1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lý thuyết động cơ (1)

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 313,84 KB
File đính kèm lý-thuyết-ĐC (1).rar (276 KB)

Nội dung

Trắc nghiệm lý thuyết động cơ Đại Học Giao thông vận tảiĐề cương cuối kỳ ôn tập sát đề thi môn Lý thuyết động cơ Bộ môn thiết kế máy023810847 Tailieu123.doc Bài tập Lý thuyết động cơ Học kỳ 20222023 Học tập là hoạt động sống hướng người học tới tri thức, kỹ năng, hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình. Đó là mục đích của học tập. Tuy vậy, qua học tập không phải ai cũng dễ dàng đạt được mục đích học tập đã đề ra. Một trong những nguyên nhân không đạt được mục đích là do người học không xác lập được động cơ học tập cho mình. Động cơ học tập của học sinh không có sẵn, không thể áp đặt. Động cơ học tập của học sinh được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện. Trong quá trình đó, giáo viên là người dẫn dắt, học sinh phải tự hình thành mục đích, động cơ học tập cho mình. Trong môi trường học đường, nhà trường cần có định hướng để học sinh hướng đến hình thành động cơ đối tượng, đó là loại động cơ ưu thế giúp học sinh hình thành được động cơ học tập đúng đắn. Nhà trường và giáo viên cũng cần coi trọng đúng mức các động cơ kích thích, nhưng không lạm dụng chúng.

Trắc nghiệm LTĐC 1.Chu trình lí tưởng cấp nhiệt đẳng tích phù hợp với ĐC đốt cháy cưỡng bức vì: A.Hoà khí được chuẩn bị sẵn tại buồng hỗn hợp của BCHK với thể tích không đổi B.Hoà khí được chuẩn bị sẵn tương đối đều nên quá trình cháy xảy ra nhanh C.Quá trình cháy chỉ xảy ra trong 3 giai đoạn ở xung quanh ĐCT D.Tỉ số nén tương đối nhỏ nên trong quá trình cháy thể tích không đổi 2.Suất tiêu hao nhiêu liệu trên động cơ diesel so vs động cơ xăng A.Thấp hơn B.Lớn hơn C.Như nhau 3.Đối với động cơ xăng khi khởi động A.Cần chính xác tỉ lệ hoà khí B.Cần hoà khí nhạt C.Cần hoà khí đậm D.Bất cứ tỉ lệ hoà khí nào cũng được 4.Bộ chế hoà khí carburator được sử dụng cho động cơ nào A.Diesel B.Xăng C.Khí gas D.Ko trường hợp nào 5.Trong động cơ xăng , phương pháp thay đổi tải trọng động cơ A.Thay đổi lượng B.Thay đổi chất C.Thay đổi cả chất và lượng D.Ko trường hợp nào 6.Nhiên liệu dùng cho động cơ diesel thành phần chiếm tỉ lệ lớn là A.Anken B.Xycloankan C.Aromatic D.Ankan 7.Trong động cơ diesel phương pháp thay đổi tải động cơ là A.Thay đổi lượng B.Thay đổi cả chất và lượng C.Thay đổi chất D.Ko có trường hợp nào 8.