời o với việc gửi kế o hoạch cho các o cơ quan nêuotrên, cácoBộ và UBND các cấp giao chỉ tiêu kế hoạch cho các chủ đầu tư để thực hiện Đối với dự án do các tỉnh, huyện quản lý: Sở Tàiochính, PhòngoTài chính Kế hoạch đồngothời thực hiệnoluôn nhiệm vụ thẩmotra kế hoạch phânobổ VĐTotrước khi các o cơ quan trình o UBND cấp tỉnh, cấp huyện quyết o định Căn cứ o quyết định về kế hoạchoVĐT củaoUBND cấp tỉnh, cấp huyện, KBNN thực hiệnokiểm soát thanh toán o theo quy định Trường o hợp có dự án o không đủ thủ tục o đầu tư, KBNN không thanh o toán và thông báo o Sở Tài chính, Phòng o Tài chính Kế hoạch o để trình UBND cấp tỉnh, cấp huyệnoxử lý
1.4.2 Thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Thanh o toán VĐT XDCB từ NSNN là quá o trình mà chủ đầu tư o trả tiền choonhà thầu o khi thực o hiện hợp đồng Thông o thường, sau khi o ký hợp đồng, nhà o thầu sẽ nhận được một o khoản tiền tạm o ứng để bắt đầu thực hiện o hợp đồng Số tiền o tạm ứng này sẽ được thu o hồi dần khi o có tiến độ hoàn o thành công việc Thời gian thanh toán VĐT có thể o được xác định theo tuần o kỳ, tức là sau o một khoảng thời gian o thi công, chủ đầu o tư sẽ thanh toán o cho nhà thầu một o khoản tiền o tương ứng Thanh toán có thể dựa trên các giaiođoạn qui ước hoặc điểm dừngokỹ thuậtohợp lý Ngoài ra, cũng có thể o thanh toán theo o khối lượng công việc hoàn o thành hoặc thanh o toán cho từng hạng mục o công trình khi hoàn o thành Việc lựa o chọn phương o thức thanh toánophụ thuộc vàoođiều kiện thực tếocủa từng giaiođoạn, khả năngovốn của chủođầu tư và nhà o thầu Tuy nhiên, cần đảm bảo sự hài hòa o lợi ích giữa chủ đầu o tư và nhà thầu Thanh toán kịp thời giúp nhà o thầu có đủ vốn để thực o hiện công việc, đồng thời thúc o đẩy tiếnođộ thiocông Đối với chủ đầu o tư, thanh toán đúng thời hạn giúp công o trình được khai thác o sử dụng và phát huy hiệu o quả sớm hơn.
Thanh toán VĐT từ ngân sách nhà nước (NSNN) đối với các dự án có tầm quan trọng lớn, với tốc độ kịp thời, đóng vai o trò quan trọng o trong việc tăng cường vòng quay o tiền trong o nền kinh tế Điều này bởi vì tiền trong o kho bạc không o sinh lời, trong khi khi VĐT được chuyển đến các doanh nghiệp, nó sẽ được đưa vào hoạt động và phát triển xã hội, từ đó kích thích sự sinh sôi và nảy nở của nền kinh tế.
Quá trình thanh toán VĐT XDCB từ NSNN được o thực hiện bởi KBNN thông qua o việc cấp o vốn cho o chủ đầu tư Chủ o đầu tư sau đó sẽ tiến hành thanh toán o cho nhà thầu theo o hợp đồng hoặc o thanh toán cho các o công việc đã thực o hiện trong dự án, có thể bao gồm cả o thanh toán tạm o ứng và thanh toán o theo khối lượng hoàn o thành công việc
Việc thực hiện o thanh toán VĐT kịp o thời không chỉ giúp tăng cường quy trình hoạt động tài chính mà còn đóng góp tích cực vào sự phát o triển bền vững của o nền kinh tế Bằng cách giảm thiểu thời gian tiền ở trong kho bạc và đẩy nhanh quá trình đưa tiền vào hoạt động sản xuất, dự án và doanh nghiệp, chúng ta đạt được o hiệu quả tối đa từ nguồn VĐT và thúc đẩy o sự tăng trưởng o kinh tế một cách hiệu quả.
1.4.3 Quyết toán vốn dự án hoàn thành
Quyết toán đóng vai trò quan trọng trong chu trình o ngân sách, nhằm o tổng kết và đánh giáoviệc thực hiệnongân sách và các chínhosách liên quan trong một nămongân sáchođã qua Với vai trò quan trọng như vậy, quyết toán là nhiệmovụ của nhiều o cơ quan và đơn o vị, bao gồm đơn vị o sử dụng ngân sách, các o cấp ngân sách o và các cơoquan quản lýongân sách, cơ quanokiểm tra kiểm soátongân sách cho đếnocơ quan có o quyền lực tối o cao của mỗi o quốc gia. Đối với VĐT của một o dự án, quyết toán là quá trình tổng hợp và tổng kết các khoản thu và chi tiêu, nhằm làm rõotình hình thực hiện của dự ánođầu tư Việc quyết toán này giúp xác định rõ ràng các khoản tài chính đã được chi tiêu và thu được từ dự án, từ đó đánh giá hiệu quả và tính o chất bền vững của dự o án
VĐT đượcoquyết toán là tổng hợp các chi phíohợp pháp đã thựcohiện trongoquá trình đầuotư để hoàn thành và đưa dựoán vào hoạt động, sửodụng Chi phí o hợp pháp bao gồm các chi phí đã được o thực hiện đúng theo thiết o kế và dự o toán đã đượcophê duyệt Đồng thời, nó bảoođảm tuân thủ đúng địnhomức, đơnogiá, chế độ o tài chính o kế toán, hợp đồng o kinh tế o đã ký o kết và o các quy o định khác o có liên quan đến quá trình thực o hiện dự án.
Quyếtotoán VĐT đóng vai trò quan trọng, giúp Nhà nướconắm được tìnhohình và tốc độ o đầu tư của các o đơn vị, ngành và thành phần o kinh tế, cũng như o toàn bộ nền kinhotế, từ đó hoạch địnhochính sáchokinh tế một cách đúng đắn Thông quaoquyết toán, Nhà nước có thể điều chỉnh các chínhosách như chínhosách thuế, chínhosách tiền tệ và o chính sách khuyến o khích đầu tư
Từ quyết toán VĐT, Nhà nước có thể nắm được tình hình quản lý VĐT XDCB từ NSNN trong o một năm, tiến độ o giải ngân, tốc độ o thực hiện dự o án và nhu o cầu VĐT trong những o năm tiếp theo Điều này giúp chủ đầu o tư và các o đơn vị liên quanonắm đượcotình hình thựcohiện chi củaodự án, xác địnhođúng giá trịoTSCĐ và nguồn o vốn hình thành o TSCĐ, từ đó tính toán o chính xác o giá trị hao mòn o TSCĐ vào giá o thành sản phẩm, xác định o đúng thu nhập o và số thuế o thu nhập doanh o nghiệp phảionộp NSNN, tăng cườngohạch toánokinh tế
Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
Như đã nói ở trên, việc đầu tư NSNN cho các dự án XDCB hầu như không có khả năng thu hồi vốn hoặc là đầu tư vào các lĩnh vực không đem lại lợi nhuận cao nên tác giả không phân tích hiệu quả tài chính mà chỉ phân tích hiệu quả kinh tế
- xã hội mà việc đầu tư mang lại Tuy nhiên phần trình bày dưới đây tác giả vẫn đưa ra những chỉ tiêu đánh giá chung bao gồm cả những tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính của một dự án cá biệt.
1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư chung
Dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng
ICOR: Là hệ số tỷ lệ giữa VĐT và tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội. I: Vốn đầu tư
∆ GDP: Mức thay đổi trong tổng sản phẩm quốc nội
Hệ số ICOR cho biết trong thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồng VĐT Hệ số này càng thấp thì hiệu quả VĐT càng cao Hệ số ICOR đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các kế hoạch kinh tế.
Thông qua việc sử dụng hệ số ICOR chúng ta thấy rõ sự gia tăng VĐT đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng GDP Chỉ tiêu ICOR ở mỗi nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, như: cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành, các vùng lãnh thổ, cũng như phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp; ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu phụ thuộc vào việc tận dụng năng lực sản xuất Do đó ở các nước phát triển, tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp.
- Chỉ tiêu hiệu suất vốn đầu tư
Hiệu suất VĐT biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa GDP và VĐT trong kỳ được xác định theo công thức:
Hi: Hiệu suất vốn đầu tư trong kỳ.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ
I : Tổng mức vốn đầu tư trong kỳ
Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả của VĐT, nhưng nó khác với hệ sốICOR ở chỗ giá trị của chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả của VĐT càng cao, nó cho thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa GDP và Hi, GDP càng cao với đầu tư không đổi thì hiệu suất VĐT càng cao và ngược lại.
Chỉ tiêu hiệu suất VĐT phản ánh tổng hợp hiệu quả VĐT, nhưng có nhược điểm cơ bản là sự hạn chế về tính so sánh được giữa tử số và mẫu số của chỉ tiêu, vì giữa GDP và VĐT trong cùng một thời kỳ không tồn tại mối quan hệ trực tiếp Thời kỳ ngắn thì nhược điểm này càng bộc lộ rõ.
1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội
Các hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN thường là các hoạt o động đầu tư công cộng Vì thế, hầu hết cácocông trìnhosử dụng vốnoNSNN đều mang lại hiệu quả KT – XH to lớn, mặc dù lợi nhuận thu được trực tiếp từ dự án có thể không có. Để đánh giá hiệu quả KT - XH một dự án đầu tư cần phải xác định vị trí của nó trong kế hoạch o phát triển KT - XH; tiếp đó cần xem xét mức độ đóng góp của hoạt động khaiothác, sử dụngocông trình sau đầu tư Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đầu tư đối với việc thực hiện các mục tiêu chung phát triển của nền kinh tế Sự xem xét này mang tính chất định tính như: đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương chính sách Nhà nước, đảm bảo o công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, góp phần chống ô nhiểm môi trường, cải tạo môi sinh… Hoặc đo lường bằng các tính toán định lượng như: Mức tăng thu ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ, mức tăng thu hút VĐT toàn xã hội so với VĐT từ NSNN…
Tuỳ theo từng dự án đầu tư và góc độ nghiên cứu cụ thể để lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho phù hợp.
Bên cạnh đó, các chỉ số sau đây thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT XDCB:
- Thời gian thi công, nghiệm thu và quyết toán công trình.
- Tổng nguồn thu ngân sáchonhà nước và phân bổongân sách hoạt chi đầuotư XDCB
- Tiến độ o giải ngân VĐT XDCB.
- Tổng số tiền thất thoát (xuất toán) khi thanh tra, quyết toán.
Tình trạng hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN ở Việt Nam hiện nay đang gặp phải nhiều khó khăn và nguyênonhân chủ yếu làodo công tácoquản lý còn tồn tại nhiều yếu kém Tình trạng này xuất hiện trong tất o cả các khâu o của quá trìnhoquản lý, bao gồm lập quyohoạch và kế hoạchođầu tư xâyodựng, cơ chếophối hợp, phân o công và phân cấp o trong bộ máy QLNN, cũng như cơ chế o phân bổ ngân o sách và hoạt động thanh o kiểm tra, giám sát.
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN, việc cải thiệnocông tác quản lý phải trở thành ưu tiên hàng đầu Hiện nay, việc đạt được mục tiêu này phụ thuộc phần lớn vào hiệu lực và hiệu quả của quá trình QLNN trong lĩnh vực đầu tư xây dựng Điều này đòi hỏi sự tập trung và chú trọng vào việc cải tiến, củng cố và tối ưu hóa hệ thống quản lý, từ cấp trung ương đến cấp địa phương, để đảm o bảo việcosử dụng VĐT XDCB từ NSNN được thực hiện một cách hiệu quả, bền vững và mang lại lợi ích tối đa cho đất nước và người dân
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
1.6.1 Hệ thống pháp luật sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Hệ thống o các chính sách pháp luật liên quan đến đầu tư o xây dựng, đặc biệt là đầu tưoXDCB, cần được hoàn thiện và đưa vào thểochế hóa Các văn bảnoquy phạm pháp o luật sẽ tạo ra một cơ chế pháp lý rõ ràng để điều chỉnh o hoạt động đầu tưoXDCB Hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB sẽ phụ thuộc sâu rộng và trực tiếp vào hệ thống các chính sách pháp luật Nếu hệ thống chính sách pháp luật thiếu sót hoặc không đủ mạnh, có thể dẫn đến những kẽ hở trong quản lý đầu tư XDCB, tạo điềuokiện chootiêu cực, thamonhũng, thấtothoát và lãng phí xảy ra Một hệ thống o chính sách o pháp luật đầy đủ o nhưng không được thực hiện một cách sát thực, có quá nhiều thủ tục phức tạp và phiền hà cũng sẽ làm giảm lòng tin và niềm tin củaocác nhà đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB.
