1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập kĩ thuật công ty cổ phần thương mại và xây dựng bkme

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trường Điện – Điện Tử Báo Cáo Thực Tập Kĩ Thuật Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Xây Dựng BKME Sinh Viên Thực Hiện: Giảng viên hướng dẫn: Ths.. 1.2 Mạch đ

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trường Điện – Điện Tử Báo Cáo Thực Tập Kĩ Thuật Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Xây Dựng BKME Sinh Viên Thực Hiện: Giảng viên hướng dẫn: Ths Đặng Chí Dũng Chữ ký của GVHD Chuyên ngành: Thiết Bị Điện Khoa: Điện HÀ NỘI, 8/2023 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Đặng Chí Dũng và Công Ty BKME đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thể thực tập trong suốt thời gian vừa qua, đã giúp em có một môi trường làm việc tốt, có tác phong, kỷ luật và chuyên nghiệp hơn 1 | Page Nội Dung Thực Tập Tuần 2,3,4 Tìm hiểu về mạch lực, mạch điều khiển (tủ điện) 1.Các khái niệm 1.1 Mạch lực là gì? Mạch lực trong tủ điện là một phần của hệ thống điện công nghiệp được sử dụng để bảo vệ các thiết bị điện khỏi những tác động không mong muốn, như quá tải, ngắn mạch, quá áp, quá dòng, và các tình huống nguy hiểm khác 1.2 Mạch điều khiển là gì? Mạch điều khiển trong tủ điện là một phần của hệ thống điện công nghiệp được sử dụng để điều khiển hoạt động của các thiết bị và quy trình trong hệ thống điện Mạch điều khiển có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các cảm biến và nguồn điều khiển, xử lý thông tin và điều khiển hoạt động của các thiết bị điện Sơ đồ kí hiệu: Ký hiệu Mô tả Thiết bị đóng cắt 1P Thiết bị đóng cắt 2P Thiết bị đóng cắt 3P Thiết bị đóng cắt 4P Cầu chì Biến dòng điện 2 | Page Đồng hồ Ampe Đồng hồ vôn Chuyển mạch vôn 7 vị trí Chuyển mạch Ampe 4 vị trí Cuộn hút relay trung gian Tiếp điểm thường mở của relay trung gian Tiếp điểm thường đóng của relay trung gian Nút nhấn với tiếp điểm thường mở 3 | Page Nút nhấn với tiếp điểm thường đóng Nút nhấn tự giữ với tiếp điểm thường mở Nút nhấn tự giữ với tiếp điểm thường đóng Nút nhấn kèm đèn với tiếp điểm thường mở Nút nhấn kèm đèn với tiếp điểm thường đóng Chuyển mạch 2 vị trí Chuyển mạch 3 vị trí 4 | Page Chuyển mạch 4 vị trí Chuyển mạch 3 vị trí, tự trả về vị trí chính giữa Chuyển mạch 3 vị trí có chìa khoá Tiếp điểm phụ thường mở của nút ấn, chuyển mạch Tiếp điểm phụ thường đóng của nút ấn, chuyển mạch Cuộn hút relay thời gian đóng chậm Cuộn hút relay thời gian cắt chậm 5 | Page Cuộn hút relay thời gian đóng,cắt chậm Tiếp điểm thường mở, đóng chậm của relay thời gian Tiếp điểm thường đóng, cắt chậm của relay thời gian Tiếp điểm thường mở, cắt chậm của relay thời gian Tiếp điểm thường đóng, đóng chậm của relay thời gian Cuộn hút khởi động từ Tiếp điểm chính của khởi động từ 6 | Page Tiếp điểm phụ, thường đóng của khởi động từ Tiếp điểm phụ, thường mở của khởi động từ Biến áp 1 pha Bộ chuyển đổi AC-DC Relay nhiệt Tiếp điểm thường mở của relay nhiệt Tiếp điểm thường đóng của relay nhiệt 7 | Page Đèn hiển thị Đèn báo xoay Đèn Ne-on chiếu sáng Tiếp điểm thường mở của công tắc áp suất Tiếp điểm thường mở của công tắc nhiệt độ Tiếp điểm thường mở của công tắc mức nước/phao Tiếp điểm thường mở của công tắc