Để động cơ xăng dễ khởi động thì t10% phải A.Cao B.Thấp C.Trung bình D.Ko ảnh hưởng 9.Hiện tượng thành nút hơi dễ xuất hiện khi A.Nhiên liệu có giá trị t50% thấp B.Nhiên liệu có giá trị t20% thấp C.Nhiên liệu có giá trị t90% thấp D.Nhiên liệu có giá trị t10% thấp 10.Hệ số dư không khí (KK) là A.Tỉ số giữa lượng KK lí thuyết với lượng KK thực tế để đốt cháy 1 kg NL B.Là tỉ số giữa không khí và nhiên liệu trong điều kiện chuẩn C.Tỉ số giữa lượng KK thực tế với lượng KK lí thuyết để đốt cháy 1 kg NL D.Là tỉ số giữa nhiên liệu và không khí trong điểu kiện chuẩn 11.Thành phần chưng cất nào của nhiên liệu ảnh hưởng nhiều đến sự mài mòn của động cơ A.t10% B.t20% C.t90% D.t50% 12.Thành phần chưng cất nào của nhiên liệu ảnh hưởng đến thời gian chạy ấm máy A.t10% B.t20% C.t90% D.t50% 13.Nhiệt độ nào của nhiên liệu là chỉ tiêu phòng hoả A.Nhiệt độ tự bốc cháy B.Nhiệt độ đông đặc C.Nhiệt độ vẩn đục D.Nhiệt độ bén lửa 14.Thông số nào của xăng ảnh hưởng đến thời gian bảo quản A.Chỉ số axit B.Chỉ số bazo C.Thời kì cảm ứng D.Chỉ số độ nhớt 15.Mẫu nhiên liệu có kí hiệu DO 0,05S biểu diễn gì A.Dầu diesel có hàm lượng lưu huỳnh nhỏ hơn 0.05% về mặt khối lượng B.Nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh nhỏ hơn 0.05% về mặt khối lượng C.Dầu bôi trơn có hàm lượng lưu huỳnh nhỏ hơn 0.05% về mặt khối lượng D.Dầu nhớt có hàm lượng lưu huỳnh nhỏ hơn 0.05% về mặt khối lượng 16.Mẫu nhiên liệu E5 RON92 nên dùng cho loại động cơ nào A.Động cơ diesel có tỉ số nén < 15,5 B.Động cơ xăng có tỉ số nén > 10,5 C.Động cơ diesel có tỉ số nén > 15,5 D.Động cơ xăng có tỉ số nén < 9,5 17 Mẫu nhiên liệu RON92 nên dùng cho loại động cơ nào A Động cơ diesel có tỉ số nén < 15,5 B Động cơ xăng có tỉ số nén > 9,5 C Động cơ xăng có tỉ số nén > 15,5 D Động cơ xăng có tỉ số nén < 9,5 18.Xăng RON95 biểu diên điều gì A.Xăng dùng cho động cơ có đường kính lớn hơn 95mm B.Xăng có hàm lượng izo octane là 95% C.Xăng dùng cho động cơ có đường kính < 95mm D.Ko có đáp án đúng 19.Nhiên liệu sinh học B5 được hiểu là A.Hỗn hợp gồm 95% xăng và 5% ethanol B.Hổn hợp gồm 95% ethanol và 5% xăng C.Hỗn hợp gồm 95% biodiesel và 5% xăng D.Hỗn hợp gồm 95% diesel và 5% biodiesel 20.Phải tìm nhiêu liệu thay thế vì A.Nguồn nhiên liệu hoá thạch đang nhiều và sẵn B.Nguồn nhiên liệu hoá thạch đang cạn kiệt dần C.Động cơ không thích hợp với nhiên liệu hoá thạch D.Muốn sử dụng song song 2 nguồn nhiên liệu 21.Mục đích góc mở sớm xupap nạp phi1 A.Nạp được thêm hỗn hợp khi xupap nạp mở B.Tạo cho hoà khí thoát lui C.Tránh cho xupap không bị bó kẹt D.Chuẩn bị tiết diện lưu thông cho cửa nạp 22.Ý nghĩa góc đóng muộn xupap nạp phi2 A.Lợi dụng quán tính dòng hoà khí nạp thêm hỗn hợp B.Tránh cho xupap không bị bó kẹp C.Giảm được lực quán tính xupap tác dụng lên cơ cấu phối khí D.Tạo thành pha phối khí cho động cơ 23.Khí nạp bắt đầu đi vào xi lanh khi nào A.Xupap nạp bắt đầu mở B.