Do đó, cần thiết phải cải tiến và tối ưu hóa hệ thống o chính sách pháp luật liên o quan đến o đầu tư XDCB, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và đảm bảo hiệu o quả của hoạt độngođầu tư XDCB
Các vănobản quy phạmopháp luật nói chungovà các văn bảnoquy phạmopháp luậtovề đầu tưoXDCB đều được xâyodựng nhằm điềuochỉnh các lĩnhovực hoạt động trong đời sống o xã hội Nhưng vì tình hình thay đổi liên tục, các chính sách o pháp luật cần được bổosung và sửa đổi để đáp ứng đầy đủ yêu cầu mới Hệ thốngochính sách pháp luật đóng vai trò o quan trọng o trong việc hướng dẫn và quản o lý các hoạt o động kinh tế và xã o hội của quốc gia Tuy o nhiên, môi trường kinh doanh và đầu tư không ngừng thay đổi, đòi hỏi các chính sáchopháp luật cũng phải thay đổi để đáp ứng các thách thức mới và tối ưu hóa hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCB Việc điều chỉnh và bổ sung sửa đổi các chính sáchopháp luật đồng thời cũng giúp tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững và toàn diện của nền kinh tế và xã hội Để có thể sử dụng nguồn vốn vào đầu tư XDCB mang lại hiệu quả, nhà nước o phải luôn luôn o cập nhật sự thay đổiocủa tình hình đầu tưoXDCB để từođó bổ sungosửa đổiohệ thống o chính sách pháp luật o về đầu o tư XDCB o cho phù o hợp nhằm o nâng cao o hiệu quả o của hoạt o động đầu tư XDCB.
Hoạt động sử dụngonguồn vốn từoNSNN vào hoạt động đầu tư XDCB phải tuân thủ đúng các quy phạm pháp luật hiện hành như: Luật o đầu tư, Luật đấu o thầu, Luật NSNN Các quy định này là chế tài để Nhà nước quản lý o hoạt động đầu o tư và xây dựng (Nguyễn Văn Thường, 2005) Tuy nhiên, chủ trương đầu tư XDCB của nước ta có sự thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử nhất định để phù hợp với tình hình phát triển KT – XH của địa phương Chẳng hạn, những năm 1990 Nhà nước tập trung đầu tư XDCB phục vụ phát triển lương thực, thực phẩm nhưng những năm gần đây lại chú trọng đầu tư phục vụ xây dựng nông thôn mới.
1.6.2 Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật hục vụ công tác đầu tư xây dựng cơ bản
Cơ sở o vật chất hạ o tầng kỹ thuật đóng o vai trò quan o trọng trong việc hỗ trợ công tác o quản lý VĐT XDCB và được o coi là yếu tố o có ảnh hưởng o lớn Hệ thống trangothiết bị phụcovụ cácohoạt độngonhư thanhotra, giámosát, quản lý, như máy o tính, phòng làm o việc, hệ thống o thông tin o liên lạc o đầy đủ sẽ tạo o điều kiện thuận o lợi cho việc quản lý VĐT XDCB diễn ra nhanh o chóng, dễ dàng o và đạt độ chínhoxác cao hơn Nhờ vào sự hiện đại và đầy đủ của cơ sở vật chất, các hoạt độngoliên quan đến quảnolý VĐT có thể được thực hiện một cách hiệu quả và chuyên nghiệp, từ đó tối ưu hóa lợi ích của việc đầu tư XDCB và đảm bảo nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả và bền vững
1.6.3 Trình độ quản lý cơ quan nhà nước
Năng lực quản lý của người lãnh đạo bộ máy quản lý VĐT XDCB từ NSNN , bao gồm các nội dung sau: năng lực đề ra chiến lược trong hoạt động ngân sách; đưa ra được các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên, cũng như giữa các khâu, các bộ phận của bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước ở địa phương Năng lực quản lý của người lãnh đạo đóngovai trò vô cùng quan trọng o trong công tác quản lý ngân sách nhà nước và quản lý VĐT XDCB ở mỗi địa phương Nếu năng lực của người lãnh đạo không đủ mạnh, bộ máy tổ chức không được thiết lập hợp lý và chiến lược không phù hợp với thực tế, việc quản lý VĐT XDCB sẽ mất hiệu quả, có thể gây ra tình trạng chi vượt quá thu, chi đầu tư không cân đối, phân bổ vốn không hợp lý Điều này có thể dẫn đến thất thoát, lãng phí ngân sách và không thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, không đảm bảo các vấn đề xã hội cần thiết Do đó, năng lực quản lý của người lãnh đạo cần được nâng cao, và hệ thống quản lý phải được thiết kế chặt chẽ và hiệu quả để đảm o bảo việc o quản lý VĐT XDCB được thực hiện một cách hiệu quả và bền vững, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước
Bên cạnh việc nângocao năngolực quản lý của người lãnh đạo, cần tránh những bệnh tật như chạy theo thành tích, tập trung quá mức vào lợi ích cục bộ địa phương, coi thường pháp luật, và xem trình tự thủ tục là rào cản cho quyền lực của họ Những thái độ này có thể làm giảm hiệu quả công tác quản lý và sử dụng VĐT XDCB trên địa bàn địa phương, thậm chí gây ra những hậu quả nghiêm trọng như thất thoát, lãng phí, tham nhũng
Ngoài ra, năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý VĐT XDCB ở địa phương cũng đóng vai trò quan o trọng trong việc o đảm bảo hiệu quả chi ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB Nếu cán bộ quản lý có năng lực chuyên môn cao, họ sẽ giảm thiểu được sai lệch trong việc cung cấp thông tin của đối tượng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB, đồng thời kiểm soát toàn bộ nội dung chi tiêu, tuân thủ nguyên tắc và quy định về quản lý chi NSNN trong đầu tư XDCB, đảm bảo theo dự toán đã đề ra Việc tăng cường năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý sẽ đảm bảo o việc sử dụng VĐT XDCB trở nên hiệu o quả và có sự hợp lý và minh bạch trong việc sử dụng ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư.
1.6.4 Năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tư
Thực tế đã chứng minh rằng chủ đầu tư là một nhân tố quan trọng không thể thiếu trong công tác quản lý, điều hành và giám sát các công trình, dự án XDCB trên địa bàn huyện Việc chủ đầu tư lựa chọn tổ chức tư vấn không đủ điều kiện, không có đủ năng lực hoặc buông lỏng quản lý trong quá trình thi công, xây dựng hay giám sát sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong việc quản lý vốn, đặc biệt là tình trạng thất thoát vốn ngân sách Nhà nước và thông tin không hoàn hảo sẽ gây sai sót trong quá trình quản lý VĐT. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, việc xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải tuân thủ quy định của Luật Ngân sách Nhà nước Việc tuân thủ quy định này là để đảm bảo tính phù hợp, minh bạch và hiệuoquả trong việcosử dụng vốn o ngân sách Nhà nước o cho các dự án đầu tư xây dựng (Nghị định số 12/2009/NĐ-CP).
1.6.5 Các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng cơ bản và nhà thầu tham gia dự án Đây là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả, thời gian thi công dự án đầu tư XDCB.
- Tổ chức tư vấn đầu tư XDCB:
Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng là một tổ chức nghề nghiệp được công nhận là tư cách pháp nhân và có đăng ký kinh doanh theooquy định củaopháp luật.Đây là các tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn đầu tư và xây dựng, phải tuân thủ quy định và chịu sự kiểm tra thường xuyên của chủ đầu tư và cơ quanQLNN Các hoạt độngocủa tổ chứcotư vấn bao gồm: Lập dự án đầu tư xây dựng công trình; Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Thiết kế quy hoạch xây dựng; Thiết kế xây dựng công trình; Khảo sát xây dựng công trình; Giám sát thi công xây dựng công trình; Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng; Kiểm định chất lượng công trình xây dựng. Đơn vị tư o vấn có trình độ và năng o lực tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đầu tư và quản lý vốn Khi xây dựng kế hoạch vốn hoặc phân bổ vốn theo từng giai đoạn, đơn vị tư vấn cần thực hiện bám sát vào các văn bản hướng dẫn mới nhất và đơn giá các vật tư cần thiết của công trình, dự án theo quy định hiện hành, bất chấp những thay đổi quy định thường xuyên theo thời gian Nếu đơn vị tư vấn có khả năng khớp nối nội dung dự án với các văn bản hiện hành và xây dựng báo cáo một cách khoa học, logic, thì công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ sẽ dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian và ngược lại Điều này đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của quá trình thực hiện o dự án, đồng o thời giúp tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa tài nguyên.
- Doanh nghiệp xây dựng (nhà thầu tham gia dự án):
Doanh nghiệp xây dựng o là một tổ chức hoạt o động hợp pháp theo quy định của pháp luật, được đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng Doanh nghiệp này có mối quan hệ đa dạng với nhiều đối tác, nhưng quan hệ trực tiếp nhất là với chủ đầu tư Để đảm bảo chất lượng của công trình xây dựng, doanh nghiệp xây dựng phải chịu sự kiểm tra và giám sát thường xuyên từ các bên liên quan như chủ đầu tư, tổ chức thiết kế, và cơ quan giám định Nhà nước, theo các cấp quản lý đã được phân cấp Việc này nhằm đảm o bảo tính chính o xác, đúng quy trình và đúng tiêu chuẩn của công trình xây dựng, đồng thời đảm bảo tuân thủ quyođịnh và tiêu chuẩn o kỹ thuật của lĩnh vực xây dựng
Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm
tư xây dựng cơ bản ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm
1.7.1 Kinh nghiệm tại huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình
Mai o Châu là một o huyện vùng o cao, nằm ở phía Tây o Bắc tỉnh Hoà o Bình Tuy nhiên, trongonhững nămoqua, hoạt độngođầu tư XDCB của huyện đã đạt được những kết quả nhất định Nguồn VĐT XDCB của huyệnoMai Châu, tỉnh Hòa Bình cóoquy mô ngàyocàng lớn, góp phầnoquan trọng trongocông cuộc xâyodựng cơ sở hạotầng, chuyển dịch o cơ cấu o kinh tế, xóa o đói giảm o nghèo, thúc o đẩy tăng trưởng o kinh tế, cải thiệnovà nângocao đờiosống vậtochất và tinh thầnocủa nhân dânotrên địa bàn huyện.