giới hạn, hành trình Biến trở 8 | Page Nguồn pin, ac-quy Còi báo 3.Sơ đồ tủ điện quạt H9-TQTA-M-1 9 | Page 3.1 Mặt ngoài tủ 3.2Các thành phần bên trong tủ điện 10 | P a g e 4 Sơ đồ mạch tăng áp thang máy 4.1 Mạch lực 4.2 Mạch báo điều khiển tín hiệu cháy, khói 11 | P a g e 4.3Mạch điều khiển 5 Nguyên lý hoạt động của mạch tăng áp thang máy Khi có tín hiệu báo cháy(FIRE ALARM), tiếp điểm thường mở của tín hiệu báo cháy đóng lại  cuộn hút RFA1 có điện  Tiếp điểm thường mở RFA1 đóng lại, dòng chạy qua RFA1 và SH1 Với tín hiệu SMOKE, khi cảm biến nhận được tín hiệu có khói  Tiếp điểm thường mở của tín hiệu báo khói đóng lại  Có dòng chạy qua cuộn hút RDS1 Khi tiếp điểm thường mở RFA1 từ thường mở thành thường đóng( từ 9-1 sang 9-5) Tiếp tục khi có khói, tiếp điểm RDS1 từ thường mở thành thường đóng Cuộn hút K1.1, R1.1, RT1.1 có điện Đồng thời đèn H1.1 sáng Khi cuộn hút RT1.1 có điện, tiếp điểm, sau 1 khoảng thời gian, các tiếp điểm thường mở của RT1.1 chuyển thành thường đóng và ngược lại Cuộn hút K1.3 có điện, mạch khởi động với tải hình sao để giảm dòng khởi động Sau đó mạch hoạt động với tải tam giác 12 | P a g e Nếu không có tín hiệu báo cháy, khói Tiếp điểm thường đóng R1.1 giữ nguyên, đèn H1.2 sáng(đèn đỏ) Khi có sự cố quá nhiệt, relay OR1.1 tác động Đồng thời ngắt nguồn động cơ và đèn H1.3 sáng(đèn vàng) Khi không có tín hiệu báo cháy, mạch được điều khiển bởi công tắc SW2.1 với 3 chế độ: o Auto: nút tự đóng mở theo chương trình đã cài sẵn o Off: dừng o Man: chế độ thủ công( tự thao tác) Nội dung thực tập Tuần 6,7 Thực hiện bóc tách khối lượng và báo giá tủ điện Yêu cầu: bóc tách khối lượng bản vẽ đã cho Mục tiêu: liệt kê được danh sách cũng như giá tiền sản phẩm Danh mục thiết bị trong tủ điện H9-TQTA-M-1 STT Mô tả Nhà SX Dòng SP Mã đặt hàng Xuất ĐV SL Ghi chú xứ I TỦ ĐIỆN… cái 1 Vỏ tủ sẵn, 1 1 Vỏ tủ cánh Vỏ tủ trong nhà KT: H:800-W:600- cái D:250, sơn tĩnh điện, dày 1,5mm 2 Thiết bị chính, thiết bị đóng cắt LS ABN103c cái 2 MCCB 100A-3P-22KA LS MC-32a KHỞI ĐỘNG TỪ 3 PHA 32A LS MT-32 cái 4 Relay Nhiệt 22-32A LS MC-18b KHỞI ĐỘNG TỪ 3 PHA 18A IDEC GT3S-1AF20 cái 2 Timer sao-tam giác IDEC RN2S-NL-D24 Relay trung gian 5A/24VDC Omega cái 2 OFL10x38 IDEC cái 2 YW1P-1EQM3 Cầu trì 6A IDEC (R, Y, W, A) cái 6 Vỏ: YW1L- cái 4 34.500đ/cái Đèn báo pha Omega Bộ 1 Hanyoung M2E11QM3 (R, Ruột: Y) 4.500đ/cái 1 bộ gồm 3 YW1L- màu: đỏ- M2E11QM3G vàng-xanh Nút nhấn có đèn OMG-PBE-20XS Bộ 2 1 bộ gồm 3 HYT-3010 màu: đỏ- Bộ chuyển đổi nguồn 220VAC - 24VDC vàng-xanh SELECTOR SWITCH Cầu đấu 10 cực 30A cái 1 Mạch khiển cho tủ điện 3 Hệ thống thanh cái, dây cáp điện cái 2 4 Vật tư phụ cái 2 5 Nhân công thiết kế, lắp đặt Lô 1 25-30% 5-10% 10-15% 13 | P a g e Giá niêm yết Chiết khấu Giá base Đơn giá VND Thành tiền 100% 0 1,360,000 100% 0 - - 1,170,000 100% 1,360,000 1,360,000 1,360,000 1,020,000 395,000 100% 0 - - 580,000 100% 1,170,000 1,170,000 2,340,000 1,020,000 100% 1,020,000 1,020,000 4,080,000 104,000 100% 395,000 395,000 790,000 100% 580,000 580,000 1,160,000 39,000 100% 1,020,000 1,020,000 2,040,000 209,000 100% 104,000 104,000 624,000 544,000 100% 156,000 1,500,000 100% 39,000 39,000 209,000 55,000 100% 209,000 209,000 1,088,000 63,000 100% 544,000 544,000 3,000,000 100% 1,500,000 1,500,000 