Đề tài này nghiên cứu tính chuyên môn nghề nghiệp, đa dạng trong nhu cầu của đốitượng trung tuổi và cao tuổi là khán giả truyền hình, từ đó góp phần giúp các nhàbáo truyền hình định hướn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
NIÊN LUẬN BÁO CHÍ HỌC
Trang 2Mở đầu 4
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 4
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4
4 Phương pháp nghiên cứu 5
5 Kết cấu của niên luận 6
Chương 1 7
Một số vấn đề lý luận về quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình 7
1.1 Truyền hình là gì 7
1.2 Chức năng của truyền hình 7
1.3 Quảng cáo là gì (Các đặc điểm của quảng cáo) 8
1.4 Quy định về quảng cáo trên truyền hình 9
1.4.1 Quy định về quảng cáo trên truyền hình 9
1.4.2 So sánh hình thức quảng cáo trên truyền hình và hình thức quảng cáo khác 10
1.5 Thực phẩm chức năng là gì 13
1.5.1 Điều kiện để xác định là thực phẩm chức năng: 13
1.5.2 Phân biệt thuốc và thực phẩm chức năng 14
1.6 Quy định về quảng cáo thực phẩm chức năng 17
1.6.1 Quy định về quảng cáo thực phẩm chức năng 17
Chương 2 18
Khảo sát Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình (Khung giờ 18h-20h, kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam) 18
2.1 Giới thiệu chung về kênh VTV1 18
2.2 Đặc điểm của khán giả xem kênh truyền hình VTV1 18
2.2.1 Số lượng người trung tuổi và cao tuổi trong khảo sát 19
2.2.2 Thu nhập và mức sống 20
Trang 32.3 Kết quả nghiên cứu Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình 212.3.1 Thời gian và thời lượng xem kênh VTV1 212.3.2 Các loại quảng cáo được khán giả quan tâm 212.3.3 Ý kiến của khán giả về các quảng cáo Thực phẩm chức năng trênkênh VTV1 (Khung giờ từ 18h - 20h) 212.4 Quảng cáo Thực phẩm chức năng được phát sóng trên kênh VTV1 trongkhung giờ từ 18h-20h 222.5 Tác động của quảng cáo thực phẩm chức năng tới tâm lý người dùng 232.6 Nội dung và hình thức quảng cáo Thực phẩm chức năng trên truyền hình 232.6.1 Nội dung 232.6.2 Hình thức thể hiện 242.6.3 Ưu điểm, hạn chế của nội dung, hình thức quảng cáo thực phẩmchức năng 24Chương 3 25Đối chiếu từ lý thuyết và thực tế khảo sát Quảng cáo thực phẩm chức năng trêntruyền hình 253.1 Những sai phạm về Quảng cáo thực phẩm chức năng 253.2 Những hạn chế còn tồn đọng trong Quảng cáo thực phẩm chức năng trêntruyền hình 26Kết luận 27Tài liệu tham khảo 28
Trang 4Đề tài: Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình (Khảo sát trên khung giờ 18h - 20h, kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam)
Mở đầu
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quảng cáo trên TV có thể tác động mạnh mẽ đến tiềm thức đối với nhu cầu muasắm của người dân Tiếp xúc với quảng cáo về các thực phẩm chức năng dường nhưthúc đẩy tiêu thụ cho những sản phẩm này Thực phẩm chức năng là một loại sảnphẩm đặc thù, khác với các quảng cáo khác như dầu gội đầu, có thể sử dụng hìnhảnh các cô gái tóc suôn mượt óng ả, dựng kỹ xảo và có thể không trung thực, cònthực phẩm chức năng là sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ, mạng sống củangười tiêu dùng Thực phẩm chức năng có những ràng buộc về quy định của bộ y
tế, về đạo đức nghề nghiệp, vì vậy các quảng cáo về thực phẩm chức năng trêntruyền hình không thể nói quá Dựa trên góc nhìn báo chí, đòi hỏi sự chính xác, sựđịnh hướng, chức năng giáo dục và tư vấn chỉ dẫn, đề tài nghiên cứu các quảng cáothực phẩm chức năng trên sóng truyền hình có đúng luật hay không, đúng nguyêntắc về đạo đức nghề nghiệp hay không
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhu cầu của nhóm người trung tuổi và cao tuổi trên địa bàn thànhphố Hà Nội Nhóm người trung tuổi và cao tuổi trong đề tài này được hiểu là nhữngngười có độ tuổi từ 45 - 60 tuổi trở lên đang làm việc và sinh sống trên địa bàn HàNội (bao gồm cả người ngoại thành - nội thành Hà Nội và người đến từ các tỉnhthành khác trong cả nước)
