1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lý thuyết môn thuế

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương lý thuyết môn Thuế
Chuyên ngành Thuế
Thể loại Đề cương
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 248,39 KB

Nội dung

Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương Thuế đề cương

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT MÔN: THUẾ

Mục lục

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ

4 Câu 1: Thuế là gì? Phân tích sự cần thiết và mục đích chính của việc đánh thuế của nhànước 4

Câu 2: Phân tích các đặc điểm của Thuế? Chỉ rõ sự khác nhau cơ bản giữa Thuế và Phí, LệPhí 4

Câu 3: Phân tích các vai trò của Thuế? Tại sao nói Thuế là nguồn thu chủ yếu của nhà nước 5Câu 4: Tại sao Thuế lại có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Phân tích các nội dung

và cách thức điều tiết của thuế trong từng trường hợp cụ thể: Lạm phát, suy thoái, bảo hộ sảnxuất trong nước 6

Câu 5: Phân tích các yêu cầu cơ bản của một hệ thống thuế? MQH giữa các yêu cầu đó

6 Câu 6: Nêu các cách phân loại thuế cơ bản? Ý nghĩa của các cách phân loại đó

7

Câu 7: Hãy sắp xếp các sắc thuế hiện hành của VN vào các loại thuế theo cách thức phân loại

cơ bản? 8

Câu 8: Tại sao thuế TNCN thường áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần còn thuế TNDNthường áp dụng thuế suất tỷ lệ ổn định 9

Câu 10: Phân biệt các thuật ngữ: Đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, người chịu thuế? Cho

ví dụ minh họa 9

Câu 11: Tại sao người nộp thuế được quy định trong các sắc thuế, người chịu thuế khôngđược quy định 10

Câu 12: Cơ sở thuế là gì? Tầm quan trọng của việc xác định cơ sở thuế 10Câu 13: Trình bày các loại mức thuế? Ý nghĩa của việc xác định mức thuế trong các sắc thuế 10

CHƯƠNG II: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 11Câu 1: Trình bày khái niệm (có mô tả bằng ví dụ) và các đặc điểm của thuế GTGT 11Câu 2: Tại sao nói Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao? Đây là ưu điểm hay nhược điểmcủa thuế GTGT 11

Trang 2

Câu 3: Thuế GTGT có thể tính theo các phương pháp nào? PP nào là chính hiện nay 12Câu 4: Nêu đặc điểm chung của những HH, DV không thuộc diện chịu thuế GTGT theo quyđịnh hiện hành ở nước ta 13

Câu 5: Hãy phân biệt trường hợp không thuộc diện chịu thuế GTGT, trường hợp không pháikhai nộp thuế GTGT và trường hợp chịu thuế GTGT với thuế suất 0% Cho biết ý nghĩa củaviệc áp dụng thuế GTGT 0% 13

1Câu 6: Nêu cách xác định giá tính thuế GTGT trong các TH: HH NK, HH tiêu thụ trong nước,

HH trao đổi tiêu dùng nội bộ, HH luân chuyển nội bộ, TS cho thuê, Hoạt động nhận bán hàngđại lý (GTT = giá tính thuế) 14Câu 7: Thời điểm tính thuế GTGT, Ví dụ minh họa 15Câu 8: Thuế suất GTGT 0% được áp dụng trong những TH nào, ý nghĩa của thuế suất 0% 15Câu 9: Điều kiện để HHDV xuất khẩu được hưởng thuế suất 0%

15 Câu 10: Cách xác định thuế GTGT đầu ra Ví dụ minh họa 16

Câu 11: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ được tập hợp trên những loại HĐ, CT nào? Trìnhbày cách xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 16

Câu 12: TH nào thuế GTGT đầu vào trên các hóa đơn, chứng từ hợp pháp phát sinh trong kỳcủa DN không được khấu trừ khi kê khai tính thuế GTGT phải nộp Ví dụ minh họa 17

Câu 13: Phân tích các điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào? Thuế GTGT đầu vào khôngđược khấu trừ sẽ được hạch toán như thế nào 17

