1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳhội nhập

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giữ Gìn Và Phát Huy Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Trong Thời Kỳ Hội Nhập
Tác giả Nhóm 10
Người hướng dẫn TS. Đào Tuấn Hậu
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa và phát triển
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 399,45 KB

Nội dung

Trước tình hìnhđó, Việt Nam cũng phải tham gia vào xu hướng hội nhập quốc tế đó theo tinh thần củachủ trương thuộc đại hội IX của Đảng đã đề ra:“Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài .2

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 4

6 Kết cấu đề tài 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1:BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC LÀ GÌ? 5

1.1 Tổng quan về đạo tin lành 5

1.2 Lý luận đạo đức của đạo đức tin lành 8

1.2.1 Kinh thánh là nền tảng của đạo đức tin lành 8

1.2.2 Đạo đức cá nhân là cơ sở đạo đức tin lành 9

1.2.3 Đức tin là năng lực của đạo đức tin lành 10

1.2.4 Cải tạo cuộc sống là mục tiêu của đạo đức tin lành 11

CH ƯƠ NG 2:NH NG GIÁ TR C A Đ O Đ C TIN LÀNH VÀ TH C TIỄỄN VI T Ữ Ị Ủ Ạ Ứ Ự Ệ NAM 12

2.1 Nh ng giá tr c a đ o đ c tin lành ữ ị ủ ạ ứ 12

2.2 Giá tr c a đ o đ c tin lành đốối v i th c tiễễn Vi t Nam ị ủ ạ ứ ớ ự ệ 14

KỄẾT LU N Ậ 18

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 19

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Thế giới đang bước vào kỷ nguyên toàn cầu hóa và xu hướng hội nhập quốc tếđang diễn ra mạnh mẽ tại các quốc gia trên toàn thế giới, sự giao lưu và hợp tác quốc

tế về kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia đang diễn ra rất đa dạng Trước tình hình

đó, Việt Nam cũng phải tham gia vào xu hướng hội nhập quốc tế đó theo tinh thần củachủ trương thuộc đại hội IX của Đảng đã đề ra:

“Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo

vệ môi trường” (Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII,IX),(2005), NXB.Chính trị quốc gia:Hà Nội,tr.664)

Theo đó hội nhập quốc tế thì tất yếu phải hội nhập về kinh tế, và đã hội nhập vềkinh tế thì nhất thiết trong quá trình giao lưu, hợp tác, buôn bán thì tất yếu sẽ phải giaolưu, hội nhập về văn hóa Mà đã giao lưu hội nhập về văn hóa thì không thể nào có sựgiao lưu hội nhập bình đẳng về văn hóa nếu không giữ được bản sắc riêng của dân tộcmình, đúng với tinh thần chủ trương của đại hội IX trong đó có bao gồm “giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc” Do đó về mặt lý luận cần phải có chủ trương nghiên cứu vềphương hướng để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm hành tranh chodân tộc ta đi vào hội nhập quốc tế một cách chủ động, tích cực, bình đẳng như

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là “Đạo đức tin lành và giá trị của đạođức tin lành đối với thực tiễn xã hội Việt Nam”, trong phạm vi nghiên cứu của tiểuluận, tôi chủ yếu làm rõ “Đạo đức tin lành và giá trị của đạo đức tin lành đối với thựctiễn xã hội Việt Nam”

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu của tiểu luận là làm rõ những giá trị đạo đức trong Đạo đức Tin Lành

và giá trị của nó đối với đạo đức xã hội ở Việt Nam trong tình hình xây dựng xã hội

Trang 5

Để có thể hoàn thành được những mục tiêu trên, chúng tôi trước hết sẽlàm rõ lý luận đạo đức nền tảng của đạo đức tin lành, sau đó làm rõ các giá trị của đạođức tin lành cụ thể và cuối cùng là giá trị của đạo đức tin lành, có đóng góp gì chođạo đức xã hội của Việt Nam.

