1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài trình bày cơ cấu tổ chức và xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mạitại việt nam hiện nay

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Cơ Cấu Tổ Chức Và Xu Hướng Phát Triển Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Lẫ Gia Băng, Về Thị Xuân Thoa, Trần Phạm Thụy Trà My, Vũ Ngọc Quỳnh Giang, Nguyễn Thị Phương Nghi, Huỳnh Thị Bích Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Trang 1 N NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬNMƠN HỌC: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: Trình bày cơ

Trang 1

N NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬNMÔN HỌC: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

ĐỀ TÀI: Trình bày cơ cấu tổ chức và xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mạitại Việt Nam hiện nay

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGÔ VĂN TUẤN LỚP: BAF312_231_11_L09

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1 GIỚI THIỆU 4

1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4

a Lịch sử hình thành ngân hàng 4

b Khái niệm ngân hàng 4

c Khái niệm Ngân hàng Thương mại 4

1.2 ĐẶC ĐIỂM 5

1.3 CHỨC NĂNG 5

1.4 PHÂN LOẠI 7

2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 10

2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTM 10

2.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTM 12

II FRONT OFFICE VÀ BACK OFFICE 13

1 FRONT OFFICE 13

1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA FRONT OFFICE: 13

a)Khái niệm Front Office: 13

b)Vai trò của Front Office: 13

c)Các yêu cầu của vị trí Front Office 13

d) Những vị trí công việc tiêu biểu cho vị trí Front Office: 14

2.2 Hai Vị Trí Front Office Của Ngân Hàng Tmcp Đầu Và Phát Triển Việt Nam .16

a)Giao dịch viên 16

b)Chuyên viên tư vấn 18

2.BACK OFFICE:· .20

2.1.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BACK OFFICE .20

a, Khái niệm Back Office 20

b, Vai trò chung của Back Office 21

c, Các yêu cầu của vị trí Back Office: 21

d, Những vị trí công việc tiêu biểu trong Back Office 21

2.2 Hai vị trí Back Office của ngân hàng TMCP Đầu và Phát triển Việt Nam 22

a, Kế toán 22

b, Chuyên viên Quản lý rủi ro 26

Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu công việc cho từng Front Office, Back Office 29

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển, các Ngân hàng Thương mại(NHTM) tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội Cơ cấu tổ chức củacác Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam đã trải qua nhiều biến động và điều chỉnh đểđáp ứng nhanh chóng với sự biến động của thị trường và yêu cầu ngày càng cao từ phíakhách hàng

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam ngày nay thường bao gồmnhiều phòng ban chuyên nghiệp, từ quản lý tài chính, ngân hàng điện tử đến quản lý rủi

ro Các bộ phận này tập trung vào việc cung cấp dịch vụ đa dạng và tích hợp để đáp ứngnhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng

Xu hướng phát triển của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam hiện nay đặt ra nhiềuthách thức, nhưng cũng mở ra những cơ hội mới Một trong những xu hướng quan trọng

là sự chuyển đổi số, khi Ngân hàng Thương mại ngày càng đầu tư vào công nghệ để cảithiện trải nghiệm khách hàng và tối ưu hóa quy trình nội bộ

Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại cũng ngày càng gay gắt, khimỗi ngân hàng đều nỗ lực để nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút khách hàng Điềunày đặt ra áp lực lớn đối với cả cơ cấu tổ chức và chiến lược phát triển của họ

Để làm rõ chủ đề này, nhóm em sẽ phân tích đề tài : “cơ cấu tổ chức và xu hướng pháttriển của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam” để mọi người hiểu rõ hơn về tổ chứccủa một ngân hàng và tiềm năng phát triển của các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

Trang 6

b Khái niệm ngân hàng

Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, sửa đổi

bổ sung tháng 6 năm 2004 được ghi lại: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đượcthực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng gồm ngân hàngthương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hànghợp tác với các ngân hàng khác

