HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG MINH VIỆT HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Luận văn có sự tham khảo và kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình trước đó Những tư liệu mới và những kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Thúy Nga i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban Quản lý đào tạo - Học viện Hành chính Quốc gia, sự tận tình giảng dạy của các thầy cô trong quá trình học tập cũng như sự giúp đỡ của bạn bè trong lớp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lương Minh Việt đã tận tình giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa trong thời gian tôi thực hiện nghiên luận văn Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến người thân, bạn bè, lãnh đạo và đồng nghiệp nơi cơ quan công tác đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua Học viên Nguyễn Thị Thúy Nga ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu, hình Mở đầu 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI 10 VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 Khái quát về xuất khẩu nông sản 10 1.2 Lý luận quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản 20 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở 31 một số quốc gia và bài học tham khảo cho Việt Nam Tiểu kết chương 1 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 40 XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 Đặc điểm của thị trường Nhật Bản có tác động đến xuất khẩu 40 nông sản và quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 2.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường 42 Nhật Bản trong thời gian 2018-2022 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản Việt 48 Nam sang thị trường Nhật Bản 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đối với xuất khẩu 64 nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Tiểu kết chương 2 70 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu 71 nông sản ở Việt Nam 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với xuất khẩu 77 nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 3.3 Kiến nghị 90 Tiểu kết chương 3 92 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 95 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắt AJCEP ASEAN-Japan Comprehensive Hiệp định Thương mại tự do Economic Partnership ASEAN - Nhật Bản CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến Agreement for Trans-Pacific bộ xuyên Thái Bình Dương CIF Partnership- CPTPP DAF Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí FTA Cost, Insurance, Freight Giao tại biên giới FOB Delivered at Frontier Hiệp định thương mại tự do HĐND Free Trade Agreement Giao lên tàu KTXH Free on Board Hội đồng nhân dân KH Kinh tế xã hội MFN Most Favoured Nation Treatment Kế hoạch NK Nguyên tắc tối huệ quốc NT National Treatment Nhập khẩu Nguyên tắc đối xử quốc gia QLNN RCEP Regional Comprehensive Quản lý nhà nước Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện UBND Khu vực VJEPA United Nations Development Ủy ban nhân dân Programme Hiệp định Thương mại tự do Việt WTO Nam - Nhật Bản XK Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất khẩu XKNS Xuất nhập khẩu Xuất khẩu nông sản iv DANH MỤC BẢNG Ký hiệu Tiêu đề bảng Trang bảng 39 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ 40 Bảng 2.1 lực Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Bảng 2.2 một số thị trường giai đoạn 2018-2022 Bảng 2.3 Kim ngạch XK một số mặt hàng nông sản sang thị 42 trường Nhật Bản từ 2018-2022 v DANH MỤC BIỂU Ký hiệu Tiêu đề bảng Trang biểu 38 Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 41 Biểu 2.1 giai đoạn 2018-2022 Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam Biểu 2.2 sang Nhật Bản qua các năm 2018-2022 DANH MỤC HÌNH Ký hiệu Tiêu đề bảng Trang hình Tổ chức bộ máy QLNN về XKNS 55 Hình 2.1 vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài ngiên cứu Xuất khẩu nông sản ra thị trường thế giới là một thế mạnh rất lớn của Việt Nam trong điều kiện hiện nay Ngày nay, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu một lượng lớn các sản phẩm nông nghiệp trên thế giới Với việc thực hiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng mối quan hệ đối tác, ngành sản xuất nông nghiệp đã có nhiều bước tiến đáng kể, tạo ra lượng lớn nông sản xuất khẩu và tự tin hội nhập vào thị trường nông sản quốc tế Trong số thị trường xuất khẩu (XK) hàng nông sản của Việt Nam, không thể không kể đến thị trường Nhật Bản- trong nhiều năm là điểm sáng về XK nông sản, kể cả trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 bùng phát nghiêm trọng vài năm gần đây Việt Nam và Nhật Bản hiện đang tham gia 4 hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Do đó, giữa hai quốc gia mở ra nhiều cơ hội, điều kiện hơp tác thuận lợi về thương mại trong nhiều lĩnh vực, kể cả lĩnh vực hàng nông sản Thành tựu đạt được trong xuất khẩu nông sản thời gian gần đây không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước Nhiều khía cạnh của quản lý xuất khẩu nông sản đã trải qua nhiều cải tiến và tiếp tục hoàn thiện, bao gồm cả các khía cạnh như pháp luật, chính sách, tổ chức bộ máy quản lý, cũng như hoạt động kiểm tra và giám sát Đến thời điểm hiện tại, việc ký kết các hiệp định thương mại cả song phương và đa phương đã được thực hiện, cơ quan quản lý đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, đặc biệt là trong môi trường pháp lý, để hỗ trợ và khuyến khích hoạt động xuất khẩu 1 Tuy vậy, QLNN đối với XK nông sản nói chung và XK sang thị trường Nhật Bản nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế như chiến lược xuất khẩu vẫn chủ yếu chú trọng vào mục tiêu số lượng, chưa đề cao chất lượng; chính sách XK chưa theo hướng tạo điều kiện rộng mở, còn nhiều quy định về điều kiện kinh doanh XK nông sản gây trở ngại, bất bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh; công tác kiểm tra, giám sát còn nhiều hạn chế,… Do đó, hoạt động XK nông sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn chưa đóng góp một cách hiệu quả vào tăng trưởng bền vững, chưa tạo bước chuyển dịch lớn khi tỷ trọng hàng chế biến vẫn chiếm tỷ lệ chưa cao, chất lượng, giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu còn thấp,…Điều này đòi hỏi cần hoàn thiện tốt hơn nữa công tác QLNN đối với XKNS ra thị trường thế giới nói chung và thị trường Nhật Bản nói riêng nhằm tăng hiệu quả công tác này Xuất phát từ lý do đó, học viên đã lựa chọn chủ đề: “Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công, với hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ có giá trị đóng góp thực tiễn cho công tác QLNN đối với XKNS của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua khảo cứu của tác giả, các công trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề này có một số công trình sau: Bài nghiên cứu “Xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản: linh hoạt đáp ứng những thay đổi của thị trường” (2022) của Việt Hằng- Tạp chí Công thương tháng 3/2022 cho biết kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2021 đạt 1,8 tỷ USD, trong đó một số mặt hàng hoa quả Việt Nam chiếm thị phần lớn và ngày càng phổ biến trên thị trường Nhật như: thanh long, xoài, dừa, vải Nông sản của Việt Nam đang có tiềm năng lớn để đáp ứng đặc điểm thị trường và sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản, chiếm khoảng 6,4% tổng kim ngạch xuất khẩu nông thủy sản của đất nước Theo tác giả, để tận 2