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận chính trong việc nghiên cứu đối tượng của đề tài dựa trên thếgiới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử

Ngoài ra chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong việc thuthập thông tin, chứng minh luận điểm, diễn giải luận cứ,…như: phương pháp phântích, phương pháp tổng hợp; so sánh - đối chiếu; phương pháp hệ thống - cấu trúc,phương pháp lịch sử - logic và phương pháp diễn dịch, quy nạp

5 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài được hoàn thành không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có ýnghĩa thực tiễn thiết thực Về lý luận, đề tài góp phần làm rõ “Đạo đức tin lành và

giá trị của đạo đức tin lành đối với thực tiễn xã hội Việt Nam”.

Đối với thực tiễn, đề tài là một nguồn tài liệu tham khảo khả dĩ cho các nhà

nghiên cứu, quí vị độc giả mong muốn được tìm hiểu về “Đạo đức tin lành và giá trị của đạo đức tin lành đối với thực tiễn xã hội Việt Nam” Đồng thời, công trình

cũng có thể là tư liệu quan trong phục vụ nghiên cứu về các lĩnh vực khác như: tôngiáo, đạo đức, chính trị, xã hội…

Trang 6

là nền tảng cơ bản của Do Thái giáo Kế thừa Do Thái giáo là Kitô giáo Đông đảongười Do thái đã lìa bỏ Do Thái giáo để gia nhập Kitô giáo bởi tính cách sáng tạo tâmlinh và tinh thần nhân đạo của nó Vượt lên từ bối cảnh xã hội khắc nghiệt, bị cấmđạo, giáo dân bị săn lùng, hành quyết Kitô giáo đã lan truyền khắp nơi với giáo lý làđạo đức bác ái, đức tin và thực hành tâm linh, có lối sống thanh bạch hướng đến cuộcsống tương lai vĩnh hằng bên kia thế giới hiện thực Trong Kitô giáo người ta tìm thấynhững điều vượt trội hơn các tín ngưỡng đương thời bởi đặc tính vừa thiêng liêng vừađạo đức, giúp người tìm ra lẽ sống và khả năng đạt đên cuộc sống tốt đẹp

Tuy nhiên trong quá trình tồn tại và phát triển của Kitô giáo, năm 1054 tôn giáonày đã phân ly thành hai tôn giáo là Công Giáo La Mã và Chính Thống giáo; gần 5 thế

kỷ sau, năm 1520 đạo Tin Lành lại tách ra khỏi Công giáo La Mã Đạo Tin Lành bắt

Trang 7

đầu với tư cách một phong trào cải cách tôn giáo vào đầu thế kỷ XVI, khi cơ cấu của

xã hội Trung Cổ có xu hướng tan rã Giáo hội Công giáo đã không chấp nhận những

đề nghị đổi mới của những nhà cải cách thành tâm như M.Luther, rốt cuộc tạo nên tinhthần phản kháng mạnh mẽ Ta có thể khái quát các yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạoTin Lành như sau:

Thứ nhất, chính trị là nguyên nhân quan trọng nhưng lại là nguyên nhân gián

tiếp của cuộc Cải Cách Tin Lành Đây là một cuộc đấu tranh thực tế, mang tính lịch sử

cụ thể, phản ánh qui luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp Một số các quốcgia ở Âu Châu lúc đó biểu hiện tình trạng đối kháng sự thống trị thần quyền trên thếquyền của Giáo hoàng Giai cấp trung lưu gồm học giả, thương nhân và thị dân thànhthị đang lên tại những quốc gia này đề cao ý thức dân tộc, đã tạo nên một tinh thầnmới, họ không muốn tuân theo trật tự trong xã hội phong kiến Tầng lớp thợ thủ công

và giai cấp nông dân cũng tham gia vào cuộc đấu tranh cho bản thân sự sống còn của

họ đang bị áp bức bởi giai cấp thống trị Ý thức xã hội thúc đẩy đòi hỏi có một cuộccách mạng, còn trong giáo hội cần phải có sự thay đổi theo kịp với thời đại

