KHBD tuần 7 - phần Đọc - BÀI 6 VÌ HOÀNG SA TRƯỜNG SA ( sách CTST) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học : Tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập trong giờ học - Năng lực giao tiếp và hợp tác : Biết sử dụng ngôn ngữ để trả lời các câu hỏi , trình bày vấn đề trong bài học, hợp tác với bạn trong học nhóm để tìm hiểu nội dung bài đọc . 2. Năng lực đặc thù 2.1. Năng lực ngôn ngữ - Đọc trôi chảy bài đọc, phát âm chính xác các từ khó đọc (Hoàng Sa – Trường Sa, tuyên truyền , ươm mầm...). - Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu và đúng logic ngữ nghĩa đối với các câu văn dài, đọc theo ngữ điệu của bài đọc. 2.2. Năng lực văn học - Hiểu được nội dung bài đọc: Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu là nơi kết nối những tấm lòng, sẻ chia yêu thương, hỗ trợ chiến sĩ và người dân ở hải đảo của Tổ quốc. Ngữ liệu: Tiếng việt 4 , tập 1 Trang 62-63, Bộ sách Chân trời sáng tạo. 3. Phẩm chất - Góp phần bồi dưỡng phẩm chất yêu nước và nhân ái: Giúp HS yêu quê hương, tổ quốc, kính trọng, biết ơn người lao động, có công với quê hương đất nước; Biết quan tâm sẻ chia, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh; Trao những tình cảm chân thành đến với Hoàng Sa – Trường Sa; Biết học tập và noi theo tấm gương của các thành viên trong câu lạc bộ Vì Hoàng Sa – Trường Sa.
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG TUẦN 7 - BÀI 6: VÌ HOÀNG SA- TRƯỜNG SA THÂN YÊU
MÔN: TIẾNG VIỆT 4, TẬP 1, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học : Tự thực hiện được các nhiệm vụ
học tập trong giờ học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác : Biết sử dụng ngôn ngữ để trả
lời các câu hỏi , trình bày vấn đề trong bài học, hợp tác với bạn trong học nhóm để tìm hiểu nội dung bài đọc
2 Năng lực đặc thù
2.1 Năng lực ngôn ngữ
- Đọc trôi chảy bài đọc, phát âm chính xác các từ khó đọc (Hoàng Sa – Trường Sa, tuyên truyền , ươm mầm )
- Tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng trong 1 phút Biết ngắt hơi
ở chỗ có dấu câu và đúng logic ngữ nghĩa đối với các câu văn dài, đọc theo ngữ điệu của bài đọc
2.2 Năng lực văn học
- Hiểu được nội dung bài đọc: Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa - Trường
Sa thân yêu là nơi kết nối những tấm lòng, sẻ chia yêu thương, hỗ trợ chiến sĩ và người dân ở hải đảo của Tổ quốc
Ngữ liệu: Tiếng việt 4 , tập 1 Trang 62-63, Bộ sách Chân trời
sáng tạo.
3 Phẩm chất
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất yêu nước và nhân ái: Giúp
HS yêu quê hương, tổ quốc, kính trọng, biết ơn người lao động, có công với quê hương đất nước; Biết quan tâm sẻ chia, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh; Trao những tình cảm chân thành đến với Hoàng Sa – Trường Sa; Biết học
Trang 2tập và noi theo tấm gương của các thành viên trong câu lạc
bộ Vì Hoàng Sa – Trường Sa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên
- SGK Tiếng Việt tập 4, KHBD, bài giảng Powerpoint, máy tính, tranh ảnh, video minh họa,…
2 Học sinh
- SGK Tiếng Việt tập 4, vở, đồ dùng học tập, bảng con, bút mực,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHƯƠNG
ÁN ĐÁNH GIÁ
1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút )
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và dẫn dắt vào bài học mới.
- Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp trực quan
+ Phương pháp đàm thoại - gợi mở
- Công cụ đánh giá: Hệ thống các câu hỏi
- Cách tiến hành:
- Cho HS nghe nhạc bài
“ Cháu hát về đảo xa ”
(1-1.5p)
https://youtu.be/yJfs-sApz9o?
si=g090XwWsq20_uUX7
- GV đặt câu hỏi :
+ Các em có thể cho cô
biết ở Việt Nam chúng
-HS nghe và hát theo
- HS trả lời:
+ Ở Việt Nam có những đảo: Lý Sơn, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa…
- PP quan sát, câu trả lời của HS,
GV đánh giá quá trình HS
tư duy vào bài học
Trang 3ta có những đảo gì
không nào ?
+Ở Đà Nẵng chúng ta
cũng có một quần đảo
lớn, các em có biết đó là
đảo gì không nào?
- GV mời 2,3 HS trả lời
và nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp
án: Đúng rồi các em ạ!
Nước ta có rất nhiều
đảo, quần đảo lớn nhỏ.
Trong đó, có 2 quần đảo
lớn, chính là quần đảo
Hoàng Sa ở Đà Nẵng và
1 quần đảo nữa Là
Trường Sa ở Khánh Hòa.
- GV chốt lại đáp án và
dẫn dắt vào bài học:
“Vừa rồi lớp chúng ta đã
cùng nhau chia sẻ thông
tin về quần đảo Hoàng
Sa – Trường Sa Nơi các
chiến sĩ không kể ngày
đêm canh gác, bảo vệ
biển đảo của nước nhà,
hay người dân lao động
nghèo sinh sống ven
biển Vậy làm như thế
nào chúng ta có thể
chia sẻ khó khăn, gửi
gắm tình cảm chân
thành của mình cho
người bạn, người lính đó
thì hôm nay cô và cả lớp
cùng tìm hiểu Bài 6: Vì
Hoàng Sa – Trường Sa
thân yêu.”
+ Hoàng Sa
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
2 Khám phá - luyện tập (25 phút )
Trang 4- Mục tiêu
+ Đọc trôi chảy bài đọc, đúng tốc độ đọc, ngắt nghỉ đúng dấu
câu, đúng logic ngữ nghĩa
+ Tìm và giải nghĩa các từ khó có trong văn bản
+ Hiểu nội dung bài đọc: Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa - Trường Sa
thân yêu là nơi kết nối những tấm lòng sẻ chia yêu thương, hỗ trợ chiến sĩ và người dân ở hải đảo của Tổ quốc
- Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp thảo luận nhóm
+ Phương pháp đàm thoại - gợi mở
- Công cụ đánh giá: Hệ thống các câu hỏi
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc
- GV đọc mẫu và yêu
cầu HS mở SGK đọc
thầm, chú ý đến giọng
nhân vật: giọng đọc
thong thả, rõ ràng, rành
mạch, nhấn giọng ở
những từ ngữ chỉ hoạt
động của Câu lạc bộ Vì
Hoàng Sa - Trường Sa
thân yêu,
- GV cho HS tìm một số
từ khó
- GV cho HS giải nghĩa
những từ đã biết
- GV giải nghĩa từ khó để
từ đó hiểu được nội
dung bài đọc sâu sắc
hơn
+ tiền tiêu: nơi canh gác
- HS lắng nghe GV đọc mẫu và đọc thầm lại
- HS đứng dậy đọc toàn bài
- HS tìm từ khó: : tiền tiêu, tuyên truyền, lan tỏa.
- HS giải nghĩa:
+ tiền tiêu: nơi canh gác ở phía trước khu vực đóng quân.
+ tuyên truyền: phổ biến rộng rãi cho nhiều người cùng biết.
PP quan sát,
PP đánh giá
hỗ trợ và sản phẩm học tập, dùng lời nhận xét, GV đánh giá HS
và HS tự đánh giá
Trang 5ở phía trước khu vực
đóng quân.
+ tuyên truyền: phổ
biến, giải thích rộng rãi
để thuyết phục mọi
người tán thành, ủng
hộ, làm theo Ở trong
bài, câu lạc bộ muốn
phổ biến rộng rãi về tình
yêu biển đảo.
+lan tỏa: lan tỏa yêu
thương, tình yêu biển
đảo đến mọi người xung
quanh.
- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm 2HS/nhóm để
chia đoạn cho văn bản
và đặt câu hỏi:
+ Bài văn được chia làm
mấy đoạn?
+ Nội dung của từng
đoạn như thế nào nhỉ?