Hoặc có thể hiểu nôm na là Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chínhchấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếphoặc gián tiếp thông qua các thị trường vốn

c Khái niệm Ngân hàng Thương mại

Trang 7

5

Narratuve report intrams

Bachelors of

2

Beliefs in Society Knowledge Organisersdomestic

Trang 8

Ở Việt Nam, Ngân hàng thương mại được định nghĩa lài ngân hàng được thực hiện toàn

bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật(theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt động NHTM)

1.2 ĐẶC ĐIỂM

-Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của pháp luật:

Mỗi ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian

Các hoạt động của Ngân hàng rất đa dạng, bao gồm nhiều nghiệp vụ và dịch vụ khácnhau như: cho vay, gửi tiết kiệm, cấp tính dụng, quy mô hoạt động rộng và có tác độnglớn đến xã hội nên phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước thông qua bộ Luật ngânhàng của nhà nước VN năm 2010, trong đó có quy định những hoạt động được phép kinhdoanh, điều kiện để kinh doanh,

-Tính liên kết cao và tính ổn định của hệ thống ngân hàng lớn:

Hệ thống các ngân hàng có tính phụ thuộc rất cao, bởi vì các ngân hàng liên kết với nhauthông qua các hoạt động kinh doanh trong đó ngân hàng đóng vai trò là khách hàng hoặc

là trung gian của ngân hàng khác Vậy nên, chỉ cần một trong số những ngân hàng gặptrục trặc dù chỉ là ngân hàng nhỏ thì rất có nguy cơ phải phá vỡ cả mắc xích này.Hiệnnay, tổng tài sản của các ngân hàng thương mại là khối tài sản lớn nhất xét trên toàn bộ

hệ thống ngân hàng ở nước ta

1.3 CHỨC NĂNG

a Chức năng trung gian tín dụng:

Ngân hàng thương mại sẽ là nơi cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn

Speech X Practice Huijhy - Auditing and…Doctor of

20

Trang 9

-Đối với ngân hàng:

Khoảng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi sẽ được ngân hàng hưởng đểgiúp ngân hàng tồn tại và phát triển Đây còn là cơ sở để ngân hàng tạo bút tệ, góp phầngia tăng quy mô tín dụng cho tổng thể nền kinh tế

-Đối với nền kinh tế:

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhờ vào việc điều tiết tiền tệ hợp lý từ nơi dư thừa chuyểnsang nơi bị thiếu hụt

b Chức năng trung gian thanh toán

Với chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tài khoảntrả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản

-Đối với khách hàng hàn: thanh toán một cách an toàn, hiệu quả, nhanh chóng

-Đối với ngân hàng, tạo sự thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua cung ứng một dịch vụthanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao và dần lâu về dài dịch vụ an toàn sẽtăng thêm sự uy tín cho ngân hàng

-Đối với nền kinh tế, chức năng này lưu thông hàng hoá một cách nhanh chóng, thúc đẩytăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời nó cũnggiúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt

c, Chức năng tạo tiền

Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiềncho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Thông qua chức năng trung

Trang 10

gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đi vay Sau đó, số tiền đólại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trong khi những người

có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,

d Chức năng thủ quỹ

Với chức năng này, ngân hàng thương mại sẽ nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiên, thựchiện yêu cầu rút tiền, chi tiền cho khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh tế.Chức năng thủ quỹ góp phần tạo ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:

– Đối với khách hàng, chức năng thủ quỹ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo antoàn tài sản của mình thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa

– Đối với ngân hàng, có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng và

là cơ sở để ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán

– Đối với nền kinh tế, chức năng thủ quỹ khuyến khích tích lũy trong xã hội đồng thời tậptrung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế

1.4 PHÂN LOẠI

a Dựa vào hình thức sở hữu

Dựa vào hình thức sở hữu thì được chia ra làm năm loại:

i Ngân hàng thương mại Quốc doanh (State owned Commercial bank)

- Là ngân hàng thương mại được mở bằng 100% từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.Trong xu thế kinh tế hội nhập, để thu hút được nhiều nguồn vốn thì ngân hàng thươngmại Quốc doanh ban hành nhiều hình thức tăng vốn như phát hành trái phiếu, cổ phầnhóa ngân hàng