Tương tự như các địa phương khác trong cả nước, nguồn VĐT XDCB của huyện chủ yếu là nguồn vốn NSNN Tổng hợp các nguồn VĐT XDCB trên địa bàn huyệnoMai Châu giaiođoạn 2015-2018 choothấy, VĐT XDCBocủa huyện MaioChâu từ NSNN chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn VĐT XDCB o của huyện (chiếm 92,7%), cònolại là nguồnovốn từ Ngân hàngoThế giới thông quaoDự án giảmonghèo các tỉnhomiền núi phíaoBắc (3,3%) và nguồn vốnohuy động từonhân dân đóngogóp chủ yếu bằng o công lao động o và hiện vật (4%) Ở đây, chưa o có sự tham gia o của cácothành phầnokinh tế ngoàionhà nước kháconhư: VĐT từ nướcongoài, vốn doanh o nghiệp tư nhân theo o các hình thức o đối tác công tư Kết quả đầu tư XDCB từ NSNN như sau, năm 2016, chi đầu tư XDCB từ NSNN của huyện là 59 947 triệu đồng, kết quả này năm 2017 và 2018 lần lượt là 59.509 triệu đồng và 73.487 triệu đồng Tính bình quân, huyện Mai o Châu sử dụng o khoảng 19,83% tổng chi ngân o sách huyện o cho đầu o tư XDCB, đây o là một con o số tương đối o lớn Điều đó o cho thấy, huyệnorất quan tâm và đánh giáorất cao vaiotrò củaocông tácođầu tư XDCB đốiovới sự nghiệp o phát triển KT – XH Để đạt được kết quả này, huyện đã rất chú trọng tới công tác quản lý VĐT XDCB Cụ thể như sau:
- Đối với công tác lập kế hoạch
Hiện nay, việc thực hiện lập kế hoạch phát triển KT – XH hàng năm o cấp huyện theo quyotrình mới với sựotham gia của nhiềuothành phần, lập kế hoạchođầu tư o XDCB từ nguồn o NSNN cũng o là một o nội dung o của việc o lập kế hoạch o phát triển
- Đối với công tác thẩm định dự án đầu tư
Trong giai đoạn 2015 – 2018, huyện Mai Châu đã tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt 255 dự án, bao gồm: 03 dự án nhóm B, 252 dự án nhóm C, không có dự án nhóm A do danhomục đầu tư chủoyếu là các dựoán có quy omô vừa vàonhỏ Việc thực hiện đầuotư mới một sốolượng tương đốiolớn các dự ánocho thấy sự quan tâmocủa chính quyềnođịa phương trong lĩnhovực đầu tư Tuy nhiên, sốolượng dự án o đầu tư nhiều nhưng o tổng mức đầu tư o còn thấp Điều này o thể hiện việc đầu o tư chưa tậpotrung, còn nhỏolẻ, manhomún, thậm chí bịoxé lẻ để tránhomột số các quy o định của pháp o luật về đầu tư.
- Đối với công tác o đấu thầu
Mục đíchocủa công tác đấuothầu là lựa chọnođược nhà thầuocó đầy đủonăng lực một cách o khách quan, công o bằng, minh bạch o nhằm đảm bảo thực o hiện gói thầuođúng tiến độ, chấtolượng Đồng thời, giáotrị tiết kiệm quaođấu thầu sẽ đượcosử dụng cho mục đíchotái đầu tưocơ sở hạ tầng.
Trong giai o đoạn 2015-2018, huyện Mai o Châu có một số lượng lớn các gói thầu (tổng cộng 1.028 gói thầu), và phần lớn trong số này được thực hiện thông qua hình thức lựa chọn nhà thầu chỉ định thầu, chiếm trên 75% tổng số gói thầu Nguyên nhân giải thích cho kết quả này là do huyện Mai Châu có nhiều danh mục đầu tư khác nhau, tuy nhiênogiá trị tổngomức đầu tư củaotừng danh mụcodự án lại rấtonhỏ.
Do đó, giá trị của các gói o thầu cũng nhỏ, nằm o trong hạn mức o chỉ định thầu o theo quy định o của Luật Đấu thầu Do đó, hình thức chỉ định thầu được sử dụng chủ yếu cho các gói thầu trong giai đoạn này.
- Đối với công tác quyết toán dự án hoàn thành
Trong những năm gần đây, công tác quyết toán VĐT dự án hoàn thành tại huyện Mai Châu đã được cải thiện và thực hiện một cách đúng đắn Theooquy định hiện o hành, việc o quyết toán VĐT yêu cầu bao gồm toàn bộ các chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác, sử dụng Đồng thời, VĐT được quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc tuân thủ nghiêm túc các quy định về quyết toán đã góp phần sử dụng hiệu quả nguồn VĐT từ NSNN.
1.7.2 Kinh nghiệm tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía Bắc tỉnh Ninh Bình với địa hình bán sơn địa và hướng phát triển mạnh mẽ trong lĩnhovực thươngomại và dịch vụ, cùng với việc liên kết chặt chẽ với văn hóa tâm linh Tuy nhiên, công tác quản lý VĐT xây dựng cơ bản tại huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình có nhiều đặc điểm mới so với huyện Châu Thành, cụ thể như sau:
Thứ nhất: Thực hiện nghiêm Quy chế dân chủ ở cơ sở với tinh thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng” Những hoạt động như hỗ trợ xây nhà cho các hộ chính sách, xây nhà văn hóa thôn xóm, làm đường giao thông nông thôn, được công khai thông báo tại trụ sở UBND xã và nhà văn hóa, đồng thời phổ biến rộng rãi về quy hoạch, tiến độ thực hiện, phương án đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, Mục tiêu và phương thức đầu tư được thực hiện dân chủ, khách quan, minh bạch, điều này khiến nhân dân phấn khởi, đồng tình ủng hộ và tham gia thực hiện Chỉ trong năm 2013, nhân dân trong huyện đã đóng góp gần 3 ha đất, 20.000 ngày công lao động và đóng góp hơn 18 tỷ đồng để xây dựng các công trình công cộng,
Thứ hai, trong công tác quản lý đầu tư XDCB, đặc biệt là quản lý quy hoạch, huyện Gia Viễn đã thực hiện khá tốt Hơn nữa, huyện đã tận dụng mọi nguồn lực từ xã hội để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Đồng thời, huyện cũng tăng cường việc áp dụng thiết kế mẫu phù hợp với thực tế và công năng sử dụng đối với các công trình có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản, do chính cộng đồng dân cư thực hiện, nhằm giảm chi phí xây dựng Điều này thể hiện sự xã hội hóa đầu tư hiệu quả đối với các dự án công ích như công trình nước sạch, chợ, công trình thu gom và xử lý rác thải có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
1.7.3 Bài học kinh nghiệm đối với huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Từ kinhonghiệm về côngotác quản lýoVĐToXDCB của cácođơn vị có thể rút o ra một số o bài học về công o tác quản lý vốn o đầu tư XDCB từ o NSNN cho huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh như sau: Đối vớiocông tác lập kếohoạch: Công tácolập kế hoạchocần có sự tham gia o của nhiều thành o phần, lập kế o hoạch đầu tư o XDCB từ nguồn o NSNN cũng là một o nội dung của việc o lập kế hoạch o phát o triển KT – XH của địa o phương. Đốiovới công tácothẩm định dự ánođầu tư: Các dự án đầuotư cần được phân nhóm (A, B, C) theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước Qua đó, đánh giá được hiệu quả KT – XH của các dự án để đưa ra các quyết o định phù hợp Công o tác thẩm định dựoán đầuotư rấtoquan trọng bởi vì các dựoán đầu tư XDCB thườngocó giá trị rất lớn, do vậy, các quyết định o phê duyệt o đầu tư không chính xác sẽ gây lãng phí lớn đối với NSNN.
Công tácođấu thầu: Cần coi trọng công tácođấu thầu vì qua đó địa phương sẽ lựa chọn o được nhà thầu o có đầy đủ năng o lực một cách o khách quan, công o bằng, minh bạchonhằm đảmobảo thực hiệnogói thầu đúngotiến độ, chấtolượng Đồngothời, giá trị tiết kiệmoqua đấu thầuosẽ được sử dụngocho mục đíchotái đầu tư cơosở hạ tầng.
Công o tác quyết toán VĐT: Chỉ quyết o toán VĐT là toàn bộ o chi phí hợp phápođã thực hiệnotrong quá trình đầuotư để đưa dựoán vào khaiothác, sử dụng. Đồng o thời, VĐT được o quyết toán phải o nằm trong giới hạn o tổng mức đầu o tư được cấp o có thẩm quyền o phê duyệt.
Một sốobài học kinhonghiệm khác:
- Làm tốt o công tác tư o tưởng và thực o hiện nghiêm Quy o chế dân chủ o ở cơ sở o với tinh thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng”. Mụcotiêu, phươngothức đầu tư đượcothực hiện dânochủ, kháchoquan, minhobạch nên nhân o dân phấn o khởi, đồng o tình ủng hộ và thực o hiện Tăng cường o phân cấp đầu tưogắn với ràng buộc tráchonhiệm về nguồnoVĐT để hạnochế đầu tư trànolan hoặc quy môoquá lớn vượtokhả năng cân đối vốnođầu tư của địaophương.
Tổng quan điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Huyện Châu Thành nằm trên tuyến biên giới phía tây nam của tỉnh Tây Ninh và của cả nước, có chung đường biên giới với tỉnh Svây Riêng (Campuchia) dài 48 km, có cửa khẩu Phước Tân và nhiều đường tiểu ngạch thông thương giữa hai nước Phía Đông giáp huyện Hòa Thành và Thành phố Tây Ninh, phía Nam giáp huyện Bến Cầu, phía Bắc giáp huyện Tân Biên.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh có diện tích tự nhiên 580,94 km 2 , dân số toàn huyện là 140.769 người (theo thống kê năm 2019), mật độ dân số khoảng 242 người/km 2 Người Việt chiếm chủ yếu Có một phần nhỏ là người Khmer sống phân tán chung với người Việt, không còn chia thành làng xóm, làng riêng nữa; họ sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng và buôn bán, tập trung đông ở vùng biên giới ở các xã Thành Long, xã Biên Giới Hiện nay, có khá nhiều người ở phía Bắc Việt Nam di cư vào Tây Ninh, chủ yếu tập trung tại xã Thái Bình, Trí Bình và Thành Long. Địa hình vừa có đồng bằng vừa có rừng Phía Tây-Tây Bắc rừng xen kẽ trảng trống và đồng ruộng Phía Nam-Tây Nam chủ yếu là rừng (rừng thưa, rừng chồi). Sông Vàm Cỏ Đông chảy dọc huyện chia diện tích huyện thành hai vùng xấp xỉ nhau Rạch Sóc Om và Rạch Vàm Dình là 2 thượng nguồn của sông Vàm Cò Đông. Nguồn nước ngọt quanh năm không cạn rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên sông Vàm Cỏ Đông mang đặc tính bán nhật triều nên khi triều dâng cao nhất thì vụ lúa mùa có thể bị thiệt hại ở những vùng trũng sâu, ven sông Vàm Cỏ Đông. Tài nguyên khoáng sản của huyện có các khoáng sản chủ yếu như sản xuất vật liệu xây dựng cát, sỏi; sét gạch ngói (Trí Bình); đá Letarit (Lò Ho); than bùn phân bố rãi dọc theo sông Vàm Cỏ Đông ở Trí Bình, Thanh Hàm (xã An Bình), Ninh Điền, là nguyên liệu cho sản xuất phân bón với điều kiện khai thác khá thuận lợi; cao lanh (Thái Bình) Ngoài ra, xã Ninh Điền có 01 mỏ nước khoáng đã được thăm dò chi tiết và được hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước cấp giấy phép khai thác.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Trong những năm qua mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 song huyện Châu Thành vẫn phấn đấu thực hiện đạt và vượt 16/21 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cơ bản; tổng VĐT toàn o xã hội đạt 9.354 tỷ o đồng Việc triển khai thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giúp bộ mặt nông thôn huyện nhà ngày càng thêm khởi sắc Xác định đây là chương trình trọng tâm để thúc đẩy nhanh phát triển sản o xuất trong nông o nghiệp, xây o dựng kinh tế nông thôn, nâng cấp hạ tầng, tạo diện mạo nông thôn mới nên toàn hệ thống chính trị huyện nhà đã quyết liệt vào cuộc, xây dựng các chiến lược và kế hoạch hành động sát với thực tiễn Kết quả đến hết tháng 6/2022, toàn huyện có 07/09 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; riêng 2 xã Bình An và Vĩnh Hòa Phú đến nay đã đạt 17/19 tiêu chí nông thôn mới, đang tập trung thực hiện các tiêu chí còn lại Các tuyến đường liên xã, trục ấp của huyện được bê tông hóa đạt 86,3% Số hộ sử dụng điện đạt 98,2%; tỷ lệ nhà đạt tiêu chí Bộ Xây dựng đạt 93,5% Diện mạo nông thôn có sự thay đổi tích cực, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu được nâng cấp, đầu tư xây mới; năng o suất, chất lượng o sản phẩm o nông nghiệp ngày càng tăng; góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân (Nguyễn Luận, 2022)
Kinh tế phát triển ổn định tạo điều kiện cho huyện Châu Thành từng bước nâng caoochất lượng đời sống văn hóa, tinh thầnocho người dân, gắn liền với bảo đảm o an sinh o xã hội Theo đó, sự nghiệp giáo dục được quan tâm đúng mức, toàn o huyện có 29/48 trường đạt o chuẩn quốc o gia, các o trường học được o xây dựngokiên cố, đápoứng nhu cầu dạy và học trênođịa bàn Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được thực hiện ngày càng tốt hơn, 10/10 trạm y o tế đạt o chuẩn quốc o gia; tỷ lệ bác sĩ/vạn dân là 5; bình quân số o giường bệnh/vạn o dân là 23,01 (khôngotính giườngotrạm y tế xã) Hoạt độngođền ơn đáponghĩa, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo được chú trọng; tỷ lệ o hộ nghèo của huyện còn 2,15% và tỷ lệ hộ cận nghèo còn 2,95% theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025.