- GV mời 2 nhóm trình
bày
- GV nhận xét và kết
luận chia đoạn
- HS lắng nghe và luyện
đọc các từ khó: tiền tiêu, tuyên truyền, lan tỏa.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Bài văn chia làm 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến hướng về biển đảo.
Đoạn 2: Trong 8 năm qua đến trên đảo.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
-HS trả lời
+ Đoạn 1: Giới thiệu về câu lạc bộ Vì Hoàng Sa -Trường Sa.
+ Đoạn 2: Những việc làm mà câu lạc bộ đã làm.
+ Đoạn 3: Tình cảm của các hội viên trong câu lạc bộ.
- HS lắng nghe
Trang 6+ Đoạn 1: Từ đầu… biển
đảo: Giới thiệu về câu
lạc bộ Vì Hoàng Sa
-Trường Sa.
+ Đoạn 2: Tiếp… trên
đảo: Những việc làm mà
câu lạc bộ đã làm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại:
Tình cảm của các hội
viên trong câu lạc bộ
đối với tiền tiêu của Tổ
quốc.
- GV Hướng dẫn cách
ngắt nghỉ ở một số câu
dài, nhấn giọng ở một số
từ ngữ:
Các hội viên đã trao/
hơn 14000 suất học
bổng thường niên/ cho
con em của lực lượng
bảo vệ biên cương/ hải
đảo và ngư dân.// Họ
cũng xây tặng/ 57 căn
nhà đồng đội/ và trao
hàng chục nghìn phần
quà/ cho con em quân
nhân có hoàn cảnh khó
khăn trên đảo.
- GV mời 1-2 HS đứng
dậy đọc lại câu dài
- GV mời HS nhận xét
- GV yêu cầu cả lớp đọc
đồng thanh từng câu GV
hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS đọc
nối tiếp từng đoạn trước
lớp
- GV nhận xét và kết
luận
- HS biết ngắt nghỉ ở một số câu dài, nhấn giọng ở các từ ngữ:
Các hội viên đã trao/ hơn 14000 suất học bổng thường niên/ cho con em của lực lượng bảo vệ biên cương/ hải đảo và ngư dân.// Họ cũng xây tặng/ 57 căn nhà đồng đội/ và trao hàng chục nghìn phần quà/ cho con em quân nhân có hoàn cảnh khó khăn trên đảo.
- HS đọc câu văn dài
- HS nhận xét
- HS đọc đồng thanh
- HS lắng nghe
- HS luyện tập theo nhóm 4HS
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
Trang 7Hoạt động 2: Luyện
đọc thành tiếng
- GV để HS tự luyện tập
theo nhóm 4HS/nhóm
- GV yêu cầu HS đọc
từng đoạn theo nhóm
trước lớp
- GV gọi HS khác nhận
xét
- GV mời 2,3 HS đọc
thành tiếng lại cả bài
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Đọc
hiểu
- GV cho HS đọc câu hỏi
tìm hiểu văn bản trang
63
- GV cho HS hoạt động
theo bàn để thảo luận
và tìm ra câu trả lời
+ Câu 1: Em có suy nghĩ
gì khi đọc những con số
dưới đây:
+ Câu 2: theo em, tên
gọi các dự án “Ươm
mầm tương lai”, “Chắp
cánh ước mơ” muốn nói
- HS nhận xét
- HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- HS thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Câu 1: Những con số “8 năm, 181 tỉ đồng, 14 000 suất học bổng thường niên, 57 căn nhà đồng đội, hàng chục nghìn phần quà" nổi lên những thành quả đáng ghi nhận mà câu lạc bộ Vì Hoàng Sa Trường Sa thân yêu đã làm được, cho thấy Câu lạc bộ đã vận động được nhiều người tham gia hỗ trợ người dân ở vùng biển đảo.
+ Câu 2: Tên gọi của các dự án "Ươm mầm tương lai", "Chắp cánh ước mơ" muốn nói lên mục đích của câu lạc bộ nhằm giúp cho những
em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được tiếp tục ước mơ đến trường, nuôi dưỡng những mầm non tương lai của Tổ quốc để các
em bước tiếp trên con
Trang 8những điều gì?