3,838,950 100% 55,000 1,500,000 1,279,650 100% 63,000 110,000 1,919,475 100% 3,000,000 55,000 126,000 100% 3,838,950 100% 1,279,650 63,000 3,000,000 1,919,475 3,000,000 3,838,950 3,838,950 1,279,650 1,279,650 1,919,475 1,919,475 Thành tiền một tủ: 25,621,075 VND Nội Dung Thực Tập Tuần 8,9 Chọn thanh cái và dây dẫn cho các thiết bị đóng cắt như MCB, MCCB,ACB của tủ điện theo tiêu chuẩn Iec-604391 1.Những điều cần biết về thanh cái đồng Thanh cái đồng( Busbar) là thanh kim loại được làm bằng chất liệu đồng có dạng hình khối bao gồm chiều rộng và chiều cao( dày) được gia công cắt uốn thành những hình dạng phù hợp Chức năng của thanh cái đồng: - Kết nối các thanh cái khác và nối với dây dẫn - Dẫn điện và phân chia dòng điện từ lưới điện - Là cầu nối trung gian để kết nối các thiết bị trong tủ điện, trạm điện 2.Bảng tra thông số thanh cái Bề dày x rộng của thanh cái (đồng cuộn) Dày (mm) Rộng (mm) Thiết diện (mm2) 2 12 24 2 15 30 3 12 36 3 15 45 14 | P a g e 3 20 60 3 25 75 3 30 90 3 40 120 Bề dày x rộng của thanh cái (Đồng Thanh) Dày (mm) Rộng (mm) Thiết diện (mm2) 4 25 100 4 30 120 4 40 160 5 15 75 5 20 100 5 25 125 5 30 150 5 40 200 5 50 250 5 60 300 6 20 120 6 25 150 6 30 180 6 40 240 6 50 300 6 60 360 6 80 480 6 100 600 8 20 160 8 25 200 8 30 240 8 40 320 8 50 400 8 60 480 8 80 640 8 100 800 10 20 200 10 30 300 10 40 400 10 50 500 10 60 600 10 80 800 12 100 1200 15 100 1500 3.Dòng và thiết diện dây dẫn đến 400A Dòng điện và thiết diện dây dẫn đến 400A Thiết diện dây dẫn Dòng định mức và làm việc  Mm2 0 8 1 15 | P a g e 8 12 1.5 12 15 2.5 15 20 4 20 25 6 25 32 10 32 50 16 50 65 25 65 85 35 85 100 35 100 115 50 115 130 50 130 150 70 150 175 95 175 200 95 200 225 120 225 250 150 250 300 185 300 350 185 350 400 240 Giá trị dòng Dòng làm Dây cáp Thiết diện Thanh cái làm việc định việc định Số lượng (mm2) Số lượng Thiết diện mức(A) mức(A) (mm) 500 400-500 2 150 2 30x5 630 500-630 40x5 800 630-800 2 185 2 50x5 1000 800-1000 60x5 1250 1000-1250 2 240 2 80x5 1600 1250-1600 100x5 2000 1600-2000 Không khuyến khích sử 2 100x5 2500 2000-2500 100x5 3150 2500-3150 dụng dây cáp 2 100x10 Không khuyến khích sử 2 dụng dây cáp 3 4 3 4.Chọn thanh cái cho MCCB và ACB Chọn thanh cái cho MCCB theo tiêu chuẩn IEC 60439-1 Dòng MCCB Số lượng thanh cái Kích thước thanh cái (WxD) 100A 1 15x3 200A 1 25x4 or 20x5 250A 1 30x5 or 30x6 400A 1 30x8 or 40x6 500A 1 30x10 or 40x8 630A 1 40x10 or 50x8 800A 2 50x5 or 50x10 1000A 2 50x6 16 | P a g e Chọn thanh cái cho ACB theo tiêu chuẩn IEC 60439-1 1000A 2 50x6 or 60x5 1250A 2 50x8 or 40x10 1600A 2 50x10 or 100x6 2000A 2 or 3 80x10 or 100x6 2500A 4 100x6 3200A 3 100x12 5.Chọn thanh cái cho cáp lụa Dòng định mức (A) Chọn thanh cái   Số lượng Thiết diện 12x2 50 1 12x3 12x3 70 1 20x3 20x3 95 1 25x4 or 20x5 30x4 or 40x3 120 1 25x6 or 20x8 25x8 or 20x10 130 1 25x8 or 20x10 25x8 or 20x10 180 1 40x6 or 30x8 60x5 or 50x6 220 1 60x5 or 50x6 60x5 or 50x6 230 1 30x10 or 60x6 50x8 or 40x10 270 1 8x60 8x60 or 50x10 305 1 60x5 or 50x6 or 30x10 60x5 or 50x6 or 30x10 340 1 80x5 or 40x10 100x5 377 1 100x5 100x5 415 1 450 1 485 1 500 1 570 1 640 1 760 1 880 2 943 2 1050 2 1254 2 1497 2 1662 1 17 | P a g e

Ngày đăng: 19/03/2024, 14:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w