Câu 14: Trình bày các trường hợp hoàn thuế GTGT, phân tích các ý nghĩa của việc hoàn thuếGTGT 17

CHƯƠNG III: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 18Câu 1: Nêu khái niệm, phân tích đặc điểm của Thuế TTĐB và lý do đánh thuế TTĐB? Tại saonói thuế TTĐB góp phần hạn chế tác động lũy thoái của thuế TD nói chung 18Câu 2: Phân tích đặc điểm giống và khác nhau giữa TTĐB và GTGT 19Câu 3: HHDV chịu thuế TTĐB có những đặc điểm chung như thế nào? Đối tượng chịu thuếTTĐB hiện hành ở VN gồm những HHDV nào

Trang 3

Câu 5: Nêu cách xác định GTT TTĐB với hàng nhập khẩu, hàng sản xuất trong nước, cho ví

dụ minh họa 20CHƯƠNG IV: THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

21 Câu 1: Khái niệm, mục đích chính của việc đánh thuế XKNK 21 Câu 2: Nguyên tắc và cách thức xác định GTT đối với HH

NK 21

Câu 3: Thuế suất thuế XK, thuế suất thuế NK được xây dựng dựa trên các cơ sở nào? Nêu cácloại thuế suất thuế NK hiện hành ở VN 21

Câu 4: Nêu cách xác định thuế XK, NK trong TH NK để gia công hàng XK theo hợp đồng kýước với nước ngoài Ví dụ minh họa 22

Câu 5: Thuế XK, NK được xét giảm trong những TH nào Ví dụ minh họa 22CHƯƠNG V: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 23

Câu 3: Doanh thu tính TNCT là gì? Nêu thời điểm xác định DT? Trình bày cách xác định DTtrong các TH: Nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ; nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp; bán hàngtrả góp; cho thuê TS được bên đi thuê trả tiền trước cho nhiều kỳ; xuất khẩu; tiêu dùng nội bộ;luân chuyển nội bộ 23

2Câu 4: Phân tích các nguyên tắc xác định chi phí được trừ khi tính TNCT TNDN 23Câu 5: TH nào toàn bộ CP khấu hao TSCĐ của DN trong năm được tính hết vào CP được trừkhi xác định TNCT TNDN? Ví dụ minh họa 23

Câu 6: Cách xác định CP vật tư, nguyên liệu được KT ntn? Ví dụ minh họa 24Câu 10: Trình bày cách XĐ lỗ và chuyển lỗ trong tính thuế TNDN theo quy định hiện hành 24CHƯƠNG VI: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 25Câu 1: Nêu khái niệm, phân tích các đặc điểm của Thuế TNCN 25Câu 2: Thế nào là CN cư trú và không cư trú Cách xác định TNCT của CN cư trú và CNkhông cư trú có gì khác nhau 25

Câu 3: Trình bày các quy định về giảm trừ gia cảnh ở VN hiện hành 25

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ

Câu 1: Thuế là gì? Phân tích sự cần thiết và mục đích chính của việc đánh thuế của nhà nước 1 Khái niệm

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho NN theo mức độ và thờihạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng

2 Sự cần thiết và mục đích chính của việc đánh thuế của Nhà nước

- Sự cần thiết của việc đánh thuế của Nhà nước

Sự ra đời của Thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhànước Mỗi Nhà nước ở mỗi giai đoạn lịch sử có bản chất, chức năng và nhiệm vụ cụ thể không

Trang 5

giống nhau; nhưng NN đều phải đảm bảo điều kiện về quốc phòng, môi trường pháp luật, tu sửa

đê điều, phòng chống dịch bệnh…để đảm bảo lợi ích chung của đất nước Vì vậy NN đã sử dụngquyền lực của mình trước hết là quyền lực chính trị, để quy định các khoản đóng góp bắt buộc

cho NN đối với thể nhân và pháp nhân trong xã hội nhằm đảm bảo điều kiện vật chất duy trì sự

tồn tại và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của NN Một trong những khoản đóng góp đó là