+ Câu 3: Vì sao nói Câu
lạc bộ Vì Hoàng Sa –
Trường Sa thân yêu là
nơi kết nối những tấm
lòng, những trái tim?
+ Câu 4: Em sẽ cách
nào để chia sẻ thông tin
và vận động người thân
cùng tham gia Câu lạc
bộ Vì Hoàng Sa – Trường
Sa thân yêu.
- GV mời HS nhận xét
từng câu trả lời
- GV nhận xét, kết luận,
tuyên dương
đường học vấn.
+ Câu 3: Câu lạc bộ Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu là nơi kết nối những tấm lòng, những trái tim là vì nơi đây mỗi hội viên luôn sẵn lòng
sẻ chia, gửi trao những tình cảm chân thành nhất đến nơi tiền tiêu của Tổ quốc thân yêu + Câu 4: Để chia sẻ thông tin và vận động người thân cùng tham gia Câu lạc bộ Vì Hoàng
Sa - Trường Sa thân yêu, trước hết em sẽ tuyên truyền cho người thân biết và hiểu được vai trò quan trọng của việc hướng về Hoàng Sa
- Trường Sa thân yêu; kêu gọi mọi người ủng
hộ và quyên góp vào các dự án khuyến học, khuyến tài, giúp đỡ, ủng
hộ các bạn vùng cao còn gặp nhiều khó khăn,
- HS nhận xét -HS lắng nghe
- HS luyện đọc toàn bài
- HS xung phong đọc
Trang 9Hoạt động 4: Luyện
đọc toàn bài
- GV cho HS luyện đọc
toàn bài
- GV mời HS đọc toàn
bài
- GV mời HS nhận xét
- GV đưa ra lời nhận xét
và tuyên dương
- GV yêu cầu HS về nhà
luyện đọc lại toàn bài
sau đó nhờ người lớn
quay video lại và gửi
vào Zalo lớp học để tất
cả chúng ta cùng xem
nhé và mỗi video các
em gửi vào thì cô sẽ
thưởng cho mỗi em một
điểm cộng nha! Còn bạn
nào đọc trôi chảy, giọng
to rõ ràng thì cô sẽ
thưởng hai điểm cộng
Các em đã hiểu rõ chưa
nào?
toàn bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và vỗ tay
- HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV
3 VẬN DỤNG ( 5 phút )
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Phương pháp dạy học: Phương pháp trò chơi.
- Công cụ đánh giá: Câu trả lời HS
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “
Phóng viên nhí”
- GV nêu luật chơi: GV mời 1
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- PP quan sát, GV đánh giá HS và HS
Trang 10bạn lên đây đóng vai một
phóng viên nhí, tổ chức cho
các bạn trả lời 2 câu hỏi và
sau đó chốt lại đáp án.
- GV đưa ra câu hỏi: Nêu
cảm nghĩ của em về câu lạc
bộ Vì Hoàng Sa – Trường Sa
thân yêu ?
- GV nhận xét, tuyên
dương
- GV tổng kết lại bài
học: Trong 8 năm hoạt
động, Câu lạc bộ Vì Hoàng
Sa - Trường Sa thân yêu đã
có những hoạt động vô cùng
ý nghĩa Họ không chỉ tuyên
truyền và lan tỏa tình yêu
biển cả đến mọi người, mà
còn giúp đỡ về vật chất cho
con em của các lực lượng
đóng quân trên hải đảo cùng
ngư dân ở đó
- Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Em rất khâm phục và tự hào, biết ơn trước các hành động giàu ý nghĩa ấy của câu lạc bộ.
+ Câu lạc bộ mang lại ý nghĩa
to lớn và em cũng muốn được tham gia để có thể đóng góp thêm 1 phần tình cảm, sẻ chia khó khăn với các bạn
+ Em rất thích những dự án mà Câu lạc bộ đã thực hiện, đồng hành, giúp đỡ để các bạn có thể đến trường và trở thành người có ích cho xã hội
- HS lắng nghe
tự đánh giá
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét HS trong quá trình học
- GV lưu ý HS những chỗ cần luyện tập thêm và dặn dò việc chuẩn bị cho tiết học sau
V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Trang 11