1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy bài 1 quý trọng thời gian cánh diều

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Đạo đức Lớp: 2 Số tiết: 1 tiết Thời gian thực hiện: Ngày ... tháng... năm 2023 CHỦ ĐỀ : QUÝ TRỌNG THỜI GIAN BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt theo CT môn học: Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian. Biết vì sao phải quý trọng thời gian. Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí. 2. Yêu cầu cần đạt về phát triển phẩm chất, năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: Thông qua hoạt động, HS rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi: Liệt kê và trình bày được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian. Bước đầu hiểu được vì sao phải quý trọng thời gian. Thể hiện được sự quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí. Xây dựng được kế hoạch cá nhân, sắp xếp hoạt động và lập thời gian biểu của cá nhân trong một ngày để thực hiện các công việc của bản thân trong học tập và trong công việc từ đó hình thành được nề nếp sinh hoạt.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: Đạo đức Lớp: 2 Số tiết: 1 tiết Thời gian thực hiện: Ngày tháng năm 2023 CHỦ ĐỀ : QUÝ TRỌNG THỜI GIAN BÀI 1: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Yêu cầu cần đạt theo CT môn học: - Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian - Biết vì sao phải quý trọng thời gian - Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lí 2 Yêu cầu cần đạt về phát triển phẩm chất, năng lực: 2.1 Năng lực đặc thù: Thông qua hoạt động, HS rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi: - Liệt kê và trình bày được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian - Bước đầu hiểu được vì sao phải quý trọng thời gian - Thể hiện được sự quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí - Xây dựng được kế hoạch cá nhân, sắp xếp hoạt động và lập thời gian biểu của cá nhân trong một ngày để thực hiện các công việc của bản thân trong học tập và trong công việc từ đó hình thành được nề nếp sinh hoạt 2.2 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi tích cực với giáo viên và bạn bè trong học tập, tham gia hoạt động nhóm cùng các bạn - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác làm bài tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao trong nhóm và trên lớp, biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với giáo viên, bạn bè SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xử lý được các tình huống giả định trong học tập, áp dụng xử lý các tình huống thực tiễn, từ đó phát triển kỹ năng sống và phẩm chất của bản thân 2.3 Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chủ động thực hiện được việc sử dụng thời gian một cách hợp lý và hiệu quả - Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác trong học tập, trong các hoạt động sinh hoạt của bản thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 Giáo viên - Kế hoạch dạy học, tranh ảnh, video câu chuyện “Chuyện của Bi” - Phiếu học tập - Máy tính, máy chiếu, ppt - SGK Đạo đức 2 Cánh diều 2 Học sinh - SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập - Vở BT Đạo đức 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút ) a Mục tiêu: -Khơi gợi cảm xúc, kết nối với bài học - Giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới b Phương pháp dạy học: phương pháp trò chơi, vấn đáp c Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của HS, sự tương tác với GV d Phương pháp kiểm tra và