Thứ hai, sự xuất hiện đạo Tin Lành không phải chỉ do điều kiện xã hội và hoàn

cảnh kinh tế quyết định, mà còn bởi sức mạnh tư tưởng Cả thần học và triết học kinhviện mà Công giáo La Mã truyền dạy hầu như không còn đáp ứng được những nhucầu thực tiễn của dân chúng đương thời Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục hưng đãtái tạo nên tinh thần và lối tiếp cận cuộc sống duy lý và thế tục vốn tiêu biểu trong vănhóa Hy Lạp cổ đại Tư tưởng của các nhà triết học được phổ biến do điều kiện thuậnlợi trong các trường đại học, người ta ý thức về phẩm giá của mình và xem việc pháttriển bản thân là nhiệm vụ quan trọng Thông qua đó, đã xuất hiện sự so sánh xã hộigiữa cơ cấu giáo quyền áp đặt với sự tự do tri thức và chủ nghĩa thế tục trong xã hội

cổ đại Những nguyên tắc về tự do cá nhân được tìm thấy trong các nguồn tài liệukinh thánh đã khiến dân chúng hoài nghi chủ trương lãnh đạo của Giáo hội Sự pháttriển của ngành khoa học tự nhiên, tư tưởng triết học, đạo đức nghệ thuật đã đạt đượcnhững tiến bộ đáng kể trong giai đoạn này Theo đó, đại bộ phận nhân loại hồi trungthế kỷ không dám trực diện với nhân sinh, làm việc đều dựa vào ý trời, xã hội cân đạisau văn hóa phục hưng thì lại đòi hỏi con người phải tận dụng hết khả năng của mình.Những phát kiến lớn về địa lý,cải cách tôn giáo, tìm tòi khoa học, sự suy nghĩ đối với

Trang 8

hiện thực nhân sinh, đều là kết quả của sự nhận thức về năng lực và sứ mệnh của conngười.

Thứ tư, về thần học, khát vọng của các nhà Cải Cách là quay trở về với nguồn

kinh điển của đức tin Kitô giáo, đó chính là Kinh Thánh, từ đó họ đã hiểu được giáo

lý thâm sâu là con người sống công chính đạo hạnh nhờ đức tin, chứ không phải chỉ

có thể tìm kiếm thông qua các bí tích do hàng giáo phẩm ban phát Yếu tố đạo đức gắnliền với yếu tố tri thức, thông qua việc nghiên cứu Kinh Thánh Tân Ước bằng tiếng

Hy Lạp, những học giả nhân văn nhìn thấy rõ ràng những cách biệt giữa Hội Thánh sơ

kỳ mà họ đọc được trong Tân Ước với Giáo hội mà họ đang chứng kiến Cả sử giaTin Lành lẫn sử gia Công giáo đều viết về sự suy đồi đạo đức trong thời kỳ này, công

lý nhiều lúc không còn trong tòa án của Giáo hội, hàng giáo phẩm vụ lợi mua bánchức thánh, trong đời sống sinh hoạt của các giáo sĩ có nhiều lỗi lầm cá nhân, nhiều vịsống trong tội lỗi công khai với hầu thiếp, giáo dân có thể trả tiền để nhận phép miễn

xá tội lỗi làm cho lòng người lo âu hoang mang Nhiều người bất bình lên tiếng phêphán lối sống của hàng giáo phẩm, tu sĩ và họ đổi sang chiều hướng chủ nghĩa thế tục

Thứ năm, từ năm 1517, Martin Luther bắt đầu lãnh đạo phong trào canh tân.

Ông soạn thảo những chuyên đề và gửi tới Giáo hoàng kèm theo thư từ đầy sự khuấtphục và thiện chí, nhưng ông bị Giáo hoàng Leo X và giáo triều lên án nặng nề vớisắc chỉ Exurge Domine (1520) lên án các lập trường của ông Rốt cuộc, M Luther đã

bị Giáo hội dứt phép thông công nên ông buộc lòng phải ra khỏi Giáo hội Công giáo

La Mã và lập nên một giáo hội mới Từ đó Martin Luther phủ nhận thẩm quyền tốicao của chức vị giáo hoàng, chủ trương các tín đồ đến với Chúa không cần qua trunggian hàng giáo phẩm, mọi người đều bình đẳng trước Chúa, ai cũng có quyền diễngiải kinh thánh chứ không riêng gì các linh mục Quan điểm thần học Cải Cách thểhiện qua ba điều cơ bản: chỉ có Đức Chúa Trời, chỉ có Kinh Thánh và chỉ có ân điển.Đức tin tôn giáo và lối sống đạo đức tóm gọn trong câu Kinh Thánh “người công bình

sẽ sống bởi đức tin” (Rô - ma 1:17) Chính vì chủ trương này mà C Mác đã phê phánMartin Luther rằng “ông đã phá vỡ lòng tin vào quyền uy vì đã khôi phục quyền uycủa lòng tin Ông đã biến thầy tu thành người trần tục, nhưng lại biến người trần tụcthành thầy tu.” [K.Marx,(1995), tr 581]