Thuế

Nhà nước tồn tại tất yếu phải có thuế để đảm bảo điều kiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt độngcủa NN Đồng thời, sự phát triển hệ thống thuế của các quốc gia luôn gắn liền với sự phát triểnchức năng, nhiệm vụ của NN và sự phát triển của kinh tế hàng hóa – tiền tệ

- Mục đích chính của việc đánh thuế của NN

➢ Duy trì sự tồn tại, hoạt động của bộ máy NN

➢ Duy trì các chi phí công cộng đem lại lợi ích chung cho cộng đồng

Câu 2: Phân tích các đặc điểm của Thuế? Chỉ rõ sự khác nhau cơ bản giữa Thuế và Phí, Lệ Phí

1 Khái niệm về Thuế

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho NN theo mức độ và

thời hạn được PL quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng

2 Đặc điểm của Thuế

-thể cung cấp dại bộ phận hàng hóa công cộng cho xã hội

- Song không ai tự nguyện trả tiền cho việc thụ hưởng hàng hóa công cộng

do NN cung cấp như: Quốc phòng, môi trường, pháp luật, phòng dịchbệnh…

⇨ Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công cộng, tất yếu NN phải sử dụng quyền lựccủa mình để bắt buộc các thể nhân và pháp nhân nộp thuế cho NN

Tính bắt buộc của thuế là NGHĨA VỤ đóng góp được pháp luật thừa nhân và

xã hội tôn vinh, không mang nội dung hình sự

4

Trang 6

nộp thuế cho NN theo luật định không có quyền ra điều kiện hoặc đòi hỏi NNphải cung cấp trực tiếp cho họ một lượng HH dịch vụ nào đó hoặc hoàn trả sốthuế họ đã nộp theo luật định.

Mức độ chuyển giao thu nhập của các thể nhân và pháp nhân cho NN thông quathuế được xác định dựa trên cơ sở thực trạng kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển

đất nước và nhu cầu tài chính chung của NN trong từng giai đoạn cụ thể Lợi

ích của việc nộp thuế sẽ được hoán trả gián tiếp thông qua các dịch vụ công cộng của NN cho cộng đồng và xã hội

Tính pháp lý cao Chính sách thuế được quy định trong các văn bản pháp luật của NN có tính

pháp lý cao: Hiến pháp, Luật…Hệ thống các văn bản quy định pháp luật vềthuế được ban hành với quy trình, thủ tục và sự giám sát chặt chẽ của CQNN

có thẩm quyền

3 Sự khác nhau cơ bản Thuế - Phí, Lệ Phí

- Phí là khoản nộp cho NN khi thụ hưởng những công trình dịch vụ công cộng do NN xây dựngđâu tư, xây dựng, cung cấp

- Lệ phí là khoản thu phát sinh ở các CQ của bộ máy chính quyền NN khi cung cấp các dịch vụcông cộng về hành chính, pháp lý do dân chúng

Điểm khác nhau cơ bản của Thuê với Phí, lệ phí là tính hoàn trả trực tiếp của Thuế

Thuế Lợi ích của việc nộp thuế được hoàn trả gián tiếp thông qua các dịch vụ công cộng của NN

Những khoản này có tính chất đối ứng rõ rệt và phần nào mang tính tự nguyện, trao đổi

ngang giá bằng giữa khoản phải trả và lợi ích họ nhận được

Ví dụ: Phí thẩm định, Lệ phí công chứng, chứng thực, đăng ký kết hôn…

Câu 3: Phân tích các vai trò của Thuế? Tại sao nói Thuế là nguồn thu chủ yếu của nhà

nước 1 Khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân

cho NN theo mức độ và thời hạn được PL quy định nhằm sử dụng cho mục đích công

cộng 2 Vai trò của thuế

Trang 7

Điều tiết kinh

tế Vĩ mô

Cơ sở: Xuất phát từ vai trò huy động nguồn lực TC cho NSNN, hệ thống chính

sách thuế đã có tác động lớn tới các cân đối kinh tế Vĩ mô như: Tích lũy – tiêudùng, đầu tư – tiết kiệm, tăng trưởng – lạm phát…thông qua việc làm thay đổiviệc phân bổ nguồn lực vào các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế

5

Câu 4: Tại sao Thuế lại có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội Phân tích các nội

dung và cách thức điều tiết của thuế trong từng trường hợp cụ thể: Lạm phát, suy thoái,

bảo hộ sản xuất trong nước

1 Khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho NN theo

mức độ và thời hạn được PL quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng

2 Giải thích

Cơ sở Xuất phát từ vai trò huy động nguồn lực TC cho NSNN, hệ thống chính sách thuế đã

có tác động lớn tới các cân đối kinh tế Vĩ mô như Tích lũy – tiêu dùng, đầu tư – tiếtkiệm, tăng trưởng – lạm phát…thông qua việc làm thay đổi việc phân bổ nguồn lựcvào các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế

Thể hiện 1) Thuế được SD như một công cụ quan trọng, thực hiện ổn định giá cả, kiềm chế lạm

phát và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững2) Thuế được SD như một CC để thực hiện phân phối và phân phối lại SP xã hộinhằm mục tiêu công bằng XH

3) Thuế là CC được SD nhằm mục tiêu bảo hộ SX nội địa và duy trì, tăng cường khảnăng cạnh tranh của nền KT trong ĐK hội nhập KTQT

3 Phân tích các TH cụ thể về: Lạm phát, suy thoái, bảo hộ sản xuất trong nước

Lạm phát Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài - Nếu lạm

phát có nguyên nhân từ chi phí đẩy, việc giảm thuế đối với các yêu tố chi phí đầu vào

sẽ tác động làm giảm nhẹ áp lực tăng chi phí, tào điều kiện giảm giá bán sản phẩm, từ

đó góp phần ổn định giá cả thị trường và phát triển kinh tế bền vững - Nếu lạm phát cónguyên nhân từ yếu tố cầu kéo, NN có thể thực hiện tăng thuế đối với một số SP hoặcnhóm sản phẩm có chênh lệch lớn về cung cầu để hạn chế tăng giá bán

Suy thoái Khi nền kinh tế phát triển chậm hoặc có dấu hiệu suy thoái, NN sẽ thực hiện giảm thuế

để khuyến khích đầu tư, kích thích tiêu dùng để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tếcao, vượt qua khủng hoảng cao

Trang 8

- Các công cụ bảo hộ mới như thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế đốikháng có thể được SD bổ sung quan trọng trong việc bảo hộ nền SX trong nước mộtcách hiệu quả

Ở cấp độ ca hơn, hệ thống thuế hợp lý với mức thu vừa phải sẽ góp phần nâng caonăng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế

Câu 5: Phân tích các yêu cầu cơ bản của một hệ thống thuế? MQH giữa các yêu cầu đó 1.

Khái niệm: Hệ thống thuế là tổng hợp các sắc thuế khác nhau có MQH thống nhất, biện

chứng, phụ thuộc nhau, cùng hướng vào một mục tiêu chung nhằm thực hiện các nhiệm vụ

nhất định của NN trong từng thời kỳ

- CB dọcNếu người có khả năng nộp thuế cao hơn thì phải nộp thuế nhiều hơn người khác

Công bằng theo chiều ngang thông thường hiện diện trong mỗi sắc thuế và được biểu

hiện chủ yếu ở nội dung, xác định phạm vị, đối tương nộp thuế, đối tượng chịu

thuế ở mỗi sắc thuế.

