1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình văn hóa đa quốc gia các tôn giáo lớn trên thế giới

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Đa Quốc Gia Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới
Tác giả Pham Thi Thuy Phuong
Thể loại Slide thuyết trình
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA CÁC TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI NHÓM 7 GIẢNG VIÊN: PHAM THỊ THÙY PHƯƠNG CÁC TÔN GIÁO TIÊU BIỂU 2 ĐẠO PHẬT ĐẠO THIÊN CHÚA ĐẠO HINDU NGUỒN GỐC VÀ PHÁT TRIỂN • Không giống như các tôn giáo khác, Hindou không có một người sáng lập mà thay vào đó là sự kết hợp của nhiều tín ngưỡng khác nhau • Sau cùng, đạo Hindou gần với “đời” hơn các tôn giáo khác ở Ấn Độ • Hindou giáo là sự phục tùng về mặt tâm linh của con người Ấn Độ, mang đậm sắc thái Ấn Độ Chính vì thế mà ở Ấn Độ, đạo Hindou tồn tại như một phần đời sống tâm linh, một phần văn hóa và đời sống xã hội trong gần hết 2 thiên kỉ của Công nguyên GIÁO LÍ VÀ TƯ TƯỞNG CHÍNH • Đạo Hindou rất nhấn mạnh Đạo Pháp, Nhân quả và Luân hồi Hinđu giáo có những Sutra (quy tắc) và từ đó tổng kết trong luật Manu, định ra những nguyên tắc đạo lí, những luật lệ và hình phạt, định ra một cách tỉ mỉ • Một trong những tư tưởng chính của Ấn Độ giáo là “atman” hay niềm tin vào linh hồn Triết lý này cho rằng các sinh vật sống đều có linh hồn và tất cả chúng đều là một phần của linh hồn tối cao Mục đích là đạt được "moksha", hay sự cứu rỗi, kết thúc chu kỳ tái sinh để trở thành một phần của linh hồn tuyệt đối KHU VỰC PHÂN BỐ Ấn Độ giáo là đức tin được tuyên bố rộng rãi nhất ở Ấn Độ, Nepal và Mauritius Đây cũng là tôn giáo chiếm ưu thế ở Bali, Indonesia Số lượng đáng kể các cộng đồng Ấn Đô giáo cũng tồn tại ở Caribbean, Đông Nam Á, Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi và các khu vực khác LỄ HỘI ÁNH SÁNG DIWARI CÁC LỄ HỘI LỚN LỄ HỘI HOLI LỄ HỘI GANESH NHỮNG ĐIỀU CẤM KỊ • Không đưa hoặc nhận đồ bằng tay trái • Tránh xa thịt bò • Không đi giày vào đền thờ PHẬT GIÁO Nguòn gốc và phát triển • Ngài tuyên bố với bốn phương ba cõi rằng con đường cứu khổ, con đường dẫn đến cõi bất sanh bất diệt, cõi Niết Bàn đã được khai mở “Cửa bất tử rộng mở, cho những ai chịu nghe…” và bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận Phật Giáo ra đời từ đây và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay PHẬT GIÁO Giáo lý và tư tưởng Giáo lý cơ bản của đạo Phật nằm gọn trong bốn Chân lý cao cả (cattari ariyasaccani: Tứ Diệu Đế hay Tứ Thánh Đế) là: 1-Dukkha (Khổ đế) 2- Samudaya (Tập đế) nguyên nhân của Dukkha 3- Nirodha (Diệt đế) sự ngừng dứt của Dukkha 4- Magga (Đạo đế) con đường dẫn đến sự diệt Dukkha PHẬT GIÁO Tư tưởng • Như vậy Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) và có tư tưởng biện chứng (vô thường, lý thuyết Duyên khởi) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo cũng thể hiện tính duy tâm chủ quan khi coi thế giới hiện thực là ảo giả và do cái tâm vô minh của con người tạo ra PHẬT GIÁO Khu vực phân bố Ngày nay có tồn tại ba truyền thống Phật giáo chính ở trên thế giới -Phật giáo Nam tông thì phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Campuchia, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Miền Nam Việt Nam) - Phật giáo Bắc tông thì phát triển mạnh ở Đông Bắc Á (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan,Việt