Dung lượng của cuộc khảo sát là 40 - 70 phiếu hỏi Thời gian khảo sát: Từ ngày20/04/2023 đến ngày 13/05/2023
3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ các quy định, luật pháp, nguyêntắc và đạo đức của các quảng cáo thực phẩm chức năng trên sóng truyền hình, đồng
Trang 5thời làm rõ nhu cầu tiêu dùng, tác động, ảnh hưởng của các sản phẩm này của nhómngười trung tuổi và cao tuổi sau khi xem các chương trình quảng cáo về thực phẩmchức năng
Đề tài này nghiên cứu tính chuyên môn nghề nghiệp, đa dạng trong nhu cầu của đốitượng trung tuổi và cao tuổi là khán giả truyền hình, từ đó góp phần giúp các nhàbáo truyền hình định hướng xây dựng các chuyên mục quảng cáo cụ thể, thiết thực,hình thức thực tế đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi vì chính nhu cầu của khán giả làyếu tố quyết định đến việc lựa chọn đề tài cho mỗi sản phẩm quảng cáo
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả niên luận đặt ra cho mình những nhiệm vụnghiên cứu nhất định Trước hết là nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận báo chí nóichung và cơ sở lý luận về truyền hình nói riêng Nhiệm vụ thứ hai là nghiên cứu vềcông chúng của truyền hình là nhóm người trung tuổi và cao tuổi Nhiệm vụ thứ ba
là nghiên cứu việc đáp ứng về nhu cầu đó từ phía truyền hình Nhiệm vụ thứ tư lànghiên cứu lý thuyết của quảng cáo, quy định của quảng cáo trên truyền hình.Nhiệm vụ thứ năm là nghiên cứu về thực phẩm chức năng, quy định về quảng cáothực phẩm chức năng trên truyền hình
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành niên luận, tôi sử dụng các nhóm phươngpháp nghiên cứu sau:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc và tra cứu tài liệu, sách báo, hồ sơ,
văn bản… có liên quan đến đề tài
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp xem trực tiếp: các quảng cáo về thực phẩm chức năng được phát
sóng trên kênh VTV1 vào khung giờ 18h - 20h của Đài truyền hình Việt Nam,phương pháp này nhằm phát hiện các quảng cáo đang được phát sóng phù hợp vớinhu cầu của đề tài nghiên cứu
Trang 6Phương pháp khảo sát xã hội học: dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài, tác giả niên luận đưa ra hệ thống câu hỏi mang tính chất thăm dò ý kiến đốitượng về thời gian xem quảng cáo và tác động của quảng cáo trên Đài truyền hìnhViệt Nam của họ
Phương pháp thống kê, xử lý và phân tích số liệu: từ khảo sát trên, thu thập các
mẫu điều tra và xử lý số liệu điều tra
5 Kết cấu của niên luận
Mở đầu: Gồm 5 phần: tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài, đối tượng và phạm
vi nghiên cứu của đề tài, mục đích và nhiệm vụ của đề tài, phương pháp nghiên cứu,kết cấu của niên luận Phần mở đầu gồm trang
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình
Chương một gồm sáu phần Phần một trình bày về định nghĩa truyền hình là gì.Phần hai là phần trình bày về chức năng của truyền hình Phần ba giải thích địnhnghĩa quảng cáo là gì Phần bốn trình bày quy định của quảng cáo trên truyền hình.Phần năm trình bày định nghĩa thực phẩm chức năng là gì Phần sáu còn lại tổngquan về quy định quảng cáo thực thực phẩm chức năng trên truyền hình
Chương 2: Khảo sát Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình (Khung giờ 18h-20h, kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam)
Chương 2 gồm sáu phần Phần một giới thiệu chung về kênh VTV1 Phần hai trìnhbày đặc điểm của khán giả xem kênh truyền hình VTV1 Phần ba trình bày kết quảnghiên cứu Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình.Phần bốn tổng hợpdanh sách những quảng cáo được ghi nhận chiếu trên kênh VTV1 trong khung giờ