Trang 9

Tóm lại, tuy có nhiều yếu tố nhưng nhìn chung các nhà Cải Cách khởi đầu

bằng một ý thức đạo đức chớ không phải là bằng nhu cầu tri thức Bằng lòng lươngthiện đạo đức muốn cứu vãn tình hình của Giáo hội, cải cách hành vi bại hoại của cáchàng giáo phảm, sửa đổi sự áp chế của giáo quyền, trừ sạch các sự dị đoan ngụy tíncủa tín đồ, để đưa toàn thể Cơ Đốc giáo trở lại nguyên trạng của giáo hội đầu tiên.Đạo Tin Lành đã ly khai khỏi Giáo hội Công giáo chính trên cơ sở thần học đạo đức,giải phóng lương tâm cá nhân và cuộc sống cộng đồng của các tín đồ khỏi những sựviệc làm nghi lễ bề ngoài và những truyền thống mà họ cho là vô nghĩa

Đạo Tin Lành do Luther khởi xướng từ nước Đức, lan rộng đến các nước Bắc

Âu, các nước thuộc bán đảo Scandinavie, sau đó là nước Anh, sự hưởng ứng của mỗinước theo những chiều hướng khác nhau, dần dần hình thành giáo hội quốc gia củariêng mình như thanh giáo của Anh Tại một số nước Châu Âu, tín đồ Tin Lành bị đàn

áp dã man tạo nên cuộc đấu tranh lâu dài và nhiều người đã phải di cư đến các vùngđất mới Bắc Mỹ Cuộc Cải Cách Tin Lành không phải là biến cố biệt lập nhưng liênquan mật thiết với thời kỳ Phục Hưng và trong đó có cả phong trào Canh tân của Giáohội Công Giáo đã khai sinh ra Kỷ Nguyên Hiện Đại Thời đại Khai Sáng là thời đại

mà trong đó các Hội Thánh Tin Lành đã phát triển mạnh và bắt đầu truyền bá trên toànthế giới

1.2 Lý lu n đ o đ c c a đ o đ c Tin Lành ậ ạ ứ ủ ạ ứ

Th i kỳ Ph c hờ ụ ưng đánh dấếu s tr l i c a tự ở ạ ủ ư tư ng triễết h c c đ i vễềở ọ ổ ạ

nhấn b n G i lễn c m h ng và s th c t nh cho các nhà thấền h c vễề nh nả ợ ả ứ ự ứ ỉ ọ ậ th c cá

nhấn và khao khát cấền ph i quay tr l i v i Kinh Thánh Trong phả ở ạ ớ ương di n đ oệ ạ

đ c, ý nghĩa “công chínhứ ‟ trong th i kỳ này là quyễền con ngờ ườ ư c m i đở r ng, cá

nhấn đư c gi i phóng, ph đ nh s ph c tùng xã h i phong kiễến vàợ ả ủ ị ự ụ ộ giáo h i, ph nộ ả

đôếi nh ng lu t l hà khắếc, tr ng ph t tàn b o và bấết công c aữ ậ ệ ừ ạ ạ ủ tòa án Nhìn chung

trong th i kỳ này con ngờ ườ đư c gi i phóng và phát tri n, đó là m t tiễến b vĩ i ợ ả ể ộ ộ

đ i ạ Đ o đ c Tin Lành phát xuấết t quan đi m thấền h c c a các lãnh tạ ứ ừ ể ọ ủ ụ trong

cu c C i Cách T tiễền đễề thấền h c đã phát tri n l p lu n rắềng nh ngộ ả ừ ọ ể ậ ậ ữ ngư i sôếng

đ o đ c cấền chắm ch , tiễết ki m và trung th c có giá tr cho c ngạ ứ ỉ ệ ự ị ộ đôềng xã h i c aộ ủ

mình.