2.2 Khái quát thực trạng sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
2.2.1 Lập kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Trong o những năm o vừa qua, huyện Châu Thành đã luôn đảm bảo việc lập kế hoạch VĐT XDCB từ NSNN được thực hiện đúng mức và được quan tâm chú trọng.Việc lập kế hoạch VĐT XDCB từ NSNN đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xác định chủ trương đầu tư, hoạch định quy hoạch, kế hoạch đầu tư trung và dài hạn,ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế Công tác kế hoạch hóa VĐT luôn được thực hiện một cách chặt chẽ và tuân thủ các nguyên tắc bố trí VĐT để đảm bảoohiệu quảocao và bền vững trongoviệc sử dụngonguồn vốn này.
Hàng năm, các CĐT, Ban QLDA lập kế hoạch o gửi cơ quan o Phòng Tài chính
- Kế hoạch, PhòngoTài chính - Kế hoạchocăn cứ vào Kế hoạchophát triển KT – XH của địa o phương, nguyên tắc, định o mức do Nhà nước o ban hành, thống o nhất ý kiến o với UBND các o xã, thị trấn, các phòng o ban, đơn vị có liên o quan, dự kiến o phân bổ vốnođầu tư báo cáooUBND huyện danhomục chi tiết vốnođầu tư cho từngodự án, công o trình; UBND huyện lập o phương án phân bổ o VĐT trình o HĐND huyện o quyết nghị.
HĐND, UBND huyện đã thảooluận và thốngonhất để chủođộng cân đốiongân sách o địa phương, kịp thời o trong việc bố trí o nguồn vốn NSNN o cho các dự o án đầu tư XDCB, đảm bảoohiệu quả KT – XH và tiến độ thực hiện dự án.
Số dự án công trình đã được thực hiện trong giai đoạn 2020 – 2022 như sau:
Bảng 2.1: Phân loại số lượng dự án thực hiện tại huyện Châu Thành giai đoạn 2020 – 2022
1 Công trình độ thị, hạ tầng 62 65,96 70 58,33 74 51,39
2 Công trình sự nghiệp o y tế, văn hoá o thể thao 12 12,77 18 15,00 28 19,44
4 Công trình trụ sở hành chính, khác 14 14,89 22 18,33 30 20,83
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Châu Thành)
Biểu đồ 2.1: Số lượng dự án thực hiện tại huyện Châu Thành giai đoạn
Nhìn vào bảng trên cho thấy số lượng các dự án đầu tư XDCB trong giai đoạn vừa qua ngày càng tăng, bình quân số lượng dự án tăng 23,83%/năm Trong đó, tập trungochủ yếu vàoocác dự án hoàn thiện công trình độ thị hạ tầng, chiếm bình quân khoảng 58% tổng số lượng dự án Số lượng o dự án công o trình đô thị hạ tầng tăng qua từng năm cũng cho thấy huyện đang ngày càng hoàn thiện hạ tầng nông thôn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại huyện ngày càng thuận lợi hơn Bên cạnh đó, huyện cũng có nhu cầu đầu tư xây dựng trụ sở hành chính văn phòng cũng khá lớn và chiếm vị trí thứ hai trong giai đoạn sử dụngovốn trong thời o gian qua.
Kế o hoạch nguồn NSNN trong đầu tư XDCB o tại huyện Châu Thành o được phân chia theootừng lĩnh vực như sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn xây dựng cơ bản phân theo loại dự án tại huyện Châu Thành giai đoạn 2020 – 2022
Vốn đầu tư (Triệu đồng)
Vốn đầu tư (Triệu đồng)
Vốn đầu tư (Triệu đồng)
1 Công trình độ thị, hạ tầng 75.234 36,17 87.732 35,11 110.068 38,08
2 Công trình sự o nghiệp y o tế, văn hoá o thể thao 26.312 12,65 35.258 14,11 46.102 15,95
4 Công trình trụ sở hành chính, khác 66.997 32,21 85.783 34,33 97.725 33,81
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Châu Thành)
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn xây dựng cơ bản phân theo loại dự án tại huyện Châu Thành giai đoạn 2020 – 2022
Do đặcođiểm cơ bản làohuyện thuầnonông, xuất phátođiểm thấp, sản xuấtonông nghiệp làochủ yếu, cơ sở hạotầng không đồngobộ để phục vụocho nhiệm vụ o phát triển KT – XH o nên trong những o năm qua huyện o Châu Thành đã o xác định nhiệmovụ trọng tâm trongođầu tư phát triểnolà ưu tiên vốnocho phát triển hạotầng cơ sở o như giao thông, giáo o dục, nâng cấp o lưới điện,… để tạo o điều kiện cho o nhân dân o phát triển sản o xuất, ổn định o kinh tế, nâng cao o đời sống nhân o dân Nhìn vàoobảng số liệu vàobiểu đồ trên, ta thấy:
- Trong 3 năm vừa qua nguồn vốn đầu o tư hạ tầng o giao thông không ngừng tăng từ 75.234 triệu đồng năm 2020 lên 110.068 triệu đồng năm 2022, tăng bình quân 21%/năm Nguồn ngân sách XDCB vào đầu tư hạ tầng giao thông cũng chiếm o tỷ trọng o lớn nhất trong tổng nguồn ngân sách, bình quân giai đoạn vừa qua chiếm 36,45% Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Châu Thành đã xác định lấy giao thông làm khâu đột phá, tập trung đầu tư làm đường liên xã Bên cạnh đó, là một huyện giáp biên giới, nhằm tạo cơ hội o cho ngườiodân phát triểnokinh tế, lưu thông các tuyến đường để dễ dàng phát triển hoạt động kinh doanh nên địa phương luôn chú trọng vào việc o đầu tư các tuyến đường giao thông lớn Đến nay, hệ o thống giao thông o với những tuyến đường o liên xã đã kếtonối các xã, thị trấnotrên địa bànohuyện Châu Thành đượcocải tạo, nângocấp tạo điều kiện thuận lợi trong việc đi lại, giao lưu kinh tế của nhân dân trên địa bàn huyện Điều này cho thấy hệ thống giao thông của huyện đã được đầu tư, phát triển góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện, tạo bộ mặt mới cho huyện Châu Thành trong những năm gần đây.
- Nhằm đổi mới bộ mặt cho huyện những năm qua tỉnh Tây Ninh cũng như lãnh đạo địa phương huyện đã chú trọng việc đầu tư các văn phòng trụ sở hành chính của huyện, do vậy những năm qua nguồn ngân sách đổ vào các dự án này cũng tương đối nhiều, hiện giai đoạn vừa qua chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau đầu tư hạ tầng giao thông và cùng tăng dần qua từng năm Cụ thể, từ 66,997 tỷ đồng năm
2020 lên 97.725 tỷ đồng năm 2022, nguồn vốn này chiếm bình quân 33,45% tổng ngân sách.
- Giáo dục cũng là một trongonhững lĩnh vựcochiếm lượngoVĐT rất lớn trong giaiođoạn 2020 – 2022 Năm 2020 vốn XDCB trong lĩnh vực giáo dục là 39.470 triệu đồng chiếm 18,89% trong tổng VĐT XDCB từ NSNN Đến năm 2021 nguồn vốn này tăng lên 41.105 triệu đồng, chiếm 16,45% Tuy nhiên đến năm 2022 nguồn ngân sách này có xu hướng giảm chỉ còn 35.148 triệu đồng Nguồn VĐT là nguồn vốn o ngân sách huyện o kết hợp với o nguồn vốn o ngân sách tỉnh để đầu tư o kết cấu hạ tầngogiáo dục baoogồm: hệ thốngocác trường học (Trung họcocơ sở, Tiểuohọc, Mầm o non).
Về kết quả thực hiện sử dụng nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB giai đoạn
2020 – 2022 thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn xây dựng cơ bản tại huyện Châu Thành giai đoạn 2020 – 2022
Ngân sách huyện phân cấp cho khối xã
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Châu Thành)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn xây dựng cơ bản tại huyện Châu Thành giai đoạn 2020 – 2022
Kế hoạch o VĐT XDCB từ o NSNN năm 2020 đã bố trí 208.001 triệu đồng, bao gồm: Vốn Ngân sách tỉnh hỗ trợ 118.102 triệu đồng; Vốn ngân sách huyện 42.865 triệu đồng; Vốn ngân sách huyện phân cấp cho khối xã 47.034 triệu đồng Kế hoạch
2021 bố trí Vốn Ngân sách tỉnh hỗ trợ 189.542 triệu đồng; Vốn ngân sách huyện 58.779 triệu đồng; Vốn ngân sách huyện phân cấp cho khối xã 1.557 triệu đồng Kế hoạch 2022 bố trí Vốn Ngân sách tỉnh hỗ trợ 224.260 triệu đồng; Vốn ngân sách huyện 43.297 triệu đồng; Vốn ngân sách huyện phân cấp cho khối xã 21.486 triệu đồng Như vậy, tổng vốn NSNN sử dụng đầu tư XDCB tăng liên tục từ năm 2020 đến năm 2022, tăng bình quân 17,9%/năm Trong o đó, vốn ngân o sách tỉnh chiếm tỷ o trọng rất lớn trong o tổng vốn o đầu tư Điều này cho thầy huyện vẫn o phụ thuộc khá nhiềuovào Ngânosách tỉnh hỗ trợ.
Bên cạnh đó nguồn ngân sách huyện phân cấp cho khối xã có sự thay đổi đáng kể, giảm khá mạnh những năm 2020 – 2021 sau đó tăng trở lại Sự giảm mạnh này là doonăm 2020 huyện đang tập trungoxây dựng các kế hoạch giảm nghèo bền vững, thực hiện các chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2021 số lượng
- Kế hoạch sử dụng NSNN trong đầu tư XDCB được giao so với số dự án tại huyện Châu Thành được thể hiện như sau:
Bảng 2.4: Bình quân vốn trên mỗi dự án của huyện Châu Thành giai đoạn 2020 – 2022
1 Số lượng dự án Dự án 94 120 144
3 Vốn bình quân/dự án Triệu đồng 2.213 2.082 2.007
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Châu Thành)
Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Dựa vào những số liệu thu thập được ta có thể tính toán được một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả o sử dụng vốn NSNN o trong đầu tư XDCB o trên địa bàn o huyện Châu Thành Do một số hạn chế về số liệu o thu thập được nên ở đây tác giả mới đưa raođược con số tính toán của 2 chỉ tiêu, tuy nhiên 2 chỉ tiêu này lại là những chỉ tiêu cơ bản nhất và thường được dùng trong việc đánh giá hiệu quả VĐT vì vậy 2 chỉ tiêu được tính toán ở bảng dưới đây đã thể hiện khá rõ nét về hiệu o quả sử dụngoVĐT XDCB của huyện Châu Thành.
Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành ĐVT: Lần
Hiệu suất vốn đầu tư 14,9 15,5 16,7
(Nguồn: Số liệu tác giả thu thập và tính toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù hiệu suất VĐT có xu hướng tăng hiệu suất trung bình của cả giai đoạn này là 15,32 lần Hệ số ICOR hay được sử dụng để tính toán trong thời kỳ cụ thể muốn tăng thêm 1 đồng GDP thì cần bao nhiêu đồngVĐT Hệ số này càng thấp thì hiệu quả VĐT càng cao Tuy nhiên từ các số liệu tính toán được thì ta thấy hệ số ICOR của toàn huyện tương đối thấp, theo thời gian hệ số càng giảm cho thấy việc sử dụng NSNN trong đầu tư XDCB của huyện càng hiệu quả Tuy nhiên so với chỉ tiêu đề ra của huyện (mục tiêu ICOR cả giai đoạn
2016 – 2020 và giai đoạn 2021 – 2025 là 4,0 lần trong khi kết quả ICOR đều thể hiện trên 4,0 Còn hiệu suất VĐT theo kế hoạch là 16 lần thì thực hiện chỉ đạt trung bình 15,32 lần trong giai đoạn 2020 – 2022).