từ 18h-20h, từ ngày 20/04/2023 đến ngày 13/05/2023 Phần năm nêu những tácđộng của quảng cáo các thực phẩm chức năng tới tâm lý người dùng Phần sáu trìnhbày nội dung và hình thức của Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình
Trang 7Chương 3: Đối chiếu từ lý thuyết và thực tế khảo sát Quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình
Chương 3 so sánh với quy định, đạo đức, nguyên tắc, chức năng từ chương một đốichiếu với chương hai khảo sát thực tế, từ đó tìm ra ưu điểm của quảng cáo là gì.Nêu ra những sai phạm đã từng vi phạm quy định về quảng cáo trên truyền hình
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài, tôi đã tham khảo và sử dụng 8 tài liệutiếng Việt
Chương 1 Một số vấn đề lý luận về quảng cáo thực phẩm chức năng trên truyền hình
Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XX và phát triển với tốc độ như vũ bãonhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một kênh thông tin quantrọng trong đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếu cho mỗi
Trang 8gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí, công cụ sắc bén trênmặt trận tư tưởng văn hoá cũng như lĩnh vực kinh tế xã hội Ở thập kỷ 50 của thế kỷ
XX, truyền hình chỉ được sử dụng như là công cụ giải trí, rồi thêm chức năng thôngtin Dần dần truyền hình đã trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý và giám sát xãhội, tạo lập và định hướng dư luận, giáo dục và phổ biến kiến thức, phát triển vănhoá, quảng cáo và các dịch vụ khác Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho
hệ thống truyền thông đại chúng càng thêm hùng mạnh, không chỉ tăng về số lượng
mà còn tăng về chất lượng Công chúng của truyền hình ngày càng đông đảo trênkhắp hành tinh Với những ưu thế về kỹ thuật và công nghệ, truyền hình đã làm chocuộc sống như được cô đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hơn về hình thức vàphong phú hơn về nội dung
Mỗi hiệp hội hay mỗi giáo trình đều có những định nghĩa khác nhau về Quảng cáo,
ta có thể lấy một số dẫn chứng sau
Định nghĩa 1: (Nghiệp vụ Quảng cáo và tiếp thị - NXB Khoa học và kỹ thuật) địnhnghĩa Quảng cáo là dịch vụ kinh doanh thông tin mang tính phi cá nhân về sảnphẩm (hàng hoá hay dịch vụ) hay ý tưởng do một bên thuê mua thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng nhằm thuyết phục hay ảnh hưởng tới hành vi củamột số đối tượng nào đó
Quảng cáo là dịch vụ kinh doanh vì bên bên thuê Quảng cáo phải trả tiền đểthông tin về sản phẩm hay ý tưởng của mình được một số đối tượng nào đó biết đến
Định nghĩa 2: (Giáo trình Marketing căn bản - philipkotler), được định nghĩa nhưsau Quảng cáo là hình thức truyền thông không trực tiếp, được thực hiện thông quacác phương tiện truyền tin phải trả tiền và phải xác định rõ nguồn kinh phí
Định nghĩa 3: (Giáo trình Quản trị Marketing - philipkotler) lại được định nghĩa nhưsau: Quảng cáo là một hình thức trình bày gián tiếp và khuếch trương ý tưởng, hànghoá hay dịch vụ được người bảo trợ nhất định trả tiền
Trang 9Nói chung Quảng cáo là một trong năm công cụ chủ yếu mà các công ty sửdụng để hướng thông tin thuyết phục vào người mua và công chúng mục tiêu, ngườitrả tiền bao gồm không chỉ bao gồm những công ty kinh doanh, mà còn có cả mộtbảo tàng, những người hành nghề chuyên nghiệp và các tổ chức xã hội Quảng cáo
sự nghiệp của mình cho công chúng mục tiêu khác nhau, Quảng cáo được sử dụngtrên tất cả các nước trên thế giới kể cả những nước Xã hội chủ nghĩa Quảng cáo làcách phân phát thông điệp có hiệu quả về chi phí dù cho nó nằm tạo dựng sự ưathích nhãn hiệu hay khuyến khích người tiêu dùng