đánh giá: quan sát, vấn đáp e Công cụ đánh giá: Nhật kí GV f Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Vượt chướng ngại vật” 2 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 -GV triển khai luật chơi -HS lắng nghe Luật chơi: -Mỗi chướng ngại vật tương đương với 1 câu hỏi - Sau khi đọc câu hỏi, GV cho HS suy nghĩ nhanh trong 1 phút rồi xung phong chọn đáp án đúng -Tổ chức trò chơi: -HS trả lời Câu hỏi 1: +Câu trả lời dự kiến Mỗi ngày một số hiện ra 1.B Lịch Nhỏ to to nhỏ theo đà vần xoay Sáu đen một đỏ đổi thay Nhìn vào sẽ rõ tháng ngày ra sao Câu 2: Rảnh rang kêu suốt đêm ngày 2.D Đồng hồ Nhắc em đi ngủ, nhắc em học bài Một chàng bước chậm khoan thai Một chàng chạy những bước dài thật nhanh Câu 3: Trường học quy định 7 giờ vào lớp 3.A Đến trước 7 giờ Vậy các em đi vào lớp giờ nào? Câu 4: Cái gì mất thì không thể lấy lại 4.B Thời gian được? - GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài Hỏi: Trò chơi vừa rồi nhắc đến các sự vật nào? - HS kể: Đồng hồ, lịch -GV nhận xét, tuyên dương, sau đó dẫn HS lắng nghe dắt vào bài học - GV dẫn dắt: Như các em đã thấy thì có nhiều đồ vật chỉ thời gian Đó là những đồ vật nhắc nhở chúng ta phải biết quý trọng thời gian, bởi từng giây từng phút nó quý hơn vàng bạc, các em có biết không Vậy chúng ta quý trọng thời gian như thế nào, 3 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 chúng ta cùng đến với bài học hôm nay, bài 1: Qúy trọng thời gian 2 KHÁM PHÁ: 15 phút a Mục tiêu: +Thông qua hoạt động, HS biết được khái niệm thời gian, hiểu biết được ý nghĩa của việc quý trọng thời gian + Nêu được biểu hiện của việc quý trọng thời gian b Phương pháp dạy học: Kể chuyện theo tranh, thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS; câu chuyện HS kể; thái độ hợp tác làm việc nhóm và sự tương tác với GV d Phương pháp kiểm tra và đánh giá: quan sát, vấn đáp e Công cụ đánh giá: nhật kí GV f Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khái niệm thời gian: -GV câu hỏi: +Thời gian là gì? -GV cho HS suy nghĩ trong vòng 1 phút -HS trả lời: rồi trả lời Câu trả lời dự kiến: -GV cho HS nhận xét + Là sự thay đổi giữa sáng và tối -GV chốt đáp án: -HS nhận xét +Thời gian là một khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và -HS lắng nghe, ghi nhớ khoảng kéo dài của chúng -GV nhận xét, tuyên dương, khen thưởng Hoạt động 2 : Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi -GV cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: -HS quan sát -HS trả lời: + Trong câu chuyện có mấy nhân vật và đó 4 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 là những nhân vật nào? + Có 4 nhân vật: bố, mẹ, bạn Bi và chú bảo vệ -GV cho HS tìm hiểu nội dung từng tranh: GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong câu chuyện “Chuyện bạn Bi” và hỏi +Tranh 1 vẽ gì? -HS trả lời: +Tranh 1 vẽ bạn Bi đang nằm ngủ trên giường và mẹ bạn Bi đang gọi bạn Bi dậy -Khi Bi săn sáng, mẹ đã nhắc nhở điều gì? +Mẹ đã nhắc Bi rằng đã muộn giờ Và Bi đã trả lời như thế nào? ( Tranh 2) rồi và bạn Bi nói rằng “ Đợi con thêm chút ạ” Tranh 3: Bố và Bi có kịp chuyến tàu +Có/ Không không? Vì sao? +Tranh 4: Khi Bố và Bi ra đến tàu thì chú -HS theo dõi nhân vân nhà ga nói tàu đã đi mất rồi -GV chia lớp thành nhóm 4 và giao nhiệm vụ: +Kể lại câu chuyện “Chuyện bạn Bi”-HS kể chuyện theo nhóm 4 theo nhóm 4 trong thời gian 3 phút - GV mời một nhóm HS kể lại câu chuyện -Một nhóm nhìn tranh kể lại câu chuyện “Chuyện bạn Bi”: Vào buổi sáng, mẹ vào phòng gọi Bi: - Dậy đi Bi - Cho con