Tuy nhiên CB theo chiều dọc ít khi thể hiện đầy đủ một sắc thuế cụ thể do vị trí, vaitrò mỗi sắc thuế trong hệ thống thuế có thể rất khác nhau

⇨ Tính công bằng chỉ nên được đánh giá ở góc độ toàn hệ thống mà không nên đánhgiá riêng biệt đối với từng sắc thuế riêng lẻ

Trang 9

Hiệu quả

HQ Kinh tế

HQ XH

1) Đảm bảo HQ can thiệp đối với nền kinh tế là lớn nhất

Tính hiệu quả về kinh tế được xem xét ở 2 góc độ

- Giảm tối thiểu những tác động tiêu cực của thuế trong phân bổ các nguồn lựckinh tế đã đạt được hiệu quả dưới tác động của lực lượng thị trường - Tăng cườngvai trò của thuế đối với việc phân bổ nguồn lực chưa đạt hiệu quả Hoạt động củacác DN trong nền kinh tế thị trường là tìm lợi nhuận nên có thể có sự mất cân đốitrong sự phân bổ nguồn lực, trong một số TH việc phân bổ nguồn lực dưới tácđộng của lực lượng thị trường không hoàn toàn đem lại hiệu quả chung cho nềnkinh tế quốc dân Tất yếu cần sự can thiệp của NN, trong đó có CC Thuế nhằmđảm bảo hiệu quả chung nền KTTT

Linh hoạt Thể hiện thông qua khả năng thích ứng với hoàn cảnh kinh tế thay đổi Một số chính

sách thuế có cơ chế ổn đỉnh tự động hữu hiệu là thuế thu nhập: mức thuế tự thay đổikhông cần thay đổi chính sách thuế

Tuy nhien tính tự động điều chỉnh chưa thật sự hữu hiệu khi chưa có những tác động

đủ mạnh trước sự biến động của nền kinh tế⇨ Chính phủ trong những điều kiện nhấtđịnh phải chủ động điều chỉnh các loại thuế và thuế suất

Các yêu cầu có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng, phụ thuộc nhau, cùng hướng vào một mục tiêu

chung nhằm thực hiện các nhiệm vụ nhất định của NN trong từng thời kỳ

Câu 6: Nêu các cách phân loại thuế cơ bản? Ý nghĩa của các cách phân loại đó 1 Khái niệm:

Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thông thuế thành những nhóm khác hau

Thuế tiêu dùng Các loại thuế có đối tượng chịu thuế là phần TN nhận được

mang tiêu dùng trong hiện tại Ví dụ: Thuế GTGT, Thuế

TTDB…

Thuế Tài sản Có đối tượng chịu thuế là Giá trị tàn sản Ví dụ: Thuế SD đất

nông nghiệp, Thuế GT sở hữu đất…

Trang 10

Thuế gián thu Loại thuế không đánh trực tiếp vào TN hoặc TS người nộp thuế

mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả HHDV Ví dụ:GTGT, TTĐB, Thuế XK, Thuế NK…

Nhận thức đối

tượng nộp thuế

và người chịu

thuế

Đối với loại thuế trực thu sẽ dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy

ra tình trạng trốn, lậu thuế Còn đối với loại thuế gián thu thì người nộp thuếkhông có gánh nặng về thuế việc nộp thuế sẽ như một tất yếu khi sử dụng, tiêuthụ hàng hóa, dịch vụ

Trang 11

Câu 7: Hãy sắp xếp các sắc thuế hiện hành của VN vào các loại thuế theo cách thức phân loại cơ bản?

Các sác thuế hiện hành của Việt Nam

1 Thuế GTGT

2 Thuế Tiêu thụ đặc biệt

3 Thuế nhập khẩu, xuất khẩu 4

Thuế thu nhập Doanh nghiệp

8

5 Thuế Thu nhập cá nhân

6 Thuế tài nguyên

7 Thuế Bảo vệ môi trường

Sắp xếp các sắc thuế vào các tiêu thức phân

Thuế thu nhập - Thuế Thu nhập cá nhân

- Thuế Thu nhập doanh nghiệpThuế tiêu dùng - Thuế GTGT

- Thuế SD đất nông nghiệp

- Thuế SD đất phi nông nghiệp

- Thuế tài nguyênThuế gián thu - Thuế GTGT

- Thuế TTĐB

- Thuế XK, NK

- Thuế Bảo vệ môi trường

Câu 8: Tại sao thuế TNCN thường áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần còn thuế TNDN thường áp dụng thuế suất tỷ lệ ổn định