- Một số ngân hàng Quốc doanh ở Việt Nam:

+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ( Agribank )

Trang 11

+ Ngân hàng công thương Việt nam ( Vietinbank )

+ Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam ( BIDV )

+ Ngân hàng ngoại thương Việt nam ( Vietcombank )

ii Ngân hàng thương mại cổ phần

- Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới sự góp vốn của hai hay nhiều cá nhânhoặc công ty theo cổ phần Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số cổphần hạn định theo qui định của ngân hàng nhà nước Việt nam

- Một số ngân hàng thương mại cổ phần là:

+ Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

+ Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

+ Ngân hàng thương mại cổ Đông Á

+ Ngân hàng thương mại cổ Quân đội

iii Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh)

- Là ngân hàng thương mại được thành lập bằng vốn giữa các ngân hàng với nhau, mộtbên là ngân hàng thương mại Việt nam và một bên khác là ngân hàng thương mại nướcngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động như những ngân hàng ở Việt Nam

- Một số ngân hàng thương mại liên doanh như:

+ Indovina Bank Limitted

+ Ngân hàng Việt Nga

+ Shinhanvina Bank

iv Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:

Là ngân hàng thương mại được thành lập do vốn của nước ngoài theo pháp luật nướcngoài, được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và hoạt động theo pháp luật của Việt Nam:

Trang 12

+ Bangkok Bank

+ Shinhan Bank

v Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài:

Là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với nguồn vốn điều lệ hoàn toàn

từ nước ngoài, do sự sở hữu của nước ngoài Ngân hàng thương mại 100% vốn nướcngoài được hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từ hai haynhiều thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam , có trụ sở chính tại Việt Nam

- Một số ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài

+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên ANZ

+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Standard Chartered

+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Shinhan

c Dựa vào chiến lược kinh doanh

Trang 13

d Dựa vào tính chất hoạt động

i Ngân hàng chuyên doanh: là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nhấtđịnh như nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư…

ii Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các lĩnh vựckinh tế và thực hiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phépthực hiện theo quy định của pháp luật

2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTM

a Cơ cấu tổ chức là gì ?

Cơ cấu tổ chức được định nghĩa là “một hệ thống được sử dụng để xác định hệ thống cấpbậc trong một tổ chức Cơ cấu tổ chức xác định từng công việc, chức năng của từngphòng ban, nhiệm vụ cụ thể và nơi mà các báo cáo được trình lên cấp trên.Vì vậy khinhìn vào mô hình, con người nhận biết quy trình làm việc giữa các phòng ban

Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của các tổ chức, nó ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình thực hiện các chiến lược, nếu cơ cấu tổ chức kém sẽ dẫn đến nhữngmâu thuẫn không cần thiết và làm sai quá trình, hoạch định đã được đặt ra

b Các cơ cấu tổ chức thường gặp

Hiện nay có rất nhiều loại cơ cấu tổ chức, tùy thuộc vào quy mô, nhu cầu, chiến lược màcác công ty, doanh nghiệp lựa chọn các tổ chức khác nhau Các cơ cấu tổ chức khác nhau

sẽ có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt và có thể chỉ phù hợp với những công ty,

tổ chức nhất định ở thời gian nhất định

c Cơ cấu tổ chức phân cấp

Sơ đồ tổ chức hình kim tự tháp mà chúng tôi đã đề cập trước đó được gọi là biểu đồ tổchức phân cấp Đây là kiểu cấu trúc tổ chức phổ biến nhất –– chuỗi mệnh lệnh đi từ cấp