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
2.4.1 Hệ thống pháp luật sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Hiện nay, cơ chế phân cấp quản lý trong đầu tư xây dựng cơ bản được quy định khá rõ ràng Đặc biệt, với hệ thống các bộ luật như Luật đấu thầu năm 2013, Luật đầu tư năm 2014, Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 đã tạo ra những hành lang pháp lý để hệ thống các văn bản quy định dưới luật ngày càng được hoàn thiện. Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng đối với việc sử dụng VĐT XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước nói chung và ngân sách huyện nói riêng tại các địa phương hiện nay Chính vì thế, các tiêu chí liên quan đến nhân tố “Hệ thống pháp luật quản lý vốn đầu tư xây dựng” đều được đánh giá ở mức khá cao Cụ thể, khi được hỏi về các vấn đề liên quan đến cơ chế phân cấp và văn bản sử dụng nguồn VĐT XDCB, phần lớn người trả lời phỏng vấn đánh giá ở mức điểm khá cao, với mức độ hài lòng Có 56% người trả lời phỏng vấn đồng ý với phát biểu“Hệ thống văn bản quy định về đầu tưu XDCB đảm bảo tính thống nhất, dễ áp dụng”;57% ý kiến o cho rằng, cơ chế phân cấp VĐT xây dựng rõ o ràng; 56% ý kiến o cho rằng có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Phòng Tài chính - Kế hoạch và KBNN huyện.
Bảng 2.9: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhân tố hệ thống pháp luật
Tiêu chí 1 2 3 4 5 Trung bình Ý nghĩa
Có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa phòng
Tài chính – Kế hoạch và KBNN huyện 1 7 14 20 8 3,54 Khá
Hệ thốngvăn bản quy định về ĐTXD đảm 1 6 15 18 10 3,60 Khá bảo o thống nhất, dễ o áp dụng
Có cơ o chế phân cấp o vốn đầu tư xây o dựng rõ o ràng 0 7 15 20 8 3,58 Khá
2.4.2 Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác đầu tư xây dựng cơ bản
Cơ sởovật chấtohạ tầng kỹ thuật của huyện đãocơ bản đápoứng công tác sử o dụng NSNN trong đầu tư o XDCB trên địa bàn o huyện Châu Thành Tuy nhiên, thựcotế hiện nay cònomột số xã vùng sâu, vùng xa, các cán bộ chưa sử dụng thành thạo các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, dẫn đến quá o trình quản lý o VĐT XDCB còn tốn nhiều thời gian và chưa thật sự chính xác.
Kết quảokhảo sát ở bảng choothấy các tiêu chí: “Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật đáp ứng công tác dự toán, đấu thầu các dự án sử dụng vốn đầu tư XDCB”và
“Hệ thống o trang thiết bị phục o vụ tốt các hoạt động o thanh tra, giám o sát thi công và nghiệm thu o công trình” đều chỉ đượcođánh giá ở mứcoTrung bình Như vậy, để có o thể thu hút o được nguồn vốn ngoài NSNN vào đầu o tư XDCB, đồng thời sử o dụng hiệu quả nguồn vốn NSNN hiện có đòi hỏi huyện phải có các chính sách hiệu quả để nâng cao hiệu quả hệ thống cơ sởovật chất hạ tầngokỹ thuật phụcovụ công tác đầu tư o XDCB bằng nguồn NSNN.
Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhân tố cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Tiêu chí 1 2 3 4 5 Trung bình Ý nghĩa
Cơ sở o vật chất hạ o tầng kỹ thuật đáp ứng công tác dự toán, đấu thầu các dự án sử dụng nguồn NSNN vào đầu tư XDCB
Hệ thống o trang thiết bị o phục vụ tốt các hoạt động thanh tra, giám sát thi công và nghiệm thu công trình
2.4.3 Trình độ quản lý cơ quan Nhà nước
Việc tìm hiểu mức độ cảm nhận hài lòng của các bên liên quan (đối tượng được phỏng vấn) về nhân tố này thông qua điểm đánh giá sẽ giúp cho địa phương có những thông o tin hữu ích về trình độ o quản lý các dự án o đầu tư XDCB để khắc o phục những hạn o chế trong công tác o quản lý.
Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhân tố trình độ quản lý cơ quan Nhà nước
Tiêu chí 1 2 3 4 5 Trung bình Ý nghĩa
Cán bộolàm công tác đầuotư XDCB từ
NSNN có o đủ năng lực, trình độ o chuyên môn
Chênh lệch giữa thực hiện vốn đầu tư với kế hoạch vốn đầu tư là không nhiều 2 10 29 8 1 2,82 Trung bình Việc phân o bổ vốn đầu o tư gắn với o quy hoạch, kế o hoạch đầu tư o XDCB 1 7 30 10 2 3,10 Khá
Kế hoạch o vốn đầu tư đã được thông báo tại KBNN ít khi o được điều o chỉnh 0 7 31 11 1 3,12 Khá Công tác o thẩm định, phê o duyệt được thực hiệnochặt chẽ 3 6 25 13 3 3,14 Khá
Công tác đầu tư XDCB từ NSNN huyện được thực hiện có hiệu quả 3 6 26 12 3 3,12 Khá
Theo số liệu ở bảng trên, hầu hết các tiêu chí đều được đánh giá ở mức Khá,tuy nhiên, điểm đánh giá của các tiêu chí có sự chênh lệch khá lớn Tiêu chí được đánh giá ở mức cao nhất là “Cán bộ làm công tác đầu tư XDCB từ NSNN có đủ năng lực, trình độ chuyên môn”,đạt 3,65 điểm Phần lớn những người trả lời phỏng vấn đánh giá các cánbộ làm công tác đầu tưXDCB từ NSNN tại huyện Châu
Thành có đủ trình độonăng lựcochuyên môn, trong đó tỷ lệ người trả lời phỏng vấn đánh giá ở mức độobình thườngochiếm từ 48%, mứcođộ hài lòng chiếm 22%
Ngược lại, tiêu chí “Chênh lệch giữa thực hiện vốn đầu tư với kế hoạch vốn đầu tư” được đánh giá thấp nhất (3,23 điểm) Nguyên nhânolà do công tác lập dự o toán chi đầu tư XDCB thuộc ngân sách huyện chưa o đánh giá hết o được các yếu tố o tác động đến quá trình chi NSNN Như đã phân tích, hiện nay, nguồn thu NSNN của huyện phụ thuộc hoàn toàn vào tiền bán đất, một phần còn lại là thu từ đóng góp của người dân và ngân sách phân bổ của cấp trên Điều này o đã ảnh hưởng o rất lớn đến việcoxây dựng kếohoạch nguồn NSNN trong đầu tư XDCB hàng năm. Thông thường cáconguồn thu ngânosách từ tiền bán đất được bổ sung vào dịp cuối năm nên dẫn o đến địa phương o phải điều chỉnh kế hoạch sử dụng NSNN.
Ngoài ra, các nhân tố còn lại như: Việc phân bổ nguồn NSNN gắn với quy hoạch, kế hoạch o đầu tư XDCB; Kế hoạch VĐT đã được thông báo tại KBNN ít khi được điều chỉnh; Công tác thẩm o định, phê duyệt được o thực hiện chặt chẽ; Công o tác đầu tưoXDCB từoNSNN huyện đượcothực hiện có hiệu quả đều được đánh giáoở mức Khá Như vậy, trình độ quản lý o của cơ quan Nhà nước đã dần được cải thiện.
2.4.4 Năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tư
Kết quả thống kê ở bảng sau cho thấy, điểm đánh giá liên quan đến năngolực tổ chức o thực hiện o dự án của chủ o đầu tư ở mức Khá, điểm trung bình cao hơn so với trình độ quản lýosử dụng nguồn NSNN trong đầu tưoXDCB của cơ quanoNhà nước.
Trong đó, tiêu chí“Chủ đầu tư và ban quản lý dự án đáp ứng trình độ, năng lực trong o đầu tư xây o dựng” có điểm số cao o nhất (3,53 điểm); ngược lại, tiêu chí
“Tiến độ thi công luôn được thực hiện theo đúng kế hoạch”bị đánh giá ở mức thấp nhất (3,33 điểm) Trên địa bàn huyện, thời gian o gần đây tuy đã có sự o ưu tiên đầu tư o vào các trọng o điểm theo ngành, tuy nhiên o việc lập kế hoạch o đầu tư chưa o sát với nguồn vốn thanhotoán nên dẫn đếnotình trạng nhiềuodự án bị gián đoạnohoặc không thể o triển khai, phân o bổ vốn còn dàn o trải, ngắn hạn, dẫn o đến ảnh hưởng o tới tiến độ thi o công dự án Do vậy, trong thời o gian tới công tác o lập kế o hoạch đầu tư o XDCB cần đượcohoàn thiện, cải tiến hơn nữa.
Tổng hợpoý kiến đánh giáovề năng lựcotổ chức thựcohiện dự ánocủa chủ đầu tư được thể hiện cụ thể ở bảng sau.
Bảng 2.12: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhân tố năng lực tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tư ĐVT: %
Tiêu chí 1 2 3 4 5 Trung bình Ý nghĩa
Chủ đầu tư và ban quản lý dự án đáp ứng trình độ, năng lực trong đầu tư xây dựng 1 6 23 15 5 3,34 Khá Tiến độ o thi công luôn o được thực o hiện theo đúng o kế hoạch 1 11 26 11 1 3,00
Trung bình Công tác o giám sát chất o lượng thi o công các công o trình luôn được o đảm bảo 1 6 27 14 2 3,20 Khá
2.4.5 Các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng cơ bản và nhà thầu tham gia dự án
Tỷ lệ người trả lời đồng ý với các khẳng định liên quan đến các chỉ tiêu về đánh giá các tổ chức tư vấn đầu tư XDCB và nhà thầu tham gia dự án là tương đối thấp Cụ thể, ý kiến các o dự án o đầu tư được o lập và thiết o kế bởi o các đơn vị o tư vấn o có năngolực tốt chỉ chiếm 20%, trong khi ý kiếnođánh giá ở mức bìnhothường chiếm43%, không đồng ý về năng lực của các đơn vị tư vấn là 37% Kết quả này cũng phản ánh rất đúng với thực tế hiện nay trong quá trình đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách huyện ở trên địa bànohuyện Châu Thành điều tra khảo sát, phần lớn các o cán bộ trong ban quản lý đều cho rằng công o tác lập dự án đầu tư o chưa được thực hiện tốt do năng lựcocủa các đơnovị tư vấnolập, thiết kếocòn hạn chế, hầu hết là những đơn vị được chỉ định thầu dựa trên mối quan hệ quen biết Hơn thế nữa, công tác thẩm định, đánh giá tính khả thi của dự án được thực hiện một cách sơ sài, các vấn đềoliên quan đến tác động KT – XH và môiotrường của dựoán đầu tư chưa được coi trọng xem o xét.
Bảng 2.13: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nhân tố tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng cơ bản và nhà thầu tham gia dự án ĐVT: %
Tiêu chí 1 2 3 4 5 Trung bình Ý nghĩa
Các dự o án đầu tư o được lập và o thiết kế bởi các o đơn vị tư vấn o có năng lực tốt 2 16 22 8 2 2,84 Trung bình Các đơn o vị được chỉ định o thầu đảm o bảo năng lực o chuyên môn 1 13 26 9 1 2,92 Trung bình Việc lập o và thiết kế o các dự án o đầu tư luôn bám o sát thực tế o tại các địa o bàn 1 11 26 11 1 3,00 Trung bình Việc o điều chỉnh dự o án ít khi xảy ra sau khi đã được phê duyệt 2 8 33 6 1 2,92 Trung bình Lợi ích o kinh tế, xã o hội và môi o trường của các o dự án luôn được đánh giá đầy đủ 4 11 29 5 1 2,76 Trung bình Không o có hiện tượng o thông thầu hay dàn xếp o trong đấu thầu 6 17 23 3 1 2,52 Trung bình
Đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
2.6.1 Những kết quả đạt được
Thứ nhất, trong việc lập kế hoạch nguồn vốn NSNN sử dụng đầu tư XDCB
Hàng năm công tácolập quy hoạch, kế hoạchođầu tưoXDCB huyện Châu Thành đã thực o hiện đảm o bảo các bước quy trình o quy định Danh mục o các dự án o đầu tư, kế hoạch phân bổ VĐT được thông qua HĐND huyện phê o chuẩn, trên cơ o sở đóUBND huyện banohành quyết địnhochủ trương đầu tư và kế hoạchophân bổ VĐTXDCB đến từng công trình, dự án Danh mục đầu tư và nguồn VĐT được thực hiện công khai minh bạch Các dự án đầu tư mang lại hiệu quả KT-XH sau o khi đưa o vào khai thác, sử dụngogóp phần nângocao tốc độ tăng trưởngokinh tế củaohuyện trongonhững năm qua
Trong giai o đoạn 2020 – 2022, huyện Châu Thành đã giành nguồn lực tài chính lớn để đầu tư cơ sở hạ tầng Riêng đầu tư cho giao thông đã chiếm 30-35% tổng o vốn ngân sách o đầu tư phát triển của huyện Kết cấu hạ tầng KT – XH đã từng bước được hiện đại hoá.