1 Khái niệm:

Thuế lũy tiến: Tỷ lệ điều tiết thực tế trên thu nhập tăng khi thu nhập tăng

Thuế tỷ lệ: Tỷ lệ điều tiết không đổi khi thu nhập tăng

2 Giải thích: Thuế suất luỹ tiến từng phần có ưu điểm: là do thuế được đánh tăng dần theo

mức tăng của thu nhập, tài sản, sát với khả năng đóng góp của đối tượng nộp thuế nên đápứng được mục tiêu công bằng xã hội theo chiều dọc, vì vậy, thường được sử dụng trong

Trang 12

các sắc thuế thu nhập và thuế tài sản

Câu 9: Tại sao thuế tiêu dùng luôn có tính lũy thoái Nêu các biện pháp hạn chế tác động lũy

thoái của thuế tiêu dùng

Câu 10: Phân biệt các thuật ngữ: Đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, người chịu thuế?

Cho ví dụ minh họa

Đối tượng

chịu thuế

Đối tượng vật chất trực tiếp chịu sự điều chỉnh của Luật thuế

Ví dụ:

- Đối tượng chịu thuế GTGT: HH DV phục vụ cho SX, KD và tiêu dùng trong nước

- Đối tượng chịu thuế TTĐB: HH và DV tiêu dùng có tính chất đặc biệt - Đối tượngchịu thuế TNDN là thu nhập từ HĐKD

- Đối tượng chịu thuế TNCN là thu nhập của các các nhân

9Người nộp

thuế

Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ khai nộp thuế theo luật định

Người chịu

thuế

Tổ chức, cá nhân thực tế phải nộp thuế cho Nhà nước khi có thu nhập chịu thuế hoặc

sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà hàng hóa, dịch vụ đó là đối tượng chịu thuế

Ví dụ Thuế GTGT

- Đối tượng chịu thuế: HH DV phục vụ cho SX, KD và tiêu dùng trong nước

- Người nộp thuế là doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh khác;

- Người chịu thuế là người mua hoặc sử dụng HHDV

Câu 11: Tại sao người nộp thuế được quy định trong các sắc thuế, người chịu thuế không

Tổ chức, cá nhân thực tế phải nộp thuế cho Nhà nước khi có thu nhập chịu thuế hoặc

sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà hàng hóa, dịch vụ đó là đối tượng chịu thuế

Giải thích: Vì không thể xác định được người chịu thuế cụ thể là ai Vì tất cả người nào bị suy

giảm thu nhập do tác động của sắc thuế đó đều là người phải gánh chịu gánh nặng của thuế

Câu 12: Cơ sở thuế là gì? Tầm quan trọng của việc xác định cơ sở thuế

Khái niệm Cơ sở thuế là đại lượng xác định được xác định làm căn cứ tính thuế

Trang 13

Câu 13: Trình bày các loại mức thuế? Ý nghĩa của việc xác định mức thuế trong các sắc thuế

Khái niệm Mức thuế là đại lượng xác định số thu so với cơ sở tính thuế

Các loại

mức thuế

Mức thuế thống nhất Mức thuế nộp cố định như nhau cho tất cả các đối tượng

chịu thuếMức thuế ổn định Mức thuế nộp được quy định theo một tỷ lệ nhất định

như nhau trên cơ sở tính thuếMức thuế lũy tiến Mức thuế phải nộp tăng đân theo mứ độ tăng của cơ sở

thuế - Biểu thuế lũy tiến giản đơn

- Biểu thuế lũy tiến toàn phần

- Biểu thuế lũy tiến toàn phầnMức thuế lũy thoái Mức thuế phaỉ nộp giảm dần theo mức độ tăng của cơ

sở tính thuế

10

CHƯƠNG II: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Câu 1: Trình bày khái niệm (có mô tả bằng ví dụ) và các đặc điểm của thuế