Các tổ chức tiến hành Quảng cáo theo mỗi cách khác nhau nhưng hầu hết cáccông ty đều sử dụng công ty Quảng cáo, ở bên ngoài để giúp đỡ họ triển khai cácchiến dịch quảng Quảng cáo và lựa chọn, mua phương tiện truyền thông khi xâydựng chương trình Quảng cáo những người làm Marketing bao giờ cũng phải bắtđầu từ việc phát hiện thị trường mục tiêu và động cơ của người mua, và sau đó khixây dựng một chương trình Quảng cáo họ có thể tiếp tục thông qua 5 quy định quantrọng được gọi là 5M
1.4.1 Quy định về quảng cáo trên truyền hình
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho biết rõ những quyđịnh hiện hành về việc quảng cáo trên sóng quốc gia Theo đó, thời lượng quảng cáo
là thời gian phát sóng các sản phẩm quảng cáo trong một kênh, chương trình phátthanh, truyền hình; thời gian quảng cáo trong tổng thời gian của một chương trìnhvăn hoá, thể thao; thời gian quảng cáo trong một bản ghi âm, ghi hình và các thiết bịcông nghệ khác
Theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 22 Luật Quảng cáo năm 2012, thờilượng quảng cáo trên báo nói, báo hình không được vượt quá 10% tổng thời lượngchương trình phát sóng một ngày của một tổ chức phát sóng và thời lượng quảngcáo trên kênh truyền hình trả tiền không vượt quá 5% tổng thời lượng chương trình
Trang 10phát sóng một ngày của một tổ chức phát sóng, trừ thời lượng quảng cáo trên kênh,chương trình chuyên quảng cáo.
Đối với nội dung quảng cáo, Điều 19 Luật Quảng cáo năm 2012 quy định phải bảođảm trung thực, chính xác, rõ ràng, không gây thiệt hại cho người sản xuất, kinhdoanh và người tiếp nhận quảng cáo, và phải có dấu hiệu phân biệt nội dung quảngcáo với các nội dung khác
Không được phát sóng quảng cáo trong các chương trình:
- Chương trình thời sự;
- Chương trình phát thanh, truyền hình trực tiếp về các sự kiện chính trị đặc biệt, kỷniệm các ngày lễ lớn của dân tộc;
- Phim truyện và chương trình vui chơi giải trí
Mỗi chương trình phim truyện không được ngắt để quảng cáo quá hai lần, mỗi lầnkhông quá 05 phút Mỗi chương trình vui chơi giải trí không được ngắt để quảngcáo quá bốn lần, mỗi lần không quá 05 phút
Ngoài ra, về hình thức quảng cáo chạy chữ hoặc chuỗi hình ảnh chuyển động, sảnphẩm quảng cáo phải được thể hiện sát phía dưới màn hình, không quá 10% chiềucao màn hình và không được làm ảnh hưởng tới nội dung chính trong chương trình.Quảng cáo bằng hình thức này không tính vào thời lượng quảng cáo của báo hình
1.4.2 So sánh hình thức quảng cáo trên truyền hình và hình thức quảng cáo khác
Quảng cáo trên truyền hình là một trong những hình thức quảng cáo phổ biến hiệnnay Quảng cáo trên truyền hình có một số đặc điểm khác biệt so với các hình thứckhác:
Thứ nhất, quảng cáo trên truyền hình có phương thức cung cấp thông tin đặc biệt:
Nếu như quảng cáo trên báo tạp chí, pano, áp phích thông tin được thể hiện ở hìnhảnh, chủ yếu chỉ tác động tới thị giác của người xem, không thể truyền tải hết sự
Trang 11sống động cũng như toàn bộ đặc điểm của sản phẩm Quảng cáo trên đài phát thanhđược thể hiện qua âm thanh, mà việc truyền thanh chỉ có thể tác động vào thính giáccủa người nghe nên hạn chế về nội dung cần quảng cáo và hiệu quả gây sự chú ý.Thì quảng cáo trên truyền hình là sự kết hợp hoàn hảo giữa hình ảnh và âm thanhcộng thêm cử động, các kỹ xảo riêng truyền hình, mang đến cho người xem sự sốngđộng, hiện thực của việc xảy ra trước mặt do đó tạo sự chú ý, cuốn hút, kích thíchtrí tò mò của khán giả, cung cấp cho khán giả được nhiều thông tin hơn Đó là điều
mà các phương tiện quảng cáo khác không làm được
Thứ hai, cách thức truyền tải thông tin đến người tiếp nhận quảng cáo trên truyền