nằm thêm một phút nữa thôi Bi nằm trên giường uể oải nói Lát sau, Bi dậy vệ sinh cá nhân, thay quần áo rồi ngồi vào bàn ăn sáng Cả nhà đã xong xuôi, nhưng Bi vẫn chưa ăn xong Mẹ nhắc nhở: - Muộn giờ rồi con 5 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 - Bi nhăn nhó đáp: Đợi con thêm chút ạ Bố lại nhắc nhở Bi thêm: Nhanh lên con! Sắp đến giờ tàu chaỵ rồi Bi vừa đi giày vừa nói: Bố đợi con chút nữa thôi Hai bố con đến ga tàu, nhưng bác bảo vệ nói: Tàu vừa chạy rồi anh ạ - Bố buồn rầu nói: Vậy là lỡ chuyến tàu về quê thăm bà rồi - Bi ân hận đáp: Con xin lỗi ạ -GV cho HS nhận xét câu chuyện của bạn - HS lắng nghe và nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe - GV cho HS xem video câu chuyện -HS theo dõi “Chuyện của Bi” https://youtu.be/j3aHVj0lcZM?si=Rn jsFdzCi0LYOk -GV cho HS hoạt động nhóm 4 và trả lời - HS thực hiện câu hỏi: a Khi mọi người làm việc, bạn Bi có thói quen gì? b Thói quen đó đã dẫn đến điều gì? c Em rút ra được điều gì từ câu chuyện trên? - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết - GV lần lượt nêu lại các câu hỏi và câu -HS chia sẻ kết quả thảo luận: hỏi mở, mời HS trả lời Ví dụ: a Khi mọi người làm việc, bạn Bi có thói a.Khi làm mọi việc, Bi có thói quen quen gì? nói bố mẹ đợi mình một lát b Thói quen đó đã dẫn đến điều gì? b Thói quen đó đã làm cho hai bố +Bạn Bi cảm thấy thế nào khi bị lỡ chuyến con bị lỡ chuyến tàu về quê thăm bà tàu? +Bạn Bi thấy có lỗi với bố/ Bạn Bi 6 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 thấy buồn khi bị lỡ chuyến tàu c Em rút ra được điều gì từ câu chuyện trên? c Em thấy làm việc gì cũng phải +Qua câu chuyện trên, các em có nên học nhanh nhẹn và đúng giờ theo bạn Bi không? Tại sao? +Không nên học theo bạn Bi, bởi vì - GV mời HS khác nhận xét, góp ý, bổ sẽ làm ảnh hưởng tới các việc khác sung -GV kết luận: Bạn Bi làm việc chậm trễ, - HS nhận xét, lắng nghe luôn xin thêm thời gian để hoàn thành công việc Điều đó dẫn đến việc bị chậm chuyến tàu về quê thăm ông bà, bạn Bi không thể hoàn thành công việc đúng thời gian Chúng ta không nên đồng tình với hành vi đó Khi làm việc gì, chúng ta - HS lắng nghe không nên lề mề, chậm chạp vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến các việc khác Mà chúng ta cần phải quý trọng thời gian, tận dụng từng thời khắc, để công việc hoàn thành đúng quy định và đạt hiểu quả cao nhất - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 3 LUYỆN TẬP (10 phút) a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết làm việc hợp lí về thời gian HS biết sắp xếp công việc theo thời gian sao cho hợp lí b Phương pháp dạy học: Tổ chức làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, gợi mở vấn đáp c Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của HS; phiếu học tập; quá trình thảo luận tương tác trong nhóm và với GV; phần nhận xét của HS d Phương pháp kiểm tra và đánh giá: Quan sát, vấn đáp e Công cụ đánh giá: Nhật kí của GV, phiếu học tập f Cách tiến hành: Hoạt động 1: Sắp xếp các tranh theo trình tự thời gian hợp lí ( 5 phút) - GV cho HS quan sát tranh, và đọc yêu cầu của bài: Sắp xếp các tranh theo trình tự-HS quan sát tranh 7 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 thời gian hợp lí - HS đọc, xác định yêu cầu bài - GV gợi ý cho HS xem giờ đồng hồ kết hợp liên hệ với bản thân để sắp xếp tranh - HS vận dụng gợi ý, tìm ra cách sắp xếp hợp lí hợp lí -GV cho HS suy nghĩ, sắp xếp trong vở - HS hoàn thành theo hướng dẫn của nháp trong vòng 2 phút - GV gọi 1 bạn lên bảng, dùng