Giai đoạn 2020 – 2021, mặc dù trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế chịu tác động bởi dịch bệnh, nhưng huyện Châu Thành đã có o nhiều cố gắng o trong công tácoquản lý, khai thácocó hiệu quảocác nguồn thu, nhất là nguồnothu tập trung vốnoNSNN cho đầu tư XDCB Do đó, huyệnođã chủ độngonguồn lực đáp ứngocơ bản nhu cầu o vốn theo kế hoạch o được xây dựng hàng o năm, đảm bảo o tiến độ và chấtolượng thi công các công trình.
Thứ hai, trong khâu thanh toán vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Việc tạm o ứng, thanh toán o vốn cho nhà thầu o tại các hợp đồng o xây lắp ở huyện Châu Thành trong nhữngonăm vừa quaothực hiện theoođúng quyođịnh tại Thông tư số 08/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính o quy định về o quản lý, thanh toán o VĐT sử dụng nguồn NSNN và Chỉ thị o số 14/CT-TTg của o Thủ tướng Chính phủ o làm cho hiệuoquả sử dụngoVĐT tăng caoovà lựa chọn đượcocác nhà thầuocó năng lực tài o chính tốt o nên đầu tư dứt o điểm, rút ngắn o thời gian o xây dựng, Việc thanh o toán vốn đượcotiến hành thườngoxuyên, luôn thanhotoán 100% vốn đượcophân bổ khôngođể tồn ngânosách hay ứođọng VĐT.
Thứ ba, trong khâu o quyết toán dự o án hoàn o thành
Trongonhững năm gầnođây, thực hiệnotheo hướng dẫnocủa Thông tưosố09/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính, Thông tư o số 64/2018/TTBTC của Bộ o Tài chính công tác o lập báo cáo o quyết toán VĐT XDCB dự o án công trình hoàn o thành thuộc nguồn vốnoNSNN của huyện Châu Thành đã có nhiều tiếnobộ Chất lượngohồosơ báo cáo quyết o toán của các o chủ đầu o tư đảm bảo o cho công tác thẩm o tra theo đúng o quy định và số lượng o được quyết o toán ngày càng o tăng
Phòng Tàiochính - Kế hoạch huyện Châu Thành và KBNNohuyện Châu Thành đã có sự phốiohợp tốt công tácokiểm tra đối chiếuotình hình thanhotoán và công nợ o của dự o án, đã phát o hiện và tiến hành o giảm trừ thanh o toán các khoản o chi khôngođúng quy định Qua quyếtotoán VĐT đã xác địnhochính xácochi phí hợp pháp thực hiện, đánh giá kết o quả quá trình o đầu tư, xác định o năng lực sản o xuất, giá trị o tài sản mới tăng o thêm do đầu o tư mang lại, công nợ phải trả cho các nhà thầu Việc làm nàyocũng giúpogóp phần giúpocho các cơ quanochức năng cóokế hoạch huyođộng, sử dụng o kịp thời phát huy hiệu o quả của dự o án, rút kinh o nghiệm, hoàn thiện o thể chế chính sách, nângocao hiệu quảosử dụng NSNN trong đầu tư XDCB.
Thứ tư, công tác thanh tra, kiểm tra việc sử o dụng ngân sách o trong đầu tư XDCB
Trong những năm gần đây, cơ quan thanh tra huyện và các đoàn thanh tra của tỉnh cùng với kiểm toán Nhà nước đã thực hiện một số cuộc kiểm tra và thanh tra, từ đó đã phát hiện ra những sai phạm trong quản lý đầu tư XDCB như việc lập quyết toán không trung thực, lập dự án không căn cứ vào năng lựcotài chính, thi o công không tuân thủ thiết o kế và dự toán đã được o duyệt, cũng như sử dụng o vật liệu không phù hợp với các tiêu chuẩn đã o được xác o định trong thiết o kế, dự toán và hồ sơodự thầu Tình trạng này gây thất thoát, lãng phí trong đầu tư XDCB, và đóng góp không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng các công trình XDCB trên địa bàn huyện, đồng thời hạn chế tham nhũng và lãng phí nguồn vốn NSNN của huyện.
2.6.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân
Thứ nhất, trong việc lập o kế hoạch nguồn vốn NSNN sử dụng o đầu tư XDCB
Phần đảm bảo của ngân sách địa phương chủ yếu là cân đối từ nguồn thu cấp quyền sử dụng đất nên luôn bị động bởi phải chịu chi phối lớn của thị trường bất động sản và không vững chắc Nguồn vốn chủ yếu từ Ngân sách o cấp trên Nguồn vốn khó khăn nên chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Châu Thành.
Vẫn còn o một số tồn tại o như: công tác khảo sát lập báo cáo o đề xuất chủ o trương đầu tư của một số dự án chưa sát với thực tế, việc thẩm o định trình phê duyệt o chủ trương đầu o tư, quyết định o đầu tư dự o án chưa kỹ nên khi triển khai thực hiện dự án phải điều chỉnh thiết kế, bổ sung hạng mục, làm ảnh o hưởng đến tiến o độ thi công, tăng tổng mức o đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng o cân đối kế o hoạch VĐT, một số o dự án phải thay đổi công năng, mục tiêu đầu tư ban đầu Điều này o là do một số chủ o đầu tư nôn nóng trong việc đề o xuất chủ trương o đầu tư, phê duyệt dự án o để tranh thủ nguồn VĐT, năng lực tư vấn của một o số nhà thầu còn o hạn chế.
Công tác phối hợp o giữa các cơ o quan QLNN trong o khâu xác định, thẩm định chủ trương o đầu tư, phân o bổ kế o hoạch vốn, thẩm định o dự án còn bất cập do chế tài trách nhiệm phối hợp của cơ quan QLNN chưa đủ mạnh Các chủ đầuotư, Banoquản lý dự án chưa tích cực phối hợp với các ngành, các cấp trong xử lý các vướng mắc mà thường báo cáo, đề nghị UBND huyện chỉ đạo.
Chất lượng o công tác hoạch định, xác địnhodanh mục đầu tư còn o hạn chế, chưa thật sự bám sát quy hoạch phát triển KT - XH của huyện, chưa có tiêu chí o đánh giá lựa o chọn dự án khi xác o định chủ trương o đầu tư Nguyên nhân o các sai lầm vềochủ trương o đầu tư ở địaophương do việcocân nhắc, tínhotoán hiệu quảokinh tế, hiệu quả o xã hội, môi trường o đầu tư còn hời o hợt, thiếu o cụ thể, chưa gắn o với Quy hoạch o phát triển KT - XH của huyện Có không o ít trường hợp o khi quyết định o chủ trương đầu o tư còn chạy theoothành tích, theo hìnhothức, nhiều dự o án chưaotiến hành thực o hiện đã o phải điều o chỉnh, bổ o sung.
Việc lập kế hoạch xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu Quản lý xây dựng ở cấp cơ sở còn yếu, một số công trình xây dựng chưa đúng quy hoạch chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt nên không triển khai được vậy không bổ sung kịp thời không được chấn chỉnh kịp thời.
Khó khăn lớn nhất là công tác giải phóng mặt bằng, thường chậm trễ và lúng túng Chính sách về công tác đền bù GPMB của Nhà nước có nhiều thay đổi, một số chính sách chưa thực sự được người dân ủng hộ, luôn tiềm ẩn sự chống đối, khiếu nại tố cáo kéo dài Trong khi đó các chủ đầu tư vẫn chưa tích cực và có các biện pháp hiệu quả trong việc vận động nhân dân đồng tình phương án chi trả bồi thường,tái dịnh cư và thu hồi đất Nguồn vốn để bố trí cho công tác GPMB của các dự án chưa đủ và kịp thời là nguyên nhân phổ biến đối với các công trình triển khai chậm. Một số chủ đầu tư chưa phối hợp o tốt trong công o tác đền bù GPMB của các dự án do cơ quan Trung ương, các ngành quản lý trên địa bàn, làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của các công trình.
Công tác đấu thầu theo cơ chế phân cấp nhiều cho chủ đầu tư đã giảm được thời gian o tổ chức đấu thầu và sớm triển khai thực o hiện dự án, nhưng o không hạn chế được tình trạng đấu thầu hình thức và tiết kiệm o trong đấu o thầu rất thấp Việc quản o lý và thực o hiện hợp đồng sau đấu o thầu của một số o gói thầu chưa o tuân thủ các o quy định của hồ sơ o mời thầu, cam kết của nhà o thầu trong hồ sơ o dự thầu và hợp o đồng đãođược Chủ đầu o tư vàonhà thầu ký kết Việc giám o sát, kiểm o tra của các cấp có thẩm o quyền và cơ quan chức năng không kịp thời để xử lý, chấn o chỉnh đối với o chủ đầu tư, bên mời thầu
Thu hút đầu tư, huy động các nguồn lực còn hạn chế: Thu hút đầu tư chưa đạt kết quả như mong muốn như chủ trương xã hội hóa đã đề ra Nhiều dự án cấp phép xong không triển khai hoặc triển khai cầm chừng phải xin gia hạn tiến độ…Ngoài ra, các dự án trên địa bàn huyện Châu Thành đều là những dự án có vị trí địa lý không thuận lợi, khó có khả năng thu hồi vốn sinh lợi vì vậy việc huy động vốn thông qua các hình thức đầu tư PPP, BOT, BT còn rất hạn chế Chính sách xã hội hóa đầu tư cũng đạt kết quả thấp Nguồn VĐT chủ yếu vẫn là ngân sách nhà nước.
Thứ hai, trong khâu thanh toán o vốn đầu o tư XDCB o từ nguồn o NSNN
Cơ sở đề xuất giải pháp
3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành Quyết định số 1907/QĐ-UBND v/v Phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nội dung cụ thểonhư sau:
Một o là, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế với o các mục o tiêu quan trọng, bao gồm chú trọngođến chất lượngovà hiệu quả hoạtođộng, phát triểnobền vững. Đồng thời, cần thúc đẩy xây dựng môi trường o đầu tư kinh doanh o công bằng, minh o bạch, ổn o định và thông o thoáng Bước đi này nhằm tạo điều kiện o thuận lợi cho giảiophóng vàophát triển mạnhomẽ lựcolượng sảnoxuất trên địa bàn tỉnh, cũng như thúc đẩy việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, năng suất lao động đạt 100 triệu đồng/lao động/năm.
Tăng cường chuyển đổiocơ cấu kinh tế với mục tiêu nâng caoohiệu quảovà sức cạnh tranh o của kinh tế địa o phương, doanh o nghiệp, và đặc biệt là các o sản phẩmochủ lực Tạo điềuokiện thuận lợiođể phát triển cácothành phầnokinh tế và thực hiện “công nghiệp hóa sạch”.
Hai là, chú o trọng phát o triển kinh tế o du lịch, tuân thủ quy hoạch o tổng thể o kinh tế-xã hộiocủa tỉnh, và áp dụng các quy hoạchongành và đề ánophát triển duolịch đã được phê o duyệt Đồng thời, tạo sẵn các điều o kiện thuận lợi để sớm đưa o kinh tế du lịch vào giai đoạn phát o triển mạnh mẽ, hướng tới trở o thành một ngành o kinh tế đóng vai tròoquan trọng và phátotriển mũi nhọn của địa phương
Ba là, tập trung các nguồn lực có trí tuệ để từng bước o xây dựng o nông thôn mới; có o chương trình o hành động xây o dựng nông thôn o mới.