hình Người tiếp nhận thông tin trên quảng cáo truyền hình thường bị động khi tiếpnhận thông tin Tính bị động của người tiếp nhận thông tin thể hiện ở chỗ, trongquảng cáo truyền hình người xem không được lựa chọn về thời điểm xem, nội dungxem, thời lượng xem Đối với những kênh truyền hình chuyện quảng cáo thì ngườixem truyền hình cũng chỉ có thể chủ động trong việc lựa chọn có xem quảng cáohay không chứ không thể lựa chọn nội dung quảng cáo Thực tế cho thấy, nếu nhưđang xem một chương trình nào đó và bị quảng cáo xen vào thì người xem có hai sựlựa chọn một là xem tiếp đợi hết quảng cáo, hai là chuyển kênh; tuy nhiên chuyểnkênh khác cũng có thể gặp các quảng cáo khác Trong khi đó, nếu như xem quảngcáo trên một tạp chí, hay internet cũng như quảng cáo khác, người đọc có thể chọnquảng cáo bắt mắt mà mình thích để xem hoặc có thể bỏ qua luôn mục quảng cáo đểxem mục khác
Thứ ba, quảng cáo truyền hình có tính xã hội hoá cao: Có thể nói, so với các loại
hình quảng cáo khác, quảng cáo trên truyền hình có số lượng người tiếp cận thôngtin nhiều nhất Nói chung, truyền hình hầu như không có tính chọn lọc khán giả nhưnhững phương tiện tuyền thông khác như quảng cáo trên báo chí hay có thời lượngquảng cáo nhiều như internet 24/24, người tiếp cận sản phẩm quảng cáo không cầnbắt buộc phải đạt trình độ văn hoá nào đó như các loại hình quảng cáo khác, ngay cảnhững đứa trẻ vẫn có thể tiếp nhận, nghe và hiểu những thông tin được truyền tải
Trang 12thông qua các sản phẩm quảng cáo được phát sóng trên đài truyền hình Cho nênquảng cáo trên truyền hình chiếm được lượng khán giả theo dõi nhiều nhất trong sốcác loại phương tiện truyền thông Do truyền hình thuộc về mọi người, và nhất là ởViệt Nam các kênh truyền hình phổ biến chủ yếu là kênh truyền hình miễn phí sốlượng người xem đài truyền hình là rất lớn, thuộc mọi tầng lớp đối tượng, vùngmiền Trong khi đó các loại hình quảng cáo khác lại có giới hạn về số lượng tiếpnhận, như quảng cáo trên báo chí, ấn phẩm người tiếp nhận cần có khả năng đọc vàhiểu thông tin, còn đối với quảng cáo trên internet thì ngoài yêu cầu có khả năngđọc và tiếp nhận thông tin cần có kỹ năng sử dụng internet, có các diều kiện để tiếpcận (máy tính, cáp internet…)
Thứ tư, thông điệp trên quảng cáo trên truyền hình có tính tập thể cao hơn các loại
thông điệp quảng cáo khác, điều này có thể dễ dàng nhân thấy khi chúng ta tiếpnhận các sản phẩm quảng cáo trên các loại hình quảng cáo khác nhau Nếu như đốivới quảng cáo trên truyền hình, một sản phẩm quảng cáo được phát trên truyền hình
có thể có nhiều người cùng một lúc xem sản phẩm quảng cáo đó trên cung một cái
TV thì đối với các loại hình quảng cáo khác thì việc nhiều người cùng xem mộtquảng cáo với nhau thường rất khó xảy ra Hơn nữa, việc nhiều người cung tiếpnhận thông điệp quảng cáo như quảng cáo truyền hình còn tăng khả năng trao đổithông tin về thông điệp quảng cáo thể hiện trong sản phẩm quảng cáo, giúp cho cácthông điệp quảng cáo đem lại hiệu quả hơn
Thứ năm, chủ thể tham gia quảng cáo truyền hình: Có thể nói quảng cáo trên truyền
hình chính là một hoạt động kinh doanh, tròn đó đài truyền hình là một trong cácchủ thể của hoạt động quảng cáo chứ không phải là một phương tiện quảng cáothông thường Điều này có thể lý giải trong việc phân tích quan hệ quảng cáo, có sựtham gia của 3 loại chủ đề: người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo
và người phát hành quảng cáo Với những cách thức quảng cáo trên pano, ấn phẩmbáo chí… thì người phát hành quảng cáo là tổ chức cá nhân đưa sản phẩm quảngcáo đến người tiêu dùng, bao gồm cơ quan báo chí, nhà xuất bản, tổ chức quản lý