Trang 14

trên (ví dụ: Giám đốc điều hành hoặc người quản lý cấp cao) xuống (ví dụ: nhân viên cấpthấp và cấp thấp) và mỗi nhân viên có một người giám sát)

i Cấu trúc tổ chức ma trận

Mô hình này được vận hành dựa trên hệ thống quyền hạn và hỗ trợ đa chiều Thông tinluân chuyển theo cả chiều dọc và chiều ngang.Cơ cấu ma trận được ứng dụng vào nhữngcông ty đa dự án hay sản xuất nhiều sản phẩm Đây là cấu trúc khó nhất vì các nguồn lực

bị kéo theo nhiều hướng phức tạp, đa chiều.Ngoài ra sơ đồ ma trận còn cung cấp tính linhhoạt, khả năng ra quyết định cân bằng Các bộ phận chia sẻ nguồn lực và giao tiếp cởi mởhơn với nhau

ii Cấu trúc tổ chức ngang hoặc phẳng

Cơ cấu tổ chức theo chiều ngang hoặc phẳng phù hợp với các công ty có ít cấp độ giữaquản lý cấp trên và nhân viên ở cấp độ nhân viên Nhiều doanh nghiệp mới thành lập sửdụng cấu trúc tổ chức theo chiều ngang trước khi phát triển đủ lớn để xây dựng cácphòng ban khác nhau, nhưng một số tổ chức duy trì cấu trúc này vì nó khuyến khích ít sựgiám sát hơn và sự tham gia nhiều hơn từ tất cả nhân viên

iii Cấu trúc tổ chức phi tập trung

Loại hình này công việc sẽ được phân công theo vai trò Một nhân viên có thể đảm nhậnnhiều nhiệm vụ khác nhau thuộc một vòng tròn Không có cấp trên, nhân viên sẽ tự quản

lý và làm sếp chính mình Trong mô hình này, sự minh bạch luôn là yếu tố được đề caohơn hết Vì thế, tất cả mọi người đều phải tuân thủ theo cùng một nguyên tắc rõ ràng

d Cơ cấu tổ chức của NHTM

-Theo Nghị định số 59/2009/ NĐ – CP thi hành kể từ 15/09/2009, Nghị định quy định rõ

cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại Nhà nước do Nhà nước sở hữu 100%vốn điều lệ, ngân hàng thương mại liên doanh, ngân hàng thương mại 100% vốn nướcngoài bao gồm Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

- Hội đồng quản trị phải có tối thiểu 3 thành viên và không quá 11 thành viên, số lượng

cụ thể do Điều lệ ngân hàng quy định Tối thiểu 1/2 tổng số thành viên Hội đồng quản trị

Trang 15

phải là người không điều hành và thành viên độc lập, trong đó có tối thiểu 2 thành viênđộc lập Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể là thành viên độc lập

- Trường hợp ngân hàng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, Ban Kiểm soát đặcbiệt do NHNN thành lập có quyền đình chỉ, tạm đình chỉ việc thực thi nhiệm vụ, quyềnhạn của Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban và các thành viên BanKiểm soát, Tổng giám đốc nếu xét thấy cần thiết

2.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTM

a Quản trị điều hành, quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại

Cho đến nay, đã có tổng cộng 16 trong số hơn 30 ngân hàng nội và 2 ngân hàng ngoại đãchính thức được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận và được áp dụng Thông tư41/2016/TT-NHNN, về các quy định của tỷ lệ an toàn vốn, lãi đối với ngân hàng, các chinhánh nước ngoài Theo với đó là việc các ngân hàng được áp dụng Thông tư13/2018/TT-NHNN vào ngày 18 tháng 5 năm 2018 quy định về các hệ thống kiểm soátnội bộ của NHTM, hơn thế nữa chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng đã giúp cho cácNHTM Việt Nam đạt được đáp ứng được các yêu cầu của Basel 2

b Tạo nên bước phát triển đột phá, xu hướng phát triển hiện nay

Trong đó, lĩnh vực dịch vụ và thanh toán với sự phát triển rất mạnh của cả hạ tầng vàcông cụ thanh toán, về sự hoàn thiện của hệ thống trong khuôn khổ pháp lý về lĩnh vựcthanh toán Tỷ trọng về tiền mặt được lưu thông trên tổng các phương tiện được thanhtoán vào cuối năm 2018 ở mức 11,77% và đến tháng 9/2019, tiếp tục giảm xuống11,23% Theo sau đó, các kênh ngân hàng thương mại hiện đại như internet banking,mobile banking cũng đã và đang được triển khai vô cùng mạnh mẽ, các hệ thống ATMtrên toàn khu vực, liên tục được sắp xếp theo xu hướng phát triển ngày càng phù hợp vớinhu cầu của từng khu vực và các mục tiêu kinh doanh, theo sau đó là xu hướng phát triểnhiện nay của các ngân hàng