Nam) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, -Còn Phật giáo Mật tông thì phát triển ở Tây Tạng, Mông Cổ, Nepal và Bhutan Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Phật giáo được tìm thấy ở khắp thế giới PHẬT GIÁO Các lễ hội lớn PHẬT GIÁO Lễ Phật đản Lễ Phật đản hay ngày giáng sinh của Phật được xem là ngày trọng đại, được tổ chức với quy mô lớn, trang nghiêm trong nghi lễ, phong phú với nhiều tiết mục văn nghệ PHẬT GIÁO LỄ VU LAN -Lễ Vu lan hàng năm đã trở thành ngày sinh hoạt Phật giáo quan trọng, là ngày hội trọng thể, có ý nghĩa giáo dục xã hội sâu sắc -Nhiều năm qua, tiếp nối truyền thống tốt đẹp này, lễ Vu lan đã được cử hành, thu hút hàng ngàn người đi vào hội lễ Trước năm 1975, lễ được cử hành với một số lễ thức nhằm giải tội cho người chết, cầu phước đức, bình an cho người sống -Ngoài các mục đọc tụng kinh Vu lan Bồn, kinh Báo ân cha mẹ, cầu siêu độ vong, còn có các nghi lễ Đại Phật tuyên dương, Mông Sơn thí thực Buổi chiều hoặc tối, một số chùa còn diễn tích Mục Liên cứu PHẬT GIÁO Lễ Nguyên tiêu Ý nghĩa của lễ này bắt nguồn từ cuộc sống của cư dân nông nghiệp Sau khi dứt vụ mùa, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí Nhiều năm qua, người dân tiến hành lễ cúng rằm tháng giêng nhằm tạ ơn trời đất, đã có một mùa lúa trúng, đồng thời cũng cầu mong cho dân làng được sống yên ổn, nhà nhà đều gặp điềm lành PHẬT GIÁO Những điều cấm kỵ Ngũ giới là năm điều răn cấm: Không sát hại sinh mạng Không trộm cướp của kẻ khác Không tà dâm, đa dục Không uống rượu say sưa Không nói dối, xảo trá, nói hai lưỡi, nói thêu dệt ĐẠO THIÊN CHÚA Hình thành và phát triển • Thiên Chúa giáo do Đức Chúa Jésus Christ mở ra tại xứ Galilée nước Do Thái, dưới thời vua Hérode • Đạo Thiên Chúa hình thành dựa trên cơ sở Kinh Thánh Cựu Ước của đạo Do Thái • Thiên Chúa giáo là tôn giáo thờ Đấng Thiên Chúa, tức Đức Chúa Trời, Đấng Tối Cao Thiên Chúa Giáo bao hàm khá rộng lớn bao gồm các Giáo hội hay Đạo có các danh xưng như: Đạo Công Giáo, Đạo Do Thái, Hồi giáo, Giáo lý và tư tưởng chính • Trong giáo lý của đạo Công giáo có 5 tín điều cơ bản sau: Thiên chúa và sự sáng tạo thế giới của Thiên Chúa; Con người và sự sa ngã của con người; Chúa Giê-su và công cuộc cứu chuộc; Chúa Giê-su trở lại và sự phán xét cuối cùng; Thiên đường và địa ngục, thiên thần và ma quỷ • Chúa trời phái Jesus xuống trần thế, lấy mình làm tấm gương mẫu mực về đức hy sinh cao cả của Jesus (Chịu tội thay loài người bằng hình phạt đóng đinh câu rút), để răn dạy tín đồ rằng kẻ nào tuân Khu vực phân bố • Trên toàn cầu, Thiên Chúa giáo có số lượng tín đồ lớn nhất trong số các loại này Khoảng 31% dân số thế giới theo đạo Thiên Chúa • Là tôn giáo lớn nhất thế giới, với cộng đồng 2,4 tỷ Quốc gia có số người theo đạo Thiên Chúa cao nhất là Mỹ, với dân số 253 triệu người theo đạo Thiên Chúa Brazil và Mexico theo sát lần lượt với 185 triệu và 118 triệu người • Thiên chúa giáo trong lịch sử đã lan rộng trên toàn cầu và ngày nay nó vẫn là một tôn giáo phổ biến về mặt địa lý Trong thế kỷ qua, nó đã ít tập trung hơn ở châu Âu trong khi phân bổ đều hơn khắp châu Mỹ, châu Phi cận Sahara và khu vực châu Á - Các lễ hội lớn Lễ phục sinh Lễ Đức Lễ chúa mẹ lên thánh trời thần hiện xuống

Ngày đăng: 19/03/2024, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w