GTGT 1 Khái niệm

Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong các khâu luân chuyển

từ sản xuất, kinh doanh đến tiêu dùng

= 5

180 x10% - 15

= 3

200 x10% -

18 = 2

Trang 14

- Thuế GTGT là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu

Người nộp: Tổ chức, cá nhân cung ứng HHDV Người chịu thuế: Người tiêudùng cuối cùng

- Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập

Thuế GTGT đánh vào HHDV, người TD HHDV là người phải trả khoảnthuế đó, không phân biệt TN cao hay thấp đều phải trả số thuế như nhau

Nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với TN thì người nào có TN cao hơn thì tỷ lệ này thấp hơn và ngược lại

Thuế TD nhiều

giai đoạn

không trùng

lặp

Thuế GTGT đánh vào TẤT CẢ CÁC GIAI ĐOẠN của quá trình SXKD

nhưng chỉ tính trên phần GIÁ TRỊ TĂNG THÊM của mỗi giai đoạn Tổng

số thuế thu được của tất cả các giai đoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng

Có tính lãnh thổ - Đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ quốc

gia - Nguyên tắc điểm đến trong đánh thuế

Câu 2: Tại sao nói Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao? Đây là ưu điểm hay nhược điểm của thuế GTGT

Khái niệm Thuế GTGT là thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong

các khâu luân chuyển từ SX, KD đến TD

Giái thích Thuế GTGT không phải là yếu tố chí phí mà đơn thuần là yếu tố thêm ngoài giá

bán người CC HHDV Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi KQ kinhdoanh người nộp thuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kih té,

SP được luân chuyển qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT phải

nộp của tất cả các giai đoạn không đổi.

11Vừa là ưu

vừa là

nhược

- Ưu điểm: Do có tính trung lập nên số thuế thu được ổn định chắc chắnkhông điều tiết quá sâu vào nền kinh tế, vì không ảnh hưởng trực tiếpkết quả kinh doanh người nộp

- Nhược điểm: Do có tính trung lập, thêm tính lũy thoái so với thu nhập nênThuế GTGT khó phát huy tác dụng điều tiết

Trang 15

Câu 3: Thuế GTGT có thể tính theo các phương pháp nào? PP nào là chính hiện nay - Khái niệm: Thuế GTGT là thuế tính trên phần GT tăng thêm của HHDV phát sinh trong các khâu

luân chuyển từ SX, KD đến tiêu dùng

- Các phương pháp: PP khấu trừ và PP tính trực tiếp trên thuế GTGT

- Dựa vào HĐ GTGT bán HHDV theo bảng kê Hóa đơn HH, DV bán

ra (tính thuế cho cả phần dùng để trao đổi

- Nếu là HHDV đặc thù phải quy đổi theo giá chưa có thuế CSKD bánHHDV khi lập HĐ bán hàng ghi sai thuế suất và chưa điều chỉnh,nếu CQ thuế phát hiện ra thì xử lý:

+ Nếu thuế suất thuế GTGT ghi trên hóa đơn cao hơn thuế suất GTGT đãđược quy định thì phải kê khai nộp thuế theo thuế suất ghi trên hóa đơnGTGT +Nếu thuế suất GTGT ghi trên HĐ GTGT thấp hơn thuế suấtGTGT đã được quy định thì phải kê khai khai nộp thuế theo thuế suất quyđịnh

Bước 2: Xác định số thuế GTGT được khấu trừ

b Phương pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT

Đối với hoạt động mua bán chế tác vàng bạc, đá quý

Thuế GTGT phải nộp = GTGT VB ĐQ x thuế suất thuế GTGT của hoạt động

Trong đó:

GTGT của VB, ĐQ = Giá thanh toán của VB ĐQ bán ra – Giá thanh toán của VB ĐQ mua vàotương ứng

Đối với các đối tượng còn lại:

Thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x tỷ lệ (%)

Phương pháp chính hiện nay là Phương pháp khấu trừ, phù hợp với thực tế VN hiện nay

Ngày đăng: 19/03/2024, 11:07

w