tranh vàGV nam châm để sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự - GV gọi 2 bạn HS khác đứng dậy nhận xét- HS xung phong lên bảng sắp xếp cách sắp xếp của bạn VD: Tranh 4-6-1-2-5-3 - GV nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, -HS nhận xét, góp ý chuyển sang nội dung mới - HS lắng nghe Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 5 phút) GV cho HS quan sát tranh và nêu tình- HS đọc, xác định yêu cầu huống trong tranh - HS nêu tình huống gắn với tranh: + Bạn Trí sẽ tham gia buổi dã ngoại cùng lớp từ sáng sớm Bạn Trí không biết làm cách nào để có mặt đúng giờ Tình huống: Bạn Trí cần làm gì để có mặt Theo em bạn cần làm thế nào để có mặt đúng giờ? đúng giờ? - GV chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập cho các nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm: + Đưa ra giải pháp để giúp bạn Trí có mặt đúng giờ buổi dã ngoại - GV cho HS 3 phút hoàn thành phiếu học tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết 8 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 - GV gọi đại diện các nhóm đứng dậy trình bày cách xử lí tình huống -HS trả lời +Nên đi ngủ sớm - GV mời đại diện các nhóm khác nhận +Trí nên đặt đồng hồ báo thức xét - GV đánh giá, nhận xét, chốt cách xử lí +Nhờ ba mẹ gọi dậy sớm chuẩn bị -HS lắng nghe, nhận xét hợp lí - HS lắng nghe 4.VẬN DỤNG: a Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện việc làm thể hiện sự quý trọng thời gian - HS lập được thời gian biểu trong 1 ngày cho cá nhân b Phương pháp dạy học: tổ chức làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: thời gian biểu cá nhân d Phương pháp kiểm tra và đánh giá: quan sát, tự đánh giá e Công cụ đánh giá: nhật kí GV f Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân, xây dựng - HS làm việc cá nhân vào phiếu thời gian biểu cho cá nhân trong 1 ngày theo sự hướng dẫn của GV theo các buổi, các hoạt động cụ thể, cố gắng trình bày sáng tạo, đẹp mắt -GV cho HS quan sát mẫu thời gian biểu -HS quan sát trong SGK và một vài thời gian biểu khác - HS trình bày sản phẩm cá nhân - HS lắng nghe - Gv theo dõi, giúp đỡ HS khi cần - GV trưng bày một số sản phẩm tốt của HS (Đảo bảo về nội dung và hình thức) - GV đánh giá, khen ngợi HS biết lập thời gian biểu cho mình, động viên HS thực hiện tốt thời gian biểu 9 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 5 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: a.Mục tiêu: Khái quát lại nội dung tiết học b Phương pháp kiểm tra và đánh giá: PP tự đánh giá c Công cụ đánh giá: Phiếu quan sát của GV d Cách tiến hành: - GV hỏi: + Em học được gì từ bài này? - HS nêu: +Chúng ta cần phải biết quý trọng thời gian +Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn, không nên chậm trễ - GV tóm tắt nội dung chính của bài học - HS lắng nghe - GV cho HS đọc lời khuyên trong sách - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 10 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 PHỤ LỤC  TRANH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC - Hoạt động khám phá: - Hoạt động luyện tập: 11 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 - Hoạt động vận dụng - Hoạt động củng cố dặn dò  TRANH CHO HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1 12 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562  PHIẾU HỌC TẬP Ở HĐ 2 LUYỆN TẬP  LINK VIDEO CÂU CHUYỆN https://youtu.be/j3aHVj0lcZM?si=Rn jsFdzCi0LYOk  MỘT SỐ MẪU THỜI GIAN BIỂU 13 SVTH: Huỳnh Thị Thảo Nguyên Mã SV: 3220121562 14

Ngày đăng: 18/03/2024, 22:02

w