Áp suất trong xilanh thấp hơn áp suất tại cửa nạp C.Thể tích trong xilanh lớn nhất D.Khi piston ở điểm chết trên 24.Hiện tượng thoái lui là A.Nạp được thêm hỗn hợp khi xupap nạp đóng muộn B.Không nạp được gì C.Không nạp được thêm và đẩy hoà khí trong xy lanh ra ngoài D.Nạp được thêm hỗn hợp khi xupap thải đóng muộn 25.Biện pháp nào dưới đây có thể tăng được hệ số nạp nv A.Tăng nhiệt độ khí áp B.Tăng nhiệt độ trong xilanh C.Tăng áp suất nạp D.Tăng áp suất khí sót pr 26.Trên động cơ xăng dùng bộ chế hoà khí đường ống nạp và đường uống xả lắp cùng 1 bên nhằm mục đích A.Tăng được hệ số nạp nv B.Tăng mức sấy nóng hỗn hợp nạp C.Kết cấu động cơ nhỏ gọn hơn D.Cả 3 phương án trên 27.Quá trình nén thực tế trên ĐC xăng bắt đầu khi A.Piston đi từ ĐCD lên ĐCT , các xupap nạp đóng hoàn toàn B.Piston đi từ ĐCD lên ĐCT C.Thể tích trong xilanh bắt đầu giảm D.Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, các xupap nạp bắt đầu đóng 28.Chỉ số nén đa biến n1 tăng khi A.Tăng cường làm mát cho động cơ B.Giảm tốc độ động cơ C.Giảm tải động cơ D.Tăng tốc quay động cơ 29.Chỉ số nén đa biến trung bình n1 thường nằm trong phạm vi nào A.n1= 1,32 – 1,37 B.n1= 1,4 – 1,41 C.n1 = 1,1 – 1,2 D.n1= 1,2 – 1,3 30.Giai đoạn cháy trễ trong động cơ xăng là A.Cháy những phần nhiên liệu chưa cháy còn sót lại B.Cháy trên đường giãn nở C.Giai đoạn cháy tính từ khi bugi bật tia lửa điện đến áp suất tăng đột ngột D.Cháy chậm 31.Quá trình cháy trong động cơ xăng là quá trình cháy A.Cháy đẳng áp B.Cháy hỗn hợp C.Cháy đẳng nhiệt D.Cháy đẳng tích ( diesel là hỗn hợp ) 32.Cháy sớm hỗn hợp trong quá trình cháy của động cơ xăng là A.Cháy hỗn hợp sau khi bật bugi tia lửa điện B.Cháy hỗn hợp khi bugi chưa bật tia lửa điện C.Cháy hỗn hợp khi chưa nạp vào buồng cháy D.Tất cả đều đúng 33.Trong ĐC xăng , thành phần hoà khí nào dưới đây được gọi là thành phần công suất A.a= 1 – 1,05 B.a= 0,95 – 1 C.a= 1,05 – 1,1 D.a= 0,85 – 0,95 34.Trong ĐC xăng, thành phần hoà khí nào dưới đây được gọi là thành phần tiết kiệm A.a=0,85 – 0,95 B.a=0,95 – 1 C.a=1 – 1,05 D.a=1,05 – 1,1 35.Tốc độ tăng áp suất lớn nhất trung bình trong ĐC xăng là nhiêu A.0,175 – 0,25 Mpa/gqtk B.0,175- 2,5 Mpa/gqtk C.1,75 – 2,5 Mpa/gqtk D 0,25 – 1,75 Mpa/gqtk 36.Quá trình cháy trong động cơ diesel được coi là quá trình cháy A.Cháy hỗn hợp B.Cháy đẳng áp C.Cháy đẳng tích D.Cháy đẳng nhiệt 37.Tốc độ tăng áp suất lớn nhất trung bình trong ĐC diesel là bao nhiêu A.0,2 – 3,5 Mpa/gqtk B.0,2 – 6 Mpa/gqtk C.0,2 – 0,6 Mpa/gqtk D.0,175 – 0,25 Mpa/gqtk 38.Quá trình cháy trong động cơ diesel gồm các giai đoạn theo thứ tự sau A.Cháy trễ, cháy chính( cháy từ từ ), cháy nhanh, cháy rớt B.Cháy nhanh, cháy chính(cháy từ từ), cháy rớt,cháy trễ C.Cháy chính(chính từ từ), cháy nhanh,cháy rớt,cháy trễ D.Cháy trễ,cháy nhanh, chánh chính(cháy từ từ), cháy rớt 39.Nhiệt độ lớn nhất trong quá trình cháy của động cơ diesel xuất hiện trong giai đoạn A.Cháy nhanh B.Cháy rớt C.Cháy chính(cháy từ từ) D.Cháy trễ 40.Quá trình hình thành hỗn hợp cháy trong động cơ diesel diễn ra A.Trên đường ống nạp B.Trong buồng cháy động cơ C.Trên đường ống nạp và trong buồng cháy D.Trong bộ chế hoà khí 41.Quá trình giãn nở thực tế trong buồng cháy động cơ là A.Quá trình giãn nở vừa đoạn nhiệt vừa đa biến B.Quá trình giãn nở đoạn nhiệt C.Quá trình giãn nở đa biến với chỉ số đa biến thay đổi liên tục D.Quá trình giãn nở đa biến với chỉ số giãn nở đa biến không đổi 42.