c Hoạt động số hóa ngân hàng được triển khai mạnh mẽ, tạo nên những bước phát triểnđột phá trong cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại

d Giảm số lượng tổ chức tín dụng có quy mô nhỏ cải thiện chất lượng toàn hệ thống

Trang 16

Về quá trình tái cơ cấu của ngân hàng đã được thực hiện rất thận trọng, thì

dựa vào cơ sở đó đã tạo ra được sự thay đổi về mặt chất của hệ thống Việc xem xét phát triển mạng lưới các NHTM cũng được tiến hành rất thận trọng để phù hợp với hướng phát triển hiện nay của ngân hàng thương mại

II FRONT OFFICE VÀ BACK OFFICE

1 FRONT OFFICE

1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA FRONT OFFICE:

a)Khái niệm khái quát về Front Office:

Front Office trong lĩnh vực ngân hàng là bộ phận đóng vai trò tương tác với khách hàng

Họ có trách nhiệm đối mặt và xử lý các yêu cầu, khiếu nại và giao dịch của khách hàng

và các hoạt động dịch vụ khách hàng, tiếp thị và bán hàng, đồng thời thực hiện các giaodịch và hoàn tất việc bán hàng (-Trích Bing.com)

→ Front office ở ngân hàng được coi là bộ phận “đầu tàu”, là bộ phận tương tác nhiềuvới khách hàng và mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng

b)Vai trò của Front Office:

Tăng doanh thu từ việc phục vụ, chiếm khoảng 50% tỷ trọng lợi nhuận và doanh thucủa cả ngân hàng

Tạo dựng được lượng khách hàng tiềm năng cho ngân hàng

Chịu trách nhiệm tiếp nhận và xử lý yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích mangđến sự thoả mãn cho khách hàng

Thông qua việc giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mong muốn của kháchhàng, ngân hàng từ đó có thể tăng lượng khách hàng tiềm năng

→Vai trò chính là tiếp xúc với khách hàng nhằm tăng lợi nhuận cho ngân hàng

c)Các yêu cầu của vị trí Front Office

i.Khả năng tương tác với khách hàng:

Trang 17

Nhân viên Front Office phải liên tục tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tiếp cận yêu cầu,cung cấp dịch vụ cho khách hàng

ii.Trách nhiệm:

Các vị trí này chịu trách nhiệm liên quan đến kinh doanh, hỗ trợ khách hàng, quản trị mốiquan hệ với khách hàng, lễ tân Ngoài kỹ năng chuyên môn, còn đòi hỏi ứng viên phải cókhả năng giao tiếp, xử lý tình huống tốt

d) Những vị trí công việc tiêu biểu cho vị trí Front Office:

Phụ trách tiếp nhận những cuộc gọi từ khách hàng và chuyển đến các nhân, bộ phậnđược yêu cầu

Thực hiện công việc tiếp đón khách hàng đến thực hiện giao dịch, hướng dẫn kháchhàng đến bộ phận phù hợp với yêu cầu của họ của ngân hàng

2) Giao dịch viên

Công việc của vị trí này sẽ hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch khi có nhu cầu

Vai trò của Giao dịch viên ngân hàng là:

Chịu trách nhiệm trực tiếp tiếp xúc, xử lý và giải quyết các nhu cầu của khách hàng từgửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, ủy nhiệm chi, thu hộ, chi hộ, mở tài khoản, xử lý thôngtin tài khoản, hạch toán giao dịch và ghi chép lại tất cả giao dịch liên quan đến nghiệp

vụ ngân hàng phát sinh tại quầy của họ

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w