Bốn là,“nâng caoochất lượngogiáo dục và đàootạo, cũng như chất lượngonguồn nhânolực Quan trọng là tập trung đào tạoonguồn nhân lựcochất lượng o cao cho các o lĩnh vực o quan trọng o của kinh tế o địa phương, bao gồm nhân o lực hoạchođịnh chínhosách, quản lýodoanh nghiệp, công nhânokỹ thuật cấp cao, đặc biệt là cho các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn Đồng thời, cần tăng tỷ lệ o lao động thông qua đào o tạo và đào tạo o nghề, và điều chỉnh cơ cấu o đào tạo để tiến o bộ hơn, tiếp cậnovới cơ cấuolao động chuyên nghiệp và tinh nhuệ.”
Năm là, nhấn mạnh việc“phát triển o mạnh hệ o thống cơ sở hạ o tầng, đặc o biệt là tập trung vào xây dựng một số công trình hạ tầng có quy mô lớn, hiện đại Chủ trương tập trung vào các lĩnh vực như giao thông, hạ tầng đô thị, khu du lịch trọng điểm, cũng như hệ thống cấp, thoát nước, thuỷ lợi, đê điều cấp bách, xử lý chất thải rắn và hạ tầng phục vụ văn hoá - xã hội Mục tiêu của việc này là tạo ra môi trường sống và làm việc tiện nghi, hiện đại, đồng thời hỗ trợ phát triển”các lĩnh vực quan trọng của kinh tế và xã hội.
Sáu là, nâng caoochất lượng cuộcosống và sức khoẻocủa nhânodân, tạo điều kiện để“đảm bảo o công bằng o xã hội, đồng thời ngăn o chặn và đẩy lùi o các tệ nạn o xã hội Bảo tồn o và phát huy o giá trị văn hoá o địa phương, giúp duy trì o và phát triểnonhững nét đẹp văn hoá truyền thống của cộng đồng Phát triểnothể dục thểothao nhằm o tăng cường sức o khoẻ thể o chất và tinh o thần của người o dân, đồng thời đẩy mạnhophát triểnovà chuyển giaoocông nghệ, khuyến khíchoứng dụng côngonghệ cao, công nghệ sạch trong sảnoxuất,”giúp tăng cường năng suất và hiệu quả sản xuất, góp phần phát triển bền vững cho địa phương
Bảy là, sử dụngohợp lý và có hiệu quảocác nguồn tàionguyên thiênonhiên,nhằm bảo đảm việc sử dụng tài nguyên bền vững và giảm thiểu lãng phí tài nguyên.Tăng cường o công tác bảo o vệ và cải thiện o môi trường, đảm bảo môi trường sống trong lành, sạch sẽ và an toàn cho cộng đồng Chủ động phòngotránh và hạnochế tác động o xấu của o thiên tai, đồng thời ứng phó o hiệu quả với biến đổi o khí hậu, giúp giảm thiểu thiệt hại do các yếu tố tự nhiên gây ra và đảm bảo sự bền vững của hệ thống sinh thái
Tám là, Đẩy mạnh cảiocách thủ tụcohành chính nhằm tạo điều kiệnothuận lợi, tiết kiệm thời gian và giảm bớt rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp và người dân Nâng cao o hiệu lực và hiệu quả o hoạt động của bộ o máy chính quyền o ở địa phương, giúp cải thiện hiệu quả quản lý, đảm bảoocông bằng và minhobạch trong việc o giải quyết các vấn o đề của cộng đồng Tiếp tục o tăng cường công tác o tiếp dân, giải quyết o khiếu nại và tố cáo o của công dân, đảm bảo mọi thắc mắc và yêu cầu của người dân được lắng nghe và giải quyết một cách nhanh chóng và công bằng. Thực o hiện có hiệu o quả công tác o thanh tra, kiểm o tra trên mọi lĩnh vực, nhằm đảm bảo sự tuân thủ đúng quy định và tránh sự vi phạm Tăng cường công tácophòng chốngotham nhũng, quanoliêu, lãngophí, nhằm tạo môi trường làm việc trong sạch và minh bạch, đảm bảo tài nguyên và quỹ vốn được sử dụng hiệu quả và bền vững
Chín là, tăng cường hoạt động giữ vững an ninh trật tự xã hội tại địa phương, củng cố o vững chắc hệ thống o chính trị toàn xã hội.
3.1.2 Định hướng sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
Bám sát o các mục tiêu o đặt ra kế hoạch o phát triển KT – XH giai đoạn 2020 -
2025 trong Nghị Quyết o Đại hội Đảng toàn o quốc lần thứ XIII và Nghị o quyết Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XII; thực hiệnonghiêm túc cácoChỉ thị Thủ tướngoChính phủ, văn bản o chi đạo của Tỉnh o ủy Tây Ninh, và các văn o bản hướng dẫn o của Bộ Kế hoạchovà Đầu tư, BộoTài chính liên quanotới công tác tăng cườngoquản lý đầu tưovốn NSNN; quản lýotốt tiến độ thiocông các côngotrình và tiến độogiải ngân VĐT XDCB, đảm o bảo không để phát o sinh nợ đọng o XDCB; đặc biệt thực o hiện nghiêm túc nội dung chỉothị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 của Thủ tướngoChính phủ về tăng o cường các o biện pháp o xử lý nợ o đọng XDCB, các đơn o vị chủ đầu o tư không được phép cho doanh nghiệp o tự bỏ vốnochuẩn bị o đầu tư, thi côngodự án o khi chưaođược bố tríovốn, làm phátosinh nợ đọngoXDCB. Đa dạng o hóa các nguồn o vốn và hình o thức đầu tư, nhấn mạnh ưu tiên o phát triển hình thức o đầu tư đối o tác công tư PPP (đối tác giữa công sector công và tư nhân), cùng với việc tận dụng các nguồnovốn vayoưu đãi, vốnoODA và hỗ trợotừ ngân sáchoTrung ương.
Khắc“phục o tình trạng o các chủ đầu tư o không thực hiện o công tác quyết o toán các côngotrình và hạngomục đãohoàn thành, bànogiao và đưa vàoosử dụng Lập danh o mục các o chủ đầu tư o thường xuyên o có công trình o chậm lập o quyết toán, báo cáo o và đưa ra biện pháp o xử lý tương ứng để đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và tránh tìnhotrạng trì hoãn, chậm trễotrong công tác quyếtotoán”và báo cáo
Thực hiện o rà soát toàn o bộ các dự án o đang sử dụng o nguồn vốn o từ ngân o sách trungoương (bao gồm Tổng phân cấp ngân sách địa phương, Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương, Hỗ trợ một số địa phương thuộc NSTW, và ODA) để lựa chọn o các hạng mục o cần thiết Kết quả từ việc này sẽ tập trung o nguồn lực từ cả ngân sáchotrung ương và ngân sáchotỉnh đối ứngođể đầu tưovào các công trình có tính cấp bách, đáp ứng nhu o cầu phát triển o của địa o phương.”
Tăng“cường o công tác thanh o tra, kiểm tra và o giám sát chất o lượng công o trình, đồng thời quản lýotiến độ thiocông các côngotrình và tiến độogiải ngân VĐT (Vốn o đầu tư xây dựng o cơ bản) Đối với các o dự án chưa o triển khai từ o đầu năm, thực o hiện cuộc kiểm o tra tiến độ thi o công và yêu cầu o các nhà thầu o cam kết tuân thủ tiến độoxây dựng theookế hoạch đã định Điều này nhằm đảm bảo tính chính xác, hiệu quả và đúng tiến độ của công trình đầu tư.”
UBND cácohuyện, thị xã, thànhophố, Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới chỉ đạo UBND các xã, các đơnovị có liênoquan chấn chỉnh công tác quản o lý đầu tư XDCB, thực hiện chuyển chủ o đầu tư cho Ban quản o lý dự ánođầu tư xâyodựng cấp huyện đối với các côngotrình, hạng mục có quy mô lớn để nâng cao hiệu quả o quản lý.
3.1.3 Quan điểm về nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
Việc đề o xuất các giải pháp o nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà nước trong đầu tư XDCB quán o triệt với các quan o điểm như sau:
Mộtolà: Kết hợp chặtochẽ lợi ích kinhotế và lợi íchoxã hội khi xemoxét đánh giá hiệu quảosử dụng VĐT.
Kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội giúp đạt được sự cân nhắc hài hòa giữa hiệu quả kinh tế và xã hội Việc này mang lại lợi ích kinh tế cụ thể như thay đổi khối lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm, tăng cường cân đối thương mại qua việc thu được lợi nhuận và giảm chi phí sản xuất Tuy nhiên, nó cũng mang lại lợi ích xã hội, như đáp ứng nhu cầu xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống, tạo ra việc làm và cơ hội phát triển cho cộng đồng.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
3.2.1 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản
* Xây dựng kế hoạch sử dụng NSNN trong đầu tư XDCB phải bám sát chiến lược, quy hoạch phát triển KT – XH của huyện, bám sát định hướng phát triển bền vững
Huyện Châu Thành nhận thức sớm về quy hoạch phát triển KT – XH toàn huyện là một việc cần o thiết, đặc o biệt là trong o công tác đầu o tư xây dựng o cơ bản Quy hoạch giúp định o hướng đầu tư đúng o đắn, tránh dàn o trải và lãng o phí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Huyện đã chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng và hoàn thiện công tác quy hoạch, đảm bảo quy hoạch tiên phong để đưa ra các quyết định liên quan đến chủ trương đầu tư một cách hiệu quả Ngoài ra, huyện cũng xây o dựng cơ chếophối hợp và quản lýoquy hoạchothống nhất giữa cácoloại quy hoạchonhằm đảm bảootính thống nhất và hiệuoquả kinh tếogiữa kinh tế trungoương và kinh tế địa phương trênotừng đơnovị lãnh thổ. Để thực hiện tốt công tác giao kế hoạch vốn, các cơ quan có trách nhiệm cần thông báo kế hoạch vốn đầu tư cho cácođơn vịoliên quan Quyết liệt loại trừonhững dự án o không đủ o điều kiện để ghi vào kế hoạch o năm, đảm bảo chỉ những dự án khoa học, khả thi o và có đủ điều kiện mới được ghi vào kế hoạch vốn đầu tư Việc này sẽ giúp đảmobảo cho việcotriển khaiodự án kịp thời trongonăm và tránh tình trạng dồn việc vào tháng cuối o năm Đồng thời, việc xác định o khối lượng XDCB hoàn thànhotrong thángo12 của nămokế hoạch cũng sẽ giúp làm rõ quan hệogiữa chủ đầuotư và nhà thầu,”đảm bảo tính minh bạchovà công bằngotrong công tác ghi kế o hoạch vốn đầu tư.
Những“dự án đã được giao kế hoạch vốn nhưng xét thấy không thể thực hiện được toàn bộ hoặc một phần kế hoạch vốn đã giao, thì cần cương quyết cắt hoặc giảm kế hoạch đối với o những dự án o này Mục tiêu của việc cắt hoặc giảm kế hoạch là để bổ sung vào những dự án đã có khối lượng hoàn thành nhưng chưa được cấp vốn để thanh toán.”Điều này giúp tối ưu hóa sử dụng nguồn vốn, đảm bảo tiến độ và hiệu quả trong triển khai dự án, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán đối với những dựoán đã hoàn thành một phần công việc. Đối với o kế hoạch đầu tư o hàng năm, chỉ bố o trí kế hoạch o đầu tư khi đã o xác định chắn chắnokhả năng nguồnovốn và theoonguyên tắcosau:
- Chỉ ghiokế hoạchovốn choocác dự ánocó đủođiều kiệnolà: phải cóodự ánođầu tư, báo cáo kinh o tế kỹ o thuật được o phê duyệt trước o 31 tháng 10 o năm trước;
- Ưu tiênotrả nợocác khoảnovay đếnohạn, các dựoán đã đượcophê duyệtoquyết toán, các o dự án phòng o cấp bách, các o dự án có o khối lượng o hoàn thành o và các án chuyển tiếp;
- Đảm bảooghi vốn cho dự ánonhóm C không quáo3 năm và dựoán nhóm B không quá o 4 năm;
- Đối với dự ánoquy hoạch, chuẩn bịođầu tư phải có khảothi cao và chủođầu tư thống nhấtovề quy mô và nguồnovốn với cơ quanoquản lý về kế hoạch đầu tưomới được ghi o kế hoạch vốn;
- Nhanh chóng giải quyết các vướng mắc trong quá trình giảiophóng mặt bằng, nhằm o đảm bảo o tiến độ thi o công và công tác thanh toán được hiệu quả hơn.