Ý nghĩa góc phi3 trong pha phối khí động cơ A.Giảm công thải khí cho động cơ, giảm tải trọng nhiệt B.Lợi dụng quán tính của dòng khí hoặc hỗn hợp nạp để nạp thêm C.Lợi dụng quán tính của sản phẩm cháy để đẩy thêm sản phẩm cháy ra ngoài D.Chuẩn bị tiết diện lưu thông lớn nhất khi piston ở ĐCT 43.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 thường nằm trong phạm vi nào A.n2= 1,2 – 1,3 B.n2= 1,4 – 1,41 C.n2= 1,1 – 1,2 D.n2= 1,32 – 1,37 44.Khi tăng tốc độ động cơ, chỉ số giản nở đa biến trung bình n2 thay đổi như thế nào A.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình tăng lên B.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình giảm đi C.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình lúc đầu tăng sau đó giảm đi D.KO đổi 45.Khi tăng cường làm mát cho động cơ, chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 thay đổi như nào A.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình giảm đi B.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình tăng lên C.Chỉ số giãn nở đa biến trung bình lúc đầu tăng sau đó giảm D.Ko đổi 46.Quá trình thải tự do diễn ra A.Từ khi xupap thải mở sớm đến khi piston xuống đến ĐCD B.Từ khi xupap thải mở sớm đến khi piston lên đến ĐCT C.Từ khi kết thúc quá trình cháy rớt đến khi xupap thải mở sớm D.Từ khi piston đi từ ĐCT lên DCT trong quá trình thải 47.Áp suất chỉ thị pi là áp suất gì A.Là áp suất khí quyển tại điều kiện tiêu chuẩn B.Là áp suất trong các-te của động cơ đốt trong C.Là công chỉ thị của 1 đơn vị thể tích công tác Vh của động cơ D.Là áp suất trong xylanh tại kì cháy giãn nở và sinh công 48.Thế nào là áp suất có ích trung bình pe A Là áp suất khí quyển tại điều kiện tiêu chuẩn B Là công có ích của 1 đơn vị thể tích công tác Vh của động cơ C.Tương tự như công suất có ích của động cơ D.Là áp suất trong xylanh tại kỳ cháy giãn nở và sinh công 49.Thế nào là hiệu suất chỉ thị của động cơ ni A.Là tỉ số giữa công chỉ thị sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp B.Là tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp C.Tỉ số giữa công suất chỉ thị sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp D.Tỉ số giữa công suất có ích sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liêu cung cấp 50.Thế nào là hiệu suất có ích của động cơ ne A.Là tỉ số giữa công có ích sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp B.Là tỉ số giữa công sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp C.Tỉ số giữa công suất chỉ thị sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp D.Tỉ số giữa công suất có ích sinh ra và nhiệt lượng do nhiên liệu cung cấp 51.Đơn vị đo công suất của động cơ

Ngày đăng: 18/03/2024, 21:16

w