Trang 13mạng lưới thông tin, máy tính, người tổ chức chương trình văn hoá thể thao, hộichợ, triển lãm… Nhưng trong quảng cáo truyền hình, đài truyền hình chính là ngườiphát hành quảng cáo.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, thực phẩm chức năng được định nghĩa là thực phẩmdùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinhdưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơgây bệnh Thực phẩm chức năng tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướngdẫn sử dụng, còn có các tên gọi khác như: Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng,thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, sản phẩm dinh dưỡng y học
1.5.1 Điều kiện để xác định là thực phẩm chức năng:
Những sản phẩm thực phẩm có bổ sung các chất dinh dưỡng như vitamin, muốikhoáng và các chất có hoạt tính sinh học nếu được Nhà sản xuất công bố sản phẩm
đó là thực phẩm chức năng; được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sảnxuất hoặc nước cho phép lưu hành chứng nhận phù hợp với pháp luật về thực phẩm
và có đủ các điều kiện sau thì được coi là thực phẩm chức năng:
1 Đối với thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng: Nếu lượng vi chất đưa vào cơ thểhằng ngày theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn của sản phẩm có ít nhất 1 vitaminhoặc muối khoáng cao hơn 3 lần giá trị của Bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡngRNI 2002 (Recommended Nutrient Intakes), ban hành kèm theo Thông tư này, thìphải có giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuấthoặc nước cho phép lưu hành xác nhận tính an toàn của sản phẩm và phải ghi rõtrên nhãn hoặc nhãn phụ sản phẩm (đối với sản phẩm nhập khẩu) mức đáp ứng RNIcủa các vi chất dinh dưỡng được bổ sung;
2 Đối với thực phẩm chức năng có chứa hoạt chất sinh học: Nếu công bố sản phẩm
có tác dụng hỗ trợ chức năng trong cơ thể người, tăng sức đề kháng và giảm bớtnguy cơ bệnh tật thì phải có báo cáo thử nghiệm lâm sàng về tác dụng của sản phẩm
Trang 14hoặc tài liệu chứng minh về tác dụng của thành phần của sản phẩm có chức năng đóhoặc giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước sản xuất hoặcnước cho phép lưu hành có nội dung xác nhận công dụng của sản phẩm ghi trênnhãn.
3 Nội dung ghi nhãn của thực phẩm chức năng phải đáp ứng các điều kiện theo quyđịnh của pháp luật về nhãn và các điều kiện sau:
a) Nội dung hướng dẫn sử dụng cho những sản phẩm có mục đích sử dụng đặc biệtcần phải ghi: Tên của nhóm sản phẩm (thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sứckhoẻ, thực phẩm chức năng, thực phẩm ăn kiêng, thực phẩm dinh dưỡng y học), đốitượng sử dụng, công dụng sản phẩm, liều lượng, chống chỉ định, các lưu ý đặc biệthoặc tác dụng phụ của sản phẩm (nếu có);
b) Đối với thực phẩm chứa hoạt chất sinh học, trên nhãn hoặc nhãn phụ bắt buộcphải ghi dòng chữ “Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thếthuốc chữa bệnh”;
c) Trên nhãn sản phẩm thực phẩm chức năng không được ghi chỉ định điều trị bất
kỳ một bệnh cụ thể nào hoặc sản phẩm có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
4 Đối với những sản phẩm có chứa vitamin và muối khoáng chưa được đề cậptrong Bảng khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng quy định tại Khoản 1 của Mục này,sản phẩm được sản xuất trong nước nhưng chưa rõ là thực phẩm hay thuốc, sảnphẩm có chứa các chất có hoạt tính sinh học chưa đủ tài liệu chứng minh tính antoàn và tác dụng của hoạt chất đó, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm có trách nhiệmchủ trì và phối hợp với Cục quản lý Dược Việt Nam và Vụ Y học cổ truyền - Bộ Y
tế xem xét để phân loại và thống nhất quản lý
1.5.2 Phân biệt thuốc và thực phẩm chức năng
Tiêu chí Thuốc Thực phẩm chức năng
Định nghĩa Thuốc là chế phẩm có chứa
dược liệu hoặc dùng dược chất
TPCN là thực phẩm được sử dụng
để hỗ trợ chức năng các bộ phận