- Gắn kết o kế hoạch o vốn với quy hoạch o xây dựng của huyện o trong việc chỉođạo thông báookế hoạch vốnohàng năm phải đúngoquy trình, những dự ánokhông nằm trong quy o hoạch không o bố trí VĐT Thực hiện o được vấn đề này sẽ o có tác dụngotrong quá trìnhođầu tư dự ánotheo đúng mục tiêuophát triển chungocủa Huyện; tránhohiện tượng đầuotư theo ý đồ cá nhânocủa một số cán bộocó chức, cóoquyền, đồng thời o còn có tác dụng o củng cố, phát triển o công tác quy hoạch o xây dựng trên o địa bàn;
- Không thực o hiện việc o bố trí kế hoạch o vốn ứng trước Thực tế o hàng năm Bộ Tài chính o vẫn có một o lượng vốn bố trí cho o những dự án đầu o tư không nằm o trong kế hoạch củaonăm đó Những loạiovốn này gọi là ứngotrước kế hoạch VĐTocho những năm sau Vốn o ứng trước thực o chất do năm o kế hoạch đó có o tăng thu NSNN, nên o có khả năng o tăng chi cho lĩnh o vực đầu tư XDCB nhưng o chưa có cơ sở để o thông báo kế hoạchoVĐT năm đó hoặcokhông thể thựcohiện việc cânođối chi XDCB giữa cáconăm. Việc thông o báo kế hoạch ứng trước o trong đầu tư gây không ít o khó khăn cho o công tác QLNN vềokế hoạch, khôngophân định rõ ràngonhiệm vụ thu – chi ngân sáchotrong từng năm Vớiobất cập như vậyođề nghị quy định khôngoáp dụng cơ chế thông báo o kế hoạch ứng o trước.
Bênocạnh mục tiêu đầuotư cơ sở hạ tầng phụcovụ cho tăng trưởngovà nâng cao sức cạnh o tranh của nền o kinh tế, cần lưu ý o tính bền vững trong o công tác xây dựng o kế hoạch o VĐT từ NSNN đảm o bảo 3 yếu tố: Kinh tế - Xã hội - Môi o trường.
Kếohoạch VĐT phảiokết hợp hài hoàogiữa tăng trưởngokinh tế với xoá đóiogiảm nghèo, công bằng xã o hội và sử dụng hợp o lý tài nguyên thiên o nhiên, bảo vệ môi o trường Để thực hiện mục o tiêu đó, kế hoạch o VĐT cần tập trung o đầu tư các dự án phátotriển ngành công nghiệpocó lợi thế gắnovới thực hiện "công nghiệp sạch".
Trong sảnoxuất nông nghiệp và phát triểnokinh tế nông thôn, xây dựngocác mô hình sản xuấtosản phẩm nông nghiệp sạch, gầnogũi với môi trường Quảnolý, khai thác và o sử dụng hợp lý, hiệu o quả các nguồn tài o nguyên thiên nhiên trên o địa bàn, hạn chếomức độ gia tăng ôonhiễm, khắc phụcotình trạng suyothoái môi trường.
* Công o khai, minh o bạch trong phân bổ vốn đầu tư từ o ngân sách nhà o nước
- Kế o hoạch VĐT từ NSNN cần o thực hiện công o khai minh bạch, đảm bảoocông bằng trongophân bổ nguồn lựcođầu tư giữa các xã, thịotrấn trên địaobàn. Cần ưu o tiên VĐT của o huyện cho các xã o vùng khó khăn để o xây dựng kết cấu o hạ tầng phục vụosản xuất, phátotriển KT-XH vì các xãokhông được lập quy hoạchođấu giá quyền sửodụng đất nênokhông có nguồnolực cho đầuotư XDCB.
- Không o bố trí vốn dàn o trải, bình quân o đối với tất cả o các xã, thị trấn o trên địa bàn Ưu tiênohỗ trợ các xãonghèo, kinh tếokém phát triển, nguồn thuongân sách thấp, vùng thường o xuyên bị thiên tai o đe doạ , để các o xã có nguồn lực o thực hiện các o dự án, công trình o và phát triển o KT-XH.
* Tập trung o xử lý dứt điểm nợ đọng kéo dài trong đầu tư XDCB
UBND o huyện chỉ đạo o các chủ đầu tư và các o ngành liên quan o tập trung rà soát các o dự án, công trình o còn nợ đọng VĐT, phân o loại các nhóm o nợ để có o kế hoạch tính toán phânobổ vốn trả nợocho các công trình, dự án Đốiovới các dự án hoàn o thành quyết toán o công trình, đưa vào khai o thác sử dụng hoặc o những dự án o đầu tư trọng điểm mang tínhocấp bách như phòngochống thiên tai, lụtobão, đê điều, trườngolớp học, phải đượcoưu tiên trảonợ trước Trong kế hoạch VĐT hàngonăm phải xây o dựng cơ cấu theo hướng o ưu tiên trả nợ: 50 - 40 - 10 (trả nợ - chuyển tiếp - khởi côngomới) UBND huyện chỉođạo kiên quyết cácoxã chưa xử lý dứt điểmonợ đọng không được o sử dụng nguồn vượt o thu để bố trí vốn o cho các công trình o chuyển tiếp hoặc o khởi công mới.
* Thực hiện o nghiêm túc việc o phân cấp trong quản o lý vốn đầu tư o từ ngân sách nhà o nước
- Thực hiện o nghiêm túc quy o định về phân cấp o đầu tư XDCB Đối o với các dự án, chươngotrình mục tiêuocấp tỉnh uỷ quyềnocho huyện làmochủ đầu tư, UBND huyện giao chooBan Quản lý các dựoán chuyên tráchocủa huyện làmochủ đầu tư, không nênogiao cho Trưởngocác đầu ngành làmochủ đầu tư Vì khôngođúng chuyên ngành nên o rất hạn chế về trình độ o chuyên môn, dẫn đến o việc quản lý đầu tư o kém hiệu quả, thậmochí làm lãngophí VĐT.
- UBND huyện o cần ban hành o Quyết định quy o định phân cấp trong o quản lý đầu tư XDCB o đối với các dự o án sử dụng vốn NSNN Theo o đó cần quy o định cụ thểoquy mô, tổngomức VĐT củaocác dự án thuộcocấp huyện, cấp xãolàm chủ đầu
3.2.2 Hoàn thiện khâu thanh toán nguồn ngân sách nhà nước vào đầu tư xây dựng cơ bản
Kiến nghị
- Đổi mớiocơ chế quản lýoĐTPT từ nguồn vốnoNSNN, trong đóocó đầu tư XDCB, theo hướng:
+ Ban hành o hệ thống tiêu o chí đánh giá o hiệu quả tổng hợp, hiệu o quả kinh tế, hiệu quảoxã hội và tiêuochuẩn tác độngomôi trường đốiovới các dự ánoĐTPT Những tiêu chíođó cũng là thướcođo để sắpoxếp trật tự ưuotiên các dự án.
+ Thiết lập hệ thống thông tin quốc gia về Đầu tư công từ NSNN, dựa trên cơ sở này thực hiện việc công khai hóa thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư của nhà nước, bao gồm các chương trình Đầu tư công từ NSNN trong 5 năm và hàng năm của từng dự án đầu tư ở tất cả các địa phương Công khai thông tin về quá trình thẩm định, quyết định, tổ chức đấu thầu, bao gồm cả những vấn đề mới phát sinh và những điều chỉnh, đồng thời làm rõ nguyên nhân, cá nhân và cơ quan chịu trách nhiệm về những sai sót hay chênh lệch so với kế hoạch đã được duyệt Thông tin này sẽ được cơ quan quản lý và cộng đồng dân cư cùng tham gia giám sát và đánh giá hiệu quả quản lý Đầu tư công từ NSNN của các công trình và dự án.
- Hạn chế hình thức Đầu tư công từ NSNN bằng các chương trình Mục tiêu quốc gia: Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã sử dụng các chương trình Mục tiêu quốc gia như là một giải pháp mạnh để đảm bảo phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh công bằng xã hội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều chương trình Mục tiêu quốc gia đầu tư không hiệu quả, mang tính chồng chéo, tiềm ẩn lãng phí, thậm chí có nguy cơ gây tiêu cực và tham nhũng Chính phủ nên giảm dần và tiến tới xóa bỏ các chương trình Mục tiêu quốc gia, và nên giao lại nhiệm vụ cho các địa phương, cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hàng năm để triển khai thực hiện
3.3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh
- UBND tỉnh Tây Ninh cần ban hành văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn tiến hành kiểm tra, rà soát tất cả các công trình, dự án còn nợ Vốn Đầu tư Xây dựng từ ngân sách nhà nước Việc này nhằm phân loại các nhóm nợ, xác định tuổi nợ để có biện pháp chỉ đạo kiên quyết theo hướng tập trung nguồn vốn thanh toán nợ đầu tư XDCB tối thiểu 30% cho mỗi năm (Chỉ thị số
27/CT – TTg).Các ngành và địa phương phải cam kết việc huy động các nguồn lực để thực hiện kế hoạch đầu tư XDCB hàng năm Trường hợp ngành, địa phương nào vi phạm, cố tình không chấp hành việc thanh toán nợ XDCB, đầu tư dàn trải không hiệu quả, gây thất thoát và lãng phí vốn của ngân sách nhà nước, cần xem xét và xử lý trách nhiệm của tập thể và cá nhân người đứng đầu.
- Huyện Châu Thành được xác định là khu vực trọng điểm của tỉnh Tây Ninh phát triển mạnh kinh tế trong thời gianotới nên sẽ cóonhiều dựoán trọng điểm được đầu tư vào địa phương Trên cơ o sở chính sách o đền bù GPMB của o Chính phủ đã o ban hành, UBNDotỉnh Tây Ninh cầnoxem xét và cóocơ chế hỗ trợophù hợp choongười dân có đất bịothu hồi về đờiosống, tạo việcolàm, tái địnhocư, để ngườiodân ổn định cuộc sống o lâu dài.
3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Châu Thành
- Huyện Châu Thành cần đẩy o mạnh công tác o xúc tiến đầu tư, tạo o bước đột phát mới về o cơ chế, chính sách o về đất đai, tài chính o để thu hút các o nhà đầu tư trongovà ngoài nướcođến đầu tư cácodự án phát triển KT-XH trênođịa bàn
- Hàng năm o xây dựng kế o hoạch đầu tư XDCB, UBND huyện o cần tính toán o xác định cụ thể o tính khả thi và o hiệu quả của o dự án, tránh việc o đưa vào kếohoạch quáonhiều các dự ánocông trình, dẫn đếnoviệc đầu tư dàn trải, khôngomang tính trọng o tâm, trọng điểm
- Tập trungocác biện phápoquản lý, khai thácocó hiệu quảocác nguồnothu trên địa bàn, nhấtolà nguồn thuotiền sử dụng đấtođể huy động vốnocho đầu tư XDCB. Hàng năm có o kế hoạch bố o trí vốn để xử lý o nợ đọng, xem đó o là chỉ tiêu bắt o buộc trongoquá trìnhobố trí và giao kếohoạch VĐT từ NSNN Đồng thờiotăng cường sự o đấu mối, phối hợp với o các sở, ngành cấp o tỉnh để được hỗ o trợ vốn từ ngân o sách cấp trên o cho các dự án trọng điểm o trên địa bàn
- Nângocao năng lựcoquản lý dự ánocủa các chủ đầuotư và các BanoQLDA.Tăng cường o công tác thanh tra, kiểm o tra, giám sát các o công trình XDCB nhằm o nâng cao hiệu quả o quản lý VĐT, chống o lãng phí, thất thoát Đồng o thời tăng cường công tác đàootạo, bồi dưỡngonâng cao trình độ quản lý, trình độochuyên môn, nghiệpovụ cho các chủođầu tư và cán bộotham gia quản lýođầu tư XDCB, nhằmonâng cao hiệu quả quảnolý đầu tư XDCB nóiochung và quản lýoVĐT XDCB nói riêngotrên địa bàn huyện.