Trang 10

1.2.1 Kinh Thánh là nễền t ng c a đ o đ c Tin lành ả ủ ạ ứ

Tôn giáo này đễề cao v trí quan tr ng c a ị ọ ủ Kinh Thánh, coi đó là quy lu t đ cậ ứ

tin và chu n m c đ o đ c cao nhấết; có quyễền l c tôếi cao đ xác đ nh nh ng gì conẩ ự ạ ứ ự ể ị ữ

người tin tưởng và đ nh hình lôếi sôếng c a h Cho nễn, ngị ủ ọ ười Tin Lành dù theo phái nào cũng tin rắềng, Kinh Thánh có th m quyễền tôếi cao, sau đó m i đễến uy

quyễền c a Giáo h i, nh ng phát bi u c aủ ộ ữ ể ủ Giáo h i ph i đả ư c ch ng nghi m bắềngợ ứ ệ

l i Kinh Thánh m i có giá tr Lý tríờ ớ ị cũng đóng vai trò vào s ki m ch ng h thôếngự ể ứ ệ

luấn lý đ o đ c, xác nh nạ ứ ậ nh ng giá tr đ o đ c phù h p.ữ ị ạ ứ ợ

Nễền đ o đ c ứ Kinh Thánh t p trung vào mậ ười điễều rắn được Chúa Tr i ban

cho dấn t c Do Thái nhắềm gi gìn và b o đ m không gian sinh sôếng an toàn choộ ữ ả ả

con người gi a c ng đôềng xã h i M c dù đã đ a ra t rấết lấu, nh ng giá tr c aữ ộ ộ ặ ư ừ ư ị ủ

nh ng điễều rắn này đữ ược minh ch ng qua l ch s , vấễn đứ ị ử ược áp d ng và có tác

d ng tích c c cho đễến ngày nay ụ ự

1.2.2 Đạo đức cá nhân là cơ sở đạo đức Tin Lành

Triễết h c th i kỳ Ph c họ ờ ụ ưng nhấến m nh đễến lý tính và ch nghĩa nhấnạ ủ b n,

cho nễn Phong trào C i cách tôn giáo c a Luther đãả ủ làm cho tín đôề Tin Lành bắết đấều coi tr ng và theo đu i tín ngọ ổ ưỡng thành kính cá nhấn Tư tư ng tôn giáo

trong th i kỳ này cũng nhấến m nhờ ạ đễến quyễền t do cá nhấn, ph n ch ng cu cự ả ứ ộ

sôếng tu trì xa lánh đ i thờ ường, m i ọ ngư i đ ờ ư c quyễền sôếng vui, hợ ưởng h nh phúc

chính đáng trấền gian.

Đ c đi m khác bi t c a ngặ ể ệ ủ ười tín đôề Tin Lành đó là s nắng đ ng trong

cu c sôếng th hi n qua tinh thấền trách nhi m cá nhấn Cu c sôếngộ ể ệ ệ ộ đ o h nh c aạ ạ ủ

môễi ngư i là sôếng có m c đích đem l i l i ích và cấền ph i có lôếiờ ụ ạ ợ ả sôếng minh b ch và

tiễết ki m M t ngệ ộ ười có tiễền b c c a c i không đạ ủ ả ược tiễu dùng xa hoa vì do mình kiễếm đư c, nhợ ưng đó là ơn ban cho đư c qu n lý vàợ ả cấền tái đấều tư sinh l i (Mathi ợ ơ

25:14-30) Theo Max Weber, đấy là m t trong nh ng yễếu tôế t o thành tinh thấềnộ ữ ạ

c a ch nghĩa t b n.ủ ủ ư ả

Đ o đ c trong th i kỳ C i Cách đễề cao lòng nhi t thành và lôếiạ ứ ờ ả ệ sôếng dũng

c m nhả ư m t t ộ ư cách đ o đ c cá nhấn Sôếng dũng c m là m tạ ứ ả ộ trong bôến nhấn đ c

đã có trong triễết h c c đ i đọ ổ ạ ược Thomas Aquinas nễu l i, ạ nhưng l i đạ ược th c

Trang 11

hành trong th i kỳ C i Cách Tính đ o đ c bi u hi nờ ả ạ ứ ể ệ lòng dũng c m đả ược th hi nể ệ

qua l i phát bi u Martin Luther khi đ ng trờ ể ứ ước Giáo h i ngh t i Worms (1521) bộ ị ạ ị

d t ứ phép thông công và bu c ph i ph nh n nh ng l i phát bi u nhộ ả ủ ậ ữ ờ ể ư các nhà khoa h c t nhiễn, nhọ ự ưng Luther đã tr l i: “Tôi không th và cũng không muôếnả ờ ể

rút l i m t l i nào đã tuyễn bôế c ” (M Luther,(2006), tr.9) ạ ộ ờ ả

1.2.3 Đ c tin là nắng l c c a đ o đ c Tin Lành ứ ự ủ ạ ứ

Lôếi sôếng đ o đ c c a giáo dấn nói riễng và con ngạ ứ ủ ười nói chung trước th i

kỳ C i Cách nhả ư m t vòng tròn ác tính độ ược cấếu thành theo chu kỳ ph m t i, đauạ ộ

kh , sám hôếi và chu c lôễi Cu c sôếng đ i thộ ộ ờ ường c a con ngủ ười có đ m i th tìnhủ ọ ứ

c m, cá tính và d c v ng dễễ dấễn đễến ph m t i, do thễế h ph i đi xụ ọ ạ ộ ọ ả ưng t i và xin

ấn xá n i ơ hàng giáo ph m đ nh n đẩ ể ậ ược các bí tích r a t i Chính sách gấy quyễử ộ

c a ủ Giáo h i và các nhà th đ a phộ ờ ị ương đã làm cho ngư i ta có th l m d ng muaờ ể ạ ụ

bán ấn xá đ đ ể ư c lễn Thiễn Đàng Lý do này g i m ra lòng tin nợ ợ ở ương nhờ vào các

kễnh trung gian như b y bí tích, á bí tích, ấn xá c a giáo h i mà quễn mấết đ i sôếngả ủ ộ ờ

ngoan đ o th c hành, mà xa vào nh ng nghi lễễ bễn ngoài Ngoài ra, còn có các hìnhạ ự ữ

th c ứ xưng t i sám hôếi nhộ ư đ c kinh, quỳ gôếi tiễến lễn các b c đá, hành xác c c đoanọ ậ ự

như dùng roi t đánh vào mình Nh ng cấu chuy n thấền bí thự ữ ệ ường b c phát trong

đ i sôếng hắềng ngày, đấềy rấễy bí tích rấết gấền v i mễ tín d đoan.ờ ớ ị Tấềm quan tr ng c aọ ủ

cu c C i Cách là th tiễu nh ng đễề cao quá đáng bí tích,ộ ả ủ ữ á bí tích và ấn xá c a giáo

h i Quan đi m c a Calvin nhấến m nh đễến giáo lýộ ể ủ ạ tiễền đ nh, theo đó Đ c Chúa Tr iị ứ ờ

đã l a ch n thánh đôề t trự ọ ừ ư c, vi c theoớ ệ đu i các nghi lễễ, t hành xác và sôếng khổ ự ổ

h nh seễ ch ng đem l i s c u rôễi.ạ ẳ ạ ự ứ

“Vì ấn s ng là điễều mà m i tín h u có th đ t đủ ọ ữ ể ạ ược tr c tiễếp qua đ c tin,ự ứ

nễn không cấền có s trung gian c a Đ c Trinh n Maria, không cấền có gi iự ủ ứ ữ ớ

giáo sĩ trong vai trò là các linh m c, không cấền có các thánh gi vai trò cấềuụ ữ

nôếi” (Carol Smith - Rody Smith,(2011), tr.333)

Friedrich Nietzche cho rắềng đ c tin theo nghĩa ch tin đ đứ ỉ ể ư c h nh phúcợ ạ

vĩnh c u, là m t điễều phi lý và ngu xu n: ử ộ ẩ

“Ở đấy ngư i ta có th bắết đấều ph n bác cái đem l i chấn phúc này khôngờ ể ả ạ

đư c ợ ch ng minh mà ch có h a h n, chấn phúc bám ch t vào điễều ki n c aứ ỉ ứ